1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ láy trong truyện ngắn của phan thị vàng anh

77 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 875,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGÔ THỊ NGỌC DIỄM TỪ LÁY TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TỪ LÁY TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trương Thị Diễm Người thực NGÔ THỊ NGỌC DIỄM Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi, Ngô Thị Ngọc Diễm, sinh viên Lớp 10CVH1, Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng xin cam đoan: Những nội dung khóa luận tốt nghiệp tơi thực hướng dẫn PGS TS Trương Thị Diễm Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Ngô Thị Ngọc Diễm LỜI CẢM ƠN Để hồn thành cơng trình nghiên cứu lần xin gởi lời cảm ơn đến cô giáo PGS TS Trương Thị Diễm, người bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến thầy (cơ) giáo khoa Ngữ Văn tổ thư viện trường Đại học Sư phạm, thư viện khoa học tổng hợp Đà Nẵng, trung tâm thông tin tư liệu Đại học Đà Nẵng bạn sinh viên động viên, khích lệ tơi suốt q trình viết khóa luận Tuy nhiên đề tài nghiên cứu lần không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận góp ý từ thầy bạn sinh viên để cơng trình hồn chỉnh Tác giả khóa luận xin tiếp thu, lĩnh hội ý kiến quý báu Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Ngô Thị Ngọc Diễm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 4.1 Phương pháp thống kê phân loại .5 4.2 Phương pháp phân tích ngôn ngữ 4.3 Phương pháp so sánh đối chiếu Bố cục khóa luận Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN .7 1.1 Một số vấn đề chung từ láy .7 1.2 Phân loại từ láy 1.3.Chức từ láy 14 1.3.1 Chức gợi tả .14 1.3.2 Chức biểu cảm 15 1.3.3 Chức thay .17 1.4 Nghĩa từ láy 17 1.4.1 Nghĩa sắc thái hóa 17 1.4.2 Nghĩa tổng hợp - khái quát .18 1.4.3 Nghĩa khuôn vần láy 19 1.5 Vài nét truyện ngắn từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 20 1.5.1 Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 20 1.5.2 Từ láy, phương diện quan trọng góp phần thể nội dung truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh .22 Chương GIÁ TRỊ BIỂU HIỆN CỦA TỪ LÁY TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH 25 2.1 Thống kê phân loại .25 2.1.1 Thống kê 25 2.1.2 Phân loại 28 2.2 Tác dụng biểu từ láy 37 2.2.1 Bức tranh sống thời đại “dề dà”, “vơ vẩn” “đơn điệu” 37 2.2.2 Chân dung lớp trẻ thời đại bồng bột, “ngông nghênh” vô nghĩa .44 Chương NGHỆ THUẬT SỬ DỤNG TỪ LÁY CỦA PHAN THỊ VÀNG ANH 50 3.1 Biến đổi yếu tố cấu tạo từ láy 50 3.1.1 Biến đổi mặt ngữ âm cấu tạo 50 3.1.2 Biến đổi mặt ý nghĩa 56 3.2 Sự kết hợp khéo léo từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh 59 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC HỆ THỐNG TỪ LÁY XUẤT HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mười năm đầu thời kì Đổi Mới kể từ cột mốc 1986, văn đàn chứng kiến đột khởi truyện ngắn số lượng lẫn chất lượng Bên cạnh bút nữ trưởng thành chiến tranh như: Lê Minh, Nguyễn Thị Ngọc Tú, Nguyễn Thị Như Trang, Lê Minh Khuê… phải kể đến gương mặt truyện ngắn tài đại diện cho tiếng nói hệ trẻ Đó là: Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Lí Lan, Trần Thùy Mai, Võ Thị Hảo, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư,… Tất góp phần vẽ nên diện mạo văn học nữ quyền thời kì Ngay từ xuất với tập truyện ngắn Khi người ta trẻ, Phan Thị Vàng Anh nhanh chóng trở thành tượng văn học mà nhà văn Nguyễn Khải gọi “Nguyễn Huy Thiệp mặc váy” “Phan Thị Vàng Anh sớm định hình văn học Việt Nam đương đại cá tính khó lẫn lộn: ngắn gọn, sắc sảo, thâm thúy trí tuệ Chị biết cách “lạ hóa điều quen thuộc, biết làm da diết điều tưởng chừng nhạt nhẽo” [19] Truyện ngắn miêu tả việc nhẹ, khẽ, chớp lại khoảnh khắc thực tại, ấn tượng nội tâm lát cắt cực mỏng đời người… vĩ mênh mang đến khôn Khoảng trắng truyện ngắn để lại lớn Sự thách đố thể loại đòi hỏi người cầm bút phải huy động tinh lực để cô đọng, dồn nén chi tiết, kiện nhằm thể nhìn sống Như biết, ngôn ngữ tượng mang tính chất xã hội, lớp vỏ vật chất phản ánh trình độ tư cơng cụ giao tiếp quan trọng loài người Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, có điệu, khơng biến hình ngơn ngữ Việt có độ mềm mại, uyển chuyển giàu sức gợi hình ảnh, âm Từ láy phương thức để cấu tạo từ tiếng Việt Với hài hòa mặt ngữ âm giá trị bật sắc thái nghĩa, từ láy có vị trí quan trọng hệ thống từ vựng tiếng Việt Đến với giới vi truyện Phan Thị Vàng Anh ta bắt gặp xu hướng tỉnh lược ngôn từ cấu trúc đặc sắc Tỉnh lược có sức gợi lớn, giàu chất cảm xúc trí tuệ Khảo sát đặc điểm ngơn ngữ tập truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, thấy từ láy sử dụng với tần số cao từ láy trở thành đặc trưng độc đáo kĩ thuật viết truyện Phan Thị Vàng Anh Cũng vấn đề gây hứng thú cho định đứng góc nhìn ngơn ngữ học nghiên cứu hình thức biểu tác phẩm cụ thể là: “Từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Những công trình nghiên cứu từ láy “Láy tượng ngôn ngữ phức tạp đa dạng” [7, tr.9] Từ láy vấn đề xung quanh từ láy từ lâu quan tâm nghiên cứu, tranh luận nhà ngơn ngữ học Các cơng trình nghiên cứu với nhiều chiều hướng khác nhau, song xoay quanh định nghĩa phân loại từ láy Một số tác giả tiêu biểu kể đến như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Thiện Giáp, Hoàng Văn Hành, Diệp Quang Ban,… Trong Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, bên cạnh việc định nghĩa, phân loại từ láy, Đỗ Hữu Châu sâu vào phân tích mặt ngữ nghĩa từ láy Tác giả cho rằng: “Ý nghĩa từ láy hình thành từ ý nghĩa hình vị sở Do đó, xét ý nghĩa từ láy cần phải đối chiếu ý nghĩa với ý nghĩa hình vị sở” [2, tr.49] Ở giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng - Từ ghép - Đoản ngữ), Nguyễn Tài Cẩn khảo sát miêu tả tỉ mỉ kiểu loại từ láy Ông nêu rõ khác từ láy dạng láy từ Trong chuyên khảo Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Hồ Lê miêu tả cấu tạo kiểu dạng cụ thể từ láy [13] Với chuyên luận Từ láy tiếng Việt, Hoàng Văn Hành xem láy chế, biện pháp cấu tạo từ theo nguyên tắc định, tác giả vào phân tích sâu mặt hình thức ngữ âm lẫn ý nghĩa từ láy Nhà nghiên cứu nhấn mạnh: “Sở trường từ láy làm chất liệu để xây dựng văn nghệ thuật làm phương tiện cho tư nghệ thuật Sở dĩ từ láy từ giàu giá trị gợi tả, giá trị biểu cảm Mà văn nghệ thuật cần ngôn ngữ để xây dựng hình tượng Cho nên nhà văn, nhà thơ ý sử dụng từ láy Và lịch sử văn học Việt Nam quen biết nhà thơ, nhà văn có tài việc sử dụng ngơn ngữ, có từ láy, như: Nguyễn Du, Đồn Thị Điểm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Đình Thi, Tố Hữu, Nguyễn Tuân, [7, tr.142] Nhà nghiên cứu Nguyễn Thiện Giáp giáo trình Từ vựng học tiếng Việt gọi từ láy ngữ láy âm: “Ngữ láy âm đơn vị hình thành lặp lại hồn tồn hay lặp lại có kèm theo biến đổi ngữ âm từ cho Chúng vừa có hài hịa ngữ âm, vừa có giá trị gợi cảm, gợi tả Hiện tượng láy không riêng tiếng Việt mà cịn nhiều ngơn ngữ khác vùng Đông Nam Á” [5, tr.86] Các tác giả sâu vào nghiên cứu từ láy từ nhiều phương diện khác định nghĩa, đặc điểm, sở phân loại, chế hoạt động, vai trò, ý nghĩa Về mặt lí thuyết, kiến thức sở cần thiết để tham khảo, vận dụng thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Những cơng trình viết nghiên cứu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không nhiều, vỏn vẹn 40 truyện mini góp phần định hình nên cá tính độc đáo Ngay từ mắt bạn đọc tác phẩm đầu tiên, truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh độc giả nhà phê bình ý Có thể kể số cơng trình nghiên cứu viết sau: Trong báo Đội ngũ nhà văn viết truyện ngắn đương đại, Lê Dục Tú liệt kê hàng loạt nhà văn làm khởi sắc truyện ngắn Việt Nam đại Đó tác giả: Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Xuân Thiều, Đỗ Chu, Hồ Anh Thái, Đoàn Lê, Nguyễn Kiên, Y Ban, Võ Thị Hảo, Phạm Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư, Về nhà văn Phan Thị Vàng Anh, tác giả báo có nhận xét: “Cái độc đáo Phan Thị Vàng Anh chị “biết cách lạ hóa điều quen thuộc, biết làm cho da diết điều tưởng chừng nhạt nhẽo”.”[19] Vương Trí Nhàn với báo Phan Thị Vàng Anh, tác giả có tiêu đề nhận định truyện ngắn Vàng Anh “nỗi buồn đến sớm, khuôn mặt đăm chiêu tuổi trẻ hôm nay” “Từ trang viết Phan Thị Vàng Anh, người ta bắt gặp lớp trẻ có diện mạo khác, mà nét đời sống tinh thần sâu sắc, tinh tế ” [16] Với Hoa muộn - Nơi mùa xuân qua Nguyễn Phương Khánh http://vocw.edu.vn, tác giả viết: “Hoa muộn Phan Thị Vàng Anh tìm cách xử lý riêng qua cấu trúc câu ngắn, nhịp điệu gọn, nhanh thống điểm nhìn chuỗi thời gian kiện.( ) Tuy để khuấy động điều gì, giai điệu buồn, âm thầm, ngậm ngùi cho đời người, mùa hoa Trong truyện ngắn, tác giả đan xen kể tả Có câu miêu tả gọn súc tích cao, đơi cịn chứa chất thơ tâm trạng, gợi cảm giác mênh mang.” [11] Tác giả Nguyễn Thị Phượng Hồng với đề tài Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh tập trung nghiên cứu truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh hai phương diện nội dung nghệ thuật Trên phương diện nghệ thuật, tác giả chủ yếu tìm hiểu vấn đề nghệ thuật xây dựng nhân vật, kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Riêng ngơn ngữ, cơng trình đề cập đến ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ trần thuật chưa đặc sắc ngôn ngữ vấn đề từ láy sử dụng truyện ngắn Đã có bước đầu nhận định từ láy khóa luận Trương Thị Hà với đề tài Đặc điểm ngôn ngữ với cá tính sáng tạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Bài viết đề cập đến đặc điểm ngôn ngữ đặc sắc truyện ngắn Vàng Anh Đặc biệt tác giả nhấn mạnh: “Từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh phong phú, đa dạng số lượng từ loại, vào câu đoạn, giàu giá trị biểu cảm, giá trị tượng hình hay tạo sắc thái mới, thấy hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu xa, nhiều sắc thái ý nhị, đạt đến tính hàm súc” [6] 57 mang nghĩa thô kệch, không dịu dàng, nhẹ nhàng quan hệ giao tiếp với người khác Từ “ông ổng” đoạn trích đối nghĩa với từ “ngọt ngào” qua thể so sánh trai quê trai tỉnh Thảo Thảo bị lãng mạn, nhẹ nhàng Bá – anh chàng hát diễn lô tơ lưu diễn vùng q làm cho xiêu lịng Phan Thị Vàng Anh thay đổi sắc thái nghĩa từ láy “ông ổng”: từ từ mô âm động vật chuyển sang miêu tả tính nết người Đây coi biến tấu táo bạo việc tạo nét nghĩa từ láy tưởng chừng quen thuộc Từ láy “hăng hắc” mang nghĩa có mùi xơng lên mũi gây cảm giác khó chịu (mức độ ít) lại Vàng Anh sử dụng từ tượng hình: (…) bạch đàn cao lênh khênh, ngày đầu năm học lại thổi đợt hoa vàng li ti, hăng hắc xuống đầu lũ học sinh ngồi sinh hoạt cờ (Bỏ trường) [1, tr.124] Từ “hăng hắc” không miêu tả mùi hương mà biến đổi nghĩa trạng thái vật lòa xòa xuống trước mắt Hay từ “rủng rỉnh” câu: Hai đứa chở mi-ni vàng, đứa kẹp voan rủng rỉnh đầu (Hội chợ) [1, tr.113], không mang nét nghĩa tiền rủng rỉnh túi tiền bạc mức độ đầy đủ, dư thừa mà miêu tả trạng thái nhấp nhô, lắc qua lắc lại đồ vật nhẹ vải gió Từ láy “lơ xơ” đồng nghĩa với từ “lô nhô” từ gợi tả cảnh có nhiều vật lên thành hình có vịm nhọn, cao thấp khơng nối tiếp nhau, ví dụ như: “sóng biển lơ xơ” Trong câu: “tiếng khách lơ xơ”(Khách đêm) [1, tr.151] từ láy “lơ xô” ban đầu lại biến đổi sang từ láy âm ồn ào, náo nhiệt, Trong truyện ngắn Si tình có câu: Mười đêm, khách bắt đầu lục đục về, anh em bắt đầu ngáp vặt (…) [1, tr.48], từ “lục đục” trường hợp gần đồng nghĩa với từ “lục tục” Thơng thường người ta hay nói: “Khách khứa lục tục kéo đến”, từ “lục tục” mang nghĩa có nối tiếp làm cách tự nhiên, không cần xếp theo thứ tự Cịn từ “lục đục” có hai nghĩa, cặm cụi làm việc đó, gây tiếng trầm đục va chạm vào 58 trình hoạt động thu dọn sản xuất; thứ hai va chạm đối chọi sinh bất hòa, xung đột nội Từ láy “bảng lảng” câu: Có lẽ họ từ nơi náo nhiệt, trông họ thật sảng khối khơng khí chung quanh bảng lảng mùi bia [1, tr.149] (Khách đêm) gợi mùi thoang thoảng, phảng phất Ở Vàng Anh biến đổi nghĩa từ “bảng lảng” từ từ láy gợi hình ảnh (“bảng lảng” Từ điển tiếng Việt gợi hình ảnh mờ mờ, ảo ảo, chập chờn không rõ nét) chuyển sang từ láy mùi Tiếp theo tượng biến đổi nghĩa từ khn tính từ truyện ngắn Vàng Anh Từ “rù rù” tượng nhân đơi hình vị “rù” chấp nhận từ láy Hình vị “rù” từ điển miêu tả dáng điệu co ro, ủ rủ, thiếu lanh lợi từ gốc phát sinh từ láy rù rì, rù rờ, lù rù,… Sự lặp lại hình vị “rù” cho ta từ “rù rù” với sắc thái