1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ láy trong thơ chế lan viên

81 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: TỪ LÁY TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN Người hướng dẫn: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: Vũ Thị Thúy Nga Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Láy phương thức cấu tạo từ quan trọng tiếng Việt Xét từ phương diện hình thái – cấu trúc từ mặt ngữ nghĩa ngữ dụng học láy tượng đa diện phức tạp đầy hấp dẫn Đặc điểm từ láy hòa phối âm khn hình cấu tạo Nghĩa từ láy thiên giá trị gợi cảm, tượng thanh, biểu thị trạng thái nội tâm, hoạt động tinh thần người Việt Nam Chính từ đặc điểm mà từ láy sử dụng nhiều trình sáng tác văn học mà đặc biệt thơ Có thể nói tác phẩm văn chương kho tàng lưu giữ vốn từ láy với diện mạo khác tùy theo tài tác giả, tùy theo thể loại nội dung tác phẩm Vì thế, tiếp nối số đề tài khảo sát đặc điểm tác dụng từ láy tác phẩm văn chương cổ điển, trung đại, cận đại, việc khảo sát từ láy thơ Việt Nam đại việc làm cần thiết Nhắc đến văn học Việt Nam đại, lại không nhắc tới nhà thơ Chế Lan Viên với vần thơ tài hoa giàu trí tuệ Thơ ông minh chứng cho sức nghĩ, sức cảm tâm hồn thơ không ngừng tỏa sáng suốt đời từ vần thơ tài tuổi mười sáu trang Di cảo cuối đời Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên việc làm có ý nghĩa to lớn Nhiều nhà nghiên cứu, phê bình đề cập tới ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu việc sử dụng từ láy thơ ông Từ lý trên, chọn đề tài: “Từ láy thơ Chế Lan Viên” để tìm hiểu với hi vọng góp phần đưa đến nhìn tồn diện giá trị nghệ thuật ngơn từ mà từ láy tiếng Việt đem đến cho thi phẩm Chế Lan Viên Lịch sử vấn đề Trong thập niên vừa qua, từ láy tiếng Việt thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Song phải thừa nhận cịn khơng vấn đề tranh luận, bàn cãi, chưa có hồn tồn trí quan niệm tác giả Chúng ta kể tới số cơng trình nghiên cứu từ láy sau: Trong Hoạt động từ tiếng Việt, tác giả Đái Xuân Ninh lịch sử phát triển từ láy tiếng Việt Tác giả khẳng định: “phép láy từ có chức quan trọng mặt tạo từ Nó sức nội lớn lao tiếng nói để phát triển lượng chất từ vựng Việt Nam” [17, tr.205] Đỗ Hữu Châu với Giáo trình từ vựng học tiếng Việt, Các bình diện từ từ tiếng Việt, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt; Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ) Nguyễn Tài Cẩn; Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1) Diệp Quang Ban – Hồng Trung Thơng; Ngữ pháp tiếng Việt Đỗ Thị Kim Liên; Từ vốn từ tiếng Việt đại Nguyễn Văn Tu; Hồ Lê với sách Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại Hầu hết tác giả ý nghiên cứu đặc điểm từ láy như: đặc điểm cấu tạo, đặc điểm ngữ nghĩa, giá trị biểu trưng, giá trị gợi tả âm thanh, hình ảnh, giá trị biểu cảm Đặc biệt phải kể đến Từ điển từ láy tiếng Việt Hoàng Văn Hành Cuốn sách giúp bạn đọc có nhìn khái qt hệ thống từ láy tiếng Việt Đây cơng trình thu thập giải thích hầu hết từ láy dùng tiếng Việt bao gồm từ láy thường dùng, từ láy cổ, từ láy có tính chất phương ngữ, ngữ từ láy xuất gần đây…, với 5000 đơn vị định nghĩa 7000 câu trích dẫn nguyên văn từ tác phẩm văn học, báo tạp chí minh họa cho cách dùng từ thực tế Ngồi ra, ơng cịn cung cấp đầy đủ cho người đọc kiến thức từ láy, từ việc cách nhìn khác tượng láy đến từ láy tiếng Việt cuối đến kết luận bước đầu từ láy qua sách Từ láy tiếng Việt Chế Lan Viên nhà thơ lớn văn học đại Việt Nam Hành trình thơ ơng kéo dài nửa kỉ với chặng đường gắn liền mốc lịch sử đặc biệt: trước sau cách mạng tháng Tám, chiến tranh hịa bình Ơng người thừa nhận nhà thơ có lực sáng tạo đặc biệt, độc đáo Khối lượng tác phẩm mà ông để lại nhiều thể loại vô đồ sộ, phong phú, đa dạng thống quan niệm, tạo thành thi pháp, phong cách riêng Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Chế Lan Viên thơ ơng Có thể kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Cuốn sách Chế Lan Viên tác gia tác phẩm Vũ Tuấn Anh tuyển chọn tập hợp nhiều nghiên cứu, phê bình, tư liệu, hồi ức… đời, nghiệp, phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên Trong tất viết, cơng trình nghiên cứu thơ Chế Lan Viên mà Vũ Tuấn Anh tuyển chọn đưa vào sách chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể từ láy thơ Chế Lan Viên xét mặt ngôn ngữ nói chung viết có đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên Và thấy cách khái quát nhận định tác giả ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên gặp chỗ khẳng định câu thơ Chế Lan Viên có trùng điệp đội quân ngôn ngữ, tạo nên nét độc đáo phong cách Chế Lan Viên Hồ Thế Hà với Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (chuyên luận) sâu vào quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, tính triết lý sâu sắc, không gian thời gian nghệ thuật, phương thức thể thể loại thơ Chế Lan Viên Ông chứng rằng: “Hành trình thơ Chế Lan Viên trình phát triển liên tục cở sở có biến đổi, kế thừa; có phủ định vân động biện chứng; có sáng tạo bổ sung Và giai đoạn nào, ơng đạt trình độ đỉnh cao Quá trình lặp lại yếu tố thi pháp ổn định bên cạnh yêu tố thi pháp làm cho giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên luôn sinh động” [9, tr.10] Trong Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, tác giả Đoàn Trọng Huy nghiên cứu quan niệm nghệ thuật đặc sắc tư thơ, hình ảnh, ngơn ngữ, thể loại thơ Chế Lan Viên.Và nói cơng trình đề cập đến ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên diện sâu rộng Đoàn Trọng Huy nhận xét Tác giả ngôn ngữ thơ Chế Lan Viên bật có ba nét đặc sắc: mật độ tu từ đậm đặc; chất lí sắc sảo; tính thời thời đại” Trong Thơ Chế Lan Viên với phong cách suy tưởng, tác giả Nguyễn Bá Thành sâu vào nghiên cứu phong cách suy tưởng triết lý Chế Lan Viên với đối tượng toàn nghiệp thi ca Chế Lan Viên từ Điêu tàn đến Di cảo thơ Qua cơng trình tiêu biểu nghiên cứu từ láy thơ Chế Lan Viên kể trên, thấy việc nghiên cứu từ láy đặc biệt từ láy thơ ông việc làm cần thiết cần đào sâu để góp phần làm sáng rõ giá trị ngơn ngữ thơ Chế Lan Viên Hơn chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt từ láy thơ ca tác giả Vì vậy, dựa tiếp thu ý kiến nhận xét đánh giá nhà phê bình, nghiên cứu trước thơ Chế Lan Viên, chúng tơi xem sở để vào tìm hiểu làm rõ cho đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài Từ láy thơ Chế Lan Viên 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng tiến hành khảo sát, nghiên cứu phân loại từ láy đặc điểm cấu tạo, ngữ pháp, ngữ nghĩa giá trị sử dụng chúng tập thơ: Điêu tàn (1937), Sau điêu tàn (1937 - 1947), Gửi anh (1950 - 1959), Ánh sáng phù sa (1955 - 1960), Hoa ngày thường – Chim báo bão (1961 - 1967), Những thơ đánh giặc (1970 - 1972), Đối thoại (1967 - 1973), Hoa trước lăng Người (1954 - 1976), Hái theo mùa (1973 - 1977), Hoa đá 1(1977 – 1984), Ta gửi cho (1980 - 1985) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích ngơn từ - Phương pháp đối chiếu, so sánh Bố cục khóa luận Trong khóa luận phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề liên quan Chương 2: Khảo sát, thống kê, phân loại từ láy thơ Chế Lan Viên Chương 3: Hiệu nghệ thuật từ láy thơ Chế Lan Viên NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1 Khái quát chung từ tiếng Việt 1.1.1 Khái niệm từ Theo ý kiến nhà ngơn ngữ từ vựng gồm đơn vị từ hiển nhiên, thực có hai mặt hình thức nội dung, lớn hệ thống ngôn ngữ nhỏ cấu tạo câu Nhờ đơn vị mà ngôn ngữ thực chức giao tiếp tư thông qua thao tác kết hợp chúng với Vì từ đơn vị ngôn ngữ Khái niệm từ nhà nghiên cứu ngôn ngữ Ấn – Âu đưa Họ nhận thức từ có sẵn, thực chức cụ thể Từ đó, họ đưa định nghĩa từ đặc điểm từ lấy làm để xem xét đến từ ngôn ngữ khác Thế nhưng, đem định nghĩa áp dụng vào tiếng Việt khơng phù hợp từ tiếng Việt khơng biến hình, có tượng từ trùng hình vị nhiều từ ghép có mơ hình giống kết cấu tự Vì hệ thống ngôn ngữ giới đa dạng phong phú, ngơn ngữ khác có hình thức ngữ âm hình thức ngữ pháp từ khác nên đến chưa có định nghĩa chung từ mà tìm thấy thuộc tính, chất chung cho từ ngôn ngữ Đối với từ tiếng Việt chưa có định nghĩa chung nhất, mà nhà ngơn ngữ có định nghĩa từ khác nhau: Theo Hồ Lê: “Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh phi liên kết thực chức mơ tiếng động có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể ý nghĩa” [14, tr.104] Đỗ Hữu Châu lại cho rằng: “Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, có ý nghĩa định, nằm phương thức kiểu cấu tạo định, tuân theo kiểu đặc điểm ngữ pháp định, lớn từ vựng nhỏ để cấu tạo câu” [4, tr.28] Còn Đỗ Thị Kim Liên cho rằng: “Từ đơn vị ngôn ngữ, gồm một âm tiết có nghĩa nhỏ nhất, có cấu tạo hồn chỉnh vận dụng tự để tạo nên câu” [15, tr.18] Trên định nghĩa nhà nghiên cứu coi định nghĩa đầy đủ nhất, khái quát từ tiếng Việt, nêu bật đặc điểm từ tiếng Việt mà tìm hiểu Chúng tơi lấy làm sở quan trọng để xác định kiểu từ tiếng Việt 1.1.2 Các kiểu từ tiếng Việt Việc phân loại từ mặt cấu tạo việc làm nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Với luận văn này, dựa vào kết nghiên cứu cấu tạo từ Đỗ Thị Kim Liên để tìm hiểu từ tiếng Việt hai kiểu: từ đơn từ phức 1.1.2.1 Từ đơn “Từ đơn từ hình vị tạo nên Đa số từ đơn tiếng Việt từ đơn đơn âm” [15, tr.31] Ví dụ: cha, mẹ, sông, núi, bàn, ghế… đi, đứng, buồn, thương, mong… đẹp, xấu, xanh, đỏ, trắng,… đã, sẽ, đang, còn, vẫn, cứ, lại… ôi, hả, hở, ái, nhé… một, hai, ba, bốn, năm… “Từ đơn đa âm: gồm từ vay mượn từ tiếng nước ngồi, chưa hóa theo cấu tạo âm tiết tiếng Việt mà nguyên theo cách phát âm nước đó” [15, tr.32] Ví dụ: Maxcơva, photocopy, Pênixilin,… Hoặc từ gốc Việt âm tiết khơng mang nghĩa Ví dụ: bồ hóng, bồ hịn, thắc mắc, bù nhìn, bồ kết… Tuy nhiên xét số lượng âm tiết mà âm tiết khơng có quan hệ ý nghĩa tác giả Nguyễn Tài Cẩn Ngữ pháp tiếng Việt lại xếp từ ghép ngẫu hợp 1.1.2.2 Từ phức “Từ phức từ bao gồm hai hình vị trở lên Dựa vào phương thức cấu tạo từ, chia từ láy từ ghép” [15, tr.32] a Từ láy Từ láy từ tạo nên từ phương thức láy âm, có tác dụng tạo nghĩa Ví dụ: mấp mơ, lấp lánh chập chờn, chon von,… [15, tr.32] b Từ ghép Từ ghép hai kiểu từ phức tạo thành cách ghép hai hai hình vị theo kiểu quan hệ từ pháp định [15, tr.35] Từ ghép gồm hai loại: từ ghép hợp nghĩa từ ghép phân nghĩa Từ ghép hợp nghĩa (còn gọi từ ghép đẳng lập, từ ghép liên hợp, từ ghép song song, từ ghép tổng hợp): “thường gồm hai hình vị (loại hình vị có số lượng hạn chế), có vai trị tương đương nhau, khơng phụ thuộc nhau, tạo thành kết hợp mang nghĩa khái quát, khác nghĩa thành tố” [15, tr.35] Ví dụ: ngày đêm, phố xá, bút mực, buồn vui, tranh đấu… Từ ghép phân nghĩa (còn gọi từ ghép phụ, từ ghép phụ nghĩa, từ ghép phân loại): “gồm hình vị mang nghĩa tổng loại chung (về vật, hoạt động, thuộc tính) hình vị đứng sau có tác dụng phân hóa nghĩa” [15, tr.36] Ví dụ: xe đạp, máy ảnh, nhà thơ, mát tay, xấu bụng, ngủ gật… 1.2 Từ láy tiếng Việt 1.2.1 Khái niệm từ láy Láy phương thức cấu tạo từ quan trọng tiếng Việt Từ láy tồn nhiều tên gọi khác như: từ phản điệp (Đỗ Hữu Châu), từ lắp láy (Hồ Lê), từ lấp láy (Nguyễn Nguyên Trứ), từ láy âm (Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Văn 10 Tu), từ láy (Đào Thản, Hoàng Văn Hành, Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Đỗ Thị Kim Liên) Và tên gọi từ láy dùng phổ biến Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học đưa khái niệm khác từ láy tiếng Việt Với đề tài này, xin định nghĩa tiêu biểu sau: Diệp Quang Ban định nghĩa: “Từ láy kiểu từ phức (từ đa tiết) tạo phương thức hịa phối ngữ âm có tác dụng tạo nghĩa” [2, tr.58] Đỗ Hữu Châu lại định nghĩa: “Từ láy từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức lặp lại tồn hay phận hình thức âm tiết (với điệu giữ nguyên hay biến đổi theo quy tắc biến thanh, tức quy tắc điệu, biến đổi theo hai nhóm, nhóm cao: hỏi, sắc, ngang nhóm thấp: huyền, ngã, nặng) hình vị hay đơn vị có nghĩa” [6, tr.41] Hồng Văn Hành quan niệm: “Từ láy, nói chung, từ cấu tạo cách nhân đôi tiếng gốc theo quy tắc định, cho quan hệ tiếng từ vừa điệp, vừa đối, vừa hài hòa với âm nghĩa, có giá trị biểu trưng hóa” [11, tr.27] Đỗ Thị Kim Liên định nghĩa: “Từ láy từ cấu tạo dựa phương thức ngữ âm Ví dụ: mấp mơ, lấp lánh, chập chờn, chon von…” [15, tr.32] Nhìn chung, nhà ngơn ngữ có khác cách định nghĩa từ láy tựu chung lại tác giả cho từ láy hình thành theo chế hòa phối âm nghĩa mà điệp đối quy tắc hình thái thể hịa phối 12.2 Phân loại từ láy tiếng Việt 1.2.2.1 Phân loại từ láy mặt ngữ âm “Từ láy cấu tạo theo phương thức hòa phối ngữ âm Phương thức biểu quy tắc điệp đối Ở đây, điệp hiểu lặp lại, thống âm, nghĩa; đối hiểu sai khác, dị biệt âm nghĩa Đồng dị biệt có quy tắc tùy tiện, ngẫu nhiên” [11, tr.25] 67 Thao thao 37 Im im 10 Ro ro 38 Lặng lẽ 11 Than vãn 39 Thao thức 12 Phăng phăng 40 Rung rinh 13 Lạnh lẽo 41 Chót vót 14 Chói lói 42 Rưng rưng 15 Lẻ loi 43 Nho nhỏ 16 Ríu rít 44 Ngọt ngào 17 Phất phới 45 Hẳn hoi 18 Giục giã 46 Bịn rịn 19 Mênh mông 47 Vời vợi 20 Thảm thiết 48 Vắng vẻ 21 Dắng dỏi 49 Van vỉ 22 Chon von 50 Chong chong 23 Hắt hiu 51 Lặng lờ 24 Chập chờn 52 Lơ lớ 25 Ngỡ ngàng 53 Áy náy 26 Rì rầm 54 Nghiêng nghiêng 27 Thênh thang 55 Bát ngát 28 Xác xơ 56 Mênh mang ÁNH SÁNG VÀ PHÙ SA STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG Trập trùng 50 Tha thiết Sững sờ 51 Lam lũ Hồng hồng 52 Giặc giã Thăm thẳm 53 Mỏi mòn 68 Mênh mông 54 Nhục nhã Thiêng liêng 55 Gặp gỡ Rạt rào 56 Hao hao Rì rào 57 Gầy gầy Bát ngát 58 Xa xôi 10 Du dương 59 Lênh đênh 11 Hồi hộp 60 Dạt 12 Rưng rưng 61 Rung rinh 13 Thơ thẩn 62 Nhợt nhạt 14 Rực rỡ 63 Ửng ửng 15 Dang dở 64 Xót xa 16 Mất mát 65 Khó khăn 17 Rạo rực 66 Lặng lờ 18 Ngọt ngào 67 Thì thào 19 Gần gũi 68 Im lìm 20 Xanh xao 69 Xôn xao 21 Bồn chồn 70 Nhấp nháy 22 Trĩu trịt 71 Dễ dãi 23 Tít 72 Ế ẩm 24 Mân mê 73 Lác đác 25 Thương thương 74 Uể oải 26 Óng ả 75 Đìu hiu 27 Nhanh nhảu 76 Mỡ màng 28 Tí tách 77 Lạ lùng 29 Róc rách 78 Hổn hển 30 Nhọc nhằn 79 Song song 31 Vời vợi 80 Vỗ 32 Chớm chở 81 Ngân nga 69 33 Nức nở 82 Chần chừ 34 Long lanh 83 Ngơ ngẩn 35 Lưng chừng 84 Lảo đảo 36 Ngo ngoe 85 Xanh xanh 37 Phảng phất 86 Vàng vàng 38 Máy móc 87 Đỏ đỏ 39 Đong đưa 88 Thèm thuồng 40 Xa xa 89 Khát khao 41 Lạnh lẽo 90 Gầy guộc 42 Bỡ ngỡ 91 Lấp lánh 43 Tưng bừng 92 Dịn dã 44 Chói lọi 93 Là lượt 45 Chim chíp 94 Cộc cằn 46 Cúc cù cu 95 Xương xẩu 47 Dặn dò 96 Lớn lao 48 Chan chứa 97 Đẫy đà 49 Dặt dìu 98 Rộn rịp HOA NGÀY THƯỜNG – CHIM BÁO BÃO STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG Bỡ ngỡ 39 Chậm chậm Xôn xao 40 Mau mau Ròng ròng 41 Thầm Khơ khốc 42 Ríu rít Day dứt 43 Im ỉm Phân vân 44 Phất phơ Vội vã 45 Gọn gàng 70 Lọc lừa 46 Bịng bong Tí tách 47 Cộc lốc 10 Tịch mịch 48 Nho nhỏ 11 Hì hục 49 Thiết tha 12 Sờ soạng 50 Giục giã 13 Thấp thoáng 51 Chói lói 14 Hiu hắt 52 Xào xạc 15 Lèo tèo 53 Man mác 16 Xanh xanh 54 Dân dã 17 Thăm thẳm 55 Sẵn sàng 18 Xa xa 56 Hững hờ 19 Lóng lánh 57 Do dự 20 Chói chang 58 Ngơ ngác 21 Vời vợi 59 Dễ dàng 22 Lung lay 60 Héo hon 23 Bát ngát 61 He 24 Bi bô 62 Nhởn nhơ 25 Ngọt ngào 63 Day dứt 26 Im lìm 64 Rằn ri 27 Xanh xanh xanh 65 Vằn vện 28 Vất vả 66 Chói lọi 29 Rào rạt 67 Nhẩn nha 30 Oo 68 Âu yếm 31 Đàng hoàng 69 Lanh lỏi 32 Mênh mông 70 Thiêng liêng 33 Chễm chệ 71 Vĩnh viễn 34 Lòng thòng 72 Mùi mẽ 35 Tình tinh 73 Vành vạnh 71 36 Tính tinh 74 Xám xịt 37 Tính tang 75 Oa oa 38 Tình tang NHỮNG BÀI THƠ ĐÁNH GIẶC STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG Mịt mùng 22 Gọn gàng Bâng khuâng 23 Âm ỉ Tru tréo 24 Bão bùng Bập bùng 25 Chói chang Rạng rỡ 26 Chới với Hồng hào 27 Lang thang Tíc tắc tíc tắc 28 Xuýt xoa Say sưa 29 Mênh mông Li ti 30 Nhem nhúm 10 Sẵn sàng 31 Thất 11 Lầm lũi 32 Mênh mang 12 Máu me 33 Bát ngát 13 Cãi cọ 34 Cong cong 14 Ồn 35 Rón 15 Rạo rực 36 Cần cù 16 Tha thiết 37 Oe oe 17 Chần chừ 38 Nôn nao 18 Run run 39 Chót vót 19 Chói lọi 40 Chớm chở 20 Mệnh lệnh 41 Thiêng liêng 21 Hao hao 72 ĐỐI THOẠI MỚI STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG Chói lọi 42 Tới tấp Oe oe 43 Lấp lánh Vòi vọi 44 Xao xuyến Thăm thẳm 45 Cần cù Ngẩn ngơ 46 Bối rối Láng lai 47 Thênh thang Mông mênh 48 Tít Cao cao 49 Leng keng Thênh thênh 50 Bồi hồi 10 Rực rỡ 51 Chập choạng 11 Leo lét 52 Ngọt ngào 12 Ngân nga 53 Chót vót 13 Xấu xa 54 Rộng rinh 14 Lung linh 55 Rỉ rên 15 Chói chang 56 Nhởn nhơ 16 Long lanh 57 Chập chờn 17 Thanh thản 58 Ta tả 18 Hồng hồng 59 Rào rào 19 Lặng lẽ 60 Ảo ảo 20 Lanh lảnh 61 Hư hư 21 Lúng túng 62 Lớn lao 22 Bát ngát 63 Xao xác 23 Giãy giụa 64 Vành vạnh 24 Vẫy vẫy 65 Thùng thình 25 Thắm thiết 66 Chậm chạp 73 26 Chiêm chiếp 67 Vụn vằn 27 Chắt chiu 68 Xào xạc 28 Tha thiết 69 Xôn xao 29 Vội vã 70 Chếnh choáng 30 Tần ngần 71 Chon von 31 Thiêng liêng 72 Tíc tắc 32 Tang tóc 73 Chập chờn 33 Phơ phất 74 Lọc lừa 34 Im lìm 75 Lật lọng 35 Cặm cụi 76 Xót xa 36 Thất 77 Kẽo kẹt 37 Chết chóc 78 Râm ran 38 Hài hước 79 Bồn chồn 39 Thình lình 80 Chim chíp 40 Thấp thoáng 81 Ỡm 41 Man mác 82 Ngơ ngác HOA TRƯỚC LĂNG NGƯỜI STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG Dại dột 26 Lõa lồ Hồng hào 27 Gay gắt Xa xa 28 Rưng rưng Thiêng liêng 29 Xao xuyến Tích tắc 30 Run run Tang tóc 31 Chói lọi Im lìm 32 Ngổn ngang Thảng 33 Lộng lẫy 74 Khoảnh khắc 34 Xanh xanh 10 Dữ dội 35 Ầm ĩ 11 Đùng đục 36 Tục tằn 12 Ung dung 37 Lễ lạt 13 Bát ngát 38 Tiệc tùng 14 Nhỏ nhặt 39 Chớm chở 15 Lao xao 40 Bé bỏng 16 Tần ngần 41 Mênh mông 17 Khuây khỏa 42 Chật chội 18 Phơ phất 43 Da diết 19 Li ti 44 Hiu hiu 20 Thù 45 Ngơ ngác 21 Te te 46 Nhấp nháy 22 Chon von 47 Đọa đày 23 Rỉ rền 48 Lạ lùng 24 Thánh thót 49 Thao thức 25 Lốc cốc HÁI THEO MÙA STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG Lao xao 43 Im lìm Song song 44 Mơ mơ Xao xuyến 45 Vò võ Thỏ thẻ 46 Lồng lộng Êm êm 47 Rung rinh Êm ả 48 Rạt rào Rõ ràng 49 Cần cù 75 Âm âm 50 Ung dung Le lói 51 Nâng niu 10 Long lanh 52 Tơi bời 11 Mênh mơng 53 Loang lống 12 Nhẹ nhàng 54 Lẫy lừng 13 Nhức nhối 55 Rưng rưng 14 Lủng liểng 56 Tít 15 Mếu máo 57 Tích tắc 16 Thô lỗ 58 Hẩm hiu 17 Ngoan ngoãn 59 Giẫy giụa 18 Khét lẹt 60 Vật vờ 19 Gật gật 61 Vênh vang 20 Lầm lũi 62 Thơm tho 21 Sặc sụa 63 Cộc cằn 22 Nhọ nhem 64 Rực rỡ 23 Lung liếng 65 Rằn ri 24 Giòn giã 66 Vện vằn 25 Ầm ầm 67 Loang lổ 26 Sạch sành sanh 68 Thèm thuồng 27 Mai mỉa 69 Sục sạo 28 Dềnh dàng 70 Phân vân 29 Lai nhai lải nhải 71 Tưng bừng 30 Do dự 72 Dại dột 31 Chần chừ 73 Tăm tối 32 Hì hục 74 Nhí nhố 33 Bâng khuâng 75 Thầm 34 Dân dã 76 Dõng dạc 35 Xa xửa xa xưa 77 Vội vàng 76 36 Gốc gác 78 Dữ dội 37 Lừng lẫy 79 Chói lọi 38 Dễ dàng 80 Sâu sắc 39 Côi cút 81 Lấp lánh 40 Tỉ tê 82 Hững hờ 41 Ồồ 83 Bát ngát 42 Vội vã HOA TRÊN ĐÁ (1) STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG Nghèo ngặt 57 Xao xuyến Ậm 58 Lơ lửng Chần chừ 59 Khoảnh khắc Im lìm 60 Trĩu trịt Bâng khuâng 61 Rên rỉ Sát sạt 62 Tích tắc Cau có 63 Dồn dập Tang tóc 64 Mênh mơng Nhớ nhung 65 Lờ mờ 10 Lấm 66 Rực rỡ 11 Mập mạp 67 Ngân nga 12 Lêu khêu 68 Rì rào 13 Ngột ngạt 69 Lim dim 14 Lủi thủi 70 Tóp tép 15 Ì ầm 71 Thiêm thiếp 16 Hớn hở 72 Lưa thưa 17 Nhốn nháo 73 Tằn tiện 77 18 Lõa xõa 74 Ào 19 Làu làu 75 Gầy guộc 20 Đảm 76 Lao xao 21 Đàng hoàng 77 Bát ngát 22 Chí chóe 78 Chênh vênh 23 Mát mẻ 79 Khấp khởi 24 Đáo để 80 Tan tành 25 Vui vẻ 81 Tần ngần 26 Râm ran 82 Nao nao 27 Vang vang 83 Thiêng liêng 28 Vững vàng 84 Mỏng mòng mong 29 Ầm ì 85 Cỏn 30 Lầm lì 86 Khó khăn 31 Trừng trừng 87 Dần dần 32 Nhức nhối 88 Gặp gỡ 33 Khét kẹt 89 Vời vợi 34 Nho nhỏ 90 Hững hờ 35 Rúc 91 Chớp chớp 36 Sột soạt 92 Giật giật 37 Dúm dó 93 Lảo đảo 38 Nôn nao 94 Ngoắt ngoắt 39 Râm ran 95 Bạt ngàn 40 Ríu rít 96 Vội vã 41 Ngọt ngào 97 Thon thả 42 Quanh quất 98 Rong ruổi 43 Ngẩn ngơ 99 Nhếch nhác 44 Đong đưa 100 Ỏm tỏi om tai 45 Lênh đênh 101 Cục ta cục tác 78 46 Dại dột 102 Xơn xao 47 Dập dình 103 Lệt 48 Mông mênh 104 Nhởn nhơ 49 Da diết 105 Ào ạt 50 Leo lét 106 Nâng niu 51 Xao xác 107 Đung đưa 52 Bão bùng 108 Chói lọi 53 Song song 109 Cần cù 54 Tít 110 Rạc rời 55 Lép bép 111 Âm thầm 56 Lô xô 112 Lặng lẽ TA GỬI CHO MÌNH STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG STT TỪ LÁY LƯỢT DÙNG Ngập ngừng 34 Nôn nao Tít 35 Mượt mà Dân dã 36 Rì rào Rón 37 Eng éc Rào rạt 38 Khúc khích Im ắng 39 Thiêng liêng Xao xác 40 Lặc lè Êm ả 41 Cạp cạp Xiên xiên 42 Oe oe 10 Rỉ rên 43 Khum khum 11 Nhấp nhô 44 Quằn quại 12 Lình bình linh binh 45 Nhởn nhơ 13 Bí boong 46 Chăm chút 14 Bí bo 47 Cỏn 79 15 Vật vờ 48 Thỉnh thoảng 16 Oặt èo 49 Mờ mờ 17 Ì ạch 50 Tỏ tỏ 18 Ung dung 51 Xanh xanh 19 Thong dong 52 Vòng vo 20 Ào 53 Gật gật 21 Bì bõm 54 Chớp chớp 22 Lưa thưa 55 Ngơ ngác 23 Tở mở 56 Cần cù 24 Hì hục 57 Khuya khoắt 25 Căm căm 58 Nhấp nhánh 26 Ầm ầm 59 Tò mị 27 Xơn xao 60 Lục lọi 28 Nôm na 61 Bát ngát 29 Thiêm thiếp 62 Phất phơ 30 Ngời ngời 63 Nhấp nháy 31 Vội vã 64 Khệ nệ 32 Đùng đùng 65 Hỗn hào 33 Lắt lẻo 80 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Vũ Thị Thúy Nga, sinh viên lớp 09CVH2, khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Cơng trình tơi thực hướng dẫn TS Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Người thực Vũ Thị Thúy Nga 81 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo Lê Đức Luận, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Chính dạy bảo tận tình thầy trang bị cho tơi kiến thức q báu để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Vũ Thị Thúy Nga ... LOẠI TỪ LÁY TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN Khảo sát 11 tập thơ Chế Lan Viên, thống kê số từ láy nhà thơ sử dụng 545 từ, với tổng số 999 lượt dùng Trong số 545 từ láy, chúng tơi thống kê có 534 từ láy. .. xuất từ láy câu Sự chênh lệch cách dùng từ láy Chế Lan Viên thể sáng tạo độc đáo tác giả việc vận dùng từ láy vào thơ 39 CHƯƠNG HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA TỪ LÁY TRONG THƠ CHẾ LAN VIÊN 3.1 Từ láy. .. nghĩa, chức cú pháp từ láy câu, thấy với số lượng từ láy không nhiều so với số lượng thơ nhìn chung, Chế Lan Viên sử dụng lớp từ láy đa dạng thơ Trong đó, dựa vào số lượng từ láy từ láy đơi chiếm số

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w