Nghiên cứu phân lập hợp chất kaempferol từ phân đoạn dịch chiết chloroform và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao chiết nước của hoa đu đủ đực thu hái tại quảng nam đà nẵng

52 18 0
Nghiên cứu phân lập hợp chất kaempferol từ phân đoạn dịch chiết chloroform và xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cao chiết nước của hoa đu đủ đực thu hái tại quảng nam đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGUYỄN KHOA TÂM NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT KAEMPFEROL TỪ PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CHLOROFORM VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO CHIẾT NƯỚC CỦA HOA ĐU ĐỦ ĐỰC THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Đà Nẵng - Năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG NGUYỄN KHOA TÂM NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT KAEMPFEROL TỪ PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CHLOROFORM VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO CHIẾT NƯỚC CỦA HOA ĐU ĐỦ ĐỰC THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: ThS Đỗ Thị Thúy Vân Đà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Nguyễn Khoa Tâm LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN, biết ơn kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Hoá học thuộc Trường Đại học Sư phạm các Thầy Cơ khoa nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt quá trình học tập, nghiên cứu hồn thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ Đỗ Thị Thúy Vân, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em quá trình thực cũng hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện để cho em tìm tịi, nghiên cứu để hoàn thành đề tài Tuy nhiên điều kiện lực thân hạn chế, chuyên đề nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến các thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để nghiên cứu em hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ 1.2 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ TRONG NƯỚC 1.3 NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ NGOÀI NƯỚC 1.4 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ 1.4.1 Tác dụng trị giun sán 1.4.2 Tác dụng hạ huyết áp 1.4.3 Tác dụng kháng sinh, kháng nấm 1.4.4 Tác dụng trị u bướu, ung thư 10 1.4.5 Tác dụng chống oxi hóa 10 1.4.6 Các tác dụng dược lý khác 11 1.4.7 Công dụng dân gian 11 1.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO 12 1.5.1 Phương pháp MTT 12 1.5.2 Phương pháp SRB 12 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 14 2.1.1 Nguyên liệu 14 2.1.2 Hóa chất thiết bị nghiên cứu 14 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp chiết mẫu thực vật 15 2.2.2 Phương pháp tách tinh chế chất 15 2.2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 15 2.3 ĐỊNH TÍNH MỘT SỐ LỚP CHẤT TRONG HOA ĐU ĐỦ ĐỰC 15 2.3.1 Alkaloid 15 2.3.2 Flavonoid 16 2.3.3 Coumarin 16 2.3.4 Saponin 16 2.3.5 Đường khử 17 2.3.6 Polyphenol 17 2.3.7 Steroid 17 2.3.8 Acid hữu 17 2.3.9 Chất béo 17 2.3.10 Carotene 18 2.3.11 Polysaccairid 18 2.3.12 Iridoid 18 2.4 SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CÁC CAO CHIẾT 18 2.5 THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT CHLOROFORM 19 2.6 CHẠY CỘT SẮC KÝ PHẦN CAO CHLOROFORM 20 2.7 XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO CHIẾT NƯỚC 21 2.7.1 Chiết xuất cao chế phẩm: 21 2.7.2 Mô tả: 22 2.7.3 Cắn không tan nước: 22 2.7.4 Mất khối lượng làm khô (Phụ lục 9.6-DĐVN IV): 22 2.7.5 Tro toàn phần (Phụ lục 9.8-DĐVN IV): 22 2.7.6 Kim loại nặng: 23 2.7.7 Độ pH (Phụ lục 6.2-DĐVN IV): 23 2.7.8 Định tính lớp chất hóa học cao nước: 23 2.7.9 Hoạt tính kháng vi sinh vật: 23 2.7.10 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư cao chiết nước hoa đu đủ đực: 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC LỚP CHẤT TRONG HOA ĐU ĐỦ ĐỰC 25 3.2 THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA CÁC DỊCH CHIẾT CHLOROFORM TỪ HOA ĐU ĐỦ ĐỰC 25 3.3 PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CHLOROFORM 26 3.4 KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO CHIẾT NƯỚC 29 3.4.1 Chiết xuất cao dược liệu: 29 3.4.2 Mô tả: 29 3.4.3 Cắn không tan nước: 30 3.4.4 Mất khối lượng làm khô: 30 3.4.5 Tro toàn phần: 30 3.4.6 Kim loại nặng 31 3.4.7 Độ pH: 31 3.4.8 Định tính: 31 3.4.9 Hoạt tính kháng vi sinh vật 32 3.4.10 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 KẾT LUẬN 35 KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phụ lục Phổ 1H-NMR giãn rộng C Phụ lục Phổ 13C-NMR giãn rộng C Phụ lục Phổ 13C-NMR-DEPT giãn rộng C Phụ lục Phổ MS C DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT d : Doublet (NMR) J(Hz) : Hằng số tương tác (NMR) Rf : Retention factor s : Singlet (NMR) ppm : Parts per million δ : Độ chuyển dịch hóa học (NMR) BuOH : Butanol CD3OD : Methanol- D CHCl3 : Chloroform D : Dichlomethane DMSO : Dimethyl sunfoxide DEPT : Distortionless enhancement by polarisation transfer EtOAc : Ethyl acetate EtOH : Ethanol HMBC : Heteronuclear Multiple Bond Correlation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Corelation MeOH : Methanol Me : Methyl MMT : 3-[4,5-dimetylthiazol-2-yl]-2,5-diphenyltetrazolium bromide NMR : Nuclear magnetic resonance SRB : Sulforhodamine B UV : Ultraviolet C : Tên hợp chất phân lập DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng bảng Trang 3.1 Định tính các lớp chất hoa Đu đủ đực 25 3.2 Hoạt tính độc tế bào phân đoạn dịch chiết chloroform 26 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất C hợp chất tham khảo Kết cắn không tan nước cao đặc hoa đu đủ đực Kết khối lượng làm khô cao đặc hoa đu đủ đực Kết tro toàn phần cao đặc hoa đu đủ đực Kết hàm lượng số kim loại nặng cao đặc hoa đu đủ đực Kết độ pH dung dịch cao đặc hoa đu đủ đực nước Kết định tính nhóm chất cao đặc hoa đu đủ đực Kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cao đặc hoa đu đủ đực Kết khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư cao đặc hoa đu đủ đực 29 30 30 30 31 31 31 33 33 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Hình ảnh Đu đủ 2.1 Hoa Đu đủ đực Bột hoa Đu đủ đực 14 2.2 Sơ đồ điều chế cao chiết 18 2.3 Sơ đồ phân lập hợp chất từ phân đoạn dịch chiết chloroform hoa Đu đủ đực 21 3.1 Phổ MS C 27 3.2 Phổ 1H-NMR C 27 3.3 Phổ 13C-NMR C 28 3.4 Phổ 13C-NMR-DEPT chất C 28 28 Hình 3.3 Phổ 13C-NMR C Hình 3.4 Phổ 13C-NMR-DEPT C Trên phổ 13C-NMR DEPT C xuất tín hiệu 15 cacbon, đó có cacbon methine 10 cacbon không liên kết trực tiếp với hidro (bảng 3.3) Tín hiệu nhóm cacbonyl xuất C 177,3 (C=O); cặp tín hiệu nhóm methine C 130,7 (2xCH) 116,3 (2xCH) đặc trưng cho cấu trúc kaempferol 29 Bảng 3.3 Số liệu phổ 1H 13C-NMR hợp chất C hợp chất tham khảo Vị trí Ca,b a Chất C (J= Hz) 6,23 6,42 Ha, c Mult DEPT C C C C CH C CH Chất tham khảo [45] C Ha, c Mult (J= Hz) 146,8 135,6 175,9 160,7 98,2 6,20 (s) 163,9 93,5 6,40 (s) * 148,1 137,1 177,3 162,4 99,3 165,5 94,5 158,2 - C 156,2 - 10 1′ 2′ 3′ 4′ 5′ 6′ 104,5 123,7 130,7 116,3 160,5 116,3 130,7 8,07 6,91 6,91 8.07 C C CH CH C CH CH 103,1 121,7 129,5 115,4 159,2 115,4 129,5 8,08 (d, 8,5) 6,92 (d, 8,5) 6,92 (d, 8,5) 8,08 (d, 8,5) Đo methanol-d4; b125 MHz, c500 MHz; *C kaempferol [45] Từ kiện phổ trên, so sánh với hợp chất kaempferol [45] nêu bảng 3.4, hợp chất C xác định kaempferol với CTPT C15H10O6, khối lượng M= 286,05 CTCT sau: Công thức cấu tạo hợp chất C 3.4 KẾT QUẢ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO CHIẾT NƯỚC Từ nghiên cứu dựa theo DĐVN IV, đề xuất tiêu chuẩn cao dược liệu hoa đu đủ đực với định hướng làm nguyên liệu thuốc gây độc tế bào ung thư từ hoa đu đủ đực sau: 3.4.1 Chiết xuất cao dược liệu: Cao đặc hoa đu đủ đực bào chế từ hoa đu đủ đực (Carica papaya L.) nước theo phương pháp thích hợp, để chế phẩm có hàm lượng hoạt chất ổn định 3.4.2 Mô tả: Cao hoa đu đủ đực cao đặc quánh, mềm, đồng Màu nâu đen Mùi nồng, đặc trưng dược liệu Vị lợ, đắng 30 3.4.3 Cắn không tan nước: Yêu cầu: Không 3% Kết khảo sát cắn không tan nước cao đặc hoa đu đủ đực thể Bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết cắn không tan nước cao đặc hoa đu đủ đực STT mmẫu (g) mcắn (g) C (%) 1,000 0,0017 0,170 1,000 0,0016 0,160 1,000 0,0016 0,160 CTB (%) 0,163 Nhận xét: Cắn không tan nước trung bình cao đặc hoa đu đủ đực 0,163%, đạt yêu cầu theo quy định DĐVN IV không quá 3% 3.4.4 Mất khối lượng làm khô: Yêu cầu: Không 20% Kết khảo sát khối lượng làm khô cao đặc hoa đu đủ đực thể Bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khối lượng làm khô cao đặc hoa đu đủ đực STT mmẫu (g) mmẫu sau làm khô (g) W (%) 1,000 0,862 13,800 1,000 1,000 WTB (%) 0,861 0,861 13,900 13,900 13,867 Nhận xét: Mất khối lượng làm khơ trung bình cao đặc hoa đu đủ đực 13,867%, đạt yêu cầu theo quy định DĐVN IV không quá 20% 3.4.5 Tro toàn phần: Yêu cầu: Không 35% Kết khảo sát tro toàn phần cao đặc hoa đu đủ đực thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 Kết tro toàn phần cao đặc hoa đu đủ đực STT mcốc (g) mmẫu (g) mcốc mẫu sau tro hóa (g) T (%) 35,252 32,752 1,000 1,000 35,481 32,980 22,900 22,800 34,243 TTB (%) 1,000 34,472 22,900 22,867 Nhận xét: Tro toàn phần trung bình cao đặc hoa đu đủ đực 22,867%, đạt yêu cầu theo quy định DĐVN IV không quá 35% 31 3.4.6 Kim loại nặng Kết khảo sát hàm lượng số kim loại nặng cao đặc hoa đu đủ đực thể Bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết hàm lượng số kim loại nặng cao đặc hoa đu đủ đực Hàm lượng cao đặc hoa đu đủ đực (mg/kg) Hàm lượng cho phép (mg/kg) 2+ 5,683.10-4 ≤ 0,05 2+ 7,482.10-4 ≤ 30 4,851.10-3 ≤ 40 Kim loại nặng Pb Cu 2+ Zn Nhận xét: Hàm lượng số kim loại nặng khảo sát cao đặc hoa đu đủ đực mức cho phép theo định số 46/2007/QĐ-BYT nên không ảnh hưởng đến sức khỏe người 3.4.7 Độ pH: Dung dịch cao đặc hoa đu đủ đực 1% (kl/tt) nước phải có pH từ 4,0 đến 5,0 Kết khảo sát độ pH dung dịch cao đặc hoa đu đủ đực nước thể Bảng 3.8 Bảng 3.8 Kết độ pH dung dịch cao đặc hoa đu đủ đực nước Lần đo pH 4,870 4,890 4,880 4,880 4,860 Trung bình 4,876 Nhận xét: Độ pH trung bình dung dịch cao đặc hoa đu đủ đực nước 4,876 3.4.8 Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính các nhóm hợp chất có khả gây độc tế bào ung thư từ hoa đu đủ đực Kết định tính các nhóm hợp chất có khả gây độc tế bào ung thư từ cao đặc hoa đu đủ đực thể Bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết định tính nhóm chất cao đặc hoa đu đủ đực STT Nhóm chất Thuốc thử đặc hiệu Saponin Phản ứng tạo bọt Alkaloid Mayer Dragendroff Wagner Hiện tượng Tạo cột bọt bền Kết tủa trắng Kết tủa cam Kết tủa nâu Kết Kết luận sơ + Có +++ ++ ++ Có 32 Coumarin Flavonoid Đường khử Polyphenol Steroid Chất béo Acid hữu 10 Carotenoid Phản ứng đóng mở vòng lacton Tạo dung dịch đục Dung dịch Phản ứng Cyanidin chuyển sang màu tím đỏ Dung dịch Dung dịch NaOH 10% chuyển sang màu vàng đậm Dung dịch Dung dịch FeCl3 chuyển sang màu xanh đen Kết tủa đỏ Fehling A Fehling B gạch Dung dịch Dung dịch FeCl3 5% chuyển sang màu xanh thẫm Dung dịch Thuốc thử Salkowski chuyển sang màu xanh Dung dịch Phản ứng chuyển sang Lieberman-Bourchard màu xanh lục Hơ nóng cho bay Để lại vết mờ hết dung môi giấy lọc Phản ứng với Na2CO3 Không tinh thể tượng Phản ứng với H2SO4 Dung dịch có đậm đặc màu xanh + Có + + Có + ++ Có +++ Có ++ Có + + Có ₋ Khơng có ++ Có Nhận xét: Sơ kết luận cao đặc hoa đu đủ đực có chứa các hoạt chất: Alkaloid, Flavonoid, saponin, đường khử, polyphenol, steroid, coumarin, carotene, chất béo Ghi chú: Dấu (+) : Phản ứng dương tính (++) : Phản ứng dương tính rõ (+++) : Phản ứng dương tính rõ (-) : Khơng có 3.4.9 Hoạt tính kháng vi sinh vật Kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cao đặc hoa đu đủ đực thể Bảng 3.10 33 Bảng 3.10 Kết khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định cao đặc hoa đu đủ đực Gram + Pseudo Staphyl Escheri Salmone Bacillus monas Candida ococcus chia lla cereus aerugino albicans aureus coli enterica ATCC1 sa ATCC1 ATCC2 ATCC2 ATCC13 3245 ATCC2 0231 5923 5922 076 7853 MIC Enteroc occus faecalis ATCC2 99212 Tên mẫu Nấm men Gram - Cao đặc hoa đu đủ đực 128 - - - - - 128 Steptomycina 256 256 128 32 256 128 - Tetramycina 16 64 256 256 - Kanamycina 128 128 64 16 Nistatinb Cyclohexamide - - - - - - 32 b a Chất đối chứng cho các chủng vi khuẩn b Chất đối chứng cho nấm Nhận xét: Kết Bảng 3.10 cho thấy cao đặc hoa đu đủ đực biểu hoạt tính kháng vi khuẩn Enterococcus faecalis (ATCC299212) với giá trị MIC 128 µg/mL có khả ức chế phát triển nấm Candida albicans (ATCC10231) với giá trị MIC 128 µg/mL 3.4.10 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư Kết khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư cao đặc hoa đu đủ đực thể Bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết khảo sát hoạt tính gây độc tế bào ung thư cao đặc hoa đu đủ đực Mẫu N.độ (µg/mL) Control Cao đặc hoa đu đủ đực Camptothecin * TB sống sót (CS %) A549 % TB sống Sai số 100,00 2,40 Hep3B % TB sống Sai số 100,00 1,89 MCF-7 % TB sống Sai số 100,00 3,76 30 100 0,5 µM 78,50 95,71 76,00 2,18 3,24 2,27 75,28 57,12 48,73 1,40 1,75 1,35 70,25 60,28 62,82 1,77 2,87 2,10 10 µM 41,77 1,25 28,27 2,64 42,66 2,08 Camptothecin*: Chất đối chứng dương hoạt động ổn định thí nghiệm 34 Nhận xét: Kết Bảng 3.11 cho thấy cao đặc hoa đu đủ đực thể hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư phổi A549, ung thư gan Hep3B, ung thư vú MCF-7 nồng độ 30 µg/mL 100 µg/mL với các mức độ khác 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Đã định tính sơ các lớp chất thường gặp thực vật phản ứng hóa học cho kết quả: mẫu hoa đu đủ đực dùng nghiên cứu có các lớp chất alkaloid, flavonoid, saponin steroid, đường khử, polyphenol, sterol, coumarin, polysaccarid, carotene, chất béo - Từ nguyên liệu ban đầu, các phương pháp khác thu các loại dịch chiết chloroform Đã thử hoạt tính gây độc tế bào các dịch chiết chloroform các dòng tế bào ung thư phổi (A549), ung thư gan (Hep3B), ung thư vú (MCF-7), kết cho thấy các phân đoạn dịch chiết chloroform thể hoạt tính tốt, cụ thể phân đoạn cao chiết chloroform từ cao tổng ethanol có tác dụng mạnh tế bào ung thư gan (Hep3B); phân đoạn cao chiết chloroform từ cao tổng nước có tác dụng mạnh dòng tế bào ung thư phổi (A549) vú (MCF-7); phân đoạn cao chiết chloroform từ cao tổng methanol (mẫu M/C) có tác dụng dòng tế bào ung thư (A549), gan (Hep3B) vú (MCF-7) - Từ cao chiết chloroform, các phương pháp sắc ký cột silicagel, kết hợp với sắc ký lớp mỏng các phương pháp phổ đại NMR, MS, phân lập xác định cấu trúc chất C Kaempferol - Đã bào chế xây dựng tiêu chuẩn sở cao chiết nước hoa đu đủ đực: Kết cho thấy cao đặc hoa đu đủ đực thể hoạt tính gây độc tế bào ung thư dòng tế bào ung thư phổi A549, ung thư gan Hep3B, ung thư vú MCF-7 nồng độ 30 µg/mL 100 µg/mL với các mức độ khác Kết sở khoa học cho việc định hướng bào chế cao dược liệu thử nghiệm in vitro hướng đến ứng dụng thực tế KIẾN NGHỊ - Tiếp tục phâp lập thêm xác định cấu trúc chất phân lập từ các phân đoạn lại dịch chiết chloroform hoa đu đủ đực - Thăm dị các hoạt tính sinh học khác chất phân lập cũng dịch chiết các hợp chất phân lập khác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tập 1, pp 824-827 [2] Nguyễn Văn Đàm, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [3] Đỗ Trung Đàm (1996), Phương pháp xác định độc tính cấp thuốc, Nxb Y học, Hà Nội [4] Trần Thanh Hà, Trịnh Thị Điệp (2012) “Hai cycloratane triterpene lần đầu tiên phân lập từ lá Đu đủ (carica papaya L.)”, Tạp chí hóa học tập 50 (4A), pp 166169 [5] Hồ Thị Hà (2014), Nghiên cứu hoạt tính sinh học số hợp chất chiết tách từ Đu đủ(Carica papaya Linn), Luận án tiến sĩ Đại học Bách khoa Hà nội [6] Giang Thị Kim Liên Đỗ Thị Lệ Uyên (2015),“Khảo sát thành phần hoá học số dịch chiết từ hoa Đu đủ đực thu hái Đà Nẵng”,Tạp chí Khoa học Cơng nghệ ĐHĐN; Số 03(88) ; Trang 119 [7] Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội,Trang 360-362 [8] Phạm Kim Mãn cộng (2001),“Nghiên cứu thuốc Panacrin ức chế u dùng điều trị ung thư”, Tạp chí dược liệu, 6(2+3), pp 58-62 [9] Hà Thị Bích Ngọc, Trần Thị Huyền Nga, Nguyễn Văn Mùi (2007) ‘‘Điều tra hợp chất carotenoid số thực vật Việt Nam”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, khoa học tự nhiên cơng nghệ, (23), pp 130-134 [10] Nguyễn Văn Rư, Vũ Quang Thái, (2013) "Tách chiết chymopapain từ nhựa Đu đủ xanh (Carica papaya) chế thử thành dạng bột để pha tiêm", Tạp chí Hóa Học 50(6): 767-771 [11] Trần Thế Tục, Đoàn Thế Lư (2004),Cây Đu đủ kỹ thuật trồng, Nxb lao động xã hội [12] Đỗ Thị Thảo (2006) Nghiên cứu xác định khả phòng chống ung thư chất hóa học số thuốc Việt Nam, Luận án tiến sĩ sinh học 37 [13] Nguyễn Tường Vân, Đặng Hồng Vân, Phạm Gia Khơi, Trần Mạnh Bình, Phan Quốc Kinh (1983) “Chiết xuất xác định carpaine alkaloid lá Đu đủ”, Tạp chí dược học số [14] Viện Dược liệu- Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ dược thảo, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật- Hà Nội [15] Đỗ Quốc Việt, Nghiên cứu thành phần hố học hoạt tính sinh học bầu đất (Gynura sarmentosa DC.), cải đồng (Grangea maderaspatana poir.) chuối hột (Musa balbisiana colla), Luận án tiến sĩ (2006) Tiếng Anh [16] Aravind G., Debjit Bhowmik, Duraivel S., Harish G (2013) ‘’Traditional and medicinal uses of carica papaya”, Journal of medicinal plants studies, vol 1, Issue 1, pp 7-15 [17] Asmah Rahmat, Rozita Rosli, Wan Nor I`zzah Wan Mohd Zain, Susi Endrini and Huzaimah Abdullah Sani (2002) “Antiproliferative Activity of Pure Lycopene Compared to Both Extracted Lycopene and Juices from Watermelon (Citrullus vulgaris) and Papaya (Caricapapaya) on Human Breast and Liver Cancer Cell Lines”, Journal of Medical Sciences, vol 2.Isuae 2.page 55-58 [18] Abrham W.B., (1978), “Techniques of Animal and Clinical toxicology”, Med Pub Chicago, p 55 – 68 [19] Antonella Canini, Daniela Alesiani, Giuseppe D’Arcangelo, Pietro Tagliatesta (2007) “Gas chromatography-mass spectrometry analysis of phenolic compounds from carica papaya L leaf”, Journal of food composition and analysis, vol 20, pp 584-590 [20] Beverly A Teicher, (1997), Anticancer drug development guide: Preclinical screening, clinical trials, and approval, Humana Press, Totowa, New Jersey [21] Bamidele V, Owoyele, Olubori M, Adebukola, Adeoye A, Funmilayo and Ayodele O, Soladoye (2008) “Anti - inflammatory activities of ethanolic extract of Carica papaya leave”, Inflammopharmacology, 16 (2008), pp 168 – 173 [22] Chung-Shih Tang (1979) “New macrocyclic Δ1–piperideine alkaloids from papaya leaves: dehydrocarpaine I and II”,Phytochemistry, 1979, vol 18, pp 651652 38 [23] David S., Seigler, Guido F., Pauli, Adolf Nahrstedt, Rosemary Leen (2002) “Cyanogenic allosides and glucosides from passiflora edulis and carica papaya”, Phytochemistry, vol 60, pp 873-882 [24] Eno AE, Owo OI, Itam EH, Konya RS, (2000), “Blood pressure depression by the fruit juice of Carica papaya (L.) in renal and DOCA-induced hypertension in the rat”, Phytother Res, Jun;14(4):235-9 [25] Gopalakrishnan M, Rajasekharasetty MR., (1978 ), “Effect of papaya(Carica papaya Linn) on pregnancy and estrous cycle in albino rats of Wistar strain”, Indian J Physiol Pharmacol, Jan-Mar;22(1):66-70 [26] Giordani R., Cardenas M.L., Moulin-Traffort J., Regli P., (1996), “Fungicidal activity of latex sap from Carica papaya and antifungal effect of D(+)glucosamine on Candida albicans growth”, Mycoses, 39, 103-110 [27] Govindachari T.R., Naga rajan K and Viswanathan N (1965) “Carpaine and pseudocarpaine”, Tetrahedron letters No 24, pp 1907-1916 [28] Hewitt H, Whittle S, Lopez S, Bailey E, Weaver S,(2000), “Topical use of papaya in chronic skin ulcer therapy in Jamaica”, West Indian Med J Mar; 49(1):32-3 [29] John R., Van (1998), “Mechanism of Action of Non Stervidal Anti inflammatory Drug”, The American Jour of Med March 30, vol 104 (3A) p.2s -3s [30] Krishna K.L., Paridhavi M and Jagruti A Patel (2008) “Review on nutritional,medicinal and pharmacological properties of papaya (Carica papaya Linn.)’’,Natural product radiance, vol 7(4), pp 364-373 [31] Kermanshai R, McCarry BE, Rosenfeld J, Summers PS, Weretilnyk EA, Sorger GJ (2001), “Benzyl isothiocyanate is the chief or sole anthelmintic in papaya seed extracts”,Phytochemistry, Jun; 57(3):427-35 [32] Lohiya NK, Kothari LK, Manivannan B, Mishra PK, Pathak N, (2000), “Human sperm immobilization effect of Carica papaya seed extracts: an in vitro study”,Asian J Androl Jun;2(2):103-9 [33] Marline Nainggolan and Kasmirul“Cytotoxicity activity of male Carica papaya L flowers on MCF-7 breast cancer cells”,Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 2015, 7(5):772-775 , ISSN : 0975-7384 39 [34] Mikhal'chik EV, Ivanova AV, Anurov MV, Titkova SM, Pen'kov LY, Kharaeva ZF, Korkina LG, (2004), “Wound-healing effect of papaya-based preparation in experimental thermal trauma”, Bull Exp Biol Med, Jun;137(6):560-2 [35] Maisarah A.M., Nurul Amira B., Asmah R and Fauziah O (2013) “Antioxidant analysis of different parts of Carica papaya”, International Food Research Journal,20(3), pp 1043-1048 [36] Pathak N,Mishra PK, Manivannan B, Loyhia NK, (2000), “Stertility due to inhibition of sperm motility by oral administration of benzene chromatographic fraction of the chloroform extract of the seeds of Carica papaya in rats”, Phytomedicine, 7, 325-333 [37] Prawez Alam1,2, Mohammed Ali*1, Kamran Javed Naquvi1,3, Shahnaz Sultana, “New long chain fatty acids and steroidal glycosides from rhizomes of Smiiax chinaL”, Asian Journal of Biochemical and Pharmaceutical ResearchIssue 3(Vol 5), ISSN: 2231-2560 (2015) [38] Rahman S., Imran M., Muhammad N., Hassan N., Chisthi A.K., Khan A.F., Sadozai K.S and Khan S.M (2011) “Antibacetial screening of leaves and stem of Carica papaya”, Journal of Medicinal Plants Research, vol 5(20), pp 51675171 [39] Rumiyati, Sismindari dan Ariyani (2006) “Effect of protein fraction of Carica papaya L leaves on the expressions of p53 and Bcl - in breast cancer cells line”, Majalah Farmasi Indonesia, 17(4), pp 170 – 176 [40] Satrija F, Nansen P, Bjorn H, Murtini S, He S., (1994), “Effect of papaya latex against Ascaris suum in naturally infected pigs”, J Helminthol Dec;68(4):343-6 [41] Scudiero D.A., Shoemaker R.H., Kenneth D.P., Monks A., Tierney S., Nofziger T.H., Currens M.J., Seniff D., Boyd M.R (1988), “Evaluation of a soluable tetrazolium/formazan assay for cell growth and drug sensitivity in culture using human and other tumor cell lines”, Cancer Reseach.48: 4827 – 4833 [42] Somsak Nualkaew, Peerawit Padee and Chusri Talubmook, “Hypoglycemic activity in diabetic rats of stogmasterol and sitosterol-3-O-b-D-glucopyranoside isolated from Pseuderanthemum palatiferum(Nees), Radlk Leaf extract”, Journal of Medicinal Plants Research, Vol 9(20), 629-635 (2015) 40 [43] Sripanidkulchai B, Wongpanich V, Laupattarakasem P, Suwansaksri J, Jirakulsomchok D, (2001), “Diuretic effects of selected Thai indigenous medicinal plants in rats”, J Ethnopharmacol May;75(2-3):185-90 [44] Stephen Chinwendu Ukpabi Emmanuel O.Chukwu Henry C.Ezikpe Chizaram (2015) “Chemical Composition Of Carica Papaya Flower (Paw-Paw)”, International Journal of Scientific Research and Engineering Studies (IJSRES), Volume Issue 3, ISSN: 2349-8862 [45] Tahehiko Fukunaga, Koichi Nishya, Ikuko Kạikawa, Yoshikuni Watanabe, Noubo Suzuki, Koichi Takeya and Hideji Itokawa (1988), “Chemical studies on the constituents of Hyphear Tanakae Hosokawa from different host treé ”, Chem.Pharm.Bull, 36(3) 1180-1184 PHỤ LỤC Phụ lục Phổ 1H-NMR giãn rộng C Phụ lục Phổ 13C-NMR giãn rộng C Phụ lục Phổ 13C-NMR-DEPT giãn rộng C Phụ lục Phổ MS C ... đề tài ? ?Nghiên cứu phân lập hợp chất Kaempferol từ phân đoạn dịch chiết chloroform và xây dựng tiêu chuẩn sở cao chiết nước của hoa Đu đu? ? đực thu hái tại Quảng Nam – Đà Nẵng? ?? làm... HOÀNG NGUYỄN KHOA TÂM NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP HỢP CHẤT KAEMPFEROL TỪ PHÂN ĐOẠN DỊCH CHIẾT CHLOROFORM VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CAO CHIẾT NƯỚC CỦA HOA ĐU ĐỦ ĐỰC THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG... tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu Phân lập hợp chất hoa? ? học từ phân đoạn dịch chiết chloroform, xác định cấu trúc hoa? ? học, xây dựng tiêu chuẩn sở cao chiết nước hoa đu đủ đực nhằm góp phần

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

    • 4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm

    • 5. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG 1

      • 1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÂY ĐU ĐỦ

      • 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ TRONG NƯỚC

      • 1.3. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ NGOÀI NƯỚC

      • 1.4. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ

        • 1.4.1. Tác dụng trị giun sán

        • 1.4.2. Tác dụng hạ huyết áp

        • 1.4.3. Tác dụng kháng sinh, kháng nấm

        • 1.4.4. Tác dụng trị u bướu, ung thư

        • 1.4.5. Tác dụng chống oxi hóa

        • 1.4.6. Các tác dụng dược lý khác

        • 1.4.7. Công dụng trong dân gian

        • 1.5. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO

          • 1.5.1. Phương pháp MTT

          • 1.5.2. Phương pháp SRB

          • CHƯƠNG 2

            • 2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU

              • 2.1.1. Nguyên liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan