Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước sông trường giang chảy qua xã bình nam huyện thăng bình tỉnh quảng nam

81 17 0
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước sông trường giang chảy qua xã bình nam huyện thăng bình tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT  TN : Tài nguyên nước ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long LVS : Lưu vực sông CHC : Chất hữu KLN : Kim loại nặng CPSH : Chế phẩm sinh học VÕ THỊ ÁI VIỄN ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRƯỜNG GIANG CHẢY QUA XÃ BÌNH NAM, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, 05/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SƠNG TRƯỜNG GIANG CHẢY QUA XÃ BÌNH NAM, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Lớp SVTH GVHD : 11CQM : Võ Thị Ái Viễn : Th.S Nguyễn Đình Chương Đà Nẵng, 05/2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: VÕ THỊ ÁI VIỄN Lớp: 11CQM Tên đề tài: Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước sơng Trường Giang chảy qua xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Nguyên liệu, dụng cụ, thiết bị hóa chất - Nguyên liệu: Mẫu nước sông nước hồ nuôi tôm sông Trường Giang, xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Dụng cụ: pipet, buret, cuvet, bình tam giác, bình định mức, cốc, ống nhỏ giọt, bình đựng mẫu nước - Thiết bị: Thiết bị lấy mẫu nước theo tầng, máy đo pH, máy đo DO, máy đo quang UV-VIS - Hóa chất: + Amoni clorua, amoni molipdat; + Axit sunfuric đặc, axit ascobic; + Bạc nitrat, bạc sunfat; + Kali cromat, kali bicromat, kali natri tatrat, kali iotua, kali nitat, kali dihydro photphat + Natri hydroxit, natri silicylate; + Nước cất; + Thủy ngân clorua Nội dung nghiên cứu - Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước sông Trường Giang chảy qua xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam - Đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nước sông Trường Giang Ngày giao đề tài: 10/2014 Ngày hoàn thành: 05/2015 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho khoa ngày 27 tháng 04 năm 2015 Kết điểm đánh giá:… Ngày… tháng… năm… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Nguyễn Đình Chương – thầy trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận tốt nghiệp tạo điều kiện thuận lợi nhất, quan tâm, giúp đỡ tận tình để em thực tốt báo cáo Cảm ơn thầy truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu để em chuẩn bị hành trang vững chãi trước rời khỏi giảng đường đại học Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến với thầy cô trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy khoa Hóa nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ em học tập hoạt động khác suốt bốn năm học vừa qua Lần đầu làm quen, tiếp xúc với khóa luận, kiến thức mặt lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn thời gian làm hạn chế nên báo cáo tránh khỏi sai sót, em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, khoa để em hồn thành tốt nhiệm vụ cuối khóa Cuối cùng, em xin kính chúc q thầy dồi sức khỏe Chúc thầy, cô thành công giảng đường dạy học phía trước Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Võ Thị Ái Viễn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC 1.1.1 Nước vai trò nước 1.1.2 Các dạng môi trường nước tự nhiên 1.2 TÀI NGUYÊN NƯỚC SÔNG 1.2.1 Hệ thống sơng ngịi Việt Nam 1.2.2 Hiện trạng chất lượng nước sông 1.2.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước sông 1.3 HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN VIỆT NAM VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM 12 1.3.1 Vai trị nghề ni tơm 12 1.3.2 Tình hình ni tơm Thế Giới Việt Nam 14 1.3.3 Các tiêu quan trọng chất lượng nước nuôi trồng thủy sản 16 1.3.4 Ảnh hưởng hoạt động nuôi tôm đến mơi trường 24 1.4 SƠNG TRƯỜNG GIANG VÀ HOẠT ĐỘNG NI TƠM TẠI XÃ BÌNH NAM, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM 27 1.4.1 Sơng Trường Giang 27 1.4.2 Tình hình ni tơm xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 29 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 31 2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 31 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Phương pháp so sánh 32 2.3.2 Phương pháp điều tra khảo sát 32 2.3.3 Phương pháp ma trận 32 2.3.4 Phương pháp lấy mẫu, phân tích 32 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.3.6 Phương pháp tổng hợp 41 2.4 NỘI DUNG 42 2.4.1 Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước sông Trường Giang 42 2.4.2 Đề xuất biện pháp bảo vệ chất lượng nước sông Trường Giang 42 2.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 42 2.5.1 Ý nghĩa khoa học 42 2.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 42 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI CÁC TRẠI NUÔI TÔM 44 3.1.1 Sự thay đổi thông số môi trường nước hồ sông qua đánh giá cảm quan vấn người dân 44 3.1.2 Thức ăn cho tôm hồ ni xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 45 3.1.3 Một số dịch bệnh 46 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ NUÔI TÔM VÀ ĐOẠN SƠNG CHẢY QUA XÃ BÌNH NAM 46 3.2.1 Kết khảo sát chất lượng nước trước thời điểm thả tôm 46 3.2.2 Kết khảo sát chất lượng nước sau thời điểm thả tôm 51 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 57 3.3.1 Kiểm soát chất lượng nước hồ trình ni tơm 57 3.3.2 Xây dựng mơ hình xử lý nước thải ni tơm tập trung 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 Tên bảng Tiến trình thí nghiệm xác định hàm lượng NO3- Tiến trình thí nghiệm xác định tiêu COD Kế hoạch lấy mẫu nước Thành phần chất dinh dưỡng thức ăn nuôi tôm Kết khảo sát chất lượng nước đợt II Trang 38 40 42 46 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Sự biến động pH theo ngày-đêm 19 1.2 Chu trình nitơ hồ ni 22 1.3 Chu trình phopho hóa hồ ni 23 1.4 Bản đồ địa lý sông Trường Giang 28 Sông Trường Giang hồ ni tơm xã Bình Nam, huyện 2.1 Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam 31 2.2 Vị trí lấy mẫu 33 3.1 Cá chết sông Trường Giang 45 3.2 Hàm lượng Cl- nước sông hồ đợt I 47 3.3 Hàm lượng N-NH4+ nước sông hồ đợt I 47 - 3.4 Hàm lượng N-NO3 nước sông hồ đợt I 48 3.5 Hàm lượng P-PO43- nước sông hồ đợt I 49 3.6 Hàm lượng COD nước sông hồ đợt I 50 3.7 Hàm lượng BOD5 nước sông hồ đợt I 50 3.8 Hàm lượng Cl- nước sông hồ đợt II 51 3.9 Hàm lượng N-NH4+ nước sông hồ đợt II 52 3.10 - Hàm lượng N-NO3 nước sông hồ đợt II P-PO43- nước sông hồ đợt II 53 3.11 Hàm lượng 3.12 Hàm lượng COD nước sông hồ đợt II 54 3.13 Hàm lượng BOD5 nước sông hồ đợt II 55 3.14 Xác định pH bảng màu 58 3.15 Chuyển hóa thức ăn hồ ni tơm 59 3.16 Kiểm sốt thức ăn qua vó 59 3.17 Máy sục khí hoạt động 61 53 Ống dẫn nước máy bơm xả trực tiếp nước thải nuôi tôm 3.18 sông Trường Giang 64 3.19 Sơ đồ xử lý nước thải tập trung 64 3.20 Mô hình xử lý nước thải trung 65 3.21 Bùn cuối vụ chứa dư lượng thức ăn 68 Hàm lượng BOD5 hồ nuôi tôm dao động khoảng 32.64-65.4 mg/l, cao gấp 1,7-2,3 lần so với trước thời điểm thả tôm Hàm lượng BOD5 tập trung nhiều vị trí h3, h4, thấp dần vị trí h1, h2 thấp vị trí h5, h6 Kết luận: - Trước thời điểm nuôi tôm hàm lượng clo nước sông hồ vượt giới hạn nồng độ cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT; hàm lượng chất dinh dưỡng, hàm lượng hữu vượt số điểm vượt không lớn - Sau thời điểm thả tôm: hàm lượng clo, hàm lượng chất dinh dưỡng, hàm lượng chất hữu vượt giới nồng độ cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT tất vị trí sơng, hồ nuôi tôm, vượt mạnh so với trước thời điểm thả tôm Hàm lượng chất dinh dưỡng, hàm lượng chất hữu sau thời điểm thả tôm vị trí h3, h4 (giai đoạn tơm phát triển mạnh nhất) chiếm giá trị cao so với vị trí h1, h2 (giai đoạn tơm phát triển) h5, h6 (giai đoạn tơm thả) Như nhận thấy hàm lượng chất dinh dưỡng, hàm lượng chất hữu cao dư lượng thức ăn thừa, vỏ tôm lọt xác, xác chết tôm, cá, nguyên sinh động vật hồ nuôi tôm, chất thải, chất tiết từ tôm, bùn đáy sinh trình ni cuối vụ Tại thời điểm tơm sinh trưởng, phát triển, khả gây ô nhiễm từ hoạt động ni tơm cao Điều khẳng định tơm phát triển hàm lượng chất dinh dưỡng cao, nguyên nhân giai đoạn tôm phát triển, lượng thức ăn đầu vào cao, lượng chất thải tôm thải lớn 56 Bảng 3.2 Kết khảo sát chất lượng nước đợt II pH DO SS Cl- NNH4+ NNO3- PPO43- COD (Cr) BOD5 Đơn vị ─ mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Min 7.11 2.5 164.8 1828.3 1.24 13.83 0.85 53 33 TB 7.28 3.9 181.1 1879.2 1.54 16.45 1.45 72 47 Max 7.55 5.2 197.9 1946.2 1.91 19.15 2.31 96 65 Min 6.70 3.6 201.4 2137.6 0.71 13.80 0.63 51 31 TB 7.02 5.4 247.2 2270.4 0.85 14.36 0.75 55 33 Max 7.20 7.2 291.6 2370.7 0.93 14.90 0.83 58 35 Min 6.75 5.7 177.6 2121.7 0.73 14.20 0.69 40 21 TB 6.93 6.1 212.1 2231.7 0.81 14.46 0.71 42 22 Max 7.08 6.4 269.8 2321.7 0.90 14.90 0.73 43 23 5,5-9 >= 50 600 0,5 10 0,3 30 15 Thơng số vị trí Ao ni tơm Đợt II (10/04) Sông hai bên bờ Giữa sông QCVN 08:2008 3.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.3.1 Kiểm soát chất lượng nước hồ q trình ni tơm 3.3.1.1 Kiểm sốt pH Thơng thường, pH thường người ni tơm kiểm sốt cách theo dõi qua cách đo bảng màu Nước hồ ni, nước sơng sau lấy vào bình pH nhỏ từ 1-2 giọt dung dịch gây màu sau đối chiếu với thang đo 57 Hình 3.14 Xác định pH bảng màu pH nước phụ thuộc vào thời điểm tôm phát triển, thời gian ngày, lượng nước mưa mà phụ thuộc vào tảo ao Hồ khơng có tảo có tảo chết hàng loạt pH thấp Ngược lai, hồ có tảo đậm, pH dao động mạnh ngày, đặc biệt pH vào buổi chiều lên cao làm gia tăng độ độc NH3 Nếu pH thấp tăng cường bón vơi, rãi vơi xung quanh bờ Theo kết khảo sát trên, q trình ni pH nằm giá trị hàm lượng chất ô nhiễm cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT nên việc kiểm soát pH cần trì tốt 3.3.1.2 Kiểm sốt thức ăn Tơm hấp thụ khoảng 80%, phần cịn lại vào mơi trường gây ô nhiễm cho nguồn nước Phần thức ăn thừa ảnh hưởng nhiều đến nguồn nước, đặc biệt làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng thành phần chứa nhiều đạm 58 100 kg 80 kg thức ăn Thức ăn 20 kg thức ăn thừa 30 kg vào tôm 70 kg nước 100 kg tôm 50 kg chất thải - Nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn gây hại; -khí độc (NH3, NO2, H2S); - Mùi hôi; - Tảo phá tritển 70 kg CHC (28 kg protein, 4kg béo, 30 kg vitamin, 0,2 kg khoáng, 0,2 kg vitamin, 2,1 kg xơ, kg khác) Hình 3.15 Chuyển hóa thức ăn hồ nuôi tôm Thức ăn vừa ảnh hưởng đến chất lượng sản lượng tôm, vừa ảnh hưởng đến chất lượng nước Cần chọn loại thức ăn, thời điểm cho ăn thích hợp cho tơm tiêu thụ nhanh nhất, hiệu để giảm lượng dư thừa Thường xun quan sát khả tiêu Hình 3.16 Kiểm sốt thức ăn qua vó thụ thức ăn tơm cách lặn đáy theo dõi qua vó tơm Đối với giai đoạn tôm bệnh, tôm suốt ăn, cần giảm lượng thức ăn giai đoạn tôm phát triển không nên rải nhiều thức ăn để ép tơm 3.3.1.3 Kiểm sốt mật độ tơm Mục đích kiểm sốt mật độ tơm kiểm sốt lượng thức ăn thừa, oxy hòa tan, lượng chất dinh dưỡng, mầm bệnh,… Tôm dày dễ xảy dịch bệnh, nước bị nhiễm bẩn Do đó, mật độ tơm cần phải vừa đủ, không 100 con/m2 59 3.3.1.4 Sục khí Đối với hồ ni xã đặt máy sục khí, thường máy gần với bờ, thời gian hoạt động khoảng từ 19h hôm đến sáng hơm sau Máy sục khí có vai trị: - Cung cấp oxy hịa tan cho tơm sinh sống, tăng cường q trình oxy hóa chất hữu cơ; - Tập trung chất thải vào khu vực ao; tạo khu vực có chất thải khơng có chất thải thuận lợi cho hoạt động sống bắt mồi tôm, thuận lợi cho trình cho ăn, tăng sức khỏe tơm Đồng chất lượng nước điểm tầng nước ao Điều giúp hệ sinh vật hồ (vi sinh có ích) phát triển ổn định hơn, giúp chất lượng nước ổn định điều kiện biến động thời tiết - biến động hồ nuôi; phóng thích lớp khí độc khỏi tầng đáy dịng chảy xáo trộn tất tầng nước; - Hạn chế phân tầng nước hồ nắng gắt mưa dầm Thuận lợi cho hoạt động xử lý thuốc hóa chất ao; - Kích thích tôm ăn nhiều, đánh tan thức ăn, giảm lượng thức ăn dư thừa Ở thời điểm xảy tượng sục tảo, máy sục khí thường hoạt động mạnh để thúc đẩy hoạt động vi sinh hồ nhằm giảm hàm lượng chất dinh dưỡng Máy sục khí cần thiết với hồ nuôi, đảm bảo chất lượng nước hồ tốt bảo đảm chất lượng nước cho sông Trường Giang Tuy nhiên, điều kiện nên hồ đặt máy, trường hợp hồ nuôi đặt 2, máy Vì vậy, cần tăng số lượng máy sục khí ao Ở thời tơm phát triển, lúc xảy tượng sục tảo nên cho máy hoạt động vào ban ngày, không thiết vào ban đêm hay buổi sáng 60 Hình 3.17 Máy sục khí hoạt động Chất thải bùn đáy sau tập trung hồ xả từ cống bơm trực tiếp vào sông Trường Giang làm ô nhiễm nguồn nước, phá hủy mơi trường Vì vậy, hồ cần đặt cống xả trung tâm nơi bùn đáy tập trung q trình sục khí, tức ống xả cặn trung tâm ao Những hồ có hệ thống xả này, suốt q trình ni, chất thải thường xun hút ra, đáy hồ hàm lượng ôxy hịa tan cao Có sử dụng cống xả ống nhựa dẻo hút thủ công chất thải từ trung tâm hồ ni ngồi cách thứ hai hiệu dùng máy hút chất lắng, cặn chỗ trũng trung tâm hồ nuôi, đưa tới hồ chứa chất thải 3.3.1.5 Xử lý chế phẩm vi sinh Ở tất hồ nuôi xã sử dụng hóa chất hay chế phẩm sinh học để xử lý nước hồ bị ô nhiễm, khử trùng mầm bệnh Riêng với chế phẩm sinh học người dân dùng nhiều nhiều ưu điểm trội vừa có tác dụng xử lý vừa kích thích phát triển tơm giảm chi phí ni trồng Các CPSH bao gồm chủng vi sinh vật sống có lợi nhóm: Bacillus sp, Lactobacilus sp, Notrosomonas sp, Nitrobacter sp, Clostridium sp,… Các CPSH có tác dụng tạo thức ăn tự nhiên, kích thích tiêu hóa cá, tơm ao; nâng cao khả miễn dịch tôm cá; ức chế hoạt động phát 61 triển vi sinh vật có hại đồng thời phân giải mạnh xác tảo tàn, thức ăn thừa, nitrat, photphat, sunphat; hấp thu keo tụ chất hữu lơ lửng vi khuẩn nước xuống đáy ao, xử lý ô nhiễm bùn đáy hồ nuôi; giảm độc tố môi trường nước, giảm mùi hôi nước Một số CPSH người dân chuyên dùng BESTOT No3, EMC, Bio-DW Chúng bao gồm thành phần công dụng sau: a Chế phẩm BESTOT No3 Thành phần: Trong 1000g sản phẩm chứa: - Nitrosomonas.sp : 1x109cfu/g; - Nitrobacter.sp: 1x109cfu/g Tác dụng: - Phân giải chất độc hại (NH4+, NO2-, H2S, ), ổn định pH nước; - Phân hủy tạp chất, thức ăn dư thừa, chất thải động vật bùn đáy, chuyển hóa thành nitơ, lưu huỳnh nguồn dinh dưỡng hữu ích cho loại tảo có lợi, từ ức chế chất có hại NH3, NO2, H2S…; - Ức chế loại vi khuẩn có hại, tạo nên mơi trường ni lành, giảm loại bệnh tật; - Cải thiện có hiệu chất thối lão hóa đáy hồ nuôi thời kỳ thời kỳcuối, ổn định màu nước b Chế phẩm EMC Thành phần - Các vi sinh vật hữu hiệu: Bacillius subtilis, Lactobacilus acidophillus, Aspergillus oryzae, Saccharomyces cervesae, >5x109(cfu/ml); - Các enzim: Amylaza, Xellulaza, Proteaza: + Đường kính vịng phân giải tinh bột Amylaza > 30mm; + Đường kính vịng phân giải Xellulo Xellulaza > 20mm; + Đường kính vịng phân giải Protein Proteaza > 20mm; 62 Tác dụng: - Phân hủy nhanh chất hữu dư thừa nước đáy hồ nuôi, hấp phụ chất độc NH3, NO2, H2S, giảm lượng COD, ức chế phát triển vi sinh vật gây bệnh (Salmonella, St aphyllococcus, Vibrio, fecal coliform) giảm hệ số thức ăn; - Phục hồi hệ vi sinh vật có lợi hồ ni, tăng cường phát triển tảo có lợi, hạn chế phát triển tảo độc c Chế phẩm Bio-DW Thành phần: - Các vi sinh vật hữu hiệu: giống với EMC - Các enzyme: Amylaza, Xellulaza, Proteaza: + Proteaza đường kính vịng phân giải: ≥(D-d) 20mm; + Amylaza, Xellulaza đường kính vịng phân giải: ≥(D-d) 30mm Tác dụng: - Phân huỷ nhanh phân tôm, cá, thức ăn thừa, xác động vật rong tảo đáy, làm nước đáy hồ nuôi - Khử mùi, hấp thụ khử loại khí độc H2S, NO3, NH3,, giúp phòng ngừa bệnh đốm trắng, đen mang, đỏ thân, phát sáng,, - Bổ sung hệ sinh vật ao, tăng cường oxy hòa tan, ức chế vi trùng có hại cho tơm, cá, tiết kiệm sử dụng hóa chất khơng cần thiết 3.3.2 Xây dựng mơ hình xử lý nước thải ni tôm tập trung Việc nuôi tôm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nước, làm ô nhiễm nước sơng Trường Giang chưa có hệ thống xử lý nước thải xã Bình Nam Tất trại lấy nước sông Trường Giang để phụ vục cho việc nuôi trồng đồng thời xả thải thẳng nước sông mà chưa qua xử lý 63 Hình 3.18 Ống dẫn nước máy bơm xả trực tiếp nước nuôi tôm sông Trường Giang Trước thực trạng trên, ta cần đề biện pháp xử lý nước thải tập trung để đảm bảo chất lượng nước cho nuôi trồng thủy sản chất lượng nước sông Trường Giang tương lai Do nước thải chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ, chứa nhiều chất dinh dưỡng ô nhiễm mức trung bình yêu cầu nước sau xử lý phục vụ cho nuôi trồng thủy sản nên ta chọn phương pháp xử lý sinh học hiếu khí Phương pháp tiết kiệm chi phí xử lý, phù hợp với điều kiện xã phương pháp xử lý bể phản ứng hóa học Nước thải nuôi tôm chứa nhiều mầm bệnh nên yêu cầu cần phải có bể khử trùng Có thể lựa chọn vùng để xây dựng mơ hình xử lý nước thải tập trung sau: Nước Song chắn rác Bể lắng I Bể Aeroten Bùn hồi lưu Chôn lấp bùn Bể lắng II Sân phơi bùn Chlorien Bùn cuối vụ Bể khử trùng Na2S2O3 Sơng Trường Giang Hình 3.19 Sơ đồ xử lý nước thải tập trung 64 Lựa chọn vùng xử lý nước thải tập trung: Cánh đồng lúa Cánh đồng Khu hoang Khu Nước thải Trường xử xử Sông Nước thải Giang lý lý tập trung tập trung Nước sau xử lý Nước sau xử lý Hình 3.20 Mơ hình xử lý nước thải trung Hồ ni tơm nằm hai bên bờ sông Trường Giang, bên nằm cạnh cánh đồng lúa, bên nằm cách cánh đồng hoang đê Do đó, ta chọn địa điểm sông Trường Giang, cánh đồng lúa, cánh đồng hoang để xây dựng mơ hình xử lý nước thải Sông Trường Giang nằm dọc với hồ nuôi tôm nên rút ngắn đường nước thải, dễ dàng cho việc tập trung nước thải độ sâu sơng cao khó lên bờ để xây bể xử lý, độ an toàn thấp, việc xây sơng lấn chiếm lịng sơng gây trở ngại cho giao thông, hoạt động khác Đối với cánh đồng lúa việc xây dựng diện tích trồng trọt, ảnh hưởng từ khu xử lý, với cánh đồng hoang trở ngại bị đê ngăn cách Tuy nhiên, hai địa điểm nằm cạn, tận dụng vùng đất bỏ trống, xây dựng bể xử lý dễ dàng nên chọn làm vị trí thích hợp để xây dựng mơ hình 65 Thuyết minh sơ đồ xử lý: Nước q trình ni sau xả cống máy bơm theo mương dẫn qua song chắn rác để loại rác, sinh vật có kích thướt lớn ốc, cua, cá, vỏ tôm, xác chết tôm, rong, rêu, cây, sỏi,… Tiếp theo, nước đến bể lắng để lắng chất lơ lửng, đặc biệt bùn Hai công trình song chắn rác bể lắng có mục đích xử lý học để giảm tải lượng xử lý cơng trình phía sau, tăng hiệu suất xử lý Tiếp đến, nước theo cống tràn qua bể Aeroten Ở bể Aeroten, trình sinh trưởng lơ lửng diễn vi sinh vật gắn bám vào chất lơ lửng lên thành bùn hoạt tính Các chất hữu nước thải bám vào bùn hoạt tính oxy hóa vi sinh vật Tại đây, bể có đặt máy thổi khí vừa để cung cấp khí cho phân phân hủy bùn vừa thổi khí liên tục vào bể Aeroten để tăng khả tiếp xúc vi sinh vật với chất hữu cơ, chất hữu với bùn hoạt tính đồng thời cịn cung cấp oxy cho q trình hiếu khí Ngồi ra, cịn bổ sung chất dinh dưỡng cho vi sinh vật sinh trưởng, phát triển oxy hóa Hiệu suất xử lý theo BOD bể Aeroten cao, từ (70-95)% Nước thải sau qua bể Aeroten tự chảy qua bể lắng thứ cấp, bể lắng II Tại bùn tự lắng xuống nhờ trọng lực Bùn lắng xuống bơm hồi lưu phần cho bể Aeroten, phần lại bơm vào bể phân hủy bùn Từ bể lắng II, nước tự tràn qua bể khử trùng theo cống nước Tại đây, nước khử trùng chlorine gồm Cl2 Ca(OCl)2: - Hai chất khử trùng có tác dụng diệt vi khuẩn, virus, tảo, nấm, phiêu sinh vật mơi trường nước.; Oxy hóa vật chất hữu mầm bệnh ngoại lai; Oxy hóa ion khử vơ (Fe2+, Mn2+, NO2- H2S) - Trong nước, Cl2 phân ly thành HOCl- OCl- theo phản ứng: Cl2 + H2O → HOCl + HCl - Tương tự, Ca(OCl)2 phân ly theo phương trình: 66 Ca(OCl)2 + H2O → HOCl + Ca(OH)2 HOCl → H+ + OCl- Sự diện HOCl OCl- sau tạo thành phụ thuộc vào pH môi trường nước HOCl dạng phổ biến pH nằm khoảng 17,48 OCl- cao HOCl pH 7,48 So với OCl-, HOCl có khả khử trùng mạnh OCl- khoảng 100 lần HOCl có kích thước phân tử nhỏ có khả trung hịa điện tích nên dễ dàng khuếch tán vào tế bào so với OCl- Từ kết phân tích, ta thấy nước thải ni tơm xã Bình Nam nằm khoảng pH 6-7,5, môi trường thuận lợi cho HOCl tồn nhiều OCl- nên khử trùng chlorine không cần điều chỉnh pH việc thay đổi pH để phù hợp HOCl tồn dễ dàng hiệu suất xử lý cao - Cơ chế tác động chlorine: + Chlorine chất oxy hóa mạnh có tác dụng oxy hóa vật chất hữu sống thể sinh vật Chúng tác động lên tế bào, phá hủy hệ enzym vi khuẩn, enzym tiếp xúc với chlorine nguyên tử hydro cấu trúc phân tử thay chlorine Vì vậy, cấu trúc phân tử thay đổi, enzym vi khuẩn không hoạt động làm tế bào chết sinh vật chết Quá trình hủy diệt vi sinh vật xảy qua hai giai đoạn: chất khử trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào vi sinh vật, sau phản ứng với hydro bên tế bào phá hoại trình trao đổi chất dẫn đến tiêu diệt tế bào + Quá trình khử nước thải chlorine để lại dư lượng chlorine tự (Cl2, HOCl OCl-) nước Chlorine tự tồn lưu nước gây độc tơm cá lồi thủy sinh vật Hàm lượng chlorine tự tối đa cho phép thủy sinh vật 0,01 mg/L Ở hàm lượng 0,1 mg/L, chlorine tự gây chết hầu hết phiêu sinh vật biển hàm lượng chlorine tự 0,37 mg/L gây chết cá Do đó, sau khử trùng cần sục khí mạnh 3-5 ngày loại bỏ bớt lượng dư chlorine Na2S2O3: 67 C12 + 2Na2S2O3.5H2O → Na2S4O6 + 2NaCl + 10H2O Cuối cùng, nước theo mương dẫn sông Trường Giang Nước lấy vào để nuôi tôm lấy từ sông Trường Giang sau xử lý Phần bùn từ bể lắng I, bể lắng II, bùn cuối vụ thu gom để phơi đem chơn lấp Hình 3.21 Bùn cuối vụ chứa dư lượng thức ăn 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứa khảo sát chất lượng nước sông Trường Giang hồ nuôi tôm đưa kết luận sau: Kết khảo sát chất lượng nước sông hồ, phân tích chất lượng nước dựa tiêu cho thấy nước sông Trường Giang chảy qua xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam bị ô nhiễm hữu dinh dưỡng hợp chất hoạt động nuôi tôm; Hàm lượng chất dinh dưỡng, hàm lượng chất hữu nước sông Trường Giang cao thời điểm tôm sinh trưởng, phát triển, khả gây ô nhiễm từ hoạt động nuôi tôm cao Nước thải chủ yếu bị ô nhiễm hữu cơ, chứa nhiều chất dinh dưỡng chọn phương pháp xử lý sinh học hiếu khí để xử lý nước thải hồ ni tơm trước thải sông Trường Giang KIẾN NGHỊ Ô nhiễm nước sông Trường Giang từ hoạt động nuôi tôm vấn đề trội chưa quan tâm từ quyền địa phương, từ quan chức Cần phải có vào cuộc, giải vấn đề để đảm bảo chất lượng nước sơng Trường Giang nói riêng chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm nói chung Cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải hồ ni tơm tập trung góp phần phát triển ngành ni trồng thủy sản, phục hồi bảo vệ chất lượng nước sông Trường Giang Nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước, ý thức tuân thủ quy định q trình ni tơm cho người dân quanh vùng nhằm phần khắc phục tình trạng suy giảm chất lượng nước sơng Trường Giang xã Bình Nam 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia 2012 – Môi trường nước mặt [2] Claude E.Boy, Water Quality for Pond Aquaculture, Auburn University, Alabama 36894, Hoa Ky [3] Đinh Phúc Duy, Hiện trạng Quản lý tổng hợp tài ngun nước, Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh [4] Lê Quốc Huy, Khảo sát tình trạng nhiễm nước nuôi tôm ven biển Nam Trung Bộ đề xuất biện pháp xử lý, Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh [5] PSG.TS Hồng Ngọc Quang (2005), Giáo trình Quản lý tài nguyên nước, trường Đại học Môi trường Tài Nguyên Hà Nội [6] PGS.Ts Trần Đức Hạ, ThS.NCS Nguyễn Quốc Hòa (2011), Đánh giá chất lượng nước vùng cửa sông biển ven bờ để định hướng cho giải pháp công nghệ xử lý phù hợp cho mục đích cấp nước sinh hoạt, Viện Khoa Học Kỹ thuật Môi trường, trường Đại học Xây Dựng [7] Trần Đức Hạ (2009), Bảo vệ Quản lý tài nguyên nước, Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [8] Reporting from the Global Aquaculture Alliance’s annual conference, GOAL 2013 [9] http://moitruongvaphapluat.com.vn/tin-tuc/Quang-Nam-o-nhiem-moitruong-nghiem-trong-do-nuoi-tom-14301.html [10] http://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Tr%C6%B0%E1%BB%9 Dng_Giang_(Qu%E1%BA%A3ng_Nam) [11] http://isponre.gov.vn/home/tin-tuc/414-suy-thoai-tai-nguyen-nuoc-tren- cac-luu-vuc-song 70 ... ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TRƯỜNG GIANG CHẢY QUA XÃ BÌNH NAM, HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM KHÓA... silicylate; + Nước cất; + Thủy ngân clorua Nội dung nghiên cứu - Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động nuôi tôm đến chất lượng nước sơng Trường Giang chảy qua xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. .. - Chất lượng nước sơng Trường Giang chảy qua xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam; - Chất lượng nước hồ ni tơm khu vực xã Bình Nam, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam Hình 2.1 Sơng Trường

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan