1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học dịch chiết chloroform và butanol của hoa đu đủ đực thu hái tại quảng nam đà nẵng

58 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 894,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH SINH HỌC DỊCH CHIẾT CHLOROFORM VÀ BUTANOL HOA ĐU ĐỦ ĐỰC (Carica papaya L.) THU HÁI TẠI QUẢNG NAM – ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN HOÁ HỌC Sinh viên thực : NGÔ THỊ THANH Ý Lớp : 14CHD Giảng viên hướng dẫn : Th.S ĐỖ THỊ THÚY VÂN Đà nẵng - năm 2018 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Đu đủ 1.2 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học Đu đủ nước gần 1.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học Đu đủ nước gần 1.4 Những nghiên cứu hoạt tính sinh học Đu đủ CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Nguyên liệu, hóa chất, thiết bị nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 10 2.2.1 Phương pháp xác định tiêu hóa lý 10 2.2.2 Phương pháp khảo sát điều kiện chiết tách hợp chất hữu từ hoa Đu đủ đực dung môi Chloroform Butanol 12 2.2.3 Định tính số lớp chất hoa đu đủ đực 14 2.3 Định danh thành phần hóa học dịch chiết Chloroform Butanol……17 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD 2.4 Thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào phân đoạn Chloroform từ số dịch chiết hoa Đu đủ đực 18 2.4.1 Quy trình chiết xuất dịch chiết hoa Đu đủ đực để nghiên cứu tác dụng ức chế tế bào ung thư 18 2.4.2 Các dòng tế bào 18 2.4.3 Phương pháp 18 2.4.4 Thử độc tế bào 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Kết xác định tiêu hóa lý hoa Đu đủ đực 20 3.3.1 Độ ẩm hàm lượng tro 20 3.3.2 Hàm lượng kim loại nặng 20 3.2 Kết khảo sát điều kiện chiết tách hợp chất hữu từ hoa Đu đủ đực dung môi Chloroform Butanol 21 3.2.1 Kết khảo sát điều kiện chiết tách hợp chất hữu phương pháp chiết ngâm dầm 21 3.2.2 Kết khảo sát thời gian chiết tách hợp chất hữu phương pháp chiết Soxhlet 26 3.2.3 Kết khảo sát điều kiện chiết tách hợp chất hữu phương pháp chiết siêu âm 28 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất có hoa Đu đủ đực 32 3.4 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Chloroform Butanol 34 3.4.1 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Chloroform 34 3.4.2 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Butanol 40 3.5 Kết thử hoạt tính gây độc từ phân đoạn Chloroform dịch chiết tổng 44 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 46 Kiến nghị 47 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD TÀ I LIỆU THAM KHẢO 45 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn đến cô giáo Th.S Đỗ Thị Thúy Vân giúp đỡ hướng dẫn em nhiệt tình suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa, đặc biệt thầy cơng tác phịng thí nghiệm trường Đại học Sư phạm – đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu thực đề tài Trong trình thực hiện, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý thầy để luận văn hồn thiện Đà Nẵng, ngày 12 tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Ngô Thị Thanh Ý GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 3.1 Kết khảo sát độ ẩm hàm lượng tro hoa Đu đủ đực 20 3.2 Kết khảo sát hàm lượng kim loại hoa Đu đủ đực 21 3.3 Kết định tính nhóm hợp chất hoa Đu đủ đực 22 bảng 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Kết khảo sát thời gian chiết Soxhlet dung môi Chloroform Butanol Kết khảo sát thời gian chiết ngâm dầm