nghĩa nhấn mạnh nghĩa hình vị gốc Nhưng truyện Bỏ trường, Phan Thị Vàng Anh lại biến đổi nghĩa từ láy này: Từ có chị nhà, sáng Thảo ung dung nằm nướng giường thêm lúc, nghe tiếng máy bơm nước bơm rù rù, rù rù, tiếng nước sôi rót vào bình thủy, tiếng chổi lạt sạt ngồi sân, tiếng dép chị Hoa cố gắng nhẹ nhàng qua phịng…[1, tr.125] Từ “rù rù” mơ âm trầm phát từ động máy bơm nước Từ láy cịn có tác dụng miêu tả, biểu cảm tạo cảm giác truyện chậm chạp, ì ạch Từ láy “lăm lăm” xuất từ điển với nghĩa người tư sẵn sàng chăm chú, đợi có thời hành động ngay, ví dụ: Tay lại lăm lăm cầm vỏ chai, mà nhà lúc tồn đàn bà (Chí Phèo, Nam Cao) Nhưng truyện Con ni lại có sắc thái nghĩa giảm nhẹ hơn: Rồi sai đứa em nhỏ chạy sang hàng xóm tìm Kh, năm phút sau về, tay lăm lăm bó cải, gói tơm khơ, mặt đăm đăm nhìn khách [1, tr.11] Lăm lăm trường hợp trạng thái cầm vật dứ dứ tay đưa phía trước Tương tự trường hợp trên, ta có từ láy “bập bập” câu: Ông Hạo ngủ, miệng người già bập bập theo thở [1, tr.208] Từ “bập” có nghĩa bặm 59 mơi lại để hít hút thuốc, từ “bập bập” Vàng Anh sử dụng để động tác miệng hút mà hoạt động người thở miệng lẫn mũi, hai mơi có lúc bặm lại, có lúc hở để thở người lưu thơng Hay tượng sử dụng từ láy “lùm lùm” Từ “lùm” miêu tả đám cành rậm rạp nhiều kết vào thành vòm rộng, nhân đơi hình vị lên nghĩa từ hoàn toàn xa rời nghĩa từ gốc “Lùm lùm” câu: Cả quan xì xào trước bụng ngày lùm lùm [1, tr.267] mang nghĩa gần lù lù ra, nhô ra, to lớn lên cách Có thể nói đặc điểm từ vựng truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh từ láy sử dụng khơng với số lượng đa dạng, phong phú mà giàu ý nghĩa Bằng kết hợp nhuần nhuyễn hình thức ngữ âm Vàng Anh tạo từ láy mang ý nghĩa bên cạnh tác giả biến đổi nghĩa từ cũ để tạo nghĩa cho từ Đặc điểm góp phần quan trọng việc hình thành cá tính sáng tạo Phan Thị Vàng Anh 3.2 Sự kết hợp khéo léo từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh Như Đỗ Hữu Châu nhận định: “Mỗi từ láy nốt nhạc âm thanh, chứa đựng tranh cụ thể giác quan: thị giác, thính giác, vị giác, xúc giác, khứu giác,… kèm theo ấn tượng cảm thụ chủ quan, cách đánh giá, thái độ người nói trước vật, tượng, đủ sức thông qua giác quan hướng ngoại hướng nội người nghe mà tác động mạnh mẽ đến họ Cho nên từ láy cơng cụ tạo hình đắc lực nghệ thuật văn học, thơ ca” [3, tr.54] Nhận thấy sức biểu đạt vô to lớn từ láy văn học, đặc biệt truyện ngắn, việc biến đổi từ láy phương diện ngữ âm ngữ nghĩa, Phan Thị Vàng Anh còn: khéo léo biến đổi tạo từ láy tư; khéo léo kết hợp từ láy với từ ngữ thông thường; sử dụng qua lại từ láy miêu tả trạng thái, tình cảm người từ láy miêu tả vật, việc; sử dụng thay luân phiên từ láy có nghĩa tương đồng với Sự biến đổi kết hợp nhuần nhuyễn có tác dụng nhấn mạnh làm cho từ láy phát huy giá trị biểu cảm 60 truyện ngắn Ngoài ra, việc sử dụng từ láy đồng nghĩa tạo đa dạng, phong phú ngơn ngữ tạo cảm giác nhàm chán trang truyện Phan Thị Vàng Anh Đầu tiên biến đổi tạo từ láy tư Từ “trơ vơ tráo váo” từ láy xuất phát từ “trơ vơ” (đồng nghĩa với từ “chơ vơ”) từ “trơ tráo” “Trơ vơ” (chơ vơ) có nghĩa đứng trơ trọi khoảng khơng rộng trống vắng Cịn từ “trơ tráo” mang nghĩa lì, ngang ngạnh, khơng cịn biết xấu hổ Bằng cách tác động phương thức láy quy tắc ngữ âm vào từ “trơ vơ” tạo từ láy tư “trơ vơ tráo váo”, từ láy không xuất từ điển Về sắc thái nghĩa, từ láy “trơ vơ tráo váo” có giá trị biểu cảm nhấn mạnh từ “trơ vơ”, việc mang nét nghĩa từ “trơ vơ” trơ trọi đứng khoảng khơng rộng trống vắng từ láy tư biểu thị cảm giác ngỡ ngàng, đột ngột, không tin vào thật diễn Đoạn trích sau chứng minh điều đó: Hằng ngày, từ Sài Gịn anh chàng phóng bay xe đẹp trường tỉnh, mặc kệ điểm danh thực tập, mặc kệ buổi học giảng đường, mặc kệ cô lại trơ vơ tráo váo (Khi người ta trẻ)[1, tr.43] Đây từ láy có giá trị biểu cảm cao Vàng Anh phản ánh truyện trạng hệ niên mù quáng lao đầu vào tình yêu bồng bột, thiếu nghĩ suy Một trường hợp tương tự trên, từ láy tư “lơ lơ láo láo” tạo cách tác động phương thức láy vào từ “lơ láo” Từ “lơ láo” có nghĩa ngỡ ngàng, lạc lõng cảm thấy xung quanh xa lạ với mình, gây cho cảm giác sợ hãi, chưa biết phải làm Tuy nhiên đoạn trích sau từ láy tư “lơ lơ láo láo” lại không biểu thị nghĩa từ “lơ láo” mà biểu thị thái độ lém lỉnh, thách thức, nghịch ngợm: Thái Hà ngồi bàn cuối, kẹt, sểnh tí tựa vào góc tường, lơ lơ láo láo nhìn lớp, đầu lúc có sẵn trị láo lếu hay câu nói ác… (Phục thiện) [1, tr.34] Vàng Anh biến đổi tạo từ láy tư sở từ láy gốc ban đầu đồng thời tạo cho từ láy mang nghĩa mới, 61 đóng góp Vàng Anh hệ thống từ láy nói riêng ngơn ngữ Việt Nam nói chung “Xoen xoét” động từ gợi tả lối nói ln mồm, thường điều khơng thành thực cách dễ dàng trơn tru ngượng Để nhấn mạnh điều Vàng Anh tạo từ láy tư cách nhân đơi hai hình vị từ láy gốc cho từ láy “xoen xoen xoét”: Anh bán hàng xoen xoen dưa làm đâm nghi ngờ” (Mười ngày) [1, tr.57] Thứ hai kết hợp khéo léo từ láy với từ ngữ khác tạo nên cụm từ Phan Thị Vàng Anh sử dụng hình thức độc đáo việc kết hợp cụm động từ tính từ theo trật tự Thơng thường từ láy thuộc loại tính từ thường đứng sau danh từ động từ để làm bổ ngữ cho danh từ cụm từ đó, ví dụ: cười tủm tỉm, nhẹ nhàng, nói xoen xt,… Nhưng ngồi hình thức ngữ pháp quen thuộc trên, Phan Thị Vàng Anh sử dụng tượng đảo, có nghĩa từ láy thuộc loại tính từ động từ đứng trước động từ danh từ, đóng vai trị làm thành tố trung tâm cụm có tác dụng nhấn mạnh động tác, hành động, tính chất Ta liệt kê số trường hợp sau: hối tìm dầu, hối níu nhau, lim dim ngã, thờ tết tóc, thẫn thờ nhổ cỏ, mơ màng tết tóc, thảng nhìn, sung sướng bá vai cười, băn khoăn nhìn, chăm nhìn, lớ ngớ xuống, lờ mờ đoán, le te gáy, lui cui xách chậu, lơ vơ ngồi qn, phì phị bước, lục tục kéo vào, mơ màng nhìn, ngỏn ngoẻn chơi, vu vơ hỏi, hầm hập nóng, ưỡn ẹo ra, thờ nhìn, hờ hững nhìn, ngọ nguậy nhìn, loay hoay chờ đợi, hậm hực đạp máy xe, đòi, len vứt lại, rón đi, vênh váo nhìn, cay cú hờn dỗi, lóe chóe kêu, đưa, loạng choạng đạp xe, rã rượi nghĩ, buồn bã lắc đầu, lơ mơ ngủ, lấm lét nhìn, lan man vụn vặt nghĩ, nhởn nhơ trêu ghẹo, ngo ngoe cười,… Tất từ láy kết hợp liệt kê đa phần thuộc tính từ; chúng đứng trước động