1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong lá cây sống đời kalanchoe pinnata lamk pers

63 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học sống đời (Kalanchoe pinnata( Lamk.) Pers) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SU PHẠM Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên: Lê Thị Hồng Kiều Lớp: 08-CHD Đà Nẵng - Năm 2012 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập - Tự - Hạnh phúc KHOA HÓA  - -NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Lê Thị Hồng Kiều Lớp: 08 -CHD Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học sống đời (Kalanchoe pinnata( Lamk.) Pers) Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: a Nguyên liệu: Lá sống đời lấy xã Đức Nhuận, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi b Thiết bị, dụng cụ: Bộ chiết Soxhlet, dụng cụ chưng ninh, bếp điện, cốc thủy tinh, bình tam giác, phễu lọc, phễu chiết, tủ sấy, tủ nung, cân phân tích, máy đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS), máy sắc ký khí kết hợp với khối phổ (GC-MS)… Nội dung nghiên cứu: - Xác định đại lượng vật lý độ ẩm, hàm lượng tro hàm lượng số kim loại nặng - Nghiên cứu chiết tách thành phần hóa học sống đời phương pháp chưng ninh chiết soxhlet - Khảo sát số điều kiện tối ưu trình chiết tách - Định danh thành phần hóa học sống đời Giáo viên hướng dẫn: GS.TS Đào Hùng Cường Ngày giao đề tài: 11/2011 Ngày hoàn thành: 05/2012 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa Hóa ngày…tháng…năm… Kết điểm đánh giá Ngày… tháng…năm… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Qua trình thực hiện đề tài, em đã học hỏi được rất nhiều điều việc làm một người nghiên cứu khoa học Ngoài thành công mà em đã đạt được không thể tránh khỏi thất bại quá trình làm đề tài Chính điều đó đã giúp em có thêm kinh nghiệm và trưởng thành rất nhiều Em xin gửi lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy Đào Hùng Cường, lòng nhiệt huyết với nghề và sự tận tâm của thầy đã giúp em hiểu về công việc của một người làm nghiên cứu và ngày càng hoàn thiện để trở thành người có ích cho xã hội Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy phòng thí nghiệm đã ln động viên, bảo và giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành khóa luận này Em xin cám ơn các thầy Khoa Hóa đã giúp đỡ và trùn đạt kinh nghiệm quý báu thời gian học và thực hiện đề tài Cảm ơn các anh chị Học viên cao học đã giúp đỡ em ngày tháng làm đề tài thật ý nghĩa Cảm ơn Ba Mẹ đã động viên và ở bên suốt quãng đường đời Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Lê Thị Hồng Kiều MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 01 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 04 1.1 GIỚI THIỆU CÂY SỐNG ĐỜI 04 1.1.1 Tên gọi, phân loại khoa học 04 1.1.1.1 Tên gọi 04 1.1.1.2 Phân loại khoa học 04 1.1.2 Nguồn gốc phân bố 04 1.1.3 Đặc điểm thực vật 04 1.1.4 Thành phần hóa học 05 1.1.5 Công dụng sống đời 06 1.1.6 Tác dụng dược lý 09 1.1.6.1 Kháng khuẩn 09 1.1.6.2 Chống ung thư 09 1.1.6.3 Chống loét 10 1.1.6.4 Chống côn trùng 10 1.1.6.5 Chống dị ứng 10 1.1.6.6 Chống viêm, giảm đau 10 1.1.6.7 An thần 10 1.1.6.8 Chất chống oxi hóa 10 1.2 TỔNG QUAN VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG LÁ CÂY SỐNG ĐỜI 10 1.2.1 Axit hữu 11 1.2.2 Flavanoid 11 1.2.2.1 Định nghĩa 11 1.2.2.2 Cấu trúc 12 1.2.2.3 Phân loại 12 1.2.2.4 Tính chất 13 1.2.2.5 Các phương pháp chiết xuất Flavonoid 13 1.2.2.6 Tác dụng sinh học ứng dụng 14 1.2.3 Nhóm phenolic 16 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp chiết tách 17 2.2.1.1 Chiết đơn giản lần 17 2.2.1.2 Chiết đơn giản, nhiều lần 18 2.2.2 Chưng cất để loại dung môi 18 2.2.3 Phương pháp vật lí 19 2.2.3.1 Phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS 19 2.2.3.2 Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) 21 CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 23 3.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 23 3.2.1 Thu nguyên liệu 23 3.2.2 Xử lí nguyên liệu 24 3.2.3 Xác định số đại lượng vật lí 24 3.2.3.1 Xác định độ ẩm 24 3.2.3.2 Xác định hàm lượng tro sống đời 26 3.2.3.3 Xác định hàm lượng kim loại 27 3.2.4 Chưng ninh KOH 27 3.2.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết 28 3.2.5.1 Chiết soxhlet dung môi hexan 28 3.2.5.2 Chiết soxhlet dung môi cloroform 29 3.2.5.3 Chiết soxhlet dung môi metanol 29 3.2.6 Xác định thành phần hóa học dịch chiết soxhlet 30 3.2.6.1 Phương pháp chiết soxhlet dung môi hexan 30 3.2.6.2 Phương pháp chiết soxhlet dung môi cloroform 30 3.2.6.3 Phương pháp chiết soxhlet dung môi metanol 30 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.3.1 Khảo sát đại lượng vật lý 32 3.3.1.1 Độ ẩm 32 3.3.1.2 Xác định hàm lượng tro sống đời 33 3.3.1.3 Xác định hàm lượng kim loại 33 3.3.2 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết 34 3.3.2.1 Chiết soxhlet dung môi hexan 34 3.3.2.2 Chiết soxhlet dung môi cloroform 35 3.3.2.3.Chiết soxhlet dung môi metanol 36 3.3.3 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết tươi sắc kí khí ghép khối phổ GC-MS 37 3.3.4 Kết phổ GC-MS dịch chiết soxhlet dung môi n-hexan, cloroform Metanol 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 DANH MỤC CÁC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 3.1: Kết xác định độ ẩm sống đời tươi 32 Bảng 3.2: Kết xác định độ ẩm sống đời khô 32 Bảng 3.3: Kết xác định tỉ lệ tro sống đời sấy khô 33 Bảng 3.4: Bảng hàm lượng số kim loại sống đời 33 Bảng 3.5: Kết khảo sát phụ thuộc tổng khối lượng cao thu với thời gian chiết phương pháp chiết 34 soxhlet dung môi n-hexan Bảng 3.6: Kết khảo sát phụ thuộc tổng khối lượng cao thu với thể tích dung môi phương pháp chiết 34 soxhlet dung môi n-hexan Bảng 3.7: Kết khảo sát phụ thuộc tổng khối lượng cao thu với thời gian chiết phương pháp chiết 35 soxhlet dung môi cloroform Bảng 3.8: Kết khảo sát phụ thuộc tổng khối lượng cao thu với thể tích dung mơi phương pháp chiết 35 soxhlet dung môi cloroform Bảng 3.9: Kết khảo sát phụ thuộc tổng khối lượng cao thu với thời gian chiết phương pháp chiết 36 soxhlet dung môi metanol 10 Bảng 3.10 : Kết khảo sát phụ thuộc tổng khối lượng cao thu với thể tích dung mơi phương pháp 36 chiết soxhlet dung môi metanol 11 Bảng 3.11: Thành phần hóa học dịch chiết chưng ninh KOH 38 10 12 Bảng 3.12: Thành phần hóa học dịch chiết dung môi 40 n- hexan 13 Bảng 3.13: Thành phần hóa học dịch chiết dung mơi 41 cloroform 14 Bảng 3.14: Thành phần hóa học dịch chiết dung môi 41 cloroform (tiếp theo) 15 Bảng 3.15: Thành phần hóa học dịch chiết dung môi 42 metanol 16 Bảng 3.16: Thành phần hóa học dịch chiết dung mơi 42 metanol ( tiếp theo) 17 Bảng 3.17: Một số hợp chất xác định dịch chiết sống đời 45 49 palmitate 10.20%, Este dioctylphthalate (Bis(2-ethylhexyl) phthalate) 11.16% Bảng 3.11: Thành phần hóa học dịch chiết chưng ninh KOH 3.3.4 Kết phổ GC-MS dịch chiết soxhlet dung môi n-hexan, cloroform metanol Kết định danh dịch chiết dung môi n-hexan, cloroform metanol thể hiên phổ đồ hình 3.13, hình 3.14, hình 3.15 Hình 3.13: Sắc kí đồ GC của dịch chiết dung mơi n-hexan 50 Hình 3.14: Sắc kí đồ GC của dịch chiết dung mơi cloroform Hình 3.15: Sắc kí đồ GC của dịch chiết dung mơi metanol Kết phân tích định danh thành phần hóa học sống đời thể bảng 3.12, bảng 3.13, bảng 3.14, bảng 3.15, bảng 3.16 51 Bảng 3.12: Thành phần hóa học của dịch chiết dung môi n-hexan 52 Bảng 3.13: Thành phần hóa học của dịch chiết dung môi cloroform Bảng 3.14: Thành phần hóa học của dịch chiết dung môi cloroform (tiếp theo) 53 Bảng 3.15: Thành phần hóa học của dịch chiết dung môi metanol Bảng 3.16: Thành phần hóa học của dịch chiết dung môi metanol ( tiếp theo) 54 Nhận xét Từ sắc kí đồ cho thấy dịch chiết sống đời dung mơi metanol nhiều có 40 cấu tử ( hình 3.15 ), có cấu tử chưa định danh, cloroform có 37 cấu tử ( hình 3.14), có cấu tử chưa định danh, n-hexan ( hình 3.13 ) có 32 cấu tử, có cấu tử chưa định danh Trong ba dịch chiết có chứa thành phần như: axit béo, falvonoid, glucozit falvonoid, ankan anken mạch dài Trong dịch chiết với dung môi nhexan hầu hết chứa ankan anken mạch dài Với dung mơi cloroform metanol thu thêm nhiều cấu tử khác axit, este Dung mơi clorofom có tính phân cực dung mơi n-hexan, dung môi clorofom định danh nhiều cấu tử hơn, số có nhiều hợp chất khơng có dịch chiết với n-hexan như: Axit Myristic, 9,12- Octadecadienoic axit (Z, Z)-, axit Octadecanoic, este dioctylphthalate (Bis (2-ethylhexyl) phthalate Khi chiết với dung môi metanol ta thu nhiều hợp chất có hàm lượng lớn so với chiết dung môi cloroform như: Este methyl hexadecanoate, este methyl, 9-Octadecynoic, axit Eicosanoic, este methyl Docosanate Vậy kết luận rằng, tăng độ phân cực dung mơi chiết nhiều cấu tử Trong dịch chiết sống đời ta thấy có chứa hàm lượng axit béo cao Trong thể, axit béo thiết yếu sử dụng chủ yếu để sản xuất chất nội tiết tố điều chỉnh loạt chức như: điều chỉnh áp lực máu, máu đông, hàm lượng mỡ máu, phản ứng miễn dịch, phản ứng viêm nhiễm trùng vết thương Khoa học ứng dụng cho thành phần axit Myristic sử dụng mỹ phẩm, sữa tắm chế phẩm bôi thuốc nơi tốt hấp thụ qua da cách hoàn hảo, axit như: axit n- hexadecanoit, axit Octadecanoit, axit 9-12, Octadecadienoic… có vai trị hệ thần kinh trung ương, phát triển não trẻ, dung môi để thể hấp thu tốt vitamin A, D, E, K 55 Trong dịch chiết có hợp chất vitamin E, hợp chất có nhiều tác dụng quan trọng với sức khỏe, quan tâm Vitamin E chất chống oxy hóa chiến lược Vitamin E có vai trị chống oxy hóa thơng qua việc loại trừ oxy hóa lipid xuất gốc tự làm phân hủy axit béo chưa bão hịa Ngồi ra, vitamin E cịn có tác dụng rõ việc phòng ngừa bệnh tim mạch, giảm mệt mỏi, suy nhược Các nhà nghiên cứu cho biết Vitamin E chống lại loại bệnh ung thư phổ biến ung thư tuyến tiền liệt ung thư bàng quang Nghiên cứu thứ trình bày Hội nghị thường niên Hiệp hội Ung thư Mỹ, giáo sư Stephanie Weinstein trình bày tác dụng chống ung thư tiền liệt tuyến vitamin E Khi tiến hành nghiên cứu 29.133 đàn ông Phần Lan độ tuổi 50-69, ơng phát người có lượng vitamin E máu cao có nguy mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt thấp Nghiên cứu thứ hai nhóm tác giả Xifeng Wu John Radcliffe đến từ Đại học Texas so sánh tác dụng dạng vitamin E 534 bệnh nhân ung thư bàng quang nhóm khỏe mạnh, để đối chứng Kết cho thấy alpha tocopherol có khả làm giảm 42% nguy phát triển ung thư bàng quang Nhiều nghiên cứu gần cho thấy, vật ni Vitamin E có tác dụng miễn dịch, giúp nâng cao tăng trọng Bổ sung vitamin E phần ăn cho gia cầm lấy thịt có hiệu nâng cao mức độ vitamin E giảm thấp tính nhạy cảm với q trình chuyển hóa lipit, giúp vật ni tiêu hóa chất dinh dưỡng tốt, nhiều nạt, xương chắc, tăng trọng nhanh, hệ số chuyển đổi thức ăn thấp (Nghiên cứu Khoa Khoa học Tài nguyên Động vật, Đại học Quốc gia Kangwon, Hàn Quốc, 2004) Antioxidant, thường tìm thấy dạng vi chất (Vitamin E, Vitamin C, Beta-Caroten, phytosterol, oryzanol v.v ), minh chứng mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe người động vật Ngồi ra, sống đời cịn chứa hợp chất như: phytol, squalene, 56 gamma-tocopherol có nhiều ứng dụng nghiên cứu Phytol rượu diterpene mạch hở sử dụng tiền chất để sản xuất hình thức tổng hợp vitamin E vitamin K1 Squalene hydrocarbon triterpene, phần tự nhiên quan trọng tổng hợp cholesterol, hormon steroid, vitamin D thể người, squalene sử dụng mỹ phẩm, gần chất bổ trợ miễn dịch văcxin Squalene chất chống oxy hóa, bổ sung vẻ đẹp, tính độc đáo diện alkyglycerols - hợp chất hóa học tìm thấy tủy xương người sữa mẹ, giúp tái tạo hệ thống miễn dịch Các hoạt động alkyglycerols thể nghiên cứu nhiều thập kỷ, hành động họ thường gắn liền với gia tăng sản xuất tế bào máu đỏ trắng, màu trắng quốc phịng thể chống lại bệnh tật nhiễm trùng.Lợi ích kép việc gia tăng tế bào máu hỗ trợ hệ thống miễn dịch có lẽ lý mà squalene hữu ích cho nhiều người khắp giới để trì sức khỏe Gamma-tocopherol dạng vitamin E Các nhà nghiên cứu gần gamma-tocopherol có quan trọng sức khỏe người Gamma-tocopherol hấp thu tốt tích lũy đến mức độ đáng kể số mô người Một số nghiên cứu người động vật nồng độ gammatocopherol huyết tương liên quan tỷ lệ nghịch với tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ung thư tuyến tiền liệt Bảng 3.17: Một số hợp chất được xác định dịch chiết sống đời Mẫu Danh pháp Chưng Este Etylmyristat ninh (Myristic axit, ethyl este) KOH Este etylpalmitat ( Palmitic axit, CTPT C16 H32 O2 Công thức cấu tạo % 8.34 C18 H36 O2 10.20 57 methyl este) Este dioctylphthalate (Bis(2-ethylhexyl) C24 H38 O4 11.16 C14 H28 O2 15.34 phthalate) Lauric axit ethyl este Axit Hexadecanoic C16H32 O2 (Palmitic axit ) 1.14 C20H40 O 2.07 Phytol Chiết Squalene C30H50 4.19 Urs-12-ene C30H50 13.25 hexan C29 H50 O2 Vitamin E 3.56 58 Axit Hexadecanoic (Palmitic axit ) 13.60 C16 H32 O2 C20H40 O 0.98 C30H50 2.24 Phytol Urs-12-ene C29 H50 O2 Chiết 2.88 Vitamin E clorofom 0.52 Axit Myrictic ( Tetradecanoic C14 H28 O2 axit) 3.32 9,12Octadecadienoic C18 H32 O2 axit (Z, Z)Axit stearic ( Octadecanoic axit) C18 H37 O2 1.57 Este dioctylphthalate (Bis(2-ethylhexyl) phthalate) C24 H38 O4 1.05 59 Axit Hexadecanoic (Palmitic axit ) C16 H32 O2 37.13 C14 H28 O2 0.92 C20H40 O 2.06 C17 H34 O2 1.09 C19 H34 O2 0.31 C18 H32 O2 13.97 C18 H37 O2 5.96 C20 H40 O2 0.53 Axit Myrictic ( Tetradecanoic axit) Phytol Chiết Methyl hexadecanoate metanol 9-Octadecynoic axit, methyl este 9,12Octadecadienoic axit (Z, Z)Axit stearic ( Octadecanoic axit) Axit Eicosanoic Este Methyl Docosanate C23 H46 O2 0.22 60 Este dioctylphthalate (Bis(2-ethylhexyl) C24 H38 O4 0.86 phthalate) C30H50 Squalene Urs-12-ene 5.18 C30H50 5.36 C29 H50 O2 Vitamin E 1.98 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: I KẾT LUẬN Độ ẩm trung bình sống đời tươi Kalanchoe Pinnata là: 92.777%, độ ẩm tương đối nguyên liệu bột là: 14.338 %.hàm lượng tro trung bình là: 1.073% Hàm lượng kim loại nặng nằm khoảng cho phép theo vào định số 867/1998/ QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 1998 Bộ y tế việc ban hành “ Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh lương thực thực phẩm” Đã xác định điều kiện chiết tối ưu cho dung môi: - Dung môi chiết n-hexan với tỉ lệ rắn lỏng tối ưu 20g/200ml, thời gian chiết tối ưu là: - Dung môi chiết cloroform với tỉ lệ rắn lỏng tối ưu 20g/250ml, thời gian chiết tối ưu là: - Dung môi chiết metanol với tỉ lệ rắn lỏng tối ưu 20g/200ml, thời gian chiết tối ưu là: Xác định thành phần hóa học sống đời phương pháp phổ GC-MS cho thấy có tồn dạng axit, flavonoid phenolic Trong đó, axit có hàm lượng cao Đặc biệt có axit có nồng độ cao như: axit palmitic 37.13%, axit linoleic 13.97 %, axit steric 5.96%, axit n- hexadecanoit, axit Octadecanoit , axit 9-12, Octadecadienoic… Ngồi ra, có hợp chất có hoạt tính sinh học như: Vitamin E, Phytol, Squalene II KIẾN NGHỊ Nghiên cứu xác định lượng axit sống đời có thành phần lớn có ứng dụng quan trọng Nghiên cứu, xác định thành phần hóa học lá, thân, rễ sống đời trồng khu vực thổ nhưỡng khác để khảo sát mở rộng phát triển sau 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt [1] Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bài giảng Dược liệu I, 1998 [2] Đái Duy Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chớng mợt sớ bệnh cho người và động vật, NXB KHTN CN, Hà Nội, 2008 [3] Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Khoa Học Kỹ thuật [4] Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1999 [5] Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, Nhà xuất Y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh, 1985 [6] Nguyễn Văn Đàn, DS Ngơ Ngọc Khuyến; Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học, Hà Nội, 1999 [7] Đỗ Tất Lợi, Những thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, Việt Nam, 2001 [8] ThS Võ Kim Thành, Bài giảng chun đề phân tích hữu cơ, Khoa Hóa, trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng [9] TS Bùi Xuân Vững, Giáo trình phân tích cơng cụ, Khoa Hóa, trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng B Tiếng Anh [10] Fatimatuzzahrra Bt Mohd Fadzel, “Extraction and comparision of total Phenolic content from Malaysian grown Kalanchoe Pinnata”, Univesiti Teknologi MARA, 2008 [11] Joseph, S Sridhar, Sankarganesh, Justinraj and Biby T Edwin Sridhar, “Rare Medicinal Plant-Kalanchoe Pinnata”, Indian J Exp, Biol, 2010 [12] Nayak, BS, JR Marshall and G Isitor ,“Wound healing potential of ethanolic extract of Kalanchoe pinnata Lam”, Indian J Exp, Biol, 2010 [13] Simoes-Wust, AP, M Graos, CB Duarte, R Brenneisen and M.Hamburger, 63 “Juice of Bryophyllum pinnatum (Lam.) inhibits oxytocin-induced increase of interacellular calcium concentration in human myometrial cells”, Phytomedicine, 2010 [14] Yadav, NP and VK Dixit, “Hepatoprotective activity of leaves of Kalanchoe pinnata Pers”, J Ethnopharmacol, 2003 C Trang web tham khảo [15] http://en.wikipedia.org/wiki/Kalanchoe_pinnata [16].http://flickr.com/photos/phuonglovejesus2782010/sets/72157625549547136/,(13/ 02/2011) [17].http://rain-tree.com/coirama.htm, (15/05/2011) [18] http://thanhlongcotu.com/y-hoc/bai-viet/167-cay-song-doi-chua- bong.html [19] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tac-dung-chua-benh-cua-cay-song- doi.402135.html [20].http://theunderratedpureawesomenessofplants.wordpress.com/2010/03/29/o jaransin-natures-cure-for-cancer/, (20/10/2010) [21].http://thuocdongduoc.vn/cay-thuoc-vi-thuoc/278-cay-thuoc-vi-thuoc/687cay-thuoc-bong.html, (20/10/2010) [22] http://ykhoa.net/yhoccotruyen/baiviet/29_038.htm [23] http://vnexpress.net/gl/doi-song/2010/07/3ba1db93/page_15.asp [24].http://www.thuocbietduoc.com.vn/tin-tuc-10276-1-24/cong-dung-cua-cay-songdoi.aspx ... nhiều nghiên cứu thành phần tác dụng sống đời, nước ta chưa có nhiều nghiên cứu có tính hệ thống sống đời Với mong muốn tìm hiểu góp phần nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học sống đời. .. ? ?Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học lá sống đời (Kalanchoe pinnata( Lamk. ) Pers) ” Mục đích nghiên cứu 13 - Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học sống đời. .. tách xác định thành phần hóa học dịch chiết Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 14 5.1 Ý nghĩa khoa học: - Cung cấp thông tin khoa học quy trình chiết tách xác định thành phần hóa học sống đời

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ môn Dược liệu trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Bài giảng Dược liệu I, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Dược liệu I
[2]. Đái Duy Ban, Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số bệnh cho người và động vật, NXB KHTN và CN, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học phòng chống một số " bệnh cho người và động vật
Nhà XB: NXB KHTN và CN
[3]. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ thuật
[4]. Võ Văn Chi, Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
[5]. Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, Nhà xuất bản Y học, chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
[6]. Nguyễn Văn Đàn, DS. Ngô Ngọc Khuyến; Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc, NXB Y học, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc
Nhà XB: NXB Y học
[7]. Đỗ Tất Lợi, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, Việt Nam, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam
Nhà XB: NXB Y học
[8]. ThS. Võ Kim Thành, Bài giảng chuyên đề phân tích hữu cơ , Khoa Hóa, trường ĐH Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề phân tích hữu cơ
[9]. TS. Bùi Xuân Vững, Giáo trình phân tích công cụ, Khoa Hóa, trường ĐH Sư ư phạm Đà Nẵng.B. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích công cụ
[10]. Fatimatuzzahrra Bt Mohd Fadzel, “Extraction and comparision of total Phenolic content from Malaysian grown Kalanchoe Pinnata”, Univesiti TeknologiMARA, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Extraction and comparision of total Phenolic content from Malaysian grown "Kalanchoe Pinnata
[11]. Joseph, S. Sridhar, Sankarganesh, Justinraj and Biby T. Edwin Sridhar, “Rare Medicinal Plant-Kalanchoe Pinnata”, Indian J. Exp, Biol, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rare Medicinal Plant-Kalanchoe Pinnata”, "Indian J. Exp, Biol
[12]. Nayak, BS, JR Marshall and G. Isitor ,“Wound healing potential of ethanolic extract of Kalanchoe pinnata Lam”, Indian J. Exp, Biol, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wound healing potential of ethanolic extract of "Kalanchoe pinnata" Lam”
[14]. Yadav, NP and VK Dixit, “Hepatoprotective activity of leaves of Kalanchoe pinnata Pers”, J. Ethnopharmacol, 2003.C. Trang web tham khảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hepatoprotective activity of leaves of "Kalanchoe pinnata" Pers”, "J. Ethnopharmacol, 2003
[13]. Simoes-Wust, AP, M. Graos, CB Duarte, R. Brenneisen and M.Hamburger Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN