Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
419,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT KHOA LUẬT CHỦ ĐỀ THẢO LUẬN Đánh giá mức độ ảnh hưởng hoạt động phát triển thủy điện môi trường từ kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật Giảng viên hướng dẫn: ThS Võ Thị Mỹ Hương CHƯƠNG TÔNG QUAN VÊ ĐANH GIA TAC ĐÔNG MÔI TRƯƠNG CUA NHA MAY THUY ĐI ÊN ĐANH GIA TAC ĐÔNG MÔI TRƯƠNG CUA CAC NHA MAY THUY ĐI ÊN CAC VẤN ĐÊ MÔI TRƯƠNG LƯU VỰC .5 2.1 Mất rừng phòng hộ đầu nguồn suy giảm đa dạng sinh học 2.2 Hạn hán, sa mạc hóa hạ du nhiễm mặn 2.3 Úng ngập vào mùa lũ 2.4 Vấn đề ổn định sống người dân tái định cư, đặc trưng văn hóa sở hạ tầng 2.5 Các cố rủi ro môi trường ĐANH GIA TAC ĐÔNG CUA DỰ AN NHA MAY THUY ĐI ÊN 3.1 Đánh giá tiêu cực .8 3.1.1 Nhấn chìm rừng đầu nguồn 3.1.2 Dòng chảy cạn kiệt 3.1.3 Thay đổi dòng chảy 3.1.4 Ngăn dòng trầm tích 10 3.1.5 Hạn chế cấp nước cho mục tiêu khác 10 3.1.6 Thay đổi xấu chất lượng nước 10 3.2 Mặt tích cực .12 3.2.1 Thúc đẩy khả kinh tế 12 3.2.2 Bảo tồn hệ sinh thái .12 3.2.3 Linh hoạt 12 3.2.4 Vận hành hiệu .13 3.2.5 Tương đối 13 3.2.6 Góp phần vào phát triển bền vững 13 3.2.8 Sử dụng nước đa mục tiêu 14 3.2.9 Vai trò lượng thủy điện 15 3.2.10 Góp phần phát triển sở hạ tầng 15 3.2.11 Cải thiện công xã hội .15 3.2.12 Thủy điện chế phát triển (CDM): Vai trò thuỷ điện việc đáp ứng nghĩa vụ Kyoto 16 3.2.13 Kinh tế dự án thuỷ điện 16 MỘT SỐ VÍ DỤ CỤ THỂ CUA VIỆC XÂY DỰNG NHA MAY THUY ĐIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯƠNG 17 CHƯƠNG KIẾN NGHI VA HOAN THIÊN QUY ĐINH PHAP LUÂT VÊ HOAT ĐÔNG THUY ĐI ÊN ĐỐI VƠI MÔI TRƯƠNG 18 BINH LUÂN Y KIẾN CHÍNH PHU .18 1.1 Để thực tốt chiến lược cần có số giải pháp: .18 1.2 Hỗ trợ cho nhà đầu tư vào lượng tự nhiên số yêu cầu sau: 20 KIẾN NGHI 20 2.1 Kiến nghị Thủ tướng Chỉnh phủ 20 2.2 Kiến nghị Bộ Công Thương .21 2.3 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 23 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIA TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN Những tác động mơi trường điển hình từ nhà máy thủy điện nhận biết đánh giá tập trung vào vấn đề sau: - Ngập lụt xói lở bờ sơng thay đổi chế độ nước hạ lưu vận hành xả khơng quy trình - Hạn hán suy giảm chất lượng nước hạ lưu lưu lượng xả nhà máy phụ thuộc vào chế độ vận hành nhà máy, hầu hết nhà máy khơng có cửa xả đáy để xả trường hợp mực nước hồ thấp mực nước chết - Suy giảm dòng chảy bùn cát hạ du cơng trình khơng có thiết kế cống xả đáy làm thiếu hụt lượng phù xa bổ sung độ màu cho đất nông nghiệp hạ lưu, cát sạn sỏi, thêm vào tượng khai thác cát diễn khó kiểm sốt làm ảnh hưởng hình thái sơng sinh kế người dân sống dựa vào tài nguyên - Suy giảm tài nguyên sinh học rừng Mất rừng ảnh hưởng đến đa dạng sinh học với 1500 rừng ngập lòng hồ tồn diện tích đất sản xuất khu vực bị mất, thêm vào nạn chặt phá rừng ngày gia tăng mạnh khai thác gỗ người dân đất sản xuất Rừng phòng hộ đầu nguồn bị lâm tặc chặt phá lợi dụng địa thế, đường thủy lòng hồ thực vật chết dần ngập nước làm cho tốc độ suy giảm tài nguyên rừng nhanh khu vực xung quanh dự án kéo theo suy giảm đa dạng sinh học Hậu thấy tượng rửa trơi, xói mòn đất xung quanh gây bồi lắng lòng hồ làm giảm dung tích lòng hồ do, làm ảnh hưởng đến khả cắt lũ - Vấn đề liên quan đến đền bù di dân tái định cư an sinh xã hội - Các rủi ro cố môi trường vỡ đập, động đất CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC Các vấn đề mơi trường phạm vi rộng, dài hạn khó dự báo vấn đề mơi trường tích lũy mang tính lưu vực Các vấn đề có mức độ tác động lớn khó giải tác động từ chuỗi nhà máy thủy điện gây chuỗi tác động đơn lẻ tích hợp lại, q trình thi cơng xây dựng hoạt động 2.1 Mất rừng phòng hộ đầu nguồn suy giảm đa dạng sinh học Việc phá rừng đầu nguồn, có khu vực vườn quốc gia, khu bảo tồn, để xây cơng trình nhà máy thủy điện làm nhiều diện tích rừng, tính đa dạng sinh học khu vực, việc trồng bù rừng lại khơng thực đầy đủ hầu hết cơng trình khơng bố trí bố trí khơng đủ quỹ đất trồng rừng nhằm bù lại diện tích rừng Bên cạnh đó, việc xả nước khơng thường xun khơng đảm bảo dòng chảy tối thiểu cho khu vực hạ du khiến cho hệ sinh thái nước ven sông khu vực sau đập thủy điện bị suy giảm Các đập ngăn dòng, khơng có kênh dẫn cho lồi cá di cư làm giảm tính đa dạng sinh học vùng, đặc biệt loài quý đặc hữu có tính thương phẩm cao làm giảm thu nhập người dân vùng 2.2 Hạn hán, sa mạc hóa hạ du nhiễm mặn Việc lấy nước bất hợp lý, không tuân thủ chế độ xả tối thiểu khơng xem xét tính tốn đến dòng chảy môi trường hạ du NMTĐ hệ thống sông gây tác động: (1) Thiếu nước sản xuất nông nghiệp hạ du khơng đủ nước cho cơng trình thủy lợi, đặc biệt trạm bơm làm cho đất bị bạc màu, giảm suất trồng; (2) Nguy sa mạc hóa hạ lưu, việc tích nước hồ chứa dẫn đến hình thành đoạn sơng chết sau đập, nhiều diện tích đất nơng nghiệp không đủ nước tưới gây khô hạn sa mạc hóa; (3) Xói mòn sạt lở bờ sơng; (4) Vấn đề nhiễm mặn Như vậy, điều kiện vận hành nhà máy, đặc biệt loại nhà máy đường dẫn sau đập cần phải quy định để giảm tác động tiêu cực dòng chảy mùa kiệt yêu cầu bảo vệ rừng trở nên cấp thiết bắt buộc lưu vực sông 2.3 Úng ngập vào mùa lũ Chế độ vận hành nhà máy thủy điện chế lấy nước nhà máy, đặc biệt nhà máy loại chuyển dòng sang lưu vực khác gây tượng ngập lụt bất thường lưu vực tiếp nhận, nhiều diện tích đất bị ngập sâu nước, nhiều khu vực ven sông bị sạt lở phá hủy cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi gặm dần bãi bồi màu mỡ ven sông, mùa chưa kịp thu hoạch, ảnh hưởng đến an sinh xã hội, làm đảo lộn sinh hoạt người dân 2.4 Vấn đề ổn định sống người dân tái định cư, đặc trưng văn hóa sở hạ tầng Với 10 dự án nghiên cứu, kết khảo sát cho thấy hầu hết khu tái định canh định cư tồn nhiều vấn đề kéo dài thời gian đền bù di dân, khu tái định canh định cư xây dựng chất lượng không đảm bảo, không phù hợp với phong tục tập quán đồng sở hạ tầng nên người dân không ổn định đời sống Hầu hết đất tái định canh chất lượng không đảm bảo vấn đề đền bù giải không thỏa đáng nên hầu hết người dân khu tái định cư có xu hướng “tái nghèo” ngoại trừ dự án Sêrêpôk Tuy nhiên, xét tổng thể cho thấy 24 nhà máy thủy điện lớn khu vực làm 44.651 đất nông nghiệp địa phương sản lượng nơng nghiệp, loại lương thực có hạt cho thấy có xu hướng tăng lên.Năm 2004, sản lượng nơng nghiệp có hạt tỉnh khu vực đạt 2.216 nghìn đến năm 2011 đạt 3.586 nghìn tăng 83%.Như vậy, nói hồ thủy điện góp phần điều tiết nước tốt cho sản xuất nông nghiệp địa phương 2.5 Các cố rủi ro môi trường Các rủi ro cố môi trường xảy tất giai đoạn từ thi công đến vận hành, cố hạn hán lũ lụt phân tích phần cho thấy nguy tác động lớn mức độ xảy phổ biến thủy điện Những rủi ro đề cập cố vỡ đập, sập hầm, động đất kích thích Qua nghiên cứu cho thấy, nguy xói mòn, rửa trơi trượt lở đất có xu hướng gia tăng lưu vực sông đặc biệt xung quanh hồ thủy điện nơi lớp phủ thực vật bị chặt bỏ độ ổn định bề mặt đất trở nên sau giai đoạn thi công Kết luận Qua nghiên cứu, nhiều vấn đề môi trường - xã hội, cố rủi ro xuất phát từ công tác quản lý, vận hành nhà máy thủy điện phần lớn tập trung vào vấn đề xã hội, đặc biệt việc ổn định đời sống người dân sau di dời Đây nguyên nhân nhiều vấn đề môi trường khác phát sinh mà hầu hết người dân bị di dời có sống khác với điều kiện sống họ trước đây, kinh tế thu nhập họ bấp bênh không ổn định, nơi điều kiện canh tác khác biệt nhiều đồng bào dân tộc, giảm điều kiện hội tiếp cận khai thác tài nguyên thiên nhiên cho sống hàng ngày nguồn cá sông, sản vật rừng Vì vậy, ngồi việc tăng cường cơng tác quản lý kiểm soát kiến nghị vấn đề giải việc làm, ổn định đời sống người dân đất canh tác hỗ trợ người lao động phải quyền địa phương chủ đầu tư đặc biệt quan tâm thời gian tới Đây mục tiêu để đạt phát triển thủy điện bền vững ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 3.1 Đánh giá tiêu cực (1) Thứ nhất, dự án chuyển nước lưu vực thủy điện, dự án lấy nước tưới khác thượng nguồn, làm giảm dòng chảy mùa khơ, kéo theo diện tích xâm nhập mặn bị tăng lên, có dự báo giảm khoảng 24% dòng chảy tháng tăng diện tích xâm nhập mặn khoảng 7% (2) Thứ hai, cơng trình thuỷ điện lớn chia cắt dòng sơng chế độ vận hành tích nước, xả nước chúng định chế độ dòng chảy dòng sơng Chế độ dòng chảy sơng thay đổi mạnh mẽ, việc ảnh hưởng đến khả khai thác nước hệ thống công trình có, làm thay đổi, chí đảo lộn hoạt động sản xuất, đời sống nhân dân vùng ven sông, sống phụ thuộc vào dòng sơng, làm biến đổi hệ sinh thái phụ thuộc vào nước suy giảm khả di cư, sinh sản cá sản lượng đánh bắt cá, … biến đổi mơi trường Có thể mùa lũ - mùa nước khơng còn, nước nhiều hay hồ chứa nước thượng lưu định Nếu đập thủy điện khơng có đường di cư cho cá, đồng nghĩa với nguồn lợi thuỷ sản khơng Hằng năm vào mùa lũ, lượng cá khổng lồ di cư sinh sản với nguồn cá linh, cá sặc, loài cá quý khác cá ho, thờn bơn, thác lác, tôm càng, mè vinh… đổ tạo nguồn sống cho cư dân hai bờ sông Nguồn lợi nhanh chóng bị đoạn sông bị chia cắt đập ngăn nước Ngồi ra, có nguồn thuỷ sinh, rong tảo, vi sinh vật, có khả điều hồ, cân sinh thái bị sụt giảm nghiêm trọng Các lồi q nhanh chóng tới bờ diệt chủng như: cá heo nước Irrawaddy, cá catfish… vô số lồi cá di cư khác Mất giàu có sinh thái thảm họa 3.1.1 Nhấn chìm rừng đầu nguồn Như biết, chức sinh thái quan trọng rừng điều hồ khí hậu, giữ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất.Rừng xem nhân tố tự nhiên quan trọng, góp phần bảo vệ cải thiện mơi trường sống hành tinh Việc phá rừng thập kỉ gần gây hậu sinh thái nghiêm trọng phạm vi toàn cầu Biểu rõ rệt gia tăng nhiệt độ trái đất, hoạt động bão lụt, hạn hán, cháy rừng, dịch bệnh… Bên cạnh đó, diện tích rừng ngày thu hẹp, dẫn đến đa dạng sinh học (ĐDSH ) rừng ngày bị suy giảm, giống lồi động, thực vật q có nguy bị tuyệt chủng nguyên nhân thức dẫn đến tàn phá thiên tai ngày khốc liệt Như vậy, tổng giá trị kinh tế có (hoặc phá hoại cơng trình mơi trường) hình thành từ giá trị sử dụng thực tế cộng với giá trị nhiệm ý cộng với giá trị tồn 3.1.2 Dòng chảy cạn kiệt Về phía hạ lưu, dòng chảy cạn kiệt, nhiều vùng bị xâm thực, nước biển dâng cao ảnh hưởng tiêu cực đến sản xuất đời sống 3.1.3 Thay đổi dòng chảy Việc xây dựng đập làm thay đổi dòng chảy đến cửa sơng, coi nguyên nhân làm sụt giảm nghiêm trọng nguồn cá Cũng theo nhà sinh học, khoảng 20% loài sinh vật nước bờ vực tuyệt chủng tác động đập ngăn dòng sơng Tác động trước tiên dự án thủy điện làm biến đổi số lượng chế độ dòng chảy sông, ảnh hưởng không tốt đến hệ sinh thái thủy sinh sông hạ lưu công trình Bên cạnh đó, nhiều cơng trình thuỷ điện dùng đường ống áp lực để dẫn nước từ hồ chứa đến nhà máy thuỷ điện, để tạo nguồn nước lớn, nâng cao hiệu phát điện, nên đoạn sông từ đập đến nhà máy khơng có nước trở thành đoạn sơng chết, có chiều dài từ vài km đến hàng chục km sau tuyến đập Ví dụ, sau tuyến đập hồ sông Ba Hạ đoạn sông chết dài 8km, hồ Đồng Nai dài 4km, hồ thuỷ điện Nậm Chiến dài 16km nhiều hồ thuỷ điện nhỏ khác 3.1.4 Ngăn dòng trầm tích Ngồi gây sụt giảm sinh vật, đập chặn ngăn dòng trầm tích chảy xuống hạ lưu, khiến nhiều bờ sông suy yếu sụt đáy sông 3.1.5 Hạn chế cấp nước cho mục tiêu khác Trong mùa cạn, chủ yếu ý đến sản lượng điện, nhiều hồ chứa thuỷ điện tăng cường việc tích nước để dự trữ phát điện, nên lượng nước xả xuống hạ lưu khơng đáng kể, đơi ngừng hồn tồn Từ đó, gây ảnh hưởng bất lợi đến việc cung cấp nước cho mục đích sử dụng khác hạ du như: cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu, giao thông, thuỷ sản đồng thời làm biến đổi chế độ dòng chảy suy thối hệ sinh thái thủy sinh 3.1.6 Thay đổi xấu chất lượng nước Ngoài ra, việc sử dụng nước thuỷ điện làm biến đổi nhiều chất lượng nước thời gian đầu tích nước vào lòng hồ q trình phân huỷ thực vật lòng hồ Do thay đổi chế độ dòng chảy nên lượng chất hữu nước cơng trình thuỷ điện bị giảm, đa dạng số lượng loài cá loài thuỷ sinh bị thay đổi rõ rệt, đặc biệt loại di trú theo mùa, làm bãi đẻ mùa sinh sản Việc làm quan trọng cho giảm nguy sinh lũ lụt bảo vệ rừng đầu nguồn, đánh giá thay đổi thời tiết để kịp thời tìm đối sách hợp lý, bổ sung, sửa chữa, nâng cao kết cấu chống lũ lụt có 10 Các nghiên cứu giới cho thấy, việc xây dựng hồ chứa sông phá vỡ hệ sinh thái cắt đứt nguồn trầm tích sơng, như: phá vỡ mối liên hệ tự nhiên sông vùng đất chảy quan, tác động đến tồn lưu vực sơng hệ sinh thái hỗ trợ; phá vỡ hệ sinh thái sông đồng bằng, vốn thích nghi chặt chẽ với chu kỳ lũ sông; phá vỡ hệ động, thực vật dựa vào lũ để sinh sản, ấp trứng, di trú…Bên cạnh đó, hồ chứa sơng làm suy giảm loại trầm tích xuống đáy hồ, cho phép hình thành bờ sông, châu thổ, phù sa, hồ, đê tự nhiên, đường bờ biển… làm giảm chất dinh dưỡng bồi đắp cho vùng đồng lũ bồi đắp hàng năm (4) Thứ tư, tăng mức độ lệ thuộc vào nước thượng lưu Việc vận hành tính nước, xả nước hồ chứa thuỷ điện nước định lượng nước Đồng sông Cửu Long (chiếm gần 60% lượng nước nước ta) nước thượng lưu điều tiết Đây bất lợi nước ta mà nước khác sử dụng làm đối trọng mối quan hệ hợp tác khác Nguồn nước sơng quốc tế Việt Nam có tầm quan trọng đặc biệt việc đảm bảo an ninh nguồn nước, bảo đảm phát triển bền vững đất nước, quan trọng sơng MêKơng sông Hồng Nguồn nước xuyên biên giới sông lớn thuộc hệ thống sông Hồng sông Cửu Long phụ thuộc hoàn toàn vào việc điều tiết, vận hành hồ chứa nước phía thượng nguồn, Việt Nam hoàn toàn bị động Hiện nay, nước thượng lưu hai sông lớn nêu khai thác mạnh mẽ nguồn nước sông Trong thời gian tới, yêu cầu phát triển, nước tăng cường xây dựng cơng trình thuỷ điện, chuyển nước cơng trình cấp nước tưới để khai thác vùng đất đai rộng lớn chưa khai phá (Lào Campuchia, có xu hướng cho quốc gia khác thuê vùng đất rộng lớn để canh tác) Khai thác tài nguyên để phát triển xu tất yếu, Việt Namở cuối nguồn chịu nhiều tác động Mặt lợi giảm mức độ khắc nghiệt lũ hạn khơng vững 11 3.2 Mặt tích cực Thủy điện xuất cách 70 năm trở thành niềm hy vọng nhân loại nhiều phương diện, đặc biệt cung cấp nguồn lượng tái tạo tương đối 3.2.1 Thúc đẩy khả kinh tế Thơng thường cơng trình thuỷ điện có vốn đầu tư lớn, thời gian xây dựng kéo dài, song hiệu cao tuổi thọ đến 100 năm hơn.Về lâu dài mà nói khơng có cơng nghệ lượng rẻ thuỷ điện.Các chi phí vận hành bảo dưỡng hàng năm thấp, so với vốn đầu tư thấp nhiều nhà máy điện khác Các dự án nhỏ phân tán đóng vai trò quan trọng chương trình điện khí hố nơng thơn khắp giới Khai phóng tiềm thủy điện mang lại nguồn lợi lớn cho địa phương nước.Thông qua việc phát triển thủy điện, kết cấu hạ tầng khu vực đầu tư xây dựng đồng bộ, đại với tốc độ nhanh 3.2.2 Bảo tồn hệ sinh thái Thuỷ điện sử dụng lượng dòng nước để phát điện, mà khơng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, không làm biến đổi đặc tính nước sau chảy qua tuabin 3.2.3 Linh hoạt Trong cung cấp điện năng, thủy điện nguồn cung ứng linh hoạt, khả điều chỉnh công suất.Nhờ công suất phủ đỉnh thủy điện, tối ưu hóa biểu đồ phụ tải chạy nguồn linh hoạt (như nhà máy nhiệt điện điện hạt nhân) Nhà máy thủy điện tích làm việc acquy, trữ khổng lồ cách tích xả lượng theo nhu cầu hệ thống điện Một ưu điểm thủy điện khởi động phát đến cơng suất tối đa vòng vài phút, nhiệt điện (trừ tuốc bin khí - gas turbine) phải 12 vài hay nhiều trường hợp điện nguyên tử Do đó, thủy điện thường dùng để đáp ứng phần đỉnh phần có yêu cầu cao tính linh hoạt mang tải 3.2.4 Vận hành hiệu Nguyên tắc vận hành nhà máy thủy điện với mục tiêu tối đa hóa lượng điện phát ra, thể ba tiêu chuẩn: (i) giữ mực nước hồ cao tốt để tối đa hóa nước; (ii) trì lượng nước chạy máy nhiều tốt, hay nói cách khác giảm thiểu lượng nước xả thừa; (iii) chạy tuốc bin điểm có suất cao Tiêu chuẩn (i) (ii) mâu thuẫn với mực nước hồ cao xác suất xả thừa cao Tiêu chuẩn (iii) mâu thuẫn với tiêu chuẩn (ii) nước có nhiều, cần phát tối đa điểm mà suất tuốc bin cao Trong thị trường mua bán điện tự với giá điện theo thị trường, thay đổi tốn trở thành tối đa hóa lợi nhuận từ bán điện khơng phải tối đa hóa lượng điện phát Cộng thêm yếu tố bất định từ dự báo giá điện, toán tối ưu vận hành nhà máy hay hệ thống thủy điện trở nên phức tạp Dự báo dài hạn lượng nước vào hồ, trở nên cần thiết để sử dụng tài nguyên nước cách hiệu giảm thiểu tác động xấu hạn hán hay lũ lụt 3.2.5 Tương đối So với nhiệt điện, thủy điện cung cấp nguồn lượng sạch, khơng phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính 3.2.6 Góp phần vào phát triển bền vững Về khía cạnh bền vững, thuỷ có tiềm lớn bảo tồn hệ sinh thái, cải thiện khả kinh tế tăng cường công xã hội 1.2.7 Giảm phát thải 13 Bằng cách sử dụng nguồn nước thay loại nhiên liệu hố thạch (đặc biệt than), thuỷ điện giảm bớt ô nhiễm môi trường, giảm bớt trận mưa axít, giảm axit hố đất hệ thống thủy sinh Thuỷ điện thải khí hiệu ứng nhà kính so với phương án phát điện quy mô lớn khác, làm giảm nóng lên trái đất Lượng khí nhà kính mà thuỷ điện thải nhỏ 10 lần so với nhà máy tuabin khí chu trình hỗn hợp nhỏ 25 lần so với nhà máy nhiệt điện than Nếu tiềm thuỷ thực tế lại mà sử dụng thay cho nhà máy nhiệt điện đốt nhiên liệu hoá thạch năm tránh tỷ khí thải Điều tương đương với việc năm tránh phần ba chất khí người thải nay, ba lần khí thải xe hành tinh 3.2.8 Sử dụng nước đa mục tiêu Thuỷ điện không tiêu thụ lượng nước mà dùng để phát điện, mà xả lại nguồn nước quan trọng để sử dụng vào việc khác Hơn nữa, dự án thuỷ điện sử dụng nước đa mục tiêu Trên thực tế, hầu hết đập hồ chứa có nhiều chức như: cung cấp nước cho sản xuất lương thực Hồ chứa cải thiện điều kiện nuôi trông thủy sản vận tải thủy Tuy nhiên, lợi ích cục nhà máy thủy điện đôi lúc mâu thuẫn với chức hồ chứa Ví dụ, mùa khơ hạn, nhà máy định ngưng phát điện thời gian (nghĩa khơng xả nước hạ lưu) nhiều lý khác (ví dụ để sửa chữa tuốc bin) Tương tự mùa lũ, nhà giảm khả điều tiết lũ hồ chứa.máy giữ mực nước hồ cao (để tăng cơng suất phát điện) làm Để phát huy tối đa tài nguyên nước, quan chức với vai trò người quản lý tài ngun điều hòa lợi ích chung cho khu vực - cần có quy định hợp lý việc vận hành nhà máy thủy điện để bảo đảm tài nguyên nước sử dụng cách cơng hiệu cho tồn xã hội 14 Lưu lượng tối thiểu quy định dựa nhu cầu lợi ích hạ lưu, cân với thiệt hại nhà máy điện, để đảm bảo lợi ích chung xã hội Lưu lượng tối thiểu xác định qua nghiên cứu môi trường nhu cầu khác hạ lưu, thay đổi tùy theo lượng mưa lưu vực hồ chứa Quy định lưu lượng tối thiểu dòng sơng đặc biệt quan trọng nhà máy thủy điện (là nơi xả nước hạ lưu) khơng nằm dòng sơng với hồ chứa (chuyển nước) (như trường hợp nhà máy thủy điện Đa Nhim).Trong trường hợp hồ chứa phải xả nước thường xuyên qua đường hầm chân đập để trì lưu lượng tối thiểu sơng phía hạ lưu hồ chứa 3.2.9 Vai trò lượng thủy điện Hiện nay, thủy điện nguồn lượng đáp ứng nhu cầu điện quốc gia Đến nay, công trình thuỷ điện khai thác khoảng 4.238 MW, chiếm 40% tổng cơng suất lắp máy tồn hệ thống điện quốc gia (khoảng 10.445 MW) Lượng nước sử dụng để phát điện từ dung tích hữu ích hồ chứa thuỷ điện khoảng 13,6 tỉ m3 Theo quy hoạch thuỷ điện lưu vực sông chính, dự kiến thuỷ điện cung cấp khoảng 16.200MW, chiếm 62% tổng số 26.000MW cần bổ sung đến năm 2020 Trong giai đoạn sau đó, tỷ trọng, tiềm thủy điện sử dụng, tỷ trọng thủy điện giảm xuống 3.2.10 Góp phần phát triển sở hạ tầng Ngoài ra, thu nhập nhờ bán điện cho phép tài trợ cho nhu cầu hạ tầng sở khác, để xố đói giảm nghèo cho người dân bị ảnh hưởng việc xây dựng thuỷ điện, cộng đồng dân cư nói chung 3.2.11 Cải thiện cơng xã hội Thuỷ điện có tiềm lớn việc cải thiện công xã hội suốt thời gian dự án triển khai quản lý theo cách thức đẩy mạnh công hệ tương lai, cộng đồng địa khu vực, nhóm bị thiệt hại tồn xã hội nói chung 15 Do chi phí đầu tư ban đầu cao cho nhà máy thủy điện hệ trang trải, nên hệ tương lai nhận nguồn điện thời gian dài với chi phí bảo trì thấp Doanh thu nhà máy thủy điện thường “gánh thêm” phần chí phí cho ngành sử dụng nước khác như: nước sinh hoạt, tưới chống lũ, trở thành công cụ để chia sẻ nguồn tài nguyên chung cách cơng Các dự án thuỷ điện công cụ để thúc đẩy công nhóm người bị thiệt hại tồn xã hội nói chung, thực chương trình di dân tái định cư quản lý tốt dẫn đến chia sẻ lợi nhuận để bảo đảm người bị thiệt hại có sống tốt sau dự án hoàn thành so với trước 3.2.12 Thủy điện chế phát triển (CDM): Vai trò thuỷ điện việc đáp ứng nghĩa vụ Kyoto Cơ chế dự án Cơ chế Phát triển Sạch (CDM) Nghị định thư Kyoto dựa dự án xây dựng nước phát triển Lượng cắt giảm phát thải tiềm chủ yếu nhờ vào công trình thủy điện Lượng lớn CO2 cắt giảm nhờ sản xuất MWh lượng tái tạo lưới điện khác nhau, từ mức thấp 0,25 CO2/MWh Braxin (cơ cấu sản xuất điện chủ yếu từ thuỷ điện) đến mức cao 1,1 CO2/MWh Nam Phi (chủ yếu từ than) Cho đến nay, thuỷ điện loại nhà máy cắt giảm phát thải thành công CDM Ở Việt Nam số 0,5408 CO2/MWh (nguồnTài liệu Cục KTTVBDKH Bộ Tài nguyên Môi trường) 3.2.13 Kinh tế dự án thuỷ điện Đối với việc đầu tư vào lượng tái tạo nước phát triển có hai dòng thu nhập: dòng thu nhập truyền thống (bán điện) giá trị mơi trường việc đầu tư (ví dụ tín dụng cácbon) 16 MỢT SỚ VÍ DỤ CỤ THỂ CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG Đồn cơng tác Bộ Công thương vừa kết thúc đợt kiểm tra nhà máy thủy điện địa bàn tỉnh Nghệ An, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế từ ngày 28 31.3.2017 Kiểm tra thực tế cơng trình, đồn tồn yêu cầu nhà máy khắc phục Cụ thể Nhà máy thuỷ điện Nậm Mô, Nghệ An (ảnh), khắc phục tồn số vị trí mái đập hạ lưu phía gần vai trái bị thấm nhẹ xử lý khe file cửa van xả tràn bị rò nước trước mùa lũ năm 2017; bổ sung trang thiết bị chữa cháy trạm biến áp 110kV phòng điện điều khiển mặt đập; thực quan trắc môi trường đầy đủ thông số vị trí theo quy định báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) phê duyệt Với Nhà máy thuỷ điện Nậm Pông (Quỳ Châu, Nghệ An), khắc phục tồn như: Phối hợp với quyền địa phương tuyên truyền hiệu lệnh thông báo trước xả nước qua cống xả cát, vận hành nhà máy đảm bảo an toàn cho nhân dân vùng hạ du đập Đối với Nhà máy thuỷ điện Hạ Rào Quán (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), khắc phục tồn như: Lắp đặt còi báo hiệu vận hành phát điện nhà máy; biển cảnh báo lũ phía hạ du nhằm đảm bảo an toàn cho nhân dân vùng hạ du đập; mở rộng hành lang lũ phía sau nhà máy nhằm đảm bảo an toàn cho khu vực nhà máy trạm biến áp; lắp đặt camera giám sát mực nước hồ chứa đập truyền phòng điều khiển trung tâm nhà máy; xây dựng hệ thống cột thủy trí đập; khắc phục vị trí sạt trượt phía taluy âm đường vận hành từ nhà máy lên đập, hoàn thành trước mùa mưa lũ năm 2017 Đối với Nhà máy thuỷ điện A Roàng (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế), yêu cầu nhà máy khẩn trương phối hợp với đơn vị có đủ lực thiết kế, thi công xử lý dứt điểm sạt lở lũ quét khu vực nhà máy, hoàn thành trước mùa lũ năm 2017; thực xúc dọn, nạo vét bồi lắng hồ để đảm bảo lực xả tràn theo thiết kế, đảm bảo an toàn cho cơng trình Đồn kiểm tra u cầu nhà máy thuỷ điện tổ chức thực kiến nghị đoàn báo cáo kết thực Bộ Công thương 17 CHƯƠNG KIẾN NGHỊ VÀ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG BÌNH LUẬN Ý KIẾN CHÍNH PHỦ Việt Nam có tiềm lớn nguồn lượng tự nhiên đến thời điểm chủ yếu tập trung khai thác nguồn thủy điện vừa nhỏ, nguồn điện gió, điện mặt trời có quy mơ nhỏ chưa tương xứng với tiềm Chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu phát triển nguồn lượng tái tạo đến năm 2030 định hướng tới năm 2050 định số 2068/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chiến lược phát triển nguồn lượng tái tạo; đến chương trình hành động để đạt mục tiêu đề chuyển biến chậm Bộ Công Thương đạo UBND tỉnh, thành phố tổ chức lập quy hoạch tiềm phát triển lượng tự nhiên, gồm lĩnh vực: điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối; sở quy hoạch biết đầu tư xây dựng nhà máy để khai thác nguồn lượng tái tạo địa phương, vùng miền địa danh có kết cao nhất, trung bình, thấp làm sở cho nhà đầu tư lựa chọn địa điểm khai thác (cần xác định rõ tốc độ gió, hướng gió chiều cao khác tốc độ khác nhau; xạ mặt trời cần xác định cho vùng nơi địa phương tỉnh mức độ cao, trung bình hay thấp) Các quy hoạch tập trung làm cách khẩn trương, xác; tổ chức thẩm định trình Chính phủ phê duyệt định quy hoạch từ đến năm 2020 năm sau 1.1 Để thực tốt chiến lược cần có số giải pháp: Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến kiến thức đến tầng lớp nhân dân, đặc biệt cán kỹ thuật quản lý có liên quan tầm quan trọng, hiệu kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường việc phát triển sử dụng lượng tự nhiên trình phát triển lượng bền vững Việt Nam 18 Lấy Viện Hàn lâm khoa học Việt Nam làm trung tâm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, ứng dụng cơng nghệ, khuyến khích hỗ trợ nghiên cứu cho tổ chức nghiên cứu khoa học theo hướng đại lượng tự nhiên Thế giới bước sang cách mạng công nghiệp lần thứ Việt Nam cần tạo đột phá việc tổ chức khu công nghiệp chế tạo thiết bị phụ kiện cung cấp cho việc xây dựng nhà máy điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối, lập kế hoạch cho công tác chế tạo đến năm 2030 Việt Nam có đủ trình độ để tự sản xuất đầy đủ trọn thiết bị phụ kiện cho phát triển lượng tự nhiên tránh việc nhập vừa tốn kém, làm tăng suất đầu tư lên cao tại, khu cơng nghiệp khơng đủ đáp ứng cho nhu cầu nước mà xuất sang nước khu vực; làm điều suất đầu tư cho 1MW điện gió, điện mặt trời giảm nhiều giá thành 1kWh lúc thấp nhiều so với nay, có khả cạnh tranh với nguồn điện khác, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trên giới nhiều nước như: Đức, Mỹ, Pháp, Hà Lan, Nhật Bản, Trung Quốc họ tự sản xuất chế tạo đồng thiết bị phụ kiện cung cấp cho dự án lượng tự nhiên, vậy, suất đầu tư cho MW, giá thành 1kWh điện họ rẻ, có nước 4-5USc kWh điện Các khu trung tâm nên đặt tỉnh như: Ninh Thuận, Bình Thuận tỉnh phía Nam Chính phủ cần giao cho Tập đồn kinh tế lớn Nhà nước; nên lấy Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm nòng cốt để triển khai đề xuất nêu trên, đồng thời giao tiêu cho EVN Tập đoàn kinh tế khác kể tư nhân có lực, từ đến năm 2030 phấn đấu xây dựng 10.000MW điện gió; 10.000MW điện mặt trời; 5.000MW điện sinh khối lập kế hoạch phát triển lớn cho nhiều năm sau; mặt khác cần tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước tham gia xây dựng dự án lượng tự nhiên Việt Nam Tăng cường phát triển đào tạo nguồn nhân lực cho dự án điện NĂNG LƯỢNG TỰ NHIÊN trường Đại học, Cao đẳng, dậy nghề; nguồn nhân lực chưa có 19 1.2 Hỗ trợ cho nhà đầu tư vào lượng tự nhiên số yêu cầu sau: Hỗ trợ mặt bằng, bao gồm: mặt biển, mặt đất, mặt hồ, nhà cao tầng, đồi núi, đảo cho nhà đầu tư đủ đất để triển khai dự án lượng tự nhiên Chính phủ sớm điều chỉnh lại giá điện gió, giá điện sinh khối để có yếu tố kích cầu khuyến khích nhà đầu tư mạnh dạn tiếp cận với dự án lượng tự nhiên, giống giá điện mặt trời ban hành vừa qua Chính phủ Bộ, ngành hỗ trợ cho nhà đầu tư nước vay nguồn vốn khác để triển khai dự án lượng tự nhiên Các Bộ, ngành cần nghiên cứu miễn giảm thuế TNDN năm đầu dự án lượng tự nhiên chưa thu hồi vốn Những năm trước mắt, Việt Nam chưa chế tạo vật tư thiết bị cho dự án lượng tự nhiên, Chính phủ Bộ, ngành nên miễn giảm thuế xuất, nhập để đầu tư vào dự án KIẾN NGHI 2.1 Kiến nghị Thủ tướng Chỉnh phủ Chỉ đạo Bộ Tài nguyên Môi trường bãi bỏ văn số 5657/BTNMT-TCMT ngày 01/12/2016, quy định dự án thủy điện có cơng suất lắp máy từ 2MW trở lên thuộc thẩm quyền tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Bộ Tài nguyên Môi trường Việc lập, thẩm định phê duyệt ĐTM dự án thủy điện thực theo quy định Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ văn quy phạm pháp luật liên quan Giao Bộ Tài nguyên Môi trường phối hợp với Bộ Công Thương, Bộ NN PT nơng thơn khảo sát tình hình thực tế nhu cầu dùng nước địa phương phía sau đập thủy điện, kiến nghị Thủ tướng điều chỉnh dòng chảy mơi trường Chính phủ phê duyệt định số 471/QĐ-TTg năm 2016 cho phù hợp, nhằm tránh lãng phí nguồn tài nguyên nước, thiệt hại sản lượng điện nhà máy thủy điện, đặc biệt nhà máy có cột nước cao Yêu cầu Bộ NN PT nơng thơn trình Chính phủ xem xét, ban hành Nghị định bổ sung sửa đổi Nghị định số 72/2007/NĐ-CP quản lý an toàn đập để chủ đầu 20 tư dự án thủy điện có sở thực phù hợp với luật thủy lợi văn quy phạm liên quan Chỉ đạo Bộ, quan liên quan có văn hướng dẫn thực quy định không phép chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên có sang mục đích sử dụng khác Chỉ thị số 13 Ban Bí thư Trung ương Đảng Đối với dự án thủy điện cấp phép đầu tư, trước ban hành Chỉ thị 13 Thông báo số 191/TBVPCP, chủ đầu tư dự án tiếp tục triển khai theo nội dung duyệt Giao Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan liên quan nghiên cứu, trình Thủ tướng Chính phủ, xem xét bổ sung điều chỉnh định số 37/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ chế hỗ trợ phát triển dự án điện gió Việt Nam Chỉ đạo Bộ, quan liên quan hồn thiện khung sách cho phát triển nguồn lượng tự nhiên, có số nội dung sau: • Xây dựng khn khổ, sách ổn định lâu dài cho lượng tự nhiên, để tăng tự tin cho nhà đầu tư cho phép phát triển nhanh nguồn lượng tự nhiên • Bỏ trợ cấp ngun liệu hóa thạch ban hành giá phát thải khí CO2 sở tổ chức, cá nhân sử dụng nguyên liệu hóa thạch cho mục đích lượng phải trả phí phát thải để đảm bảo bình đẳng cho lượng tự nhiên • Ban hành yêu cầu phát triển bền vững tiêu chuẩn dự án nguồn điện sử dụng lượng tự nhiên, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế 2.2 Kiến nghị Bộ Công Thương Xây dựng, ban hành để áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia trình thiết kế, đầu tư xây dựng quản lý khai thác, vận hành cơng trình nguồn điện sử dụng lượng tự nhiên; Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cho lưới điện đồng với nguồn điện sử dụng lượng tự nhiên Đôn đốc Bộ, quan có liên quan tới xây dựng để áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn có liên quan đến cơng trình phát triển sử dụng nguồn lượng tự nhiên thuộc thẩm quyền Bộ 21 Tiếp tục nghiên cứu, trình Thủ tướng ban hành bổ sung, điều chỉnh chế, sách, khuyến khích hỗ trợ để thu hút nguồn lực, nhà đầu tư tham gia phát triển nguồn lượng tự nhiên Nghiên cứu ban hành, chế sách để phát triển đồng hệ thống truyền tải, phân phối điện, với công cụ đảm bảo vận hành ổn định hệ thống điện nguồn điện gió, điện mặt trời có tỷ lệ cơng suất cao (hệ thống điều chỉnh tần số, hệ thống điều chỉnh điện áp, hệ thống điều chỉnh phụ tải) Cần sớm nghiên cứu đầu tư sử dụng hệ thống lưu trữ điện (ESS) để đảm bảo hai yêu cầu: • Một là: Khi nguồn điện gió, điện mặt trời nối vào lưới điện quốc gia hệ thống ESS làm chức điều chỉnh tần số nêu để ổn định hệ thống điện • Hai là: Đối với dự án điện mặt trời, điện gió sử dụng độc lập khơng nối lưới quốc gia hệ thống lưu điện ESS tích trữ điện phát thêm khơng có xạ mặt trời, khơng có gió Tăng cường hướng dẫn tạo điều kiện cho tỉnh tiếp tục rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch thủy điện vừa nhỏ, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương Cần cho khai thác dự án thủy điện vừa nhỏ có tiềm năng, có hiệu kinh tế, khơng ảnh hưởng tới di dân tái định cư, không ảnh hưởng đến đất nơng nghiệp, ảnh hưởng tới mơi trường rừng Cần xem xét dự án thủy điện vừa nhỏ đưa khỏi quy hoạch tiếp tục cho đầu tư lại dự án thủy điện vừa nhỏ nêu để tăng thêm nguồn điện cho quốc gia Chỉ đạo EVN, EVNNPT, Tổng công ty điện lực đẩy nhanh tiến độ đầu tư cơng trình lưới điện để đảm bảo truyền tải hết công suất nhà máy thuỷ điện vừa nhỏ, dự án lượng tự nhiên địa bàn tỉnh hòa vào hệ thống điện quốc gia năm 2017, năm 2018, năm Cho ứng dụng cơng nghệ quản lý dòng chảy hồ đập Nhật Bản dự án thủy điện, để đảm bảo việc quản lý hồ đập có hiệu kinh tế cao nhất, tiết kiệm nước cho phát điện, cấp nước cho nông nghiệp đặc biệt phòng chống lũ (hiện Chính phủ Nhật Bản đầu tư công nghệ cho quản lý hệ thống Thủy điện sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế) 22 Trong biểu giá chi phí tránh được, đề nghị xem xét nâng giá mua điện vào khung bình thường, thấp điểm, mùa mưa, giảm giá cơng suất để huy động tối đa nguồn thủy điện vừa nhỏ 2.3 Kiến nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ` Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn làm đầu mối: Chỉ đạo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương điều tra, thống kê trữ lượng sinh khối (gồm phụ phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, rác thải thành thị, nông thôn nước) Trên sở Chính phủ cần có chủ trương khuyến khích sử dụng lượng tự nhiên cho phát triển nguồn điện (các phụ phẩm, rác thải nêu sấy ép để tạo nhiệt trị cao cho vào lò nhà máy nhiệt điện chạy sinh khối) Có dạng sử dụng: đốt 100% nhiên liệu sinh khối, sử dụng đồng đốt (sinh khối kết hợp với than đá cho nhà máy nhiệt điện) Trên giới nhiều nước dùng nhiên liệu sinh khối (Baiomat) sử dụng cho nhà máy điện có công suất từ 30MW trở lên Đất nước nước nông nghiệp, nhiều rừng, biển phụ phẩm thải từ ngành hàng năm vô lớn, gây ô nhiễm môi trường; sử dụng triệt để loại phụ phẩm, rác thải nêu khơng tạo hiệu kinh tế lớn cho đất nước, đồng thời làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường cách bền vững Phát triển lượng tái tạo đồng nghĩa với bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ sống người 23 ... mơi trường tích lũy mang tính lưu vực Các vấn đề có mức độ tác động lớn khó giải tác động từ chuỗi nhà máy thủy điện gây chuỗi tác động đơn lẻ tích hợp lại, q trình thi công xây dựng hoạt động. .. thống điện Một ưu điểm thủy điện khởi động phát đến cơng suất tối đa vòng vài phút, nhiệt điện (trừ tuốc bin khí - gas turbine) phải 12 vài hay nhiều trường hợp điện nguyên tử Do đó, thủy điện. .. Tài nguyên Môi trường) 3.2.13 Kinh tế dự án thuỷ điện Đối với việc đầu tư vào lượng tái tạo nước phát triển có hai dòng thu nhập: dòng thu nhập truyền thống (bán điện) giá trị môi trường việc