Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
561,78 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN YẾU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TẠ DUY ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN YÊU TỐ HUYỀN THOẠI TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA TẠ DUY ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Cử nhân Văn học Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Nguyên (Khóa: 2011 – 2015) Đà Nẵng, tháng năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Nội dung luận văn chưa công bố cơng trình khác Luận văn có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí, trang web liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Không chép kết nghiên cứu tác giả khác mà không rõ nguồn Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo Nguyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức lý luận thực hành quý báu, giúp đỡ tơi nhiều q trình học tập Xin gửi lời cảm ơn đến thư viện Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng nhiệt tình cung cấp tài liệu, tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc đến TS Nguyễn Thanh Trường, người thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, động viên, nhắc nhở, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm thân thương biết ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình bạn bè – người quan tâm, ủng hộ năm tháng học tập khích lệ tinh thần để tơi có đủ nghị lực hồn thành khóa luận Đà Nẵng, ngày 01 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thảo Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 12 Chương Huyền thoại yếu tố huyền thoại truyện ngắn Việt Nam sau 1986 12 1.1 Khái quát huyền thoại 12 1.1.1 Về vấn đề thuật ngữ xác định nội hàm khái niệm 12 1.1.2 Huyền thoại mối quan hệ với văn học 15 1.2 Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 18 1.2.1 Truyện ngắn sau năm 1986 - biểu yếu tố huyền thoại 18 1.2.2 Truyện ngắn Tạ Duy Anh - hành trình sáng tạo Lão Tạ 23 Chương Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh - từ góc nhìn tư nghệ thuật 25 2.1 Thế giới biểu tượng 25 2.1.1 Từ biểu tượng kì ảo 25 2.1.2 …đến biểu tượng ẩn 28 2.1.3 …tạo sinh mã huyền thoại 32 2.2 Xác lập quyền cho chủ thể 36 2.2.1 Từ chủ thể - nhân vật nữ cứu rỗi, nhân vật bí ẩn, nhân vật chức 36 2.2.2 … đến kết hợp chủ ý không chủ ý 39 2.2.3 … lối huyền thoại hóa tính chủ thể 41 Chương Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh - từ góc nhìn phương thức trần thuật 44 3.1 Motip - đóng dấu vào linh hồn cốt truyện 44 3.1.1 Motip hóa thân 44 3.1.2 Motip nhân - luân hồi 46 3.1.3 Motip người anh hùng bi kịch 48 3.2 Không - thời gian nghệ thuật 50 3.2.1 Huyền thoại hóa không gian 51 3.2.2 Đẩy lùi thời gian vào khứ 53 3.2.3 Những mặt cắt khơng - thời gian tính liên văn 55 3.3 Diễn ngôn truyện kể 58 3.3.1 Đan xen kể tính lỏng lẻo liên kết ý tưởng 58 3.3.2 Ngơn ngữ mảnh đoạn - hồn cảnh hóa giễu nhại 63 3.3.3 Giọng điệu - ma lực đối âm 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực tiễn sáng tạo văn học ngày cho thấy nhiều bút thường có xu hướng tìm với huyền thoại, truy tìm tiếng nói mất, hướng tới giới sáng tạo mang yếu tố “lệch chuẩn” để phán ánh thực hai mặt tờ giấy Huyền thoại vốn xuất phát từ folklore lại đến với văn học đại, yếu tố thể loại truyện ngắn sau Đổi Mới xét phong phú độ kết tinh Yếu tố huyền thoại có khả khơi mở cho người sáng tạo tới vùng đất Tạ Duy Anh thành công nhiều lĩnh vực cầm bút: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, truyện cho thiếu nhi, bút ký… Qua lăng kính đa chiều ngịi bút, Tạ Duy Anh nhìn thực cách lý trí, lạnh lùng đầy nhân Ông thực gương mặt xuất sắc tượng văn chương bật với nhiều thể nghiệm, cách tân táo bạo sáng tác Trong đó, truyện ngắn thể loại thành công với sáng tạo Tạ Duy Anh Tìm hiểu truyện ngắn Tạ Duy Anh, chúng tơi nhận thấy nét thú vị huyền thoại tác phẩm ơng nên hi vọng đóng góp thêm vào cơng trình nghiên cứu sáng tác Tạ Duy Anh Và việc triển khai khóa luận cịn có ý nghĩa thiết thực lĩnh vực nghiên cứu, giảng dạy sau Chính điều thơi thúc chúng tơi vào hiểu vấn đề Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tạ Duy Anh bút có nhiều sáng tạo phương thức sáng tác mẻ độc đáo Với giới phê bình - nghiên cứu văn học đánh giá nhà văn đáng ý đến ý thức cách tân văn học khơng ngừng nghỉ Tác phẩm ơng ẩn chứa nhiều giá trị nghệ thuật gây xôn xao dư luận, tạo nhiều ý kiến trái chiều Nhà văn Nguyên Ngọc viết Văn xuôi Việt Nam nay, lơgích quanh co thể loại, vấn đề đặt ra, triển vọng (http://www.ivce.org), có nói truyện ngắn Tạ Duy Anh: “đặc điểm bật lần cầm truyện ngắn tay cảm thấy dung lượng nặng trĩu Có truyện ngắn, mươi trang thơi, mà sức nặng cịn tiểu thuyết trường thiên Như Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh, gói gọn mươi trang đời, kiếp người, kiếp người vừa tác giả vừa nạn nhân bi kịch xã hội đằng đẵng thời” Trong Dấu ấn đại hóa văn học Việt Nam sau 1986 Phùng Gia Thế viết: “đọc Tạ Duy Anh nhận thấy khai thác tinh tế đến run rẩy điểm nhìn, chồng xếp lớp thời gian, soi chiếu, góc nhìn khác nhau, motip chủ đề, nhân vật… Những cách tân nghệ thuật phải nhiều làm thay đổi cách đọc văn học công chúng từ bao ngõ ngách đời sống lật xới bao tầng tâm thức người khám phá, nhiều tìm tịi thử nghiệm chứng thực” Điều cho thấy, truyện ngắn Tạ Duy Anh hồn tồn có sức nặng giá trị nghệ thuật sử dụng đắc địa phương thức sáng tác Qua tiểu luận Huyền thoại truyện ngắn đương đại Việt Nam mình, Trần Viết Thiện có đề cập: “Huyền thoại trở truyện ngắn với biểu đa dạng, nhiều vẻ Hịa Vang nhại cổ tích với mở đầu "Ngày xửa ngày xưa", "vào dịp ấy" đầy tính chất phiếm Huyền thoại Rồng Truyện ngắn Tạ Duy Anh đậm chất huyền thoại: Người thắng trận, Ngũ gia truyện, Truyền thuyết viết lại, Tội tổ tông,…” [36] Hay Tạ Duy Anh - Từ quan niệm nghệ thuật đến đổi sáng tác truyện ngắn Phạm Thị Hương, ĐH Sư Phạm Hà Nội (2005) Khoá luận nghiên cứu quan niệm sáng tác nỗ lực đổi tác phẩm truyện ngắn Tạ Duy Anh từ nhiều góc độ: thực, người, đổi quan niệm nghệ thuật, gia tăng yếu tố kì ảo chất tiểu thuyết truyện ngắn Tạ Duy Anh Hay đề tài Cảm thức phi lý sáng tác Tạ Duy Anh Cao Tố Nga, ĐH Sư Phạm Hà Nội (2006), vào phân tích đúc rút yếu tố kì ảo có sáng tác Tạ Duy Anh – yếu tố lạ phương thức sáng tác Trong đó, phương thức huyền thoại - phương thức sáng tác dòng chảy văn học giới, mà nước ta thủ pháp sáng tạo sáng tác Tạ Duy Anh, chưa có cơng trình đề cập đến cách cụ thể Chính Tạ Duy Anh tâm ông mê Trăm năm cô đơn Marquez, nên xem phần nguồn gốc tạo yếu tố huyền thoại sáng tác ơng chăng? Những vấn đề “huyền thoại” sáng tác văn học đề cập chuyên sâu lại số cơng trình chủ yếu nghiên cứu nhà văn nước ngoài, nhà nghiên cứu Việt Nam dịch lại để tiện cho công việc chưa thật sâu cách bản, nên truyện ngắn Tạ Duy Anh vấn đề chưa đề bỏ ngỏ Như vậy, thấy “Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh” vấn đề chưa giới nghiên cứu sâu khảo sát Theo đó, việc lựa chọn đề tài nhằm góp phần sâu khám phá làm phong phú thêm cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Tạ Duy Anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là: Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh - Phạm vi nghiên cứu khảo sát yếu tố huyền thoại qua tập Tạ Duy Anh - Truyện ngắn chọn lọc (Tái có chỉnh sửa), Nxb Hội nhà văn, 2008 10 Phương pháp nghiên cứu Hoàn thiện cơng trình này, chúng tơi vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại: phương pháp dùng để khảo sát yếu tố huyền thoại, thống kê tần suất phạm vi xuất yếu tố truyện ngắn Tạ Duy Anh từ phân loại thành nhóm đặc trưng - Phương pháp giải thích: phương pháp chúng tơi sử dụng để làm sáng tỏ biểu tượng, hình tượng, mã ký hiệu mà tác giả sử dụng sáng tác - Phương pháp phân tích, chứng minh: giúp chúng tơi mổ xẻ, phân tích ý nghĩa làm rõ giá trị mã ngôn từ, mã ký hiệu văn Từ đó, minh chứng cho giá trị nghệ thuật đạt yếu tố huyền thoại - Phương pháp tiếp cận hệ thống: giúp thực công việc nghiên cứu cách khoa học, xác với chỉnh thể hệ thống rõ ràng Bên cạnh đó, giúp nhận nét bật phong cách truyện ngắn Tạ Duy Anh - Phương pháp tổng hợp, khái quát: sau phát triển vấn đề, phương pháp giúp chúng tơi đưa nhìn tồn cảnh bao quát vấn đề chúng tơi đề cập đến Từ đó, làm bật phương thức thể thiện qua yếu tố huyền thoại Bố cục khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận thư mục Tài liệu tham khảo, đề tài bao gồm ba chương sau: Chương Huyền thoại yếu tố huyền thoại truyện ngắn sau năm 1986 60 hảo tai họa cho người người phụ nữ Không vậy, người chị Túc lại hiểu qua nhân vật bé trai tức người trần thuật có cảm nhận qua thư anh Kiều chị Ta thấy tác giả đào sâu vào bi kịch tinh thần người phụ nữ Việt Nam sau chiến tranh Họ người vợ người mẹ người gái đợi chờ người chồng, người con, người yêu không trở Ngơi kể thay đổi làm biến dạng điểm nhìn nhân vật việc làm người đọc cảm nhận thấm thía nỗi đau thương chị cách đa diện, đa chiều Nỗi đau day dứt, lay lắt chiến tranh bủa vây vào số phận nhỏ bé người Cái cộng đồng mà chị sống lại không cảm thông với chị mà dửng dưng châm chích chị đứa chị có sau chuyến khỏi làng Tình u đề tài mn thưở ngành nghệ thuật nói chung văn học nói riêng Tình u chiến tranh chờ đợi mõi mịn “Có thể lát nữa, tơi khơng cịn mặt đất Trận bom ác liệt lúc chiều cướp khỏi tay hai chục chiến sĩ Chắc chắn đến lượt Chiến tranh may rủi Là chơi đỏ đen tàn khốc: Phải tất! Nhưng cịn lát để tơi kịp chuẩn bị lần chót cho khơng biết trước Giờ trăng lên Thật kỳ lạ tơi có cảm giác tất bình n, tưởng chiến tranh bị đẩy lùi mãi, dư âm Và tơi chờ đợi Em có biết tơi chờ đợi điều khơng? Tơi chờ em bước từ vầng trăng Em băng bó vết thương, làm nguội lạnh mặt đất em vị phúc thần người lính trận tôi” [10, tr.17] Qua tác phẩm người đọc cảm nhận thấy khó phân biệt rạch rịi đâu nhân vật người trần thuật Bởi người kể chuyện đan xen phối hợp vừa cho người dọc cảm nhận từ khía cạnh hiểu mặt vật để có nhìn khách quan Nhiều lúc tác giả phải “chen ngang” có hội xuất hiện, đơi để 61 đính giải thích lối kể nhân vật lại bị nhân vật ‘‘thô bạo” ngắt lời Sự đan xen kể, mặt cắt không gian, thời gian biên độ liên văn truyện Tạ Duy Anh có tính lỏng lẻo định Người kể chuyện cho thấy lưỡng lự nhìn từ giác quan người giới siêu nhiên Cái bí ẩn có khn khổ đời sống tái lại trang truyện ngắn Bên cạnh đó, tính chất diễn ngơn Tạ Duy Anh có tính chất mơ hồ, kì lạ huyền thoại nên văn có nhiều điểm lấp lửng chứa nhiều điểm chưa nói tác giả Như thấy, ánh sáng chiếu rọi phương thức huyền thoại, tổ chức diễn ngơn gián tiếp ngơi kể khơng ngồi mục đích tạo dựng chất “co dãn” mẻ việc kết nối ý tưởng truyện Chúng cộng hưởng với để hướng tới việc mở nhiều tầng ý nghĩa khác cho văn 3.3.2 Ngôn ngữ mảnh đoạn - hồn cảnh hóa giễu nhại Nói đến diễn ngơn nói đến ngơn ngữ Ở phương diện ngôn ngữ, quan tâm đến ngôn ngữ biểu tượng, nhân vật Ngôn ngữ biểu tượng tạo khoảng khơng vơ tận, bầu khơng khí vơ biên tập thể, đưa đến cảm giác xóa bỏ chủ thể trần thuật, chủ thể lời nói, tạo dòng chảy ám ảnh, tưởng tượng… tn trào khơng có ngăn Ngơn ngữ nhân vật mở nhìn đa chiều, đa diện đồng thời thể motip huyền thoại có câu chuyện Như nói trên, biểu tượng nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh đa dạng phong phú, chúng lại có ngơn ngữ riêng làm cho ngôn ngữ trở nên phân mảnh, độc lập rời rạc Cũng mảng ghép trò chơi lego, muốn chơi phải ghép chúng lại với Người đọc muốn chơi trị chơi ngơn từ với nhà văn phải biết kết hợp chúng lại 62 Và khơng có kết cụ thể nào, nhiều hình thù, biểu tượng tạo lập từ trí tưởng tượng, sáng tạo người tham gia chơi Truyện Lãng du điển hình, thơng thường bị xáo trộn phá vỡ, nhiều tréo ngoe cuối lại thấy hợp lý, logic với thực sống Cứ gặp người qua, “anh” lại nhận điều khơng ngờ đến “Anh chồng có lẽ ngại mở miệng, lắc đầu đầy ngụ ý khốn nạn lắm, người vợ nhìn vẻ mặt khó đốn” [10, tr.251], gã lái xe u – oát ầm ầm xuất với khói bụi mịt mù “nhổ bụi khỏi mồm, bảo anh: Muốn sống bật đèn lên”, “mọi người nghi hoặc, ngờ ngợ có nơi không rõ quãng nào…” cuối thố chung câu trả lời “anh chị phải nữa” Ngơn ngữ câu chuyện tìm nơi kỉ niệm tuổi thơ phải miêu tả mềm mại Nhưng thực thể lạnh lùng, xa lạ bao trùm nơi mà ba mươn năm qua anh nghĩ phần tuổi thơ Ngơn từ hồn tồn bị phân mảnh, bị hồn cảnh hóa mà trở nên khơ khốc khơng gian mà hai nhân vật tìm Đó nơi xa lạ hay thân thuộc? Đó có phải nơi tuổi thơ anh lớn lên? Hàng loạt nghi ngờ đồng thời xuất hiện, đẩy “anh” với thực đầy bụi bặm khốc liệt đời Tất chơi – chơi trốn tìm thật Tuy nhiên, độc giả phải thật có lĩnh dám chơi chơi Cịn nhân vật truyện Mr.Ban quý ông, hay sếp lớn, cỡ bự tơn kính? Mr.Ban cịn vị tối thượng quyền sinh quyền sát cho thiên hạ Bóng ngài phủ xuống tới khắp chốn thiên hạ Người ta sợ uy quyền Mr.Ban đến bạc nhược Sợ đến mức không dám hỏi người khác xem Mr.Ban ai, sợ họ cho thất sủng với ngài Vì khơng biết ngài nơi nào, gặp thấy nỗi sợ 63 Mr.Ban ám ảnh Cuối cùng, nhân vật tơi, nhà báo tìm thật Mr.Ban nhân vật dân gian đồn thổi, chết không chịu xuống mồ gây bao nỗi kinh hồng Khi nút thắt mở ra, câu nhân vật bí ẩn truyện trở nên kệch cỡm, đầy chất giễu nhại: “Mr Ban nói này, ý Mr Ban, đừng để Mr Ban nóng, Mr Ban muốn đừng có thay đổi, Mr Ban khơng thích đâu, Mr Ban khơng cho phép, Mr Ban gọi ” [10, tr.207] Đây thú vị mà ngịi bút Tạ Duy Anh mang lại, ơng không đem đến trào phúng hay tiếng cười từ ban đầu, mà ngược lại phải phát xuất từ ngơn ngữ đầy tính hàm ẩn, có chất giễu nhại hồn cảnh hóa Đọc truyện ngắn Tạ Duy Anh thật thấy thú vị đến đọc đến thấm câu chuyện vỡ lẽ nhiều Câu chuyện kết thúc việc đưa chuyện ghi Đại việt sử ký toàn thư, Mậu Dần, năm thứ sáu… Kết cục làng cười, thở phào nhẹ nhõm thích thú tin, sợ bóng sợ vía, bạc nhược, phục tùng mệnh lệnh cấp thụ động… Đó khơng bệnh thời xưa mà tồn đến thời đại Tạ Duy Anh sử dụng thành công ngôn ngữ mảnh đoạn để đưa bạn đọc tiệm cận với mục đích phản ảnh Khơng dừng lại đó, ngơn ngữ Tạ Duy Anh cho đan xen câu chuyện kể, Bước qua lời nguyền câu chuyện kể bao bọc lấy câu chuyện tuổi thơ nhân vật “tơi” Vừa lí giải bi kịch gia đình, thân vừa bộc lộ quan điểm Suốt mạch truyện tạo thành phần xen, làm phân mảnh diễn ngôn truyện kể Một mạch truyện mà đời – hệ gia tộc tái cách hợp lí, khơng nhàm chán Trong truyện ngắn Chết thử, Lãng du, Khùng…cũng chơi Tuy nhiên, sau chơi ý nghĩa thâm sâu mà khơng dễ dàng nhận Đó giá trị nhân văn mà nhà văn muốn gửi gắm vào tác phẩm Phản ánh thực xã hội quái gở, kì lạ Bản chất 64 chơi người khai phá tự do, vượt qua tất yếu thực để phát khả thân, phá vỡ khuôn sáo cũ Hầu hết nhân vật truyện ngắn Tạ Duy Anh tham gia trình diễn Họ nghệ nhân tham gia “canaval hóa”, hịa vào dịng nhân vật diễu hành qua trang chữ Nhân vật bị khai thác đến kiệt cùng, nhiều bị bóc mẽ, đẩy tính phức tạp đến mức điển hình phức tạp Nhân vật khơng tồn mặt mà có nhiều mặt nạ Mỗi tình lại trang bị mặt nạ khác Khi đẩy đến hoàn cảnh định họ diễn vai với hoàn cảnh cho phù hợp Sự phân mảnh ngôn ngữ truyện kể tác giả lợi để nhân vật hồn thành vai diễn diễn viên tài ba Mỗi nhân vật hoàn cảnh như: chị Túc, Quý Anh, lão Hứa, anh Hổ… Tạ Duy Anh thành cơng tạo tình bất ngờ, chi tiết hài hước song ngôn ngữ người kể chuyện tưng tưng, hoảnh “cười mà không cười” Nhiều ngữ bỗ bã, chớt nhả đưa vào đốt để chặt chém xuôi chiều văn xuôi tự dẫn chơi hấp dẫn, vừa nghiêm túc, vừa tếu táo, pha trộn cao thượng, tôn nghiêm bên cạnh tầm thường, thô thiển, tạo nên giới truyện đa dạng sống động Và sau chơi, người đọc có thêm giao lưu thú vị bên văn 3.3.3 Giọng điệu - ma lực đối âm Truyện ngắn Việt đương đại nói chung truyện ngắn Tạ Duy Anh nói riêng khơng cịn mang tính chất giọng, đơn bè, thời kì trước Các giọng điệu sử dụng giọng điệu đa âm, chúng đối chọi nhau, tranh luận, bổ sung cho (dẫn theo Dostoiepxki) Ngay thân phát ngôn người trần thuật, lúc có lời trực tiếp hay suy tư gián tiếp nhân vật Sự đa tạo kiểu giọng lưỡng trị, 65 ln có tính mơ hồ, lấp lửng hai mặt Nó vừa mở cho giọng điệu tác phẩm khoảng trống đối âm đa dạng, vừa thu hẹp khoảng cách truyện kể “chuyện” thực, ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn đương đại trở nên gần với ngôn ngữ đời sống hết sử dụng giọng điệu đa thanh, lúc đối âm, lúc vô sắc Người đọc lật giở trang truyện, nghe chuyện nhân vật họ kể lại mang tính khách quan Giọng kể có của tác giả có nhân vật, lằn ranh vai có mờ nhịa Tính chất đa giọng điệu xuất phát từ việc tổ chức đồng thời tiếng nói khác nhân vật phát ngôn Sự xen lẫn lời thoại nhân vật vào lời kể đặc biệt hình thức lời nửa trực tiếp góp phần làm nghệ thuật kể chuyện, cho thấy ý thức sử dụng diễn ngôn đa chủ ý bút truyện ngắn đương đại Lãng du tìm tiếng gọi tuổi thơ với người thực tại, “anh” tìm kí ức, vơ vọng thực tại, “anh dễ dãi chấp nhận: Ừ, ao tù Nó đâu?” Cuộc kiếm tìm kéo dài mãi, có dừng vơ vọng “anh nhanh chóng nhận điểm mốc quan trọng để khẳng định điều cách chắn Cái khơng gian in sâu vào ký ức anh lầm lẫn đâu cho dù thời gian khoác lên mặt khác Anh dị tìm thứ […] Tim anh đập lồng lên anh tìm vật chứng quan trọng Nhưng có lẽ lại điểm mút đường vũng nước đủ cho cá cóc sinh sống Anh ngồi xuống, cảm thấy nước mắt dàn dụa vị đắng nơi cổ họng Đau đớn Nuối tiếc Nhục nhã Uất hận…[10, tr.262] Chỉ đoạn văn ngắn thôi, hàng loạt cảm xúc đẩy lên đến đỉnh điểm, giọng nói tâm tưởng anh – giọng nói mong mỏi tìm với tuổi thơ, giọng kể có phần lạnh lùng tác giả, có cảm giác 66 bạn đọc? Những cảm xúc nén chặt từ đầu truyện bung với tầng bậc khó nắm bắt Âm Giai điệu đen, thứ âm vô sắc Giọng điệu tác phẩm biến đổi không ngừng tạo mặt đối lập mà thống Âm nhạc giai điệu đen “bí ẩn, mãn nguyện” kết thúc tiếng chói “kêu đầy sợ hãi” giống âm “hắn dập mạnh ống nghe từ chói lên tiếng kêu đầy sợ hãi” Tạ Duy Anh tạo điểm đứt nối, mờ nhòe để buộc người đọc trị chơi ngơn ngữ với văn bản, với nhân vật Hắn ám ảnh tin chết cô bé nạn nhân xấu số bị xe công nông cán qua “Chợt nhảy dựng dậy ngồi phải kim Ở nhớ tồi tệ, trống rỗng vô cảm vừa chói lên giai điệu khủng khiếp Hắn lao bổ nghi kị nhìn máy điện thoại Từ sáng đến cú gọi cú sau Hắn run run ấn nút redial, lập cập áp ống nghe lên tai […] có tiếng “kịch” nhỏ nghe tiếng đạp bàn quan tịa, mà có lẽ âm ty Ngay sau đó, giọng trẻo thiên thần cất lên” [10, tr.344] Giọng điệu lạnh lùng có phần hoang mang vang lên trí óc Có luồng khí lạnh từ âm ty thổi lên trái ngược hồn tồn với giọng nói thiên thần vang lên sau Đó chấp vấn lương tâm hắn, trùng hợp ngẫu nhiên? Những giọng đối âm vang lên khoảng khắc tạo nên hiệu ứng khiết cảm xúc Với thái độ tỉnh táo, lạnh lùng, ơng sẵn sàng xát muối vào lịng bạn đọc không vuốt ve, ca tụng, ru ngủ họ Giọng văn ông giọng gây hấn, lạnh lùng chủ ý ơng khơng khác đánh thức thiện người để giúp họ sống thật với lịng mình, với đời Trong Triết học vật, đấu tranh động lực phát triển giọng điệu đối âm 67 mặt đối lập tạo nên ma lực hấp dẫn riêng truyện, thu hút người đọc Từ góc nhìn phương thức trần thuật, yếu tố huyền thoại trải dài phương diện motip, không – thời gian, ngơi kể, ngơn ngữ giọng điệu Điều cho thấy ý thức cách tân cách toàn diện Tạ Duy Anh với sáng tác Sử dụng yếu tố vốn thuộc folklore lại dùng để phản ánh thực xã hội đại phương pháp thú vị, tránh nhàm chán khô cứng mà mang lại cho yếu tố tưởng chừng cũ Mặc dù hiểu yếu tố huyền thoại phương diện đó, điểm giúp cho truyện ngắn Tạ Duy Anh hòa vào dòng chảy văn học huyền thoại đương đại 68 KẾT LUẬN Đến với truyện ngắn Tạ Duy Anh đến với sương huyền thoại trải trang viết Huyền thoại thể qua yếu tố bề mặt văn đem đến chiều sâu nhiều tầng ý nghĩa Đồng thời đem đến hiệu thẩm mỹ định giá trị nghệ thuật cho tác phẩm Gửi mã huyền thoại giới biểu tượng kỳ ảo ẩn, hay nhân vật mang đậm tính huyền thoại hóa tạo nên nét vẽ đầy khơi gợi truyện ngắn Phương thức trần thuật thổi hồn motip, không – thời gian, giọng điệu, ngôn từ… nhuốm màu huyền ảo huyền thoại tạo nét riêng sáng tác Tạ Duy Anh Sự tiếp cận phương thức sáng tác giới vừa nhanh chóng vừa khoa học đem cho văn học nước nhà yếu tố nghệ thuật mới, mà số yếu tố huyền thoại Điều đưa văn chương Việt Nam đến gần với trào lưu giới, đồng thời đem phương thức sáng tạo cho trình sáng tác Chính khảo sát phạm vi nhỏ tập truyện ngắn Tạ Duy Anh, nên công trình chưa hồn tồn thỏa mãn hết nhìn bao quát hệ thống sáng tác thể loại nhà văn chí hướng Vì văn học dịng chảy khơng ngừng, nên hi vọng cơng trình tư liệu đọc thêm hữu ích cho đánh giá riêng truyện ngắn Tạ Duy Anh, khái quát yếu tố huyền thoại văn chương Việt Nam từ sau năm 1986 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu sách, báo, tạp chí Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Tạp chí Văn học, số 3, tr 58-61 Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (2013), Văn học hậu đại, NXB Đại học sư phạm Lê Nguyên Cẩn (dịch giới thiệu) (2013), Thi pháp chủ nghĩ hậu đại, NXB Đại học sư phạm Nguyễn Văn Dân (khảo luận tuyển chọn) (2002), Văn học phi lí, NXB Văn hóa Thơng tin – Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đơng Tây Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội Dương Ngọc Dũng (2005) Báo cáo khoa học: “Huyền thoại giải huyền thoại tư tưởng Roland Barthes” Nhiều tác giả, Huyền thoại văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Đồn Ánh Dương - phê bình vấn đề tượng văn học (2014), Không gian văn học đương đại, NXB Phụ Nữ Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học 10 Trịnh Bá Đĩnh (2010), Tạ Duy Anh – Truyện ngắn chọn lọc (Tái có chỉnh sửa), NXB Hội nhà văn 11 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 12 Eleaza Moiseevich Meletinsky, Trần Nho Thìn Song Mộc (dịch) (2004), Thi pháp huyền thoại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 13 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S.Freud thể văn học Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 70 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 15 Henri Besnac, (Nguyễn Thế Công - dịch) (2008), Dẫn giải ý tưởng văn chương, NXB Giáo Dục Hà Nội 16 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 17 Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (Lưu Huy Khánh, Nguyễn Xuân Giao dịch) (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, NXB Đà Nẵng 18 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên) (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, NXB Giáo dục 19 Phương Lựu (chủ biên) (2002), Lý luận văn học (3 tập), NXB Giáo Dục 20 Phương Lựu (2012), Lý thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học sư phạm 21 M Bakhtin (Phạm Vĩnh Cư - dịch) (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn 22 Roland Barthes (Phùng Văn Tửu - dịch) (2008), Những Huyền Thoại, NXB Tri Thức 23 S Freud, C Jung, G Bachelard, G Tucci, V Dundes (nhiều người dịch) (2002) Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, nhiều người dịch, NXB Văn hóa thông tin 24 S Freud (Nguyễn Xuân Hiến - dịch) (2002), Phân tâm học nhập môn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Đình Sử, (2007), Tự học – Những vấn đề lý luận lịch sử, tập - 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 26 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đường đổi nghệ thuật, NXB Tri Thức 71 27 Đỗ Lai Thúy (dịch giới thiệu) (2001), nhiều tác giả, “Phương pháp phê bình huyền thoại học”, Tạp chí Văn học nước ngồi, số 2, tr 184 – 203 28 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, NXB Hội nhà văn 29 Tzvetan Todorov, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học sư phạm 30 Tzvetan Todorov, (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2014), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học sư phạm 31 IU.M Lotman, (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội II Tài liệu trang web 32 Chu Xuân Diên (2009), Để góp phần nghiên cứu huyền thoại thi pháp huyền thoại sáng tác văn học, nguồn: http://khoavanhoc- ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=337 :-gop-phn-nghien-cu-huyn-thoi-va-thi-phap-huyn-thoi-trong-sang-tac-vnhc&catid=94:ly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi, Truy cập ngày 9/1/1015 33 Đặng Anh Đào (2012), Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng biến hóa văn học viết đại, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/huy%E1%BB%81n-tho%E1%BA%A1i-vanch%C6%B0%C6%A1ng-th%E1%BB%9Di-di%E1%BB%83m-phat-sang-vabi%E1%BA%BFn-hoa-trong-van-h%E1%BB%8Dc-vi%E1%BA%BFthi%E1%BB%87n-d%E1%BA%A1i/ Truy cập ngày: 9/1/2015 34 Lã Nguyên (dịch) (2012), Iu.M Lotman, B.A.Uspenski, Huyền thoại – tên gọi – văn hóa nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/huyen-thoai-ten-goi-vanhoa Truy cập ngày 30/10/2014 72 35 Trần Đình Sử (2013), Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay, nguồn: http://phebinhvanhoc.com.vn/khai-niem-dien-ngon-trong-nghiencuu-van-hoc-hom-nay/ Truy cập ngày: 30/10/2014 36 Ths Trần Viết Thiện (2011), Tiểu luận Huyền thoại truyện ngắn đương đại, nguồn: https://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=6711 %3Ahuyn-thoi-trong-truyn-ngn-ng-i-vit-nam&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7243&lang=vi&site=30, truy cập ngày: 30/10/2014 73 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Bố cục khóa luận 10 NỘI DUNG 12 Chương Huyền thoại yếu tố huyền thoại truyện ngắn Việt Nam sau 1986 12 1.1 Khái quát huyền thoại 12 1.1.1 Về vấn đề thuật ngữ xác định nội hàm khái niệm 12 1.1.2 Huyền thoại mối quan hệ với văn học 15 1.2 Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 18 1.2.1 Truyện ngắn sau năm 1986 - biểu yếu tố huyền thoại 18 1.2.2 Truyện ngắn Tạ Duy Anh - hành trình sáng tạo Lão Tạ 23 Chương Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh - từ góc nhìn tư nghệ thuật 25 2.1 Thế giới biểu tượng 25 2.1.1 Từ biểu tượng kì ảo 25 2.1.2 …đến biểu tượng ẩn 28 2.1.3 …tạo sinh mã huyền thoại 33 2.2 Xác lập quyền cho chủ thể 36 2.2.1 Từ chủ thể - nhân vật nữ cứu rỗi, nhân vật bí ẩn, nhân vật chức 36 2.2.2 … đến kết hợp chủ ý không chủ ý 39 74 2.2.3 … lối huyền thoại hóa tính chủ thể 41 Chương Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh - từ góc nhìn phương thức trần thuật 44 3.1 Motip - đóng dấu vào linh hồn cốt truyện 44 3.1.1 Motip hóa thân 44 3.1.2 Motip nhân - luân hồi 46 3.1.3 Motip người anh hùng bi kịch 48 3.2 Không - thời gian nghệ thuật 50 3.2.1 Huyền thoại hóa khơng gian 51 3.2.2 Đẩy lùi thời gian vào khứ 53 3.2.3 Những mặt cắt khơng - thời gian tính liên văn 55 3.3 Diễn ngôn truyện kể 58 3.3.1 Đan xen kể tính lỏng lẻo liên kết ý tưởng 58 3.3.2 Ngơn ngữ mảnh đoạn - hồn cảnh hóa giễu nhại 61 3.3.3 Giọng điệu - ma lực đối âm 64 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 ... Chương Huyền thoại yếu tố huyền thoại truyện ngắn sau năm 1986 11 Chương Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh - từ góc nhìn tư nghệ thuật Chương Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh -... cứu truyện ngắn Tạ Duy Anh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là: Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Tạ Duy Anh - Phạm vi nghiên cứu khảo sát yếu tố huyền thoại qua tập Tạ Duy Anh. .. 1.2 Yếu tố huyền thoại truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 18 1.2.1 Truyện ngắn sau năm 1986 - biểu yếu tố huyền thoại 18 1.2.2 Truyện ngắn Tạ Duy Anh - hành trình sáng tạo Lão Tạ 23 Chương Yếu