1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học hóa học lớp 8 nhằm phát huy tính tích cực trong học tập và phát triển năng lực thực trong giải quyết vấn đề cho học sinh

116 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - - TRẦN THỊ THÁI HÀ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TÀY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA - - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TÀY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Phan Văn An Sinh viên thực : Trần Thị Thái Hà Lớp : 11SHH Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập- Tự do-Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên : Trần Thị Thái Hà Lớp : 11SHH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HỌC TẬP VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH” Nhiên liệu, dụng cụ thiết bị: - Các tài liệu tham khảo liên quan đến việc sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột dạy học hoa học lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập phát triển lực thực giải vấn đề cho học sinh - Hệ thống giáo án, đề kiểm tra sử dụng kĩ thuật “Bàn tay nặn bột” nâng cao chất lƣợng dạy học hóa học lớp Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài - Xây dựng giáo án, đề kiểm tra theo chủ đề dạng cụ thể theo hƣớng phát triển lực ngƣời học nhằm phát huy cao độ tính tích cực hình thành kĩ cho học sinh Giáo viên hƣớng dẫn : ThS Phan Văn An 5.Ngày giao đề tài : Tháng 9/2014 6.Ngày hoàn thành đề tài : Tháng 4/2015 Chủ nghiệm khoa Giáo viên hƣ ớng dẫn ( Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên ) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày 27 tháng năm 2015 Kết kiểm tra đánh giá: Đà Nẵng, ngày .tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn đƣợc hoàn thành Để hoàn thành luận văn này, cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, bạn bè, gia đình Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến Ths Phan Văn An, thầy ngƣời hƣớng dẫn trực tiếp, tận tình giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng suốt trình tơi thực luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo tổ phƣơng pháp giảng dạy toàn thể thầy giáo khoa Hóa Học – Trƣờng ĐHSP thành phố Đà Nẵng góp ý, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bạn lớp 11SHH gia đình giúp đỡ, động viên suốt trình hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Trần Thị Thái Hà MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trình hội nhập với giới, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu định đến phát triển đất nƣớc để tạo đƣợc nguồn nhân lực tốt phải có giáo dục tốt “phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa, điều kiện để phát huy nguồn lực người” – Chỉ thị 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí Thƣ Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX nêu: “ Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng đại; nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, lực phát sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội” Do đó, nhiệm vụ ngƣời thầy khơng truyền đạt kiến thức cho HS mà giúp cho HS có phƣơng pháp học tập tốt Để thực đƣợc điều này, nhiệm vụ đƣợc đặt lên hàng đầu trƣờng phổ thông phải phát triển lực cho HS Giáo dục phổ thông nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học Để đảm bảo đƣợc điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất nhằm nâng cáo chất lƣợng hoạt động dạy học Nền giáo dục đại không cung cấp tri thức khoa học mà khơi dậy học sinh niềm đam mê, sáng tạo "Bàn tay nặn bột" phƣơng pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc dạy học kiến thức hóa học, đặc biệt bậc trung học sở (THCS), học sinh giai đoạn bắt đầu tìm hiểu mạnh mẽ kiến thức khoa học, hình thành khái niệm khoa học hóa học Để chuẩn bị cho công đổi bản, tồn diện chƣơng trình sách giáo khoa phổ thơng sau năm 2015 theo hƣớng tiếp cận lực, có đổi phƣơng pháp dạy học Việc áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực cách nghiêm túc, cách, hƣớng động lực mạnh mẽ khích lệ vƣơn lên học tập ngƣời học, thúc đẩy tìm tịi sáng tạo khơng ngừng ngƣời học, có phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” phƣơng pháp dựa sở tìm tịi – nghiên cứu để phát triển lực ngƣời học gây hứng thú học tập, ham muốn khám phá say mê khoa học cửa học sinh Từ tƣơng quan trên, để góp phần nâng cao tính tích cực học sinh học tập theo hƣớng phát triển lực, phát triển kỹ nói viết dạy học đáp ứng nhu cầu giảng dạy hóa học tƣơng lai, chọn đề tài:“ Nghiên cứu sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hóa học lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập phát triển lực thực giải vấn đề cho học sinh”để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực “Bàn tay nặn bột” chƣơng trình hóa học lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập lực giải vấn đề cho học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Để đạt đƣợc mục đích trên, chúng tơi phải hồn thành nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu thực trạng dạy học hóa học số trƣờng THCS thành phố Đà Nẵng, tình trạng sử dụng phƣơng pháp dạy học bàn tay nặn bột hóa học nói chung chƣơng trình hóa lớp nói riêng - Xây dựng giảng nghiên cứu tài liệu chƣơng trình lớp trƣờng THCS sử dụng PPDH bàn tay nặn bột nhằm phát huy tính tích cực học tập lực giải vấn đề cho học sinh - Thực nghiệm sƣ phạm để xác định hiệu tính khả thi đề xuất Từ rút biện pháp thực tiễn nhằm giúp cho thân để giảng dạy tƣơng lai làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trƣờng THCS PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích sở lý luận phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”, tổng hợp tài liệu có liên quan - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tham khảo ý kiến số giáo viên có kinh nghiệm, soạn giáo án, vấn học sinh, áp dụng phƣơng pháp bàn tay nặn bột số học cho học sinh lớp ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Lần áp dụng có hệ thống PPDH bàn tay nặn bột vào giảng nghiên cứu tài liệu chƣơng trình lớp THCS - Đề xuất nguyên tắc qui trình thực PPDH bàn tay nặn bột dạy khái niệm chất vô trƣờng THCS NỘI DUNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận trình dạy học 1.1.1 Những vấn đề nhận thức Trong trình sống tồn tại, ngƣời tiếp nhận kinh nghiệm sống cách tự nhiên nhờ trình giao tiếp hoạt động với cộng đồng Mỗi cá nhân, từ bé tiếp nhận đƣợc kỹ năng, kỹ sảo ngôn ngữ, lao động sản xuất, cách thức chung sống ngƣời với ngƣời, ngƣời với tự nhiên Trải qua thời gian, cá nhân có sàng lọc có lợi cho mình, giúp tồn mối quan hệ xã hội, thiết lập đƣợc kinh nghiệm sống bao gồm hệ thống tri thức kỹ thực hành nhờ dẫn ngƣời lớn, ngƣời có kinh nghiệm, bắt chƣớc tập dƣợt để đạt tới – sai, giữ lại loại bỏ Năm qua năm khác, hệ trƣớc truyền lại cho hệ sau, tri thức đƣợc cá nhân nhận biết, lĩnh hội, thông hiểu vận dụng vào thực tiễn Việc lĩnh hội kiến thức kỹ hoạt động tuổi trẻ thực nhiều hình thức (tự giác tự phát) song dạy học đƣờng tối ƣu giúp cho tuổi trẻ tiếp cận, nắm vững kinh nghiệm xã hội đƣợc phản ánh khái niệm khoa học lồi ngƣời tích lũy với tham gia điều chỉnh hợp lý mặt tổ chức khoảng thời gian xác định nhu cầu xã hội đặt với trình độ nhận thức tƣơng ứng Học tập công việc suốt đời, học nhiều cách, nhƣng cách tốt đem lại hiệu nhanh chóng cho ngƣời dạy học theo kế hoạch chặt chẽ, thực nội dung bao gồm tri thức phổ thông bản, kỹ kỹ sảo hoạt động nhờ hệ thống tác động sƣ phạm đội ngũ giáo viên Chính nhờ trình dạy học mà ngƣời dễ dàng, nhanh chóng có đƣợc kho tàng nhận thức – hệ thống chân lý khoa học kỹ sống đƣợc tích tụ qua thời gian nhiều hệ vầ nhà khoa học Quá trình dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhận thức ngƣời học, học vừa lĩnh hội tri thức khoa học đƣợc lồi ngƣời tích lũy, vừa hình thành nhận thức giới khách quan làm sở cho hoạt động sáng tạo sau Muốn đạt tới mục đích học tập, ngƣời học phải học cách suy nghĩ thơng qua thao tác trí tuệ, từ nhận biết, so sánh, phân tích tổng hợp đến cụ thể hóa khả dự đốn, bảo vệ chân lý đề xuất v.v… Những có đƣợc từ phƣơng pháp nhận thức, tƣ kết tất yếu trình học tập bền bỉ lâu dài Có thể nói dạy học phƣơng tiện đem lại hiệu lớn việc phát triển hệ thống lực hoạt động trí tuệ ngƣời học Một ngƣời học tích lũy đƣợc khối lƣợng tri thức cần thiết có trình độ nhận thức xác định, họ nhận thức đƣợc giới khách quan cách sâu sắc hơn, thích ứng họ với tự nhiên, với xã hội vừa đƣợc định hƣớng theo quan điểm thống thời đại, vừa mang màu sắc cá nhân Nói cách khác nhớ tăng trƣởng lƣợng chất thơng qua dạy học ngƣời học, hình thành quan điểm sống, nhân sinh quan phẩm chất đạo đức phù hợp với mơi trƣờng sống quy định Dạy học góp phần vào việc nâng cao trình độ học vấn cho ngƣời học nhƣng với hình thành mặt nhận cách cho cá nhân, giúp họ sống có ích cho thân họ cho cộng đồng, xã hội Dạy học không đồng với dạy ngƣời nhƣng phƣơng tiện giúp cho cá nhân trở thành ngƣời xã hội theo nghĩa 1.1.2 Quá trình dạy học theo quan điểm nhận thức luận Lý luận dạy học phận cấu thành khoa học Giáo dục, bao gồm hệ thống tri thức phản ánh tính quy luật hoạt động dạy học nhƣ trình dạy học, mục đích dạy học, nội dung dạy học,nguyên tắc dạy học, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, vai trò Giáo dục trình dạy học điều kiện thuận lợi cho hoạt động học tập, sáng tạo ngƣời học Lý luận dạy học đƣợc hình thành phát triển từ thực tiễn dạy học nhà bác học, kế thừa quan điểm khoa học cho trình dạy học dự báo xu phát triển dạy học tƣơng lai Nghiên cứu lý luận dạy học giúp tìm sở khoa học dạy học từ áp dụng vào thực tiễn dạy học, tạo biện pháp có tính khả thi cho hoạt 10 + Đơn chất phản ứng chất nào? +H2  Đơn chất tạo thành chất nào? Trong phản ứng + Phản ứng phản ứng Zn Fe thay sau có điểm giống nhau? nguyên tử hiđro Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 axit giải phóng khí Zn + 2AgNO3  Zn(NO3)2 + hiđro 2Ag Định nghĩa Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu - Trả lời câu hỏi nhƣ Nêu ý kiến ban đầu sgk - Làm tập HS:  GV: yêu cầu HS trình bày quan + Các phản ứng trƣờng điểm em vấn đề hợp a trƣờng hợp c (GV cho HS làm việc theo dùng để điều chế khí hiđro nhóm) phịng thí nghiệm Đề xuất câu hỏi:  GV: tập hợp câu hỏi nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu phản ứng thế)  HS: nêu ý kiến khác đơn  ZnCl2 + Zn + 2HCl  H2   2AlCl3 2Al + 6HCl   chất thay đổi + 3H2 đơn chất trƣớc sau phản ứng  HS: Dƣới hƣớng dẫn GV, nêu câu hỏi liên quan nhƣ: 102 + Nguyên tử đơn chất Zn Fe thay nguyên tử axit muối? + Phản ứng nhƣ thuộc loại phản ứng Đề xuất thí nghiệm nghiên gì? cứu: a , Đề xuất thí nghiệm _ GV phát cho nhóm HS: Ống nghiệm có nhánh, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, chén sứ, nƣớc xà phịng, chậu thủy tinh, que đóm, kẹp gỗ, ống dẫn khí, bơng, vụn Zn, HCl, đinh Fe, H2SO4 lỗng, dung dịch CuSO4 AgNO3 b, Tiến hành thí nghiệm - GV lƣu ý cung cấp đồ dùng thí  HS tiến hành thí nghiệm, yêu cầu HS nghiên cứu nghiệm nghiên tiến hành thí nghiệm để đạt đƣợc cứu tài liệu theo mục đích nghiên cứu có nghĩa nhóm để tìm câu trả tìm đƣợc câu trả lời cho câu hỏi lời điền thông tin (GV không mô tả trƣớc cách tiến vào mục cịn lại hành thí nghiệm cho HS làm thí nghiệm theo) 103 _ GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khí hiđro nặng hay nhẹ khơng khí, khí hiđro có tan nƣớc khơng? _ GV lƣu ý HS quan sát bọt khí ra, màu dung dịch, màu đinh sắt giải thích _ Khi HS tiến hành thí nghiệm GV bao quát lớp, tới nhóm để hƣớng dẫn thêm, điều chỉnh sai lầm, giúp đỡ HS (nếu cần thiết)  CHÚ Ý:  Trƣớc tiến hành thí nghiệm nghiên cứu, GV yêu cầu HS viết dự đoán vào thí nghiệm theo mục: Câu hỏi, dự đốn, cách tiến hành thí nghiệm, tƣợng quan sát đƣợc, kết luận rút Kết luận, kiến thức mới: _ Khi HS tiến hành thí nghiệm xong, GV yêu cầu nhóm thảo luận (GV nên chọn nhóm có nhiều sai lầm nên trình bày trƣớc để nhóm khác bổ sung hồn thiện) 104  GV hƣớng dẫn cho HS so sánh lại với suy nghĩ ban đầu phần để khắc sâu kiến thức H Củng cố: - Yêu cầu Hs rút kết luận sau học - Dặn dò HS học làm đầy đủ 3.4 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM Với giúp đỡ nhà trƣờng tổ chuyên môn, tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THCS Phạm Văn Đồng – Đà Nẵng trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh – Đà Nẵng Chúng tối lựa chọn trƣờng lớp chia làm cặp TN ĐC có trình độ tƣơng đƣơng theo đánh giá thầy cô để thực khảo sát Lớp đối chứng (ĐC) lớp giảng dạy theo phƣơng pháp bình thƣờng, lớp thực nghiệm (TN) lớp giảng dạy theo giáo án biên soạn sẵn Cả lớp TN ĐC đƣợc kiểm tra theo đề thực nghiệm chung biên soạn Trƣờng THCS Phạm Văn Đồng – Đà Nẵng: - Cặp lớp TN – ĐC: 8/3 8/4 - Cặp lớp TN – ĐC: 8/2 8/5 Trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh – Đà Nẵng: - Cặp lớp TN – ĐC: 8/2 8/5 - Cặp lớp TN – ĐC: 8/1 8/4 105 3.5 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM - Nội dung thực nghiệm sƣ phạm nằm chƣơng trình học kỳ II lớp Tơi tiến hành thiết kế giảng theo hƣớng sử dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột để nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng trình hóa học lớp trƣờng THCS - Chúng trao đổi với giáo viên dạy nhờ thầy cô giáo trƣờng THCS trực tiếp giảng dạy lớp thực nghiệm dạy mà biên soạn Các lớp đối chứng thầy dạy theo phƣơng pháp bình thƣờng mà thầy cô biên soạn - Phƣơng pháp đánh giá: Tiến hành kiểm tra tiết 15 phút sau dạy Đề kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng nhƣ biên soạn, thang điểm Chúng trực tiếp chấm xử lý kết 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.6.1 KẾT QUẢ KIỂM TRA Bảng 6.1 Bảng phân phối tần số - Tần suất – Tần suất lũy tích [(A) Lớp 8/3 8/4 trƣờng THCS Phạm Văn Đồng – Bài số (B) Lớp 8/2 8/5 trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh - Bài số 1] Số HS đạt điểm Điểm Xi (tần số) % số điểm Xi (tần suất) Tần suất lũy tích ĐC TN ĐC TN ĐC TN (A) (A) (A) (A) (A) (A) 0 0 0 0 0 0 2,5 2,5 Xi 106 1 2,5 2,56 2,56 7,5 5,13 12,5 7,69 17,5 12,82 30 20,51 8 20 20,51 50 41,02 7 17,5 20,51 67,5 61,53 8 20 20,51 87,5 82,04 10 15,38 97,5 97,42 10 1 2,5 2,56 100 100 Σ 40 39 100 100 120 Tần số lũy tích 100 80 60 ĐC 40 TN 20 0 Số HS đạt điểm Điểm Xi Xi (tần số) Điểm Xi % số điểm Xi (tần suất) 10 Tần suất lũy tích ĐC TN ĐC TN ĐC TN (B) (B) (B) (B) (B) (B) 107 0 0 0 1 2,5 2,5 2,5 3 7,5 2,63 12,5 2,63 15 5,26 27,5 7,89 17,5 15,79 45 23,68 7 17,5 18,42 62,5 42,1 15 21,05 77,5 63,15 12,5 15,79 90 78,94 10 18,42 100 97,36 10 2,63 100 100 Σ 40 38 100 100 Hình 4(A): Đồ thị đƣờng lũy tích 120 Tần số lũy tích 100 80 60 ĐC 40 TN 20 0 Điểm Xi Hình 4(B): Đồ thị đƣờng lũy tích 108 10 Bảng 6.2 Bảng phân phối tần số - Tần suất – Tần suất lũy tích [(A) Lớp 8/2 8/5 trƣờng THCS Phạm Văn Đồng – Bài số (B) Lớp 8/1 8/4 trƣờng THCS Nguyễn Hồng Ánh - Bài số 2] Điểm Số HS đạt điểm % số điểm Xi (tần Xi (tần số) suất) Tần suất lũy tích ĐC TN ĐC TN ĐC TN (A) (A) (A) (A) (A) (A) 0 0 0 0 0 2 5 3 7,5 2,56 12,5 2,56 4 10 2,56 22,5 5,12 17,5 10,26 40 15,38 12,5 17,95 52,5 33,33 7 17,5 23,07 70 56,4 8 20 23,07 90 79,47 7,5 15,38 97,5 94,85 10 2,5 5,13 100 100 Σ 40 39 100 100 Xi 109 0 120 Tần số lũy tích 100 80 60 ĐC TN 40 20 0 Điểm Xi 10 Hình 4(A): Đồ thị đƣờng lũy tích Số HS đạt điểm Xi % số điểm Xi (tần (tần số) suất) Điểm Tần suất lũy tích ĐC TN ĐC TN ĐC TN (B) (B) (B) (B) (B) (B) 0 0 0 0 0 2,63 2,63 5,26 2,56 7,89 2,56 4 10,53 5,13 18,42 7,69 15,79 34,21 20,51 18,42 20,51 52,63 41,02 7 13,15 17,95 65,78 58,97 18,42 23,08 84,2 82,05 Xi 12,82 110 0 10,53 12,82 94,73 94,87 10 2 5,26 5,13 100 100 Σ 38 39 100 100 120 100 Tần số lũy tích 80 60 ĐC TN 40 20 0 Điểm Xi Hình 4(B): Đồ thị đƣờng lũy tích 111 10 3.6.2 NHẬN XÉT CHUNG Qua kết thực nghiệm chúng tơi có số nhận xét sau: _ Theo nhận xét thầy cô trực tiếp giảng dạy giảng thực nghiệm theo hƣớng sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” để nâng cao chất lƣợng dạy học phù hợp Đa số học sinh hiểu tích cực tham gia vào hoạt động học tập đề kiểm tra phù hợp phân loại đƣợc học sinh _ Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững hơn, kết điểm kiểm tra cao lớp đối chứng Khi phân tích kết kiểm tra so sánh chũng tơi nhận thấy mức độ tái kiến thức nhƣ vân dụng kiến thức học sinh lớp thực nghiệm cao so với học sinh lớp đối chứng _ Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi lớp thực nghiệm cao hơn, đặc biệt khơng khí học tập sôi độ bền kiến thức cao so với lớp đối chứng Nhƣ ta kết luận việc sử dụng phƣơng pháp “ Bàn tay nặn bột” nêu đem lại kết cao Nếu biết linh hoạt phối hợp nội dung với phƣơng pháp dạy học phƣơng tiện dạy học hợp lý nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học, mang lại hiệu cao việc phát triển tƣ hóa học nhƣ thái độ tích cực học tập học sinh nhƣ: học sinh hứng thú học tập, kiến thức đƣợc thu nhận chắn hơn, bền đƣợc vận dụng sáng tạo 112 KẾT LUẬN Sau thời gian tìm hiểu thực đề tài “nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học hóa học lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập phát triển lực thực giải vấn đề”, thực đƣợc nhiệm vụ đề nhƣ sau: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài nhƣ: _ Những phƣơng hƣớng đổi PPDH giới nƣớc ta _ Sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” phƣơng pháp ƣu việt dạy học hóa học trƣờng trung học sở _ Thực trạng sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học trƣờng trung học sở _ Nhu cầu đổi phƣơng pháp dạy học Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” để nâng cao chất lƣợng dạy học chƣơng trình hóa học lớp trƣờng trung học sở _ Thực tiễn giảng dạy hóa học trƣờng trung học sở, đặc biệt việc sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng _ Sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học nhằm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học hóa học trƣờng trung học sở _ Lựa chọn phƣơng pháp tối ƣu phƣơng tiện dạy học thích hợp cho học chƣơng trình hóa học lớp để phát huy tính tích cực tƣ theo hƣớng hoạt động hóa ngƣời học Nghiên cứu việc sử dụng phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột” ứng dụng 113 giảng hóa học chƣơng trình lớp để thiết kế giảng nghiên cứu tài liệu cụ thể giáo án, gửi thực nghiệm nhằm mục đích thực nghiệm sƣ phạm làm tƣ liệu giảng dạy sau Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm giáo án nội dung nói cặp lớp thực nghiệm đối chứng thuộc trƣờng THCS Chấm đƣợc 313 kiểm tra đánh giá hiệu học lớp phân tích kết thu đƣợc Qua đánh giá đƣợc tính khả thi vấn đề nghiên cứu 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Văn An – Giáo trình phƣơng pháp lý luận dạy học hóa học – 2004 [2] Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Xuân Trinh – Lý luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh – 1997 [3] Trần Bá Hoành – Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nghiên cứu giáo dục – 1994 [4] Trần Bá Hoành – Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội – 2003 [5] Nguyễn Ngọc Quang – lý luận dạy học, tập 1, NXB GIáo dục, Hà Nội – 1994 [5] PGS.TS Trần Trung Ninh - Phƣơng pháp Bàn tay nặn bột dạy học mơn hóa học trung học sở [6] Bộ giáo dục đào tạo (2012), Quan điểm “Bàn tay nặn bột” dạy học mơn hóa học cấp tring học sở, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn [7] Đỗ Hƣơng Trà (2013), LAMAP phƣơng pháp dạy học đại, sở lý luận việc vận dụng dạy học, NXB Đại học sƣ phạm [8] NGuyễn Cƣơng, Ngô Ngọc An, Đỗ Tất Hiển, Lê Xuân Trọng, Bài tập hóa học 8, NXB Giáo dục [9] Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cƣơng, Đỗ Tất Hiển, Hóa học 8, NXB Giáo dục [5] http://dhsptn.edu.vn/lichsu/index.php?language=vi&nv=news&op=Boiduong-Giao-vien-Lich-su/Phuong-phap-Ban-tay-nan-bot-1-phuong-phap-moican-quan-tam-140 [7] http://www.baomoi.com/De-thuc-hanh-hieu-qua-phuong-phap-Ban-tay-nanbot/59/15769028.epi [8] http://www.ngoquyen.gov.vn/site/frondend/index.asp?website_id=138&menu_id=2841&parent_menu_id=1604&articl e_id=81443&fuseaction=DISPLAY_SINGLE_ARTICLE 115 [10] http://baigiang.co/bai-giang/chuyen-de-ap-dung-phuong-phap-day-hocban-tay-nan-bot-69/ 116 ... vấn đề cho học sinh? ??để nghiên cứu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực ? ?Bàn tay nặn bột? ?? chƣơng trình hóa học lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập lực giải vấn đề cho học. .. dạy học đáp ứng nhu cầu giảng dạy hóa học tƣơng lai, chọn đề tài:“ Nghiên cứu sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột dạy học hóa học lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập phát triển lực thực giải. .. nghiệm 2.3 Sử dụng dạy học bàn tay nặn bột chất, định luật học thuyết hoá học 2.3.1 Sử dụng dạy học bàn tay nặn bột nghiên cứu chất hóa học 2.3.1.1 Sử dụng dạy học bàn tay nặn bột nghiên cứu có thí

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Bộ giáo dục đào tạo (2012), Quan điểm “Bàn tay nặn bột” trong dạy học môn hóa học cấp tring học cơ sở, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn tay nặn bột
Tác giả: Bộ giáo dục đào tạo
Năm: 2012
[1]. Phan Văn An – Giáo trình phương pháp lý luận dạy học hóa học – 2004 Khác
[2]. Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh – Lý luận dạy học hóa học, tập 1, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh – 1997 Khác
[3]. Trần Bá Hoành – Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Nghiên cứu giáo dục – 1994 Khác
[4]. Trần Bá Hoành – Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hóa học, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội – 2003 Khác
[5]. Nguyễn Ngọc Quang – lý luận dạy học, tập 1, NXB GIáo dục, Hà Nội – 1994 Khác
[5]. PGS.TS Trần Trung Ninh - Phương pháp Bàn tay nặn bột trong dạy học môn hóa học trung học cơ sở Khác
[7]. Đỗ Hương Trà (2013), LAMAP một phương pháp dạy học hiện đại, cơ sở lý luận và việc vận dụng trong dạy học, NXB Đại học sƣ phạm Khác
[8]. NGuyễn Cương, Ngô Ngọc An, Đỗ Tất Hiển, Lê Xuân Trọng, Bài tập hóa học 8, NXB Giáo dục Khác
[9]. Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển, Hóa học 8, NXB Giáo dục Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w