1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong giảng dạy hóa học lớp 9 ở trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực trong học tập và phát triển năng lực thực trong giải quyết vấn đề cho học sinh

133 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 888,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA [[ \\ NGUYỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG GIẢNG DẠY NHẰM PHÁT VÀ THỊ HĨA PHÁT GIẢI HỒNG PHÁP HỌC HUY QUYẾT “BÀN LỚP TÍNH TÍCH TRIỂN NĂNG VẤN NGÂN ĐỀ TAY Ở CHO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC ĐÀ NẴNG –2015 TRƯỜN CỰC LỰC NẶ TRO THỰC HỌC S ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA [[ \\ SỬ DỤNG PHƯƠNG GIẢNG DẠY NHẰM PHÁT VÀ HÓA PHÁT GIẢI PHÁP HỌC HUY LỚP TÍNH TÍCH TRIỂN QUYẾT “BÀN NĂNG VẤN ĐỀ TAY Ở TRƯỜN CỰC LỰC NẶ TRO THỰC CHO HỌC S KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM HÓA HỌC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lớp : 11SHH Giáo viên hướng : ThS.dẫn Phan ĐÀNẴNG –2015 Hoàng Văn An ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐHSP KHOA HOÁ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ HOÀNG NGÂN Lớp : 11SHH Tên đề tài: 6͵GͭQJSK˱˯QJSKiS³%jQWD\Q̿Q JL̫QJG̩\KyD OͣSͧWU˱ͥQJSK͝WK{QJQK̹PSKiWKX\ WURQJK͕FW̵SYj QăQJO͹FWK͹FWURQJJL̫LTX\͇WY̭Qÿ͉F Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu sâu việc sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” vào giảng dạy chương trình hóa - Xây dựng số ví dụ giáo án có sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” chất hóa - Thực nghiệm sư phạm nhằm xác định tính hiệu đề tài Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: 10/06/2014 Ngày hoàn thành: 23/04/2015 Chủ nhiệm Khoa (Ký ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày….tháng…năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm CHỦ TỊCH HỘI (Ký ghi rõ họ tên) ĐỒNG LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô giáo bạn bè Trước hết, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo khoa Hóa trường Đại học sư phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp cho em kiến thức năm học qua để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy Thạc sỹ Phan Văn An – thầy giáo trực tiếp hướng dẫn nhiệt tình dẫn dắt, tận tâm bảo em suốt trình làm đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, em học sinh trường THCS Nguyễn Hồng Ánh Đỗ Thúc Tịnh, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm Em xin cảm ơn gia đình bạn bè ln bên cạnh động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Trong q trình nghiên cứu khơng thể tránh khỏi sai sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 23 tháng 04 năm 2015 Sinh viên: Nguyễn Thị Hoàng Ngân DANH MỤC BTNB : bàn tay nặn bột CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử Dd : dung dịch ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh KNHHCB : khái niệm hóa học PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học PTPƯ : phương trình phan ứng SGK : sách giáo khoa SGV : sách giáo viên TCHH : tính chất hóa học TCVL : tính chất vật lý THCS : trung học sở TN : thực nghiệm TN : thí nghiệm NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC 1.1.Cơ sở lý luận trình dạy học 1.1.1 Những vấn đề nhận thức 1.1.2 Quá trình dạy học theo quan điểm nhận thức luận 1.2 Xu đổi phát triển PPDH 1.2.1 Những nét đặc trưng xu hướng đổi PPDH giới 1.2.2 Một số định hướng đổi phát triển PPDH Việt Nam 1.3 Một số mơ hình đổi PPDH Việt Nam 1.3.1 Dạy học lấy học sinh làm trung tâm 1.3.2 Đổi PPDH theo hướng hoạt động hoá người học 1.4 Dạy học theo phương pháp bàn tay nặn bột - tổ hợp PPDH có tác dụng hình thành phát triển lực thực giải vấn đề chohọc sinh 1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” 1.4.2 Phương pháp bàn tay nặn bột Việt Nam 1.4.3 Cơ sở khoa học PP “Bàn tay nặn bột” 1.4.4 Những nguyên tắc dạy học dựa sở tìm tịi – nghiên cứu 11 1.4.5 Một số phương pháp tiến hành thực nghiệm tìm tịi - nghiên cứu 13 TIỄN 1.4.6 Các nguyên tắc phương pháp BTNB 16 1.4.7 Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 17 CHƯƠNG SỬ II: DỤNG PHƯƠNG BỘT HOÁ TRONG TÍCH CỰC DẠY TRONG HỌC TRONG I GIẢ QUYẾT HỌC TẬP VẤN PHÁP ĐỀ LỚP VÀ DẠY HỌC NHẰM PHÁT BÀN PHÁT TRIỂN CHO HỌC SINH 23 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình hoá học lớp THCS 23 2.1.1 Cấu trúc chương trình hố học lớp THCS 23 2.1.2 Nội dung chương trình hố học lớp THCS 23 2.1.2.1 Hóa học vơ 23 2.1.2.2 Hóa học hữu 24 2.2 Một số kỹ thuật dạy học quan trọng phương pháp BTNB 24 2.2.1 Tổ chức lớp học 24 2.2.2 Giúp học sinh bộc lộ quan điểm ban đầu 25 2.2.3 Kỹ thuật tổ chức hoạt động thảo luận cho học sinh 25 2.2.4 Kỹ thuật tổ chức hoạt động nhóm phương pháp BTNB 26 2.2.5 Kỹ thuật đặt câu hỏi giáo viên 27 2.2.6 Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua dạy học theo phương pháp BTNB 27 2.2.7 Kỹ thuật chọn ý tưởng, nhóm ý tưởng học sinh 28 2.2.8 Hướng dẫn học sinh đề xuất thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời 28 2.2.9 Hướng dẫn học sinh sử dụng thực hành 29 2.2.10 Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận 30 2.2.11 So sánh đối chiếu kết thu nhận với kiến thức học 31 2.2.12 Đánh giá học sinh dạy học theo phương pháp BTNB 31 2.3 Sử dụng phương pháp BTNB nghiên cứu chất hóa học 31 T NĂNG 2.3.1 Sử dụng phương pháp BTNB nghiên cứu có thí nghiệm hóa học 31 2.3.2 Sử dụng phương pháp BTNB nghiên cứu hóa học khơng có thí nghiệm 33 2.4 Qui trình dạy học theo phương pháp BTNB chất 33 2.4.1 Quy trình dạy học theo phương pháp BTNB nghiên cứu chất 33 2.4.2 Các ví dụ minh họa 35 2.4.2.1 Ví dụ phần chất có thí nghiệm 35 2.4.2.2 Ví dụ phần nghiên cứu chất khơng có thí nghiệm 39 2.5 Một số giáo án minh họa cho chủ đề hoá lớp 42 2.5.1 Một số giáo án minh họa cho hợp chất vô lớp 42 2.5.2 Một số giáo án minh họa cho hợp chất hữu lớp 63 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 78 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 78 3.3 Giáo án đề kiểm tra thực nghiệm 78 3.3.1 Giáo án thực nghiệm 78 3.3.2 Đề kiểm tra thực nghiệm 79 3.4 Kết thực nghiệm 79 3.4.1 Kết kiểm tra 79 3.4.2 Nhận xét chung 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU PHỤ LỤC THAM KHẢO 88 DANH Số Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 MỤC CÁC BẢNG Tên bảng So sánh vai trò biểu tượng ban đầu giáo viên học sinh trình dạy học Các hình thức quan sát mục đích Thống kê chất lượng kiểm tra tiết lần cặp lớp TN – ĐC trường THCS Nguyễn Hồng Ánh Thống kê chất lượng kiểm tra tiết lần cặp lớp TN – ĐC trường THCS Đỗ Thúc Tịnh Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm qua kiểm tra tiết lần Thống kê chất lượng kiểm tra tiết lần cặp lớp TN – ĐC trường THCS Nguyễn Hồng Ánh Thống kê chất lượng kiểm tra tiết lần cặp lớp TN – ĐC trường THCS Đỗ Thúc Tịnh Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm qua kiểm tra tiết lần Trang 10 14 79 80 80 82 83 83 DANH Số Đồ thị 3.1 Đồ thị 3.2 Đồ thị 3.3 Đồ thị 3.4 SÁCH CÁC MỤC ĐỒ Tên đồ thị Đồ thị đường lũy tích trường THCS Nguyễn Hồng Ánh qua đợt kiểm tra tiết lần Đồ thị đường lũy tích trường THCS Đỗ Thúc Tịnh qua đợt kiểm tra tiết lần Đồ thị đường lũy tích trường THCS Nguyễn Hồng Ánh qua đợt kiểm tra tiết lần Đồ thị đường lũy tích trường THCS Đỗ Thúc Tịnh qua đợt kiểm tra tiết lần THỊ Trang 81 81 84 84 Kiểm tra cũ: Viết PTHH điều chế khí clo phịng thí nghiệm Có thể thu khí clo cách đẩy nước khơng? Vì sao? Các hoạt –học: động dạy Hoạt động giáo Hoạt viên động học s Hoạt động 1: GV đưa phát tình huốn GV: Cacbon phi kim có nhiều HS: Lắng nghe tình GV đưa ứng dụng đời sống, sản xuất Vậy viết vào thực hành người lợi dụng tính chất nhơm? Cacbon tồn dạng nào? Hoạt động 2: Ý kiến sinh ban đầu GV: Yêu cầu HS đưa ý kiến ban đầu HS: thảo luận nhóm đại diện nhóm cacbon Hướng dẫn báo cáo kết Các ý kiến là: nhóm khác nhận xét, hoàn thiện - Cacbon tồn nhiều dạng thù hình: than, kim cương… - Cacbon cháy oxi - Than hoạt tính có tính chất khử độc, khử màu… - Cacbon tác dụng với oxit bazơ … Hoạt động 3: Đề xuất câu GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để HS: Thảo luận nhóm đưa câu đề xuất câu hỏi có liên quan đến hỏi là: kiến thức cacbon - Thế dạng thù hình? Cacbon tồn dạng thù hình than kim cương? - Cacbon có tính chất đặc biệt gọi than hoạt tính? Tính chất biểu nào? - Cacbon có tính chất hóa học phi kim nói chung khơng? - Sử dụng than gỗ để đun nóng cacbon có tính chất hóa học gì? - Cacbon có tác dụng với oxit kim loại không? GV: Từ câu hỏi đề xuất HS, - Cacbon sử dụng GV tập hợp thành câu hỏi chung để đời sống sản xuất? nghiên cứu HS: Ghi câu hỏi vào thực hành Hoạt động 4: Đề xuất thí ngh GV: Từ câu hỏi đưa ra, yêu cầu HS: cá nhân suy nghĩ sau thảo HS đề xuất thí nghiệm (phương án) luận nhóm để đưa thí nghiệm nghiên cứu trả lời triệt để nghiên cứu Các nhóm trình bày trước câu hỏi lớp Các nhóm khác đóng góp ý kiến GV: đưa ý kiến bổ sung, hoàn thiện thí nghiệm giải câu hỏi &iFWKtQJKL͏P SK˱˯QJiQ  FyWK͋Oj Câu hỏi Thí nghiệm Câu 1: Thế dạng thù hình? Nghiên cứu SGK xếp hình Cacbon tồn dạng thù hình ảnh dạng thù hình than kim cương? cacbon Câu 2: Cacbon có tính chất đặc biệt Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ Phía gọi than hoạt tính? Tính có đặt cốc thủy tinh chất biểu nào? Câu 3: Cacbon có tính chất hóa học Nghiên cứu SGK thơng tin GV gợi ý phi kim nói chung khơng? Câu 4: Sử dụng than củi để đun nóng Đốt cháy cục than gỗ nhỏ cacbon có tính chất hóa học gì? Câu 5: Cacbon có tác dụng với Trộn bột Fe2O3 với bột than oxit kim loại không? cho vào đáy ống nghiệm khơ, đốt nóng (lắp ráp dụng cụ hình 3.9 SGK), đậy ống nghiệm có ống dẫn khí, đầu ống dẫn khí cho vào dd Ca(OH)2 Câu 4: Cacbon sử dụng Nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức đời sống sản xuất? thực tiễn GV: Yêu cầu HS dự đoán tượng HS: Dự đoán tượng viết vào trước làm thí nghiệm thực hành GV: Cho HS tiến hành làm thí nghiệm HS: Tiến hành làm thí nghiệm ghi nhắc nhở HS làm thí nghiệm cẩn tượng, giải thích vào thực hành thận, quan sát tượng giải thích vào thực hành Hoạt động 5: Kết luận, kiến th GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo HS: thảo luận nhóm để đưa kết kết sau tiến hành TN nghiên báo cáo trước lớp cứu tài liệu Đồng thời yêu cầu HS nhận xét kết đưa Quan sát Câu mơ tả Kết luận, ki hỏi Thí nghiệm tượng, giải thích, viết thức PTPƯ Câu 1: Thế Nghiên cứu - Dạng thù hình ngun tố hóa học dạng SGK đơn chất khác ngun tố tạo thù hình? xếp hình nên Cacbon tồn ảnh dạng dạng thù hình thù cacbon hình than Than chì - Mềm kim cương? - Dẫn điện Kim cương - Cứng - Trong suốt - Khơng dẫn điện Cacbon vơ định hình (than gỗ, than đá, than xương…) - Xốp - Không dẫn điện Câu 2: Cho mực chảy - Dung dịch thu Than gỗ có khả Cacbon có qua lớp bột cốc thủy tinh không màu giữ bề tính chất than gỗ Phía - Than gỗ hấp phụ màu tím mặt đặc biệt chất khí, chất gọi cốc thủy hơi, chất tan than hoạt tinh dung dịch tính? Tính có tính hấp phụ cao Vì chất có đặt mực biểu than gỗ, than xương điều nào? chế gọi than hoạt tính Câu 3: Nghiên Cacbon có SGK thơng dụng với số kim loại Ca lị điện tính cứu - Gợi ý GV: cacbon tác dụng với oxi tác chất tin GV gợi ý tạo thành CaC2, với H2 1000oC để tạo thành hóa học CH4,… phi kim nói - Nhận xét: Cacbon có đầy đủ tính chất hóa học chung phi kim nói chung, nhiên cacbon không? phi kim yếu Câu 4: Sử Đốt cháy Cacbon cháy sáng Cacbon tác dụng dụng than cục than gỗ khơng khí tỏa nhiều nhiệt với oxi củi để đun nhỏ tác dụng với O2 khơng nóng khí cacbon   ௧ Ԩ   có tính C + O2 ሱ ۛ ሮ CO2 chất hóa học gì? Câu 5: Trộn bột - Màu đỏ Fe2O3 đen Cacbon khử Cacbon có Fe2O3 với bột bột than hỗn hợp số oxit kim tác dụng than cho chuyển dần sang màu trắng loại Fe2O3, với vào đáy ống xám Nước vôi bị ZnO, PbO, CuO oxit kim nghiệm loại không? khơ, đục … tạo thành kim đốt nóng (lắp - Cacbon khử Fe2O3 màu loại khí CO2 ráp dụng cụ đỏ kim loại sắt màu trắng hình 3.9 xám đồng thời tạo khí SGK), đậy ống CO2 làm đục nước vôi  ௧ Ԩ   nghiệm có ống 3C+ 2Fe O  ۛ ሮ4Fe+3CO2↑ 3ሱ dẫn khí, đen đỏ trắng xám đầu ống dẫn CO + Ca(OH) → CaCO ↓ 2 khí cho vào dd + H O Ca(OH)2 Câu Cacbon 4: Nghiên cứu - Kim cương: dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, SGK kết hợp dao cắt kính… sử với kiến thức - Than chì: dùng làm điện cực, ruột bút chì… dụng thực tiễn - Cacbon vơ định hình: dùng làm mặt nạ phòng độc, chất khử màu …; than đá, than gỗ đời dùng để làm nhiên liệu, làm chất khử để điều sống, sản chế số kim loại xuất? Củng cố dặn dị ¾ Củng GV cố: hệ thống lại toàn kiến thức ¾ Dặn dị: - Học làm tập SGK/84 - Chuẩn bị “Bài 28 – Các oxit cacbon” Rút kinh BÀI 34: A CHUẨN nghiệm KHÁI KIẾN NIỆM THỨC, VỀ HỢP KĨ CHẤT HỮU CƠ V NĂNG Kiến thức Biết được: - Khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu - Phân loại hợp chất hữu Kĩ - Phân biệt hợp chất vô hay hữu theo CTPT; phân loại chất hữu theo hai loại: hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon - Quan sát thí nghiệm rút kết luận - Tính phần trăm ngun tố có hợp chất hữu - Lập công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào thành phần phần trăm nguyên tố B PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp bàn tay nặn bột với kỹ thuật dạy học tích cực - Phương pháp quan sát, nghiên cứu tài liệu - Tổ chức hoạt động nhóm C CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Hộp bánh hộp thuốc, hình ảnh loại hoa quả, thức ăn, vật dụng quen thuộc ngày; mơ hình số hợp chất hữu - Các phiếu học tập để hướng dẫn HS làm việc theo cá nhân nhóm - Dụng cụ: ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm - Hóa chất làm thí nghiệm: bơng (giấy, cây…), nến, nước vơi D Học sinh Vở thực hành HS, bảng nhóm TỔ CHỨC DẠY Ổn Kiểm tra Các I KHÁI định HỌC lớp: cũ: hoạt –học: động NIỆM HỢP dạy CHẤT HỮU CƠ Hoạt động giáo Hoạt viên động sinhcủa Hoạt động 1: GV đưa học tình huốn GV: cho HS quan sát đọc thơng HS: Có thể đưa ví dụ như: giấy tin hộp bánh hộp thuốc GV vở, bút bi, áo quần, hoa quả…Các thành đặt câu hỏi: Đọc tên thành phần phần thuộc hợp chất hữu Nó cho biết chất loại có thể sinh vật hầu hết hợp chất gì? Cho ví dụ khác? Hợp loại lương thực, thực phẩm, chất có đâu có vai trò loại đồ dùng thể chúng đời sống? ta Nó có vai trò quan trọng đời sống GV: Vậy theo em, hợp chất hữu gì? Có loại hợp chất hữu cơ? Hoạt động 2: Ý kiến ban đầu GV: cho HS thảo luận xem HS HS: Dựa vào hiểu biết thực học sinh biết hợp chất tiễn nghiên cứu SGK học sinh hữu nêu: Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại…) Hợp chất hữu chia làm hai loại chính: hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon Hoạt động 3: Đề xuất câu GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm để HS: Dưới hướng dẫn GV học đề xuất câu hỏi có liên quan đến sinh đề xuất câu hỏi có liên kiến thức quan điểm ban đầu quan như: - Tại lại nói hợp chất hữu hợp chất cacbon? - Vì CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại…không phải hợp chất hữu cơ? - Làm hiđrocacbon để phân biệt dẫn xuất hiđrocacbon? GV: tập hợp câu hỏi HS thành HS: Ghi câu hỏi vào thực hành ý (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu) Hoạt động 4: Đề xuất GV: đưa cho nhóm HS: Ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, khay đựng dụng cụ, hóa chất, bơng (giấy, cây…), nến, nước vơi Các mơ hình cấu tạo hợp chất thí ngh hữu cơ: CH4, C2H6O, CH3Cl, C2H4, C2H5OH, C6H6, C2H5NO2 GV: yêu cầu nhóm đề xuất cách HS: Mỗi nhóm tự đề xuất thí tiến hành thí nghiệm dự đốn nghiệm trình bày bảng nhóm tượng (HS quan sát SGK); đưa treo lên bảng trước lớp cách phân loại hợp chất hữu dựa Đại diện nhóm trình bày câu hỏi, thảo luận, bổ sung vào mô hình) &iFWKtQJKL͏PFyWK͋Oj Câu hỏi Câu 1: Tại lại nói hợp chất hữu hợp chất cacbon? Thí nghiệm Đốt cháy bơng giấy, úp ống nghiệm phía lửa, ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vơi vào, lắc Câu 2: Vì CO, CO2, H2CO3, Nghiên cứu SGK sử dụng muối cacbonat kim loại…không phải kiến thức học hóa vơ để trả lời hợp chất hữu cơ? Câu 3: Làm để phân biệt Phân loại mơ hình mà GV phát: hiđrocacbon dẫn xuất CH4, C2H6O, CH3Cl, C2H4, C2H5OH, hiđrocacbon? C6H6, C2H5NO2 GV: Yêu cầu HS dự đoán tượng HS: Dự đoán tượng viết vào trước làm thí nghiệm thực hành GV: nhắc HS cần lấy lượng vừa đủ bông, đốt cháy cần để miệng ống nghiệm cách khoảng cách thích hợp để không tạo muội than GV: Cho HS tiến hành làm thí nghiệm HS: Tiến hành làm thí nghiệm ghi nhắc nhở HS làm thí nghiệm cẩn tượng, giải thích vào thực hành thận, quan sát tượng giải thích vào thực hành Hoạt động 5: Kết luận, kiến th GV: Tổ chức cho nhóm báo cáo HS: thảo luận nhóm để đưa kết kết sau tiến hành TN nghiên báo cáo trước lớp cứu tài liệu GV: Yêu cầu HS nhận xét kết nhóm, chỉnh sửa bổ sung để đưa đến kiến thức mới, xác .͇WOX̵QY͉NL͇QWKͱFPͣLFy Câu Hiện tượng, giải Kết luận thích kiế hỏi Thí nghiệm viết PTHH thức Câu 1: Tại Đốt cháy bơng - Nước vơi đục lại nói giấy, úp - Khi đốt cháy tạo hợp chất hữu hợp chất hữu ống Khi đốt cháy nghiệm khí CO2, khí CO2 qua tạo CO2 hợp phía nước vơi tạo kết tủa hợp chất chất lửa, ống CaCO3 làm đục nước vôi hữu hợp cacbon? nghiệm mờ đi, chất cacbon xoay lại, rót CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ nước vơi vào, lắc Câu 2: Vì Nghiên CO, SGK CO2, H2CO3, dụng cứu Vì CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim sử loại…là hợp chất vô muối kiến thức cacbonat kim học hóa vơ loại…khơng để trả lời phải hợp chất hữu cơ? Câu 3: Làm Phân loại Hợp chất hữu chia làm hai loại chính: để phân mơ hình mà Hiđrocacbon Dẫn xuất hiđrocacbon Phân tử chứa Ngoài cacbon hiđro, hai nguyên tố phân tử chứa dẫn xuất CH3Cl, C2H4, cacbon hiđro nguyên tố khác như: hiđrocacbon C2H5OH, CH4, C2H4, C6H6 oxi, nitơ, clo… ? C H6 , C2H6O, CH3Cl, C2H5- C2H5NO2 OH, C2H5NO2 biệt GV phát: hiđrocacbon CH4, II KHÁI C2H6O, NIỆM HÓA HỌC HỮU CƠ Hoạt động giáo Hoạt viên động GV: Như biết, hóa học vơ HS: Hóa học hữu ngành hóa học ngành hóa học chuyên nguyên chuyên nghiên cứu hợp chất hữu cứu hợp chất vô và chuyển đổi chúng Các biến đổi chúng Tương tự vậy, phân ngành hóa học hữu như: hóa em phát biểu dầu, hóa học polime, sản xuất nhựa hóa học hữu cơ? Và cho ví dụ dẻo… phân ngành hóa hữu mà em biết Củng cố dặn dò ¾ Củng GV cố: hệ thống lại toàn kiến thức ¾ Dặn dị: - Học làm tập SGK/108 - Chuẩn bị “Bài 35 - Cấu tạo hợp chất hữu cơ” Rút kinh nghiệm học s Bài 39: BENZEN A CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức Biết được: - Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo benzen - Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi, độc tính - Tính chất hóa học: phản ứng với brom lỏng (có Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng hiđro - Ứng dụng: làm nhiên liệu dung môi tổng hợp hữu Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, vật mẫu, rút đặc điểm cấu tạo phân tử tính chất - Viết PTHH dạng công thức phân tử cơng thứ cấu tạo thu gọn - Tính khối lượng benzen phản ứng để tạo thành sản phẩm phản ứng theo hiệu suất B PHƯƠNG PHÁP - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Phương pháp dạy học bàn tay nặn bột - Nêu vấn đề giải vấn đề - Sử dụng thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu C CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên - Tranh ảnh, mơ hình cấu tạo benzen, video thí nghiệm phản ứng benzen với brom - Dụng cụ: ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, diêm - Hóa chất: benzen, dầu ăn, nước, dung dịch brom Học sinh - Vở thực hành, bút dạ, giấy khổ to D TỔ CHỨC DẠY Ổn định Kiểm tra HỌC lớp: cũ: Nêu tính chất hóa học axetilen Viết PTHH minh họa Các hoạt –học: động dạy Hoạt động giáo Hoạt viên động học s Hoạt động 1: Tình xuất p GV: Benzen hiđrocacbon Theo HS: Lắng nghe tình mà giáo em cấu tạo tính chất benzen viên đặt giống hay khác so với hiđrocacbon khác mà em học? Hoạt động 2: Ý kiến ban đầu củ GV: Yêu cầu HS trình bày quan điểm HS: nêu ý kiến khác cá nhân vấn đề sau trình benzen như: benzen khơng tan nước, tan dầu, cháy khơng bày theo nhóm khí… Hoạt động 3: Đề xuất câu GV: Tập hợp ý kiến ban đầu HS: thảo luận nhóm đề đưa câu nhóm HS thành nhóm biểu hỏi có liên quan như: tượng ban đầu, hướng dẫn HS so sánh - Benzen trạng thái gì? Có độc hại ý kiến trên, sau giúp HS đề xuất khơng? câu hỏi có liên quan đến nội dung - Benzen tan dung mơi kiến thức tìm hiểu benzen nào? - Cấu tạo phân tử benzen mô tả nào? - Benzen có cháy khơng khí khơng? - Benzen có tham gia phản ứng với dung dịch brom khơng? Nếu có điều kiện phản ứng xảy ra? - Benzen có tham gia phảm ứng cộng elien không? GV: Tập hợp câu hỏi Benzen sử dụng đời sống? nhóm (chỉnh sửa nhóm câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu) Hoạt động 4: Đề xuất thí nghi GV: cho HS tổ chức thảo luận đề xuất HS: Trình bày TN đề xuất TN nghiên cứu có liên quan đến trả lời câu hỏi đặt ra, như: benzen Câu hỏi Thí nghiệm Câu 1: Benzen trạng thái gì? Có độc Quan sát bình đựng dung dịch benzen hại khơng? nghiên cứu SGK Câu 2: Benzen tan TN1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống dung môi nào? nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau để yên TN2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ Câu 3: Cấu tạo phân tử benzen Quan sát mơ hình benzen mơ tả mơ tả nào? Câu 4: Benzen có cháy Đặt kính lên cốc thủy tinh, khơng khí khơng? nhỏ vài giọt lên kính, dung que đóm châm lửa đốt benzen Câu 5: Benzen có tham gia phản ứng Cho 2-3ml dd brom vào ống nghiệm, với dung dịch brom không? Nếu cho tiếp vài giọt benzen, lắc Cho có điều kiện phản ứng xảy ra? khoảng 2g bột sắt vào ông nghiệm Đốt hỗn hợp lửa đèn cồn ... PHÁT DỤNG TRONG HUY TRIỂN TÍNH NĂNG CHO đểHỌC nghiên cứu SINH? ?? NGHIÊN CỨU Áp dụng phương pháp dạy học tích cực ? ?Bàn tay nặn bột? ?? chương trình hóa học lớp nhằm phát huy tính tích cực học tập lực. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA [[ \ SỬ DỤNG PHƯƠNG GIẢNG DẠY NHẰM PHÁT VÀ HĨA PHÁT GIẢI PHÁP HỌC HUY LỚP TÍNH TÍCH TRIỂN QUYẾT “BÀN NĂNG VẤN ĐỀ TAY Ở TRƯỜN CỰC LỰC NẶ TRO THỰC CHO. .. nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học lớp trường trung học sở, chọn đề tài “SỬ PHƯƠNG HÁP P LỚP Ở “BÀN TRƯỜNG TRONG HỌC QUYẾT VẤN MỤC ĐÍCH TẬP ĐỀ TAY NẶN BỘT” PHỔ NHẰMTHƠNG PHÁT VÀ

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), 4XDQÿL͋P³%jQWD\Q̿QE͡W´WURQJG̩\K͕F+yDK͕FF̭SWUXQJK͕FF˯VͧDự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4XDQÿL͋P³%jQWD\Q̿QE͡W´WURQJG̩\K͕F+yDK͕FF̭SWUXQJK͕FF˯Vͧ
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), 6*.+yDK͕FOͣS , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6*.+yDK͕FOͣS
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), 6*9+yDK͕FOͣS , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6*9+yDK͕FOͣS
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
[9]. Nguyễn Cương (2007), 3K˱˯QJSKiSG̩\K͕FKyDK͕F ͧWU˱ͥQJSK͝WK{QJ , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3K˱˯QJSKiSG̩\K͕FKyDK͕FͧWU˱ͥQJSK͝WK{QJ
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[12]. Nguyễn Ngọc Quang (1994), /êOX̵QG̩\K͕FKyDK͕F , NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: /êOX̵QG̩\K͕FKyDK͕F
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
[13]. Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến và Trần Quốc Thành (2011), 7kPOêK͕Fÿ̩L F˱˯QJ , NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 7kPOêK͕Fÿ̩LF˱˯QJ
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn, Trần Hữu Luyến và Trần Quốc Thành
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2011
[14]. Đỗ Hương Trà, (2013), /$0$3P͡WSK˱˯QJSKiSG̩\K͕FKL͏Qÿ̩LF˯VͧOêOX̵QYjYL͏FY̵QGͭQJWURQJG̩\K͕FNXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: /$0$3P͡WSK˱˯QJSKiSG̩\K͕FKL͏Qÿ̩LF˯VͧOêOX̵QYjYL͏FY̵QGͭQJWURQJG̩\K͕F
Tác giả: Đỗ Hương Trà
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2013
[15]. Nguyễn Thị Hồng Thúy (2011), +͕FYjWK͹FKjQKWKHRFKX̱QNL͇QWKͱFNƭQăQJKyDK͕F, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: +͕FYjWK͹FKjQKWKHRFKX̱QNL͇QWKͱFNƭQăQJKyDK͕F
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Thúy
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
[16]. Bùi Văn Vân (2012), *LiRGͭFK͕F , Đại học sư phạm Tp. Đà nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: *LiRGͭFK͕F
Tác giả: Bùi Văn Vân
Năm: 2012
[10]. Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w