1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT Ở TP ĐÀ NẴNG BẰNG HỆ DUNG MÔI ETHANOL NƯỚC

68 807 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,31 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU11. Lý do chọn đề tài12. Đối tượng và mục đích nghiên cứu22.1. Đối tượng nghiên cứu22.2. Mục đích nghiên cứu24. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài25. Bố cục bài nghiên cứu khoa học2CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN41.1. Đại cương về cây chùm ruột41.2. Thành phần hoá học91.3. Một số ứng dụng của cây chùm ruột.101.4. Một số nghiên cứu về chùm ruột14CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU162.1. Nguyên liệu162.2. Hóa chất và thiết bị162.3. Phương pháp nghiên cứu182.3.1. Phương pháp xác định các thông số hoá lý18a. Phương pháp trọng lượng18b. Phương pháp vật lý182.3.2. Phương pháp chiết mẫu thực vật192.3.3. Phương pháp định danh thành phần hoá học của các dịch chiết202.4. Các nghiên cứu thực nghiệm212.4.1. Sơ đồ nghiên cứu212.4.2. Xác định các thông số hoá lý22a. Xác định độ ẩm22b. Xác định hàm lượng tro23c. Xác định hàm lượng một số kim loại nặng232.4.3. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách24a. Ảnh hưởng của độ cồn24b. Ảnh hưởng của thời gian24c. Ảnh hưởng của nhiệt độ24d. Ảnh hưởng của tỉ lệ rắnlỏng25e. Số lần chiết252.4.4. Chiết tách các hợp chất trong vỏ rễ cây chùm ruột từ cao chiết Ethanol 60% qua các phân đoạn chiết lỏng – lỏng.26CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN283.1 Kết quả xác định các thông số hoá lý283.1.1. Độ ẩm283.1.2. Hàm lượng tro283.1.3. Hàm lượng kim loại293.2. Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng cao chiết303.2.1. Ảnh hưởng của độ cồn303.2.2. Ảnh hưởng của thời gian323.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ333.2.4. Khảo sát tỷ lệ rắn lỏng343.2.5. Kết quả chiết chưng ninh nhiều lần với dung môi Ethanol353.3. Kết quả chiết tách xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ vỏ rễ cây chùm ruột bằng phương pháp chiết lỏng – lỏng363.3.1. Thành phần hoá học trong dịch chiết Ethanol 60%363.3.2. Thành phần hóa học trong dịch chiết Hexan373.3.3. Thành phần hóa học trong dịch chiết Benzene403.3.4. Thành phần hóa học trong dịch chiết Ethyl acetate413.3.5. Kết quả tổng hợp các chất được định danh bằng các dịch chiết43KẾT LUẬN47KIẾN NGHỊ48TÀI LIỆU THAM KHẢO49PHỤ LỤC52

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA -

ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT Ở TP ĐÀ NẴNG BẰNG HỆ

DUNG MÔI ETHANOL - NƯỚC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN HOÁ HỌC

Đà Nẵng - Năm 2016

Trang 2

KHOA HOÁ

NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Lớp: 12CHD

1 Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học của vỏ rễcây chùm ruột ở TP Đà Nẵng bằng hệ dung môi Ethanol – Nước”

2 Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị

11000C, cân phân tích satorius CP224S,…

3 Nội dung nghiên cứu

 Xác định các thông số hoá lý: Độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loạitrong vỏ rễ cây chùm ruột

 Nghiên cứu các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình chưng ninh: Độ cồn,thời gian, nhiệt độ, tỷ lệ rắn- lỏng và số ần chưng ninh

 Xác định thành phần hoá học trong vỏ rễ cây chùm ruột từ cao Ethanolqua các dịch chiết: Hexan, Benzene, Ethyl acetace

4 Giáo viên hướng dẫn: TS Trần Mạnh Lục

5 Ngày giao đề tài: 07/2015

6 Ngày hoàn thành đề tài: 04/2016

Trang 3

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2016

Kết quả điểm đánh giá: ………

Ngày … tháng … năm 2016

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong khoa Hoá-Trường

ĐH Sư Phạm Đà Nẵng đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức và nhiều kinhnghiệm quý báu trong suốt thời gian em theo học tại trường

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành khoá luận với lòng kínhtrọng và biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Mạnh Lục – Người thầy đầy tâm huyết đãtrực tiếp truyền thu, hướng dẫn cho em những kiến thức từ ngày mới làm quenngành học, cho đến khi em học tập, nghiên cứu và hoàn thành bài khoá luận này

Em xin chân thành cảm ơn thầy !

Em xin cảm ơn các thầy cô quản lý phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện cho

em trong suốt quá trình làm thí nghiệm

Trong quá trình làm khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhậnđược những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô để em thu nhận thêm nhiều kiếnthức và kinh nghiệm cho bản thân sau này

Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc và thành côngtrong cuộc sống cũng như sự nghiệp giảng dạy của mình Em xin chân thành cảmơn

Đà Nẵng, ngày 12 tháng 4 năm 2016

Sinh viên

Trang 5

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu 2

2.1 Đối tượng nghiên cứu 2

2.2 Mục đích nghiên cứu 2

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2

5 Bố cục bài nghiên cứu khoa học 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 4

1.1 Đại cương về cây chùm ruột 4

1.2 Thành phần hoá học 9

1.3 Một số ứng dụng của cây chùm ruột 10

1.4 Một số nghiên cứu về chùm ruột 14

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16

2.1 Nguyên liệu 16

2.2 Hóa chất và thiết bị 16

2.3 Phương pháp nghiên cứu 18

2.3.1 Phương pháp xác định các thông số hoá lý 18

a Phương pháp trọng lượng 18

b Phương pháp vật lý 18

2.3.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật 19

2.3.3 Phương pháp định danh thành phần hoá học của các dịch chiết 20

2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm 21

2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu 21

2.4.2 Xác định các thông số hoá lý 22

a Xác định độ ẩm 22

b Xác định hàm lượng tro 23

c Xác định hàm lượng một số kim loại nặng 23

2.4.3 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách 24

a Ảnh hưởng của độ cồn 24

b Ảnh hưởng của thời gian 24

c Ảnh hưởng của nhiệt độ 24

d Ảnh hưởng của tỉ lệ rắn-lỏng 25

Trang 6

2.4.4 Chiết tách các hợp chất trong vỏ rễ cây chùm ruột từ cao chiết Ethanol 60% qua

các phân đoạn chiết lỏng – lỏng 26

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28

3.1 Kết quả xác định các thông số hoá lý 28

3.1.1 Độ ẩm 28

3.1.2 Hàm lượng tro 28

3.1.3 Hàm lượng kim loại 29

3.2 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng cao chiết 30

3.2.1 Ảnh hưởng của độ cồn 30

3.2.2 Ảnh hưởng của thời gian 32

3.2.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ 33

3.2.4 Khảo sát tỷ lệ rắn- lỏng 34

3.2.5 Kết quả chiết chưng ninh nhiều lần với dung môi Ethanol 35

3.3 Kết quả chiết tách xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ vỏ rễ cây chùm ruột bằng phương pháp chiết lỏng – lỏng 36

3.3.1 Thành phần hoá học trong dịch chiết Ethanol 60% 36

3.3.2 Thành phần hóa học trong dịch chiết Hexan 37

3.3.3 Thành phần hóa học trong dịch chiết Benzene 40

3.3.4 Thành phần hóa học trong dịch chiết Ethyl acetate 41

3.3.5 Kết quả tổng hợp các chất được định danh bằng các dịch chiết 43

KẾT LUẬN 47

KIẾN NGHỊ 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO 49

PHỤ LỤC 52

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số

2.1

(a) Rễ

(b) Vỏ rễ trước khi phơi

(c) Vỏ rễ sau khi phơi

(d) Bột vỏ rễ

16

3.5 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của tỷ lệ rắn – lỏng đến hàm lượng cao

Trang 9

DANH MỤC VIẾT TẮT

ASS: Atomic Absorption Spectrophotometric

GC-MS: Gas Chromatography Mas Spectrometry

NSX: Nhà sản xuất

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Vấn đề chăm sóc sức khoẻ ngày càng được quan tâm nhưng thực trạng thuốctây y hiện nay giả và kém chất lượng tràn lan trên thị trường Con người có xuhướng chữa bệnh tìm về “cây nhà lá vườn” Việt Nam là nước có nguồn Dược liệu

từ thiên nhiên phong phú gồm nhiều loài thuộc nhiều chi họ khác nhau được dùng

để bào chế thuốc chữa bệnh Trong đó loài cây thuộc chi Phyllanthus, họ

Phyllanthaceae cũng được cho là có nhiều hoạt tính sinh học như kháng khuẩn,[9]khả năng trong chữa bệnh sơ nang,[10] bệnh ung thư phổi, [11] chữa trị tổn thương gan,[12] giảm mở máu và mở trong gan.[13] Cây chùm ruột có tên khoa học là Phyllanthus

acidus L., là loài cây duy nhất có quả ăn được trong họ Phyllanthaceae.[2] Từ lâuđược sử dụng nhiều trong dân gian để chữa bệnh Đây là một giống mọc ở vùngnhiệt đới và cận nhiệt đới Mỗi bộ phận của cây đều có tác dụng làm thuốc và nhiềugiá trị sử dụng khác nhau như: vỏ thân cây có chứa các nhóm hợp chất hoá học cókhả năng tiêu hạch độc, ung nhọt, tiêu đờm, trừ tích ở phế …; Lá và rễ có tính nóng,

có tác dụng làm tan ứ huyết, sát trùng, chống độc đối với nọc rắn,…; Quả có lượngvitamin C đạt tới 40mg % có tác dụng giả nhiệt, bổ gan, bổ máu, làm da mịn màng,

…[20]

Mặc dù cây chùm ruột có nhiều công dụng và giá trị sử dụng như vậy nhưngcác công trình nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính của nó vẫn chưa hoàntoàn đầy đủ và có tính hệ thống Ứng dụng các phương pháp hiện đại để xác địnhcấu trúc và nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây chùm ruột là một hướng nghiêncứu có nhiều triển vọng, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao Nhưng cho đến nayviệc nghiên cứu chủ yếu trên lá và thân, rễ cây chùm ruột chưa được nghiên cứu kỹ

Từ những điều trên, cần thiết phải nghiên cứu và khảo sát tiếp tục thành phần hoá

học của rễ cây chùm ruột Phyllanthus acidus ở Việt Nam những chất hy vọng có

hoạt tính mới và tương tự như ở lá, thân cây chùm ruột

Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của vỏ rể cây chùm ruột ở tỉnh Đà Nẵng trong hệ dung môi Ethanol –

Trang 12

Nước” nhằm góp phần làm đa dạng hơn về nghiên cứu thành phần hóa học của loài

cây này

2 Đối tượng và mục đích nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Vỏ rễ cây chùm ruột ở Liên Chiểu – Đà Nẵng tháng 7 năm 2015

2.2 Mục đích nghiên cứu

- Xác định các thông số hoá lý của vỏ rễ cây chùm ruột

- Tìm hiểu các điều kiện chiết tách thích hợp các chất trong vỏ rễ cây chùm ruột

- Định danh, xác định thành phần hoá học của một số dịch chiết từ vỏ rễ câychùm ruột

3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

+ Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tư liệu về nguồn nguyên liệu,thành phần hóa học và ứng dụng của cây chùm ruột

+ Tổng hợp tài liệu về phương pháp lấy mẫu, chiết tách và xác định thànhphần hóa học các chất từ thực vật

Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm:

+ Xác định độ ẩm, hàm lượng tro bằng phương pháp trọng lượng.

+ Xác định hàm lượng kim loại nặng bằng phương pháp quang phổ hấp thụnguyên tử

+ Chiết tách các chất bằng các dung môi khác nhau theo phương pháp chiếtlỏng- lỏng và chiết chưng ninh

+ Dùng phương pháp GC-MS để định danh các chất trong các dịch chiết

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Những kết quả nghiên cứu trong công trình này sẽ góp phần cung cấp các

thông tin có ý nghĩa khoa học về thành phần được chiết tách từ loài Phyllanthus

acidus và qua đó góp phần nâng cao giá trị ứng dụng của chúng trong ngành dược.

5 Bố cục bài nghiên cứu khoa học

Bài nghiên cứu khoa học có cấu trúc như sau:

Trang 14

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1 Đại cương về cây chùm ruột

Hình 1.1 Thân, lá và trái chùm ruột.

(Nguồn: https://www.google.com)

1.1.1 Tên gọi

 Tên tiếng việt: Cây tầm ruột, cây tùm ruột, cây chùm ruột

 Tên tiếng anh: Otaheite gooseberry, Malay gooseberry, Tahitian

gooseberry, country gooseberry, star gooseberry, West India gooseberry, simply gooseberry tree

Tên khoa học: Phyllanthus acidus L.Skeels.

Tên đồng nghĩa: Ph distichus, Cicca acida, C disticha, Averrhoa acida.

Phân loại khoa học: (Theo hệ thống APG III- 2009).

Trang 15

Chi (genus) Diệp hạ châu (Phyllanthus)

Trong hệ thống Cronquist cũ thì Cây chùm ruột được đặt trong bộ Hoahồng (Rosales) Họ Oxalidaceae (Họ Chua me đất): Họ này có 6 chi với 770 loài

Hệ thống APG III-2009 sắp xết lại nhiều loài thuộc các Bộ, Họ khác nhau cóliên quan đến di truyền phân tử để lập thành Họ Điệp hạ châu mới (Phyllanthaceae)

mở rộng hơn với 8 Tông, 55-58 Chi và khoảng 2000 loài

Trong đó Chi Diệp Hạ châu mới (Phyllanthus) là một Chi lớn nhất trong

thực vật có hoa, chứa trên 1.200 loài, hay trên một nửa số loài trong họ Diệp hạchâu (quả mọc ngay dưới nách lá kép)

Do đó muốn tra cứu về cây chùm ruột (Phyllanthus acidus) nên tham khảo

các tên đồng nghĩa của nó trong các hệ thống phân loại cũ hơn [18]

1.1.2 Nguồn gốc và phân bố

Chùm ruột, còn gọi là tầm ruột (Phyllanthus acidus) là loài cây duy nhất có

quả ăn được trong họ Phyllanthaceae Cây chùm ruột vừa được trồng làm cây cảnhvừa lấy quả Cây chùm ruột có nguồn gốc từ Madagascar (đảo quốc ở Ấn Độdương) Chùm ruột phân bố chủ yếu ở khu vực Châu Á nhiệt đới từ Madagascar đến

Ấn Độ sang tận Đông Nam Á

Hiện nay trên thế giới cây chùm ruột được trồng ở các nước: Đảo Guam (tênceremai) , Indonesia (tên ceremai hoặc cerama), Miền Nam Việt Nam (chùm ruột),Cambodia (kantuet), Thái Lan (mayom), Lào (cerme), Bắc Mã Lai (chermai), Ấn

Độ (chalmeri và harpharoi), Philippines (iba ở Tagalog và karmay ở Ilokano), Ở

Mỹ được trồng tại đảo Hawaii và phía Nam của bang Florida (country gooseberry).Ngoài ra cây chùm ruột còn được trồng ở Ecuador, El Salvador, Mexico, Colombia,Venezuela, Surinam, Peru và Brazil

Ở Việt Nam, cây chùm ruột trồng phổ biến ở miền Nam vừa làm cây cảnhtrước sân, trong vườn vừa được dùng làm rau, lấy quả Ở Việt Nam có hai giốngchùm ruột, đó là:

Trang 16

- Chùm ruột chua: được dùng để làm mứt và lấy chất chua nấu canh [18]

1.1.3 Điều kiện sinh trưởng, phát triển

Cây chùm ruột thích hợp trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Là loài cây

có sức chịu đựng cao, cây có thể sống ở vùng lạnh và độ cao trên 1000m Cây chùmruột được trồng trên loài đất khác nhau, trừ đất sét trộn ít hay nhiều cát Cây chỉthích hợp ở những nơi có nhiều ánh nắng, trừ những vùng đất nóng Trong qua trìnhtrồng cần phải thường xuyên làm cỏ, tưới nước đều đặn Nếu đất quá khô cây sẽkém phát triển, quả bị tông teo và rụng sớm Sau mỗi đợt hái trái và tỉa cây cần bónthêm phân nhằm tạo điều kiện cho cây nhanh chóng phục hồi, bù đắp dinh dưỡng,đảm bảo cho đợt ra cành và ra hoa mới

Chùm ruột thường ra hoa vào tháng 3-5 và cho quả vào tháng 6-8 là vụchính Ngoài ra còn có những vụ trái mùa, tuỳ theo mà có thời điểm thu hoạch khácnhau Ở Ấn Độ cho quả vào hai vụ chính xác vào từ tháng 4-5 và 8-9 Lúc trái chùmruột còn non thì có màu xanh, khi chín chuyển sang màu vàng-xanh nhạt hoặc trắng.Lúc này các rãnh quả cạn hơn có múi to hơn, đây là thời điểm thu hoạch tốt nhất.Trái chùm ruột thường được thu hoạch thủ công

Trái chùm ruột được bảo quản ở nhiệt độ 20- 250C với độ ẩm tương đối là85-90% Nếu bảo quản ở nhiệt độ cao hơn thì chất lượng trái sẽ giảm nhanh chóng.Đựng trái trong túi polyethylene kín, không có lỗ ở nhiệt độ 230C sẽ giữ được tronghai tuần [19]

1.1.4 Đặc điểm hình thái thực vật

Thân cây chùm ruột

Thân chùm ruột là loại thân gỗ lớn, đạt chiều cao trung bình 4-6m, cây caonhất có thể đạt đến 10m Có tán rộng và hoa màu hồng rất đẹp, thường được trồngnhư một loại cây cảnh ở sân hay trong vườn

Thân cây có gỗ bở, nhiều cành mọc từ thân chính, cành dòn dễ gãy

Nhánh cây sần sùi vì vết sẹo của những cuống lá cũ Ở cuối mỗi cành chính cónhiều cành nhỏ màu xanh, dài từ 15 -30cm, mọc thành chùm dày đặc.[17]

Trang 18

Rễ mọc khoẻ, ăn sâu và lan rộng [18]

Quả chùm ruột

Hình tròn, chia thành 6 múi, màu xanh nhạt, có đường kính khoảng 2,5 cm Quả mọc từng chùm theo các cành non và kể cả ở cành già hay ngay trênthân, có vỏ từ màu xanh non đến vàng nhạt và mờ đục như sáp Hình dáng và hương

2-vị của trái tùy thuộc vào giống Vị chùm ruột giòn và rất chua, do đó thường đượctiêu thụ dưới dạng mứt [18]

Trang 19

Flavonoid là những hợp chất màu phenol thực vật, tạo nên màu cho rất nhiềurau, củ, quả, hoa,… Phần lớn các flavonoid có màu vàng (do từ flavus là màu vàng),tuy vậy một số săc tố có màu xanh, tím , đỏ, không màu cũng được xếp vào nhómnày vì về mặt hoá học chúng có chung khung cơ bản.

Tanin là nhóm hợp chất polyphenol phân bố rộng rãi trong họ thực vật Cáctannin có trọng lượng phân tử khoảng 500-3000 đvC Nó mang nhiều nhóm OH nên

ít nhiều hoà tan trong nước tạo dịch nhớt

Trang 20

 Quả chùm ruột chứa 0,73- 0,90% Protid, 0,6-0,76% Lipid, 5,89 -7,29%Glucid, lượng vitamin C đạt tới 40 mg % Acid -4- hydroxybenzoic, acid cafeic,adenosine, acid hypogallic, dextrose 0.33%, levulose 1%, đường saccharose,kaempferol, adenosine…[18,20]

Hình 1.7 Cấu trúc hoá học của một số chất trong quả chùm ruột.

Vitamin C là kết tinh không không màu hoặc hơi vàng, rất dễ tan trong nước

Đu công trức không có nhóm -COOH nhưng vẫn có tính acid

Saccharose là loại đường phổ biến trong tự nhiên, có nhiều trong mía và ở lá,thân, rễ nhiều loại thực vật

 Vỏ rễ chứa Saponin, Acide Galic và Tanin Một số hợp chất Triterpen

(Philanthol, B-Amiryn), Acide Phenol và hợp chất kết tinh (có thể Lupeol)…[20]

Ngoài ra, từ cao hexan của rễ cây chùm ruột tại Bình Thuận đã cô lập đượchai hợp chất.[24]

Trang 21

Hình 1.8 Cấu trúc hoá học của một số chất trong rễ và vỏ rễ chùm ruôt 1.3 Một số ứng dụng của cây chùm ruột.

Quả chùm ruột (ngọt hoặc chua) đượng ngâm vói đường cát, trong và tuần

nó tự lên men thành loại rượu chùm ruột dùng để khai vị rất tốt, có tác dụng bổdưỡng và vị thuốc kích thích tiêu hóa Các làm cụ thể như sau:

Nguyên liệu:

1 Chùm ruột: 0.5 kg, lựa quả to không bị dập

2 Đường cát trắng: khoảng 1 kg (chuẩn bị dư ra 1 chút cũng không sao)

1 Cho 1 lớp đường khoảng 0.5 cm dưới đáy hủ

2 Cho chùm ruột vào, xếp theo lớp

3 Cứ như vậy lần lượt 1 lớp đường xen kẽ 1 lớp chùm ruột đến khi đầy bình

4 Cho 1 muỗng muối vào

5 Đậy chặt bình, để khoảng 1 tuần là có thể uống được

Trang 22

Cách làm mứt chùm ruột rất đơn giản, rẻ tiền và có sản phẩm hấp dẫn:

Nguyên liệu: 1kg chùm ruột (ngọt hoặc chua càng tốt), 700g đường cát Các bước thực hiện:

1 Chỉ cần cho chùm ruột tươi vào ngăn đá tủ lạnh khoảng 2 ngày cho nó đôngcứng lại, sau đó đem ra ngoài rã đông là tự nhiên trái chùm ruột nó mềm xèo Sau

đó chỉ cần đem vắt cho nó ra bớt nước chua là xong

2.Tiếp theo là cho đường vào, 1 kg chùm ruột cho vào khoảng 700g đường là vừa

ăn, trộn đều lên rồi đem ra nắng phơi cho đường tan hết

3 Trùm lại cho vệ sinh, an toàn thực phẩm

4 Sau khi thấy đường tan hết rồi thì cho hết lên chảo, sên đều tay

5 Đậy nắp lại để cho có màu, nhớ canh chừng lửa để tránh cháy khét

Mở vung kiểm tra, thấy màu hơi đậm và nước cạn thì nhắc xuống Cho ramâm phơi 1 buổi là được [18]

Lá chùm ruột non dùng làm rau sống ăn chung với rau tập tàng của ngườiNam Bộ Được sử dụng để gói nem chua và để trên mặt hũ mắm vì có tính sátkhuẩn mạnh Ngoài ra, có tác dụng kích hoạt quá trình lên men chua của nem vàmắm chua nhanh hơn.[20]

Vỏ của rễ có một sự sử dụng giới hạn trong thuộc da ở Ấn Độ.[20]

Trong Y học

Trong y học cổ truyền dân tộc, có sử dụng chùm ruột làm vị thuốc chữabệnh:

Chữa đau nhức (đau lưng, chân, háng): Lá chùm ruột tươi giã nát cùng hồ

tiêu, đắp vào chỗ đau (Theo BS CKI YHCT -CKDD Phạm Hồng Nga - Bác sĩ giađình)

Chữa suy yếu tim: Vỏ thân chùm ruột 1 phần, vỏ thân vông đồng 2 phần.

Sắc lên, cô lại thành cao đặc Khi dùng hòa vào rượu trắng, uống ngày 2 muỗngcafé, chia làm 2 lần (Theo BS CKI YHCT -CKDD Phạm Hồng Nga - Bác sĩ giađình)

Trang 23

Chữa lở ngứa, mề đay, ghẻ loét, vết thương ngoài da: Vỏ thân cây phơi

khô, tán bột, chưng với dầu dừa, dùng để bôi (Theo BS CKI YHCT -CKDD PhạmHồng Nga - Bác sĩ gia đình)

Dưỡng da bạn gái và phụ nữ: Ăn khoảng 200 gr quả chùm ruột mỗi ngày,

nhất là khi trời nắng nóng (Theo BS CKI YHCT -CKDD Phạm Hồng Nga - Bác sĩgia đình) [22]

-Các vị thuốc từ lá cây chùm ruột:

Lá chùm ruột có tính nóng, rễ độc, có tác dụng làm tan ứ huyết, tiêu độc, tiêuđờm, sát trùng, đặc biệt chống độc đối với nọc độc rắn

Lá cây chùm ruột dùng để đun nước tắm chữa lở, nổi mề đay và các bệnhngoài da khác

Lá chùm ruột tươi giã nát cùng hồ tiêu rồi đắp vào chỗ đau chữa đau nhức

Lá cây chùm ruột dùng để đun nước tắm chữa lở, nổi mề đay và các bệnhngoài da khác

-Các vị thuốc từ quả, hạt cây chùm ruột:

Quả chùm ruột có vị chua, tính mát, có tác dụng giải nhiệt, bổ gan, bổ máu.Hạt chùm ruột chữa trị: Chứng táo bón và buồn nôn với nguyên nhân dạ dày

dơ bẩn nhiều tạp chất

-Các vị thuốc từ vỏ thân cây chùm ruột:

Vỏ thân cây có khả năng tiêu hạch độc, ung nhọt, tiêu độc, sát trùng, trừ tích

ở phế, đặc biệt là chống độc đối với nọc rắn

Rượu ngâm vỏ thân cây nhỏ vào tai chữa thối tai tiêu mủ, bôi chữa ghẻ, loét,vết thương chảy máu ngoài da, ngậm chữa đau răng, đau họng Ngoài ra, bột vỏthân ngâm dấm còn chữa được bệnh trĩ, ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 thìa canh

Cách làm rượu vỏ chùm ruột như sau: Phơi khô vỏ thân cây, tán thành bột

mịn Rượu trắng nồng độ cao, cứ 200gr bột ngâm với 1lít rượu để trong 10 ngày là

sử dụng được

-Các vị thuốc từ rể cây chùm ruột:

Trang 24

Rễ cây chùm ruột có tính nóng, độc, có tác dụng làm tan ứ huyết, tiêu độc,tiêu đờm, sát trùng, đặc biệt chống độc đối với nọc độc rắn Rễ và hạt có tác dụngtẩy.

Rễ và vỏ rễ có độc, vì thế cần đun sôi vỏ rễ, xông hít chữa ho, giảm bệnhsuyễn và nhức đầu

Nước sắc vỏ cây chùm ruột (được cô lại cho đặc) và rượu rễ cây chùm ruộtchữa bệnh vảy nến

Lưu ý: cấm không được uống nước sắc cũng như rượu ngâm vỏ rễ cây chùm

ruột vì rất độc Có khả năng gây chết người, nhẹ thì cũng váng vất, nhức đầu, nặnghơn sẽ đau bụng dữ dội và xấu nhất có thể tử vong

Theo Y học cổ truyền nước ngoài:

Ở Ấn Độ dùng là chùm ruột đâm nát đắp ngoài để điều trị đau thần kinh tọa,đau lưng và thấp khớp

Xi-rô từ nước ép quả chùm ruột được sử dụng để trị bịnh dạ dày, và có tácdụng bổ gan

Lá nấu chín đắp lên mụn nhọt giúp hút mủ rất tốt

Người ta còn nhai lá chùm ruột để xoa dịu các chứng viêm họng và miệng.Thân cây chùm ruột được đưa vào các trị liệu dân gian do khả năng làm hạsốt nhanh chóng

Ở Java, ngâm trong nước đun sôi rễ cây Chùm ruột Phyllanthus acidus, sửdụng cho bệnh hen suyễn

Ở Bornéo, dùng với tiêu poivre, một thuốc dán cao của lá cataplasme đểchữa trị: Đau lưng và đau thần kinh toạ

Ở Bangladesh sử dụng cho những bệnh ngoài da: tróc lở, nhọt ung mủ, mụntrứng cá…

Theo Tây Y:

Theo Les plantes médicales, rễ cây tươi và lá chùm ruột có khả năng trị bệnhscorbut (một bệnh do thiếu hụt vitamin C)

Trang 25

Các nghiên cứu ở Ấn Độ cho biết trong quả chùm ruột (P acidus) có chứa hydroxybenzoic axit, axit caffeic, adenosine, kaempferol andhypogallic acid Cácchất này có tác dụng thanh lọc và bổ gan.

4-Chùm ruột được Tây y xác định là có tác dụng giải độc, là một trong nhữngloại thực vật được đưa vào chương trình giải độc cơ thể, trị các bệnh về da.[18,20,21,22]

1.4 Một số nghiên cứu về chùm ruột

► Những nghiên cứu khoa học được thực hiện với Cây Chùm ruột Cicca acida (Phyllanthus acidus)

 Hiệu quả bảo vệ gan hépatoprotecteur: Các nghiên cứu chứng minh rằng dịchchiết quả chùm ruột có hepatoprotective đáng kể, chống lại nhiễm độc gan cấptính gây bởi CCl4 ở chuột và có đặc tính chống oxy hoá (Lee và al , 2006) [14]

 Hơn 35 loài của chi Phyllanthus đã được báo cáo là loài đặc hiệu của Ấn Độ,được sử dụng chủ yếu như một phương thuốc chữa bệnh gan.[15,16]

 Quả chùm ruột đã được báo cáo là một nguồn phong phú giàu acid ascorbic,chất xơ và carotene.[17]

thấy một hoạt động mạnh chống loài tuyến trùng (Muhammad và al., 1997)

 Loại bỏ các Brill Red 5B từ một dung dịch tan trong nước bằng cách dùngsinh khối cây Chùm ruột Phyllenthus acidus biomasse (Karthik và al., 2009)

Chùm ruột Phyllanthus acidus, có một hoạt động kháng khuẩn mạnh, chống lạivới những vi khuẩn: Escherichia coli, Staphylococcus aureus, thực hiện trongống nghiệm.( Melendez và al , 2006)

acidus và những hợp chất được phân lập, là nguyên nhân đường hô hấp bài tiếtchất chloride chữa trị bệnh (Sousa và al, 2007.)

 Giảm đau, chống viêm, chống oxy hóa: Nghiên cứu đánh giá chiết xuất của

lá cho thấy hoạt động chống viêm và giảm đau phụ thuộc đáng kể vào liều dùng.Những trích xuất cũng cho thấy một hoạt động chống oxy hóa quan trọng tương

Trang 26

Nhận xét: Trong thành phần của quả, thân, lá, rễ chùm ruột đều có tác dụng chữa

bệnh và là thực phẩm giàu dinh dưỡng, có lợi cho sức khoẻ con người

Nhiều nước như Ấn Độ, Philippine, Malaysia… tuy có nền y học hiện đạinhưng họ vẫn quan tâm nghiên cứu cây thuốc nam này

CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Nguyên liệu

 Xử lý nguyên liệu: Đối tượng nghiên cứu là vỏ rễ cây chùm ruột được lấy ởLiên Chiểu – Đà Nẵng vào tháng 7 năm 2015 Rễ sau khi thu về róc lấy vỏ rễ, đemrửa sạch, chặt nhỏ, phơi khô tự nhiên, sau đó xay thành bột mịn và bảo quản trongbình kín

Trang 27

2.2 Hóa chất và thiết bị

* Hóa chất: Benzene, Ethyl acetace, Hexan, Ethanol (PA Trung Quốc)

* Thiết bị: Bộ chiết chưng ninh, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung, cân phân tích,

máy đo sắc ký khí kết hợp với phổ khối GC-MS (Trung tâm đo lường chất lượng II,

Đà Nẵng)

Trang 28

Thiết bị phân tích:

- Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS (Phòng thí nghiệm khoa Sinh,trường ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng)

Hình 2.2 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS.

- Máy đo sắc ký khí kết hợp với phổ khối GC-MS Agilent (trung tâm đo lường chất

lượng 2, số 2, Ngô Quyền, Đà Nẵng)

Hình 2.3 thiết bị sắc ký khí khối phổ (GC-MS) Agilent 7890/5975C

Các thông số của thiết bị sắc ký khí khối phổ (GC/MS) Agilent7890A/5975C:

Trang 29

- Chương trình nhiệt độ lò cột: 500C giữ 0 phút

Tăng 70C/phút đến 1200C giữ 0 phútTăng 10C/phút đến 1650C giữ 0 phútTăng 300C/phút đến 3000C giữ 10 phút

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Phương pháp xác định các thông số hoá lý

do ở trạng thái hơi và tạo ra phổ của nguyên tử đó Phổ sinh ra trong quá trình này

Trang 30

2.3.2 Phương pháp chiết mẫu thực vật

Kỹ thuật chiết lỏng- lỏng

Kỹ thuật này còn gọi là sự chiết bằng dung môi (solvent extraction) Nguyêntắc cơ bản là sự phân bố của một chất tan vào hai chất lỏng không hoà tan vào nhau.cao alcol thô ban đầu (ví dụ bột cây được tận trích với Ethanol 80%, đuổi dung môithu được cao alcol thô ban đầu) hoặc dung dich ban đầu (ví dụ dung dịch sinh học)đều chứa hầu hết các hợp chất hữu cơ từ phân cực đến không phân cực vì thế rấtkhó cô lập được riêng những hợp chất tinh khiết để thực hiện các khảo sát tiếp theo

Kỹ thuật chiết lỏng- lỏng được áp dụng để phân chia cao alcol thô ban đầu hoặcdung dịch ban đầu thành những phân đoạn có tính phân cực khác nhau Dung môikhông phân cực (ví dụ như ester dầu hoả, n-hexan…) sẽ hoà tan tốt các hợp chất cótính không phân cực ( alcol béo, ester béo…), dung môi phân cực trung bình (đietyleter, chloroform,…) hoà tan tốt các hợp chất có tính phân cực trung bình ( các hợpchất có chứa nhóm chức eter –O-, aldehyde –CH=O, ceton -CO-…) và dung môiphân cực mạnh hoà tan tốt các chất có tính phân cực mạnh

Chiết lỏng- lỏng bằng phễu chiết, trong đó cao alcol thô ban đầu được hoàtan với nước để chiết ra khỏi pha nước các hợp chất có tính phân cực khác nhau (tuỳvào độ phân cực của dung môi) Tuỳ vào tỷ trọng so sánh giữa dung môi và nước

mà pha hữu cơ nằm ở lớp trên hoặc lớp dưới so với pha nước

Việc chiết được thực hiện lần lượt từ dung môi hữu cơ kém phân cực đếndung môi phân cực ví du như: eter dầu hoả hoặc n-hexan, eter ethyl, chloroform,ethyl acetace, butanol,… Với mỗi loại dung môi khác nhau, việc chiết được thựchiện nhiều lần, mỗi lần một lượng nhỏ thể tích dung môi, chiết đến khi không cònchất hoà tan dung môi thì dừng Khi cho dung dịch chiết lần thứ n lên trên tấmkiếng sạch, sau khi bay hết dung môi không còn để lại vết gì trên tấm kiếng [3]

Các yếu tố ảnh hưởng quá trình chiết:

+ Ảnh hưởng của pH

+ Ảnh hưởng của sự tạo thành hợp chất ít tan

+ Vai trò của sự tạo phức

Trang 31

Hình 2.4 Phễu chiết

Kỹ thuật chiết rắn –lỏng

Phương pháp chiết nóng (chưng ninh) được tiến hành bằng cách đun hồi lưuchất rắn với dung môi rồi gạn hoặc lọc thu dịch chiết

Chưng cất để loại dung môi

Chưng cất là phương pháp thường dùng để tách biệt và tinh chế những chất

có nhiệt độ sôi khác nhau bằng cách đun sôi chất lỏng thành hơi rồi ngưng tụ hơi lạithành những chất lỏng tinh khiết [25]

2.3.3 Phương pháp định danh thành phần hoá học của các dịch chiết

Phương pháp sắc ký khí- khối phổ GC-MS (Gas Chromatography MassSpectrometry) là một trong những phương pháp sắc kí hiện đại nhất hiện nay với độnhạy và độ đặc hiệu cao, được sử dụng trong việc nghiên cứu và phân tích kết hợp.Thiết bị được cấu tạo thành 2 phần: phần sắc ký khí (GC) dùng để phân tích hỗnhợp các chất và tìm ra chất cần phân tích, phần khối phổ (MS) mô tả các hợp phầnriêng lẻ bằng cách mô tả số khối Bằng sự kết hợp 2 kỹ thuật này, các nhà hoá học

có thể đánh giá, phân tích định tính và định lượng và có cánh giải quyết với một sốhóa chất Ngày nay, người ta ứng dụng kỹ thuật GC-MS rất nhiều và sử dụng rộngraixntrong các nghành y học, môi trường, nông sản, kiểm nghiệm thực phẩm…

Sắc ký khí được dùng để chia tách các hõn hợp của hóa chất ra các phầnriêng lẻ, mổi phần có một giá tri riêng biệt Trong sắc ký khí chia tách xuất hiện khi

Trang 32

qua pha tĩnh, pha tĩnh được sử dụng là hóa chất, hóa chất này có độ nhạy và hấp thụthành phần hỗn hợp trong mẫu.

Sắc ký ghép khối phổ (GC-MS) có thể phân tích các hỗn hợp hóa chất phứctạp như không khí, nước Nếu trong mẫu có một chất lạ xuất hiện, khối phổ có thểnhận dạng cấu trúc hóa học độc nhất của nó (giống như việc lấy dấu vân tay) Cấutrúc của chất này sau đó được so sánh với một thư viện cấu trúc các chất đã biết.Nếu không tìm ra được chất tương ứng trong thư viện thì nhà nghiên cứu có thể dựatrên cấu trúc mới tìm ra được để phát triển các ý tưởng về cấu trúc hóa học

Khi GC kết hợp với MS, nó sẽ trở thành 1 máy phân tích đa năng, các nhànghiên cứu hóa học có thể hòa tan hỗn hợp các chất hữu cơ, tách chiết và bơm vàomáy để nhận dạng chúng, hơn nữa các nhà nghiên cứu cũng xác định nồng độ củamỗi thành phần hóa chất. [7,8]

2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm

2.4.1 Sơ đồ nghiên cứu

Để khô tự nhiên, nghiền bột

Khảo sát yếu tố ảnh hưởng

Chưng ninh với điều kiện khảo sát

Bột rễ chùm ruột Xác định các thông số hoálý: Độ ẩm, hàm lượng tro,

hàm lượng kim loại

Dịch chiết

Trang 33

Hình 2.5 Sơ đồ nghiên cứu 2.4.2 Xác định các thông số hoá lý

a Xác định độ ẩm [4]

Nguyên tắc: làm sức nóng bay hơi hết nước trong mẫu Cân trọng lượng mẫutrước và sau khi sấy khô, từ đó tính phần trăm nước có trong mẫu

Dụng cụ, thiết bị: cốc sứ để đựng mẫu, cân phân tích, tủ sấy, bình hút ẩm

Tiến hành: chuẩn bị 3 chén sứ và đánh số thứ tự 1 đến 3, các cốc sứ được rửasạch và sấy trong tủ sấy đến khối lượng không đổi Sấy xong để vào bình hút ẩmcho đến khi đạt nhiệt độ phòng thì cân khối lượng các chén sứ

Xác định độ ẩm của bột cây chùm ruột: cho vào mỗi cốc sứ 2.0000g bột và

cân khối lượng cả chén và bột Ghi lại giá trị khối lượng (m1) Sau đó, tiến hành sấytrong tủ sấy ở nhiệt độ 90oC, sau 3h lấy cốc ra cho vào bình hút ẩm cho đến khinguội hẳn thì đêm cân Ghi lại giá trị khối lượng (m2)

Trang 34

m1: Khối lượng chén và mẫu bột trước khi sấy (g).

m2: Khối lượng chén và mẫu bột sau khi sấy (g)

W: Độ ẩm của mỗi mẫu (%)

WTB: Độ ẩm trung bình (%)

b Xác định hàm lượng tro [5]

Nguyên tắc: Phá huỷ hợp chất hữu cơ bằng cách nung ở nhiệt độ 500-6000Cđến khối lượng không đổi

Dụng cụ: cốc sứ đựng mẫu, lò nung, cân phân tích, bình hút ẩm

Tiến hành: lấy cốc sứ sau khi đã xác định độ ẩm, đem tro hoá trong lò nung ởnhiệt độ 600oC sau thời gian 20h, ta thấy tro ở dạng bột mịn, màu trắng xám Dùngkẹp sắt lấy cốc ra khỏi lò nung, cho vào bình hút ẩm cho đến khi cốc nguội hẳn thìcân Ghi khối lượng (m3)

m3: Khối lượng chén và mẫu bột sau khi tro hoá (g)

H: Hàm lượng tro trong bột vỏ rễ cây chùm ruột (%)

HTB: Hàm lượng tro trung bình

Ngày đăng: 10/08/2017, 08:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ Y tế (1998), Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT về việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 867/1998/QĐ-BYT về việc ban hành Danhmục Tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 1998
[2] Võ Văn Chi, Phương Đức Tiến (1978), Phân loại thực vật – thực vật bậc cao, Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật – thực vật bậccao
Tác giả: Võ Văn Chi, Phương Đức Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1978
[3] Nguyễn Kim Phi Phụng (2006), Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.[4] TCVN 5613:1991.[5] TCVN 1611:2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ
Tác giả: Nguyễn Kim Phi Phụng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.[4] TCVN 5613:1991.[5] TCVN 1611:2007
Năm: 2006
[7] Hồ Viết quý (1998), Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích hiện đại và ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Hồ Viết quý
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội
Năm: 1998
[8] Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp phân tích vật lý và hóa lý
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.Tiếng anh
Năm: 2001
[9] P.A. Menléndez and V.A. Capriles (2006), “Antibacterial properties of tropical plants from Puerto Rico”, Phytomedicine, 13, 272 – 276 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antibacterial properties oftropical plants from Puerto Rico”, "Phytomedicine
Tác giả: P.A. Menléndez and V.A. Capriles
Năm: 2006
[11] Santhosh Kumar.C, Chiranjib Bhattacharjee Subal Debnath, Atul N Chandu K. Kamala Kanna (2011), “Remedial effect of Phyllanthus acidus against Bleomycin provoked Pneumopathy”, Pharmacologyonline 1, 317 – 325 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Remedial effect of Phyllanthus acidus againstBleomycin provoked Pneumopathy”, "Pharmacologyonline
Tác giả: Santhosh Kumar.C, Chiranjib Bhattacharjee Subal Debnath, Atul N Chandu K. Kamala Kanna
Năm: 2011
[12] Nilesh Kumar Jain and Abhay K Singhai (2011), “Protective effects of Phyllanthus acidus (L.) Skeels leaf extracts on acetaminophen and thioacetamide induced hepatic injuries in Wistar rats”, Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 470 – 474 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protective effects ofPhyllanthus acidus (L.) Skeels leaf extracts on acetaminophen and thioacetamideinduced hepatic injuries in Wistar rats”, "Asian Pacific Journal of Tropical Medicine
Tác giả: Nilesh Kumar Jain and Abhay K Singhai
Năm: 2011
[13] Watchara Chongsa, Nisaudah Radenahmad and Chaweewan Jansakul (2004),“Six weeks oral gavage of a Phyllanthus acidus leaf water extract decreased visceral fat, the serum lipid profile and liver lipid accumulation in middle-aged male rats”, Journal of Ethnophramacology, 396 – 404 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Six weeks oral gavage of a Phyllanthus acidus leaf water extract decreased visceralfat, the serum lipid profile and liver lipid accumulation in middle-aged male rats”,"Journal of Ethnophramacology
Tác giả: Watchara Chongsa, Nisaudah Radenahmad and Chaweewan Jansakul
Năm: 2004
[14] Jamshidzadeh A, Fereidooni F, Salein Z, Niknahad H (2005), Hepatoprotective activity of Gundelia tourenfortii [J]. J Ethnopharcol, 101(1-3), pp.233-237 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoprotective activity of Gundelia tourenfortii
Tác giả: Jamshidzadeh A, Fereidooni F, Salein Z, Niknahad H
Năm: 2005
[15] Calixto JB, Santos AR, Cechinel Filho V, Yunes RA (1998), Protective effect of Lygodium flexuosum (L.) A review of the plants of the genus Phyllanthus: their Sách, tạp chí
Tiêu đề: Protective effectof Lygodium flexuosum (L.) A review of the plants of the genus Phyllanthus
Tác giả: Calixto JB, Santos AR, Cechinel Filho V, Yunes RA
Năm: 1998
[16] Thyagarajan S, Jayaram S (1992), Natural history of Phyllanthus amarus in the treatment of hepatitis B[J]. Indian J Med Microbiol, 10(2), pp.64-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Natural history of Phyllanthus amarus in thetreatment of hepatitis B
Tác giả: Thyagarajan S, Jayaram S
Năm: 1992
[17] Council of Scientific and Industrial Research (1998), The wealth of India: a dictionary of Indian raw materials and industrial producst [M]. New Delhi:Publications and Information Directorate, Council of Scientific and Industrial Research.Trang Web Sách, tạp chí
Tiêu đề: The wealth of India: adictionary of Indian raw materials and industrial producst [M]
Tác giả: Council of Scientific and Industrial Research
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w