dung môi Chloroform Butanol Kết khảo sát tỉ lệ chiết Rắn/Lỏng (R/L) dung môi Chloroform Butanol Kết khảo sát thời gian chiết siêu âm dung môi Chloroform Butanol Kết khảo sát nhiệt độ chiết siêu âm dung môi Chloroform Butanol 24 26 28 30 32 3.9 Kết thành phần hóa học dịch chiết Chlorofrom hoa Đu đủ đực 35 3.10 Kết thành phần hóa học dịch chiết Butanol hoa Đu đủ đực 39 3.11 Hoạt tính độc tế bào phân đoạn dịch chiết Chloroform hoa Đu đủ đực GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 42 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Hiǹ h ảnh Đu đủ 2.1 Hoa Đu đủ đực Bột hoa Đu đủ đực hình 3.1 3.2 Mối quan hệ khối lượng cao chiết Chloroform theo thời gian chiết ngâm dầm Mối quan hệ khối lượng cao chiết Butanol theo thời 22 23 gian chiết ngâm dầm Mối quan hệ khối lượng cao chiết Chloroform theo tỉ lệ 3.3 Rắn/Lỏng chiết ngâm dầm 24 Mối quan hệ khối lượng cao chiết Butanol theo tỉ lệ 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Rắn/Lỏng chiết ngâm dầm Mối quan hệ khối lượng cao chiết theo thời gian chiết Soxhlet dung môi Chloroform Mối quan hệ khối lượng cao chiết theo thời gian chiết Soxhlet dung môi Butanol Mối quan hệ khối lượng cao chiết Chloroform theo thời gian chiết siêu âm Mối quan hệ khối lượng cao chiết Butanol theo thời gian chiết siêu âm Mối quan hệ khối lượng cao chiết Chloroform theo nhiệt độ chiết siêu âm Mối quan hệ khối lượng cao chiết Butanol theo nhiệt GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân 25 26 27 29 29 31 31 Luận văn tốt nghiệp Số hiệu SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Tên hình hình Trang độ chiết siêu âm 3.11 Sắc ký đồ GC dịch chiết Chloroform hoa Đu đủ đực 34 12 Sắc ký đồ GC dịch chiết Butanol hoa Đu đủ đực 41 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển xã hội nỗi lo lắng xuất nhiều bệnh tật, có nguy đe dọa tính mạng người Do vậy, việc sử dụng sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên để điều trị giải pháp phổ biến sản phẩm tổng hợp Cây Đu đủ (Carica papaya Linn) loại ăn có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Ở Việt Nam, Đu đủ trồng hầu hết tỉnh miền Bắc miền Nam Cây Đu đủ có lợi loại dễ trồng, sớm, suất cao đồng thời toàn thân, lá, sử dụng với nhiều mục đích chữa bệnh khác Quả Đu đủ nguồn cung cấp nhiều loại enzyme khác Papain, pepsin có xanh trợ giúp tuyệt vời cho q trình tiêu hóa, giúp tiêu hóa protein thức ăn mơi trường acid, kiềm trung tính Quả Đu đủ lên men chất chống oxy hoá tốt, giúp cải thiện khả phịng chống oxy hố bệnh nhân cao tuổi khơng có tình trạng thiếu oxy Trong dân gian Đu đủ sử dụng để sát khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, chữa sốt rét, trừ giun sán, Lá Đu đủ chứng minh có khả chống oxy hóa mạnh [20, 21], có hoạt tính kháng khuẩn tốt, có khả kháng nhiều loại vi khuẩn gram âm, gram dương, loại nấm [1, 22] Ngoài ra, Đu đủ cịn có khả kháng viêm, giảm đau [12] Gần đây, người dân địa phương Quảng Nam - Đà Nẵng sử dụng hoa Đu đủ đực để điều trị bệnh đường hô hấp viêm họng, ho, tiếng, khản tiếng,…; bệnh hệ tiết đái rắt, đái buốt, đau niệu đạo,…; chữa sỏi thận; tác dụng kích thích tiêu hóa Ngồi ra, hoa Đu đủ đực cịn coi thần dược để hỗ trợ điều trị bệnh ung thư như: ung thư phổi, ưng thư vú ung thư gan,…[7,17] Chính cơng dụng chữa bệnh Đu đủ trên, có nhiều đề tài nghiên cứu tập trung xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học loài này, chủ yếu phận Đu đủ Thế cịn nghiên cứu phận hoa Đu đủ đực Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học cao GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD chứng minh thành phần hoạt chất cụ thể hoa Đu đủ đực việc làm cần thiết, tạo sở khoa học cho việc ứng dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Việt Nam làm thuốc điều trị bệnh hiểm nghèo, có bệnh ung thư Vì , tơi định cho ̣n đề tài “Nghiên cứu phương pháp chiết tách , xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học dịch chiết Chloroform Butanol của hoa Đu đủ đực thu hái tại Quảng Nam – Đà Nẵng” làm đề tài luâ ̣n văn của mình Mục tiêu nghiên cứu - Lựa chọn phương pháp chiết tách hiệu nhất, bước đầu khái quát thành phần hóa học hoa Đu đủ đực có dịch chiết Chloroform Butanol - Thử hoạt tính gây độc tế bào hoa Đu đủ đực từ phân đoạn Chloroform dịch chiết tổng Ethanol, nước Methanol số dòng tế bào Đối tượng nghiên cứu - Bộ phận Đu đủ đực: Hoa; - Các dịch chiết từ Đu đủ đực với dung môi Chloroform Butanol; - Các dịch chiết tổng Ethanol, nước Methanol phân đoạn Chloroform từ dịch chiết Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên; - Nghiên cứu mạng Internet, tham khảo cơng trình nghiên cứu giới loài này; - Tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học, hoạt tính sinh học ứng dụng loài 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm - Các phương pháp lựa chọn xử lý mẫu thực nghiệm; - Các phương pháp chiết mẫu gồm ngâm dầm cổ điển, chiết soxhlet chiết siêu âm; - Phương pháp định danh thành phần hóa học: phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC – MS) - Phương pháp thử hoạt tính gây độc tế bào SRB; GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: Luận văn tốt nghiệp - SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Các phương pháp xử lý số liệu toán học Bố cục luận văn Luận văn gồm 45 trang, 11 bảng, 14 hình, 20 tài liệu tham khảo Với: - Phần mở đầu (3 trang) - Chương – Tổng quan (5 trang) - Chương – Những nghiên cứu thực nghiệm (11 trang) - Chương – Kết thảo luận (22 trang) - Kết luận kiến nghị (2 trang) - Tài liệu tham khảo (2 trang) GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: Luận văn tốt nghiệp Pea k TR 4,44 6,22 9,63 10,02 Base m/z 56 45 56 69 SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Area % Name Structure 6,6-Dimethyl-1-ethynyl7-oxabicyclo[4.1.0] 10.18 heptan-2-one; C10H12O2 8.42 1.73 1.86 10,38 45 2.42 12,55 73 1.86 L(+)Milchasaeure; C3H6O3 4-(2hydroxyethyl)morpholin -3-one; C6H11NO3 4-(2’,2’-Dimethyl-6’methylidenecyclohexyl) butanal; C13H22O Propanoic acid, 2hydroxy, butyl ester; C7H14O3 9-Octadecenoic acid(Z); C18H34O2 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 37 Luận văn tốt nghiệp 16,08 16,93 18,62 10 19,31 73 56 57 67 SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD 13.84 n-Hexadecanoic acid; C16H32O2 1.40 Benzotroponethyleneket al; C13H12O2 1.59 12.79 21,17 56 O 1-Iodo-2methylundecane; C12H25I 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z); C18H32O2 3,5,6-tri-O-acetyl-2deoxy-ߛ/ߛ-D11 O 1.95 glucofuranose; C15H26O8Si 12 33,07 56 2.44 2,3-pyrenedicarboxylic acid; C18H10O4 13 40,46 55 4.61 Campesterol; C28H48O GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân H3C OAc H3C AcO O Si CH3 O AcO Trang: 38 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD 14 40,91 55 8.45 Stigmasterol; C29H48O 15 41,65 55 30.71 ߛെ Sitosterol; C29H50O 16 42,54 55 5.21 Desmosterol; C27H44O 17 44,43 57 9.16 8-Octadecenal; C18H34O Nhận xét: Qua bảng 3.9 thấy, phương pháp GC – MS so sánh với thư viện chuẩn định danh 17 chất có dịch chiết hoa Đu đủ đực.Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết hoa đu đủ đực acid hữu cơ, aldehit, xetone, phytosterol Trong đó: Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% bao gồm: ߛ-Sitosterol (30,71%), n-Hexadecanoic acid (13,84%), 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z) (12,79%), 6,6-Dimethyl-1-ethynyl-7oxabicyclo[4.1.0] (10,18%), heptan-2-one (10,18%), 8-Octadecenal (9,16%), Stigmasterol (8,45%), L(+)Milchasaeurem (8,42%), Desmosterol (5,21%) Các cấu tử có hàm lượng ≤ 5% bao gồm Campesterol (4,61%), 2,3pyrenedicarboxylic acid (2,44%), Propanoic acid, 2-hydroxy, butyl ester (2,42%), 3,5,6-tri-O-acetyl-2-deoxy-ߛ/ߛ-D-glucofuranose (1,95%),… GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 39 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Các hợp chất có hoạt tính sinh học cao đáng quan tâm -Sitosterol , Stigmasterol , Desmosterol, n-Hexadecanoic acid , 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z), 8-Octadecenal x -Sitosterol , Stigmasterol , Desmosterol phytosterol có phổ hoạt tính rộng nên sử dụng để làm thuốc kháng viêm, có tác dụng chống oxi hóa, tác nhân kháng nấm, giảm nồng độ cholesterol máu thành phần quan trọng để bảo vệ tim mạch, phòng chống xơ vữa động mạch Các nghiên cứu Stigmasterol Desmosterol cịn chúng có tác dụng phòng chống ung thư ung thư tuyến tiền liệt, ung thư vú, ung thư ruột già, ung thư tủy xương -Sitosterol cịn có tác dụng nâng cao hệ miễn dịch, ngăn ngừa ung thư ruột kết, ung thư cổ tử cung,… xn-Hexadecanoic acid , 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z) axit béo cần thiết cho thể, có vai trị quan trọng việc tăng cường trí não, bảo vệ tim mạch, ngồi cịn có tác dụng giảm sưng đau bệnh viêm khớp,vảy nến, ngăn ngừa tiểu huyết cầu dính vào nhau, ngăn ngừa cholesterol bám vào vách máu giúp mạch máu khỏi bị nghẽn tránh nguy nhồi máu tim 3.4.2 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Butanol Phổ GC-MS thành phần hóa học dịch chiết hoa Đu đủ đực dung mơi Butanol trình bày hình 3.12 bảng 3.10 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 40 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Bảng 3.10 Kết thành phần hóa học dịch chiết hoa Đu đủ đực dung môi Butanol Peak TR Base m/z Area% Name Structure O 2,4 77 4,16 2,3Đimethylbenzaldehyde; C9H10O CH3 CH3 O 2,98 71 24,98 Butanoid acid; C8H16O2 OH H3C CH3 6,08 57 2,40 1- Butyl - 1- isobutoxy butane; C12H26O2 H3C O CH3 O H3C 6,66 57 2,2,4,4 – Tetramethyl pentanenoid acid; C9H18O2 0,64 H3C CH3 OH H3C H3C 8,71 70 3,44 L – proline – 1- acetyl – (CAS); C7H11NO3 O O H3C CH3 O N OH H3C CH3 10,55 123 1,40 Silicic acid, tetrabutyl ester; ; C16H36O4Si O O Si H3C 12,63 73 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Tetradecanoic acid; C14H28O2 O O CH3 O H3C OH Trang: 41 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD 1,43 10 11 16,2 19,43 20,02 20,42 73 76 57 56 16,26 n- Hexadecanoic acid; C16H32O2 11,36 9,12- Octadecanoic acid; C18H32O2 3,5 9-Octadecenoic acid- (Z); C18H34O2 4,57 Hexa decanoic acid butyl este (CAS); C20H40O2 H3C CH3 O O H3C 12 23,73 67 5,89 Ethyl linoleate; C20H36O2 O H3C O H3C CH3 13 40,55 105 2,60 H3C Cholest – – ene, 3bromo; C27H45Br CH3 CH3 Br GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 42 Luận văn tốt nghiệp 14 40,99 55 3,03 15 41,74 105 14,33 SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Stigmasterol; C29H48O ߛ-Sitosterol; C29H50O Hình 3.12 Sắc ký đồ GC dịch chiết hoa Đu đủ đực dung môi Butanol Nhận xét: Qua bảng 3.10 thấy, phương pháp GC – MS so sánh với thư viện chuẩn định danh 15 chất có dịch chiết hoa Đu đủ đực.Thành phần hóa học chủ yếu có dịch chiết hoa đu đủ đực acid hữu cơ, phytosterol Trong đó: Các cấu tử có hàm lượng ≥ 5% bao gồm: Butanoid acid (24,98%), nHexadecanoic acid (16,26%), ߛ-Sitosterol (14,33%), 9,12- Octadecanoic acid (11,36%), Ethyl linoleate (5,89%),… Các cấu tử có hàm lượng ≤ 5% bao gồm Hexa decanoic acid butyl este (CAS) (4,57%), 2,3- Đimethylbenzaldehyde (4,16%), 9-Octadecenoic acid- (Z) (3,5%), Stigmasterol (3,03%),… GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 43 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Các hợp chất có hoạt tính sinh học cao đáng quan tâm Butanoid acid, Sitosterol , Stigmasterol, n-Hexadecanoic acid , 9,12-Octadecadienoic acid: Ơ -Sitosterol , Stigmasterol phytosterol có phổ hoạt tính rộng nên sử dụng để làm thuốc kháng viêm, có tác dụng chống oxi hóa, tác nhân kháng nấm, tăng sức đề kháng cho thể Ô Butanoid acid acid có khả kháng khuẩn, cải thiện đường ruột dày, có tác dụng lợi tiều, nhuận tràng,… Ơ n-Hexadecanoic acid , 9,12-Octadecadienoic acid có vai trị quan trọng việc tăng cường trí não, bảo vệ tim mạch, ngồi cịn có tác dụng giảm sưng đau bệnh viêm khớp,vảy nến,… 3.5 Kết thử hoạt tính gây độc từ phân đoạn Chloroform dịch chiết tổng Kết hoạt tính độc tế bào từ phân đoạn Chloroform dịch chiết tổng trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Hoạt tính độc tế bào từ phân đoạn Chloroform dịch chiết tổng TB sống sót (%) Nồng Mẫu (µg/mL) Control E/C N/C M/C Camptothecin A549 độ % TB sống Sai số Hep3B % TB sống Sai số MCF-7 % TB Sai sống số 100.00 2.40 100.00 1.89 100.00 3.76 30 64.94 2.40 57.29 1.91 71.59 0.63 100 50.67 1.00 49.91 2.22 69.22 0.31 30 57.26 1.25 86.89 0.30 54.68 2.11 100 39.73 0.33 77.53 2.67 48.03 1.24 30 56.30 0.62 59.70 1.50 70.42 1.49 100 35.76 2.50 46.81 3.75 38.24 1.60 0.5 µM 76.00 2.27 48.73 1.35 62.82 2.10 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 44 Luận văn tốt nghiệp Mẫu SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Nồng TB sống sót (%) độ (µg/mL) 10 µM A549 41.77 1.25 Hep3B 28.27 2.64 MCF-7 42.66 2.08 Ký hiê ̣u: E/C: phân đoa ̣n cao chiế t Chloroform từ cao tổ ng Ethanol N/C: phân đoa ̣n cao chiế t Chloroform từ cao tổ ng nước M/C: phân đoa ̣n cao chiế t Chloroform từ cao tổ ng Methanol Nhận xét: Dựa vào bảng 3.11 ta thấy, phân đoạn Chloroform từ dịch chiết tổng thể hoạt tính gây độc tế bào dòng tế bào ung thư nồng độ thử nghiệm: - Phân đoạn E/C thể hoạt tính gây độc tế bào mạnh dòng tế bào ung thư gan với phần trăm tế bào sống sót 49.91± 2.22 nồng độ 100 µg/mL - Phân đoạn N/C thể hoạt tính gây độc tế bào mạnh dịng tế bào ung thư phổi tế bào ung thư vú với phần trăm tế bào sống sót 39.73 ± 0.33 48.03± 1.24 nồng độ 100 µg/mL - Phân đoạn M/C thể hoạt tính gây độc tế bào mạnh dòng tế bào ung thư phổi, tế bào ung thư gan tế bào ung thư vú với phần trăm tế bào sống sót 35.76 ± 2.50; 46.81 ± 3.75 38.24 ± 1.60 nồng độ 100 µg/mL GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 45 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực nghiệm đưa đến số kết sơ hoa Đu đủ đực: - Các tiêu hóa lý hoa Đu đủ đực: Độ ẩm trung bình 22,58%; hàm lượng tro 15,95%; hàm lượng kim loai nặng gồm: Pb (Chì) 6,335.10-4 mg/kg, Cu (Đồng) 7,842 10-4 mg/kg, Zn (Kẽm) 3,833.10-3 mg/kg, Cd (Cadimi) 0,52042 mg/kg, Hg (Thủy ngân) 0,03806 mg/kg, As (Asen) 0,34090 mg/kg không vượt qua giới hạn cho phép nên an tồn cho sức khỏe người - Các nhóm hợp chất thiên nhiên có mẫu hoa Đu đủ đực là: Alkaloid, Flavonoid, Saponin steroid, đường khử, Polyphenol, Steroid, Coumarin, Polysaccarid, Carotene, chất béo - Các điều kiện ảnh hưởng đến kết chiết tách hợp chất hoa Đu đủ đực trong dung môi Chloroform Butanol: + Thời gian chiết tỉ lệ Rắn/Lỏng (R/L) chiết tối ưu dung môi phương pháp ngâm dầm ngày tỉ lệ R/L=1/20 + Thời gian chiết tối ưu dung môi phương pháp Soxhlet 8h + Thời gian chiết nhiệt độ chiết tối ưu dung môi phương pháp siêu âm lần lươt 90 phút 500C - Định danh sơ thành phần hóa học cao Chloroform Butanol phương pháp phổ GC/MS có 27 cấu tử định danh chủ yếu : ߛSitosterol; Stigmasterol; Desmosterol; n-Hexadecanoic acid; 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z); L(+)Milchasaeure; 6,6 -Dimethyl-1-ethynyl-7-oxabicyclo[4.1.0]; heptan2-one; 8-Octadecenal; Butanoid acid; Ethyl linoleate; 9-Octadecenoic acid- (Z) Ngồi cịn có cấu tử khác như: Campesterol, 2,3-pyrenedicarboxylic acid; Propanoic acid; 2-hydroxy butyl ester; 3,5,6-tri-O-acetyl-2-deoxy-ߛ/ߛ-D-glucofuranose; Benzotroponethyleneketal; Hexa decanoic acid butyl este (CAS); 2,3Đimethylbenzaldehyde; 4-(2-hydroxyethyl) morpholin-3-one; 4-(2’,2’-Dimethyl-6’methylidenecyclohexyl) butanal; 1-Iodo-2-methylundecane;; 1- Butyl - 1- isobutoxy GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 46 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD butane; 2,2,4,4 – Tetramethyl pentanenoid acid; L – proline – 1- acetyl – (CAS); Silicic acid, tetrabutyl ester; Tetradecanoic acid; Ethyl linoleate - Hoạt tính gây độc tế bào phân đoạn dịch chiết Chloroform hoa Đu đủ đực dòng tế bào ung thư phổi (A549), ung thư gan (Hep 3B), ung thư vú (MCF-7) thể hoạt tính tốt Kiến nghị Tiếp tục định danh hợp chất hóa học hoa Đu đủ đực dung môi khác Nghiên cứu, khảo sát phương pháp chiết tách để tìm phương pháp tối ưu Thăm dị hoạt tính sinh học khác chất phân lập dịch chiết khác Phâp lập, tìm chất xác định cấu trúc chất phân lập từ phân đoạn lại dịch chiết Chloroform hoa Đu đủ đực GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 47 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập 1, pp 824-827 [2] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012) “Hai cycloratane triterpene lần phân lập từ Đu đủ (carica papaya L.)“, Tạp chí hóa họctập 50 (4A), pp 166169 [3] Hồ Thi ̣ Hà (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số hợp chấ t chiế t tách từ lá Đu đủ(Carica papaya Linn), Luận án tiến sĩ Đa ̣i ho ̣c Bách khoa Hà nô ̣i [4] Giang Thị Kim Liên Đỗ Thị Lệ Uyên (2015),“Khảo sát thành phầ n hoá ho ̣c số dịch chiết từ hoa Đu đủ đực thu hái ta ̣i Đà Nẵng“, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN; Số 03(88) ; Trang 119 [5] Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,Trang 360-362 [6] Phạm Kim Mãn cộng (2001),“Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng điều trị ung thư“, Tạp chí dược liệu, 6(2+3), pp 58-62 [7] Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004),Cây Đu đủ kỹ thuật trồng, Nxb lao động xã hội [8] Đỗ Thị Thảo (2006) Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học [9] Viện Dược liệu- Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật- Hà Nội Tiếng Anh [10] Asmah Rahmat, Rozita Rosli, Wan Nor I`zzah Wan Mohd Zain, Susi Endrini and Huzaimah Abdullah Sani (2002) “Antiproliferative Activity of Pure Lycopene Compared to Both Extracted Lycopene and Juices from Watermelon (Citrullus vulgaris) and Papaya (Caricapapaya) on Human Breast and Liver Cancer Cell Lines”,Journal of Medical Sciences, vol 2.Isuae 2.page 55-58 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 48 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD [11] Antonella Canini, Daniela Alesiani, Giuseppe D’Arcangelo, Pietro Tagliatesta (2007) “Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds from carica papaya L leaf”,Journal of food composition and analysis, vol 20, pp 584-590 [12] Bamidele V, Owoyele, Olubori M, Adebukola, Adeoye A, Funmilayo and Ayodele O, Soladoye (2008) “Anti - inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leave”, Inflammopharmacology, 16 (2008), pp 168 – 173 [13] Moses Alo (2012) “New macrocyclic Δ1–piperideine alkaloids from papaya leaves: dehydrocarpaine I and II”,Phytochemistry, 1979, vol 18, pp 651-652 [14] Gopalakrishnan M, Rajasekharasetty MR., (1978 ), “Effect of papaya(Carica papaya Linn) on pregnancy and estrous cycle in albino rats of Wistar strain”, Indian J Physiol Pharmacol, Jan-Mar;22(1):66-70 [15] Giordani R., Cardenas M.L., Moulin-Traffort J., Regli P., (1996), “Fungicidal activity of latex sap from Carica papaya and antifungal effect of D(+)glucosamine on Candida albicans growth”, Mycoses, 39, 103-110 [16] Krishna K.L., Paridhavi M and Jagruti A Patel (2018) “Review on nutritional, maducinal and pharmacological properties of papaya ( Caria papaya Linn.)”, Natural product radiance, vol 7(4), pp 364-373 [17] Kermanshai R, McCarry BE, Rosenfeld J, Summers PS, Weretilnyk EA, Sorger GJ (2001), “Benzyl isothiocyanate is the chief or sole anthelmintic in papaya seed extracts”,Phytochemistry, Jun; 57(3):427-35 [18] Lohiya NK, Kothari LK, Manivannan B, Mishra PK, Pathak N, (2000), “Human sperm immobilization effect of Carica papaya seed extracts: an in vitro study”,Asian J Androl Jun;2(2):103-9 [19] Maisarad A.M., Nurul Amira B., Asmah R and Faizial O (2013) “Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya”, International Food Research Journal, 20 (3), pp 1043-1048 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 49 Luận văn tốt nghiệp SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD [20] Satrija F, Nansen P, Bjorn H, Bjorn H, Murtini S, He S, (1994), “Effect of papaya latex, against Ascaris suum in naturally infected pigs”, J Helminthol Dec; 68(4); 343-6 GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Trang: 50 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Đỗ Thị Thúy Vân SVTH: Ngô Thị Thanh Ý - 14CHD Trang: 51 ... tơi định cho ̣n đề tài ? ?Nghiên cứu phương pháp chiết tách , xác định thành phần hóa học hoạt tính sinh học dịch chiết Chloroform Butanol của hoa Đu đu? ? đực thu hái tại Quảng Nam – Đà Nẵng? ??... danh thành phần hóa học dịch chiết Chloroform Butanol 34 3.4.1 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Chloroform 34 3.4.2 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết Butanol. .. từ số dịch chiết hoa Đu đủ đực Các phân đoạn dịch chiết Chloroform xác định hoạt tính độc tế bào Phịng thử hoạt tính sinh học - Viện hóa sinh biển - Viện Hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam 2.4.1

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN