Góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho vị thuốc cóc mẳn

47 438 1
Góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho vị thuốc cóc mẳn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUẾ GÓP PHẦN XÂY DỤNG TIÊU CHUẨN c sở CHO VỊ THUỐC CÓC MAN (Centipeda m inỉma L. A steraceae) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2000-2005 Người hướng dẫn : PGS. TS. Phạm Xuân Sinh Nơi thực : Bộ môn Dược học cổ truyền Thời gian thực : 11/2004- 05/2005 HÀ NỘI, 05/2005 £Ờa®cÀM ƠQt Trong thời gian thực đề tài: “Góp phần xây dựng tiêu chuẩn sở cho vị thuốc Cóc mẩn” nhận giúp đỡ tận tình PGS.TS. Phạm Xuân Sinh Cùng với giúp đỡ thầy cô môn Dược học cổ truyền, Dược liệu, Thực vật, kĩ thuật viên môn Dược học cổ truyền giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu đó. Nhân dịp cho phép gửi lòi cảm ơn sâu sắc tói Ban giám hiệu nhà trường, Phòng đào tạo, Phòng giáo tài, Phòng quản lí khoa học, toàn thể thầy cô trường Đại học Dược Hà Nội trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lọi cho có kết ngày hôm nay. Hà nội, ngày 20 tháng năm 2005 ) Sinh viên NGUYỄN THỊ HUẾ MỤC LỤC Đặt vấn đề . Phần 1: Tổng q u a n 1.1 . VỊ trí phân loại .2 1.2 . Tên vị thuốc 1.3 . Đặc điểm thực vật Cóc m ẳn . 1.4 . Phân bố .3 1.5 . Bộ phận dùng 1.6 . Thành phần hoá học . 1.7. Tác dụng dược lí 1.7.1. Tác dụng giảm ho chuột nhắt trắng . 1.7.2. Tác dụng long đờm chuột nhắt trắng 1.7.3. Tác dụng giãn khí quản chuột lang cô lập . 1.7.4. Tác dụng kháng khuẩn . 1.8. Công nâng chủ trị 1.9. Cách dùng, liều dùng ố 1.9.1. Chữa h o . 1.9.2. Chữa viêm m ũi 1.9.3. Chữa mẩn ngứa . 1.9.4. Chữa chàm, chốc, lở .7 1.9.5. Chữa đau mắt 1.9.6. Một số bệnh k h c Phần 2: Thực nghiệm kết 2.1. Nguyên vật liệu phương pháp thực nghiệm .8 2.1.1. Nguyên vật liệu . 2.1.2. Phương pháp thực nghiệm 2.2. Kết thực nghiệm nhận xét 13 2.2.1. Mô tả thực vật .13 2.2.2. Đặc điểm giải phẫu thân 14 2.2.3. Đặc điểm bột . 14 2.2.4. Nghiên cứu thành phần hoá học 14 2.2.5. Xác định số số dược liệu Cóc m ẳn 24 2.3. Xây dựng tiêu chuẩn sở cho vị thuốc Cóc m ẳ n 31 2.4. Bàn luận .37 Phần 3: Kết luận đề xuất 38 3.1. Kết luận . 38 3.2. Đề xuất .39 Tàỉ liệu tham khảo CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd Dung dịch Gr Gram Mxro Mc Khối lượng tro Meốc Khối lượng cốc Mdl Khối lượng dược liệu 'LVASau nung Me Khối lượng sau nung Mtc Khối lượng tạp chất Mvn Khối lượng vụn nát TT Thuốc thử RSD Relative Standard Deviation uv Ultra Violet Khối lượng cắn ĐẶT VẤN ĐỂ Việt Nam- nước có khí hậu nhiệt đói, nóng ẩm cộng vói tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng làm gia tăng tỉ lệ mắc bệnh viêm nhiễm: viêm mũi mãn tính, viêm mũi dị ứng, viêm xoang. Theo kinh nghiệm dân gian sử dụng Cóc mẳn để chữa trị. Cóc mẳn nguyên liệu sẩn có có trữ lượng nhiều Việt Nam với nhu cầu sử dụng ngày cao. Đã có ghi Dược điển Trung Quốc tiếng Anh, tiếng Trung Quốc chưa có danh lục Dược điển Việt Nam lần xuất trước đây. Mặt khác, Cóc mẳn vị thuốc có thành phần phương Nhị trần thang gia giảm Lá hen, đề tài cấp Bộ nghiệm thu, đánh giá xuất sắc PGS.TS. Phạm Xuân Sinh. Xuất phát từ thực tế đó, tiến hành khoá luận: “Góp phần xây dựng tiêu chuẩn sở cho vị thuốc Cóc mẳn” để góp phần xây dựng tiêu chuẩn sở cho phương Nhị trần thang gia giảm Lá hen, cho Dược điển Việt Nam sau này. Đề tài tiến hành với nội dung sau: • Về thực v ậ t: • Về hoá học : Mô tả đặc điểm hình thái thực vật, đặc điểm vi học. + Định tính số thành phần hoá học saponin, coumarin. + Sắc kí lớp mỏng saponin. + Định lượng saponin, coumarin Cóc mẳn. • Xác định số số có ghi Dược điển đối vói vị thuốc thảo mộc. Phần : TỔNG QUAN 1.1. Vị trí phân loại [8 ] Cóc mẳn ( Centipeda minima L.) thuộc: Họ Cúc Asteraceae Bộ Cúc Asterales Liên Cúc Asteranae Phân lớp Cúc Asteralae Lớp Ngọc Lan Magnoliopsida Ngành Ngọc Lan Magnoliophyta 1.2. Tên vị thuốc Cóc mẳn (Centipeda minima L. Asteraceae) gọi Cúc mẳn, cỏ the, Thạch hồ tuy, Nga bất thực thảo, Địa hồ tiêu, cẩu tử thảo [8 ], Cóc ngồi, Cầy thuốc mộng [7]. .3 . Đặc điểm thực vật Cóc mẳn Cóc mẳn thuộc thảo, mọc hàng năm, cao 5-20cm, có mùi hôi, mọc lan mặt đất, phân nhánh nhiều. Ngọn có lông mịn, màu trắng nhạt, toàn thân nhẩn. Lá đơn nhỏ, không cuống, mọc so le, đầu tù, phía cuống hẹp lại, mép có cưa, dài từ 10-18mm, rộng - mm, gân hoi mặt lá, gân phụ không rõ. Cụm hoa hình đầu màu vàng nhạt, mọc hay bên đối diện với lá, bé. Trong đầu có dãy hoa phía ngoài, hoa lưỡng tính. Hoa hình ống, màu trắng, có cưa. Hoa lưỡng tính hơn, tràng hình chuông, có răng, hình trứng rộng, màu tím. Mùa hoa vào tháng 2-5. Quả bế có cạnh, có lông mịn. Mùa vào tháng 4-7 [7], [8 ]. 1.4. Phân bố Cây mọc hoang vùng đất ẩm (bãi cỏ, ruộng ẩm sau gặt, bờ ao .) nước ta Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nội, Hà Nam . nước có khí hậu nhiệt đới Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Malaysia .thường vào tháng 12 năm trước đến tháng năm sau [7]. 1.5. Bộ phận dùng Dùng cây, thu hái vào mùa khô, rửa sạch, dùng tưoi hay phơi khô, sấy khô [8 ]. 1.6. Thành phần hoá học Nhật, người ta xác định Cóc mẳn chứa hoạt chất taraxasterol, taraxasteryl acetate, amidiol [14] có công thức cấu tạo sau: Arnidỉol Taraxasterol Ở Trung Quốc, người ta xác định có tinh dầu, acid hữu cơ, acid amin, sterol, flavonoid, saponin triterpenic stigmasterol Psitosterol xác định công thức cấu tạo sau [25] : P-Sistosterol Stigmasterol Ấn Độ nước có Cóc mẳn, nghiên cứu thành phần hoá học người ta xác định có saponin triterpenic [26], có loại xác định công thức, thấy có sitosterol. Ở nước ta, nghiên cứu tác giả, sơ thấy toàn Cóc mẳn có tinh dầu 0,11%; saponin triterpenic 3,1%; coumarin 0,34%. 1.7. Tác dụng dược lý 1.7.1. Tác dụng giảm ho chuột nhắt trắng Tác dụng giảm ho thể rõ nhiều dạng chế phẩm khác nhau: dịch ép tươi, dịch sắc nước ( :1 ), dịch chiết cồn, dịch saponin toàn phần (1:1). Kết cho thấy Cóc mẳn có tác dụng giảm ho dạng chế phẩm liều thử (P[...]... khoảng 17,04% ± 0,47% (độ tin cậy 95%) Vậy tỉ lệ các chất chiết được bằng cồn 80° không được nhỏ hơn 16.57% 2.3 Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho vị thuốc Cóc mẳn Tên vị thuốc: Herba Centipedae Là cây khô của cây Cóc mẳn (Centìpeđa minima L Asteraceae), còn được gọi là Nga bất thực thảo Mô tả Cóc mẳn là cây thảo, mọc hàng năm, cao 5-20cm, có mùi hôi, mọc lan trẽn mặt đất, phân nhánh nhiều Ngọn có lông mịn... thể dùng Cóc mẳn 20g khô hoặc 30g tưoi sắc vói 500ml nước rồi uống Đối vói trẻ ho gà dùng Cóc mẳn phối hợp với Chua me đất mỗi vị 12g đem giã nhỏ rồi chế vói nước chín, vắt lấy nước cho uống [14] Khi bị cảm sốt, ho khan: dùng Cóc mẳn phối hợp với lá xương sông và râu ngô mỗi vị 40g sắc với 300ml nước đến khi còn 200ml thì chia thành 2 phần uống trong ngày [14] 1.9.2 Chữa viêm mũi Dùng Cóc mẳn để chữa... 2.2.4 Nghiên cứu thành phần hoá học a Saponin • Định tính Cân khoảng 20g bột thô dược liệu cho vào cốc có mỏ 250mỊ Thêm 100ml cồn 80° Đun cách thuỷ đến sôi được chừng 10 phút Lọc, lấy dịch lọc, rồi tiến hành định tính - Quan sát hiện tượng tạo bọt 14 Hình 2.1: Cây Cóc mẳn tươi Hình 2.2: Cây Cóc mẳn khô 15 Hình 2.3: Yỉ phẫu thân Cóc mẳn Hình 2.4: Đặc điểm vi học bột cây Cóc mẳn Cho vào hai ống nghiệm... mạc: dùng riêng Cóc mẳn hay phối hợp với Tỳ giải hoặc Núc nác (Hoàng bá nam), mỗi vị 40g sắc uống cho kết quả tốt [ 1 1 ] 1.9.6 Một số bệnh khác Ngoài ra, Cóc mẳn còn có tác dụng lợi tiểu tiện, chữa bệnh giun đũa, bệnh lị amip, bệnh sốt rét, gãy xương [8 ] 7 Phần 2 : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 2.1 Nguyên vật liệu và phương pháp thực nghiệm 2.1.1 Nguyên vật liệu a Nguyên liệu - Cây Cóc mẳn dùng để nghiên... trong ngày [14] 1.9.2 Chữa viêm mũi Dùng Cóc mẳn để chữa viêm mũi dị ứng, hay viêm mũi mạn tính bằng cách vò nát Cóc mẳn tưoi và nút vào lỗ mũi Hoặc dùng chữa bị thương bong gân hay bị rắn cắn, giã cây Cóc mẳn rồi xoa đắp [21] 1.9.3 Chữa mẩn ngứa (eczema) Dùng Cóc mẳn 2 phần, đậu xanh 1 phần, muối vài hạt, giã nhỏ cả 3 thứ rồi đắp lên chỗ bị eczema đã rửa sạch [8 ] 6 1.9.4 Chữa chàm, chốc, lở Dùng... Công năng, chủ trị Cóc mẳn có vị đắng, tính ấm [7] Theo kinh nghiệm y học cổ truyền phương Đông, Cóc mẳn có tác dụng nhuận phế, chỉ ho, bình suyễn, điều trung, ích khí, khử phong, trừ thấp, lương huyết, hạ huyết dùng để điều trị viêm khí quản mạn tính, ho suyễn, phong thấp, đau nhức, cao huyết áp [7], [8 ] 1.9 Cách dùng, liều dùng 1.9.1 Chữa ho Ở nước ta, nhân dân hay sử dụng Cóc mẳn với mục đích chữa... độ ẩm an toàn của dược liệu Cóc mẳn không được vượt quá 13% b Tro toàn phần Dược liệu được sấy khồ, cho vào bình hút ẩm đến nguội, đo độ ẩm Làm 6 mẫu Cân chính xác khoảng 2g mỗi mẫu cho vào chén sứ đã nung và cân bì trước Nung ở nhiệt độ trên 450 0 tới khối lượng không đổi, làm nguội trong bình hút ẩm rồi cân Kết quả thu được như trong bảng 2.5 Bảng 2.5: Tỷ lệ % tro toàn phần trong dược liệu Tỷ lệ tro... Phản ứng vói thuốc thử Diazo Cho vào ống nghiệm lml dịch chiết, thêm 2ml NaOH 10% Đun cách thuỷ rồi để nguội, thêm vài giọt thuốc thử Diazo mới pha thấy xuất hiện tủa trắng Phản ứng dương tính vói coumarin + Vi thăng hoa Cho một ít bột dược liệu vào nút chai bằng nhôm Đun nhẹ dưới nút nhôm cho bay hơi nước, sau đó đậy lên một phiến kính có để một ít bông thấm nước 21 Tiếp tục đun nóng cho thăng hoa... Khoảng tin cậy: |X = X ± 8 Trong đó X: là giá trị trung bình của mẫu JU s: : là giá trị thực là độ lệch chuẩn n: số lượng mẫu 2.2 Kết quả thực nghiệm và nhận xét 2.2.1 Mô tả thực vật • Cây tươi (xem hình 2.1) Đã tiến hành lấy mẫu cây Cóc mẳn ở Hưng Yên và Thái Bình Cóc mẳn là loại cây thảo, nhỏ mềm, cành phân nhánh nhiều, mọc sát mặt đất Rễ nhiều rễ con, màu vàng nâu Thân mảnh, dễ gãy,... coumarin toàn phần Cắn thu được đem sấy ở 80° trong 3 giờ Rồi xác định khối lượng cắn đó Làm 5 mẫu Kết quả thu được như trong bảng 2.3 Công thức tính: X (%) = Trong đó: - 104 ồ (l-c) a: khối lượng cắn (g) b: khối lượng bột thô dược liệu (g) c: độ ẩm (%) X: hàm lượng coumarin (%) 22 Hình 2.7: Quá trình chiết xuất coumarin toàn phần 23 Bảng 2.3: Hàm lượng % coumarỉn toàn phần trong Cóc mẳn Mẫu b(g) c( . tôi tiến hành khoá luận: Góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho vị thuốc Cóc mẳn để góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho phương Nhị trần thang gia giảm Lá hen, cho Dược điển Việt Nam sau. 14 2.2.4. Nghiên cứu thành phần hoá học 14 2.2.5. Xác định một số chỉ số của dược liệu Cóc mẳn 24 2.3. Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho vị thuốc Cóc mẳn 31 2.4. Bàn luận 37 Phần 3: Kết luận và đề. 05/2005 HÀ NỘI, 05/2005 £Ờa® cÀM Ơ Qt Trong thời gian thực hiện đề tài: Góp phần xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho vị thuốc Cóc mẩn” tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Phạm Xuân Sinh Cùng

Ngày đăng: 23/09/2015, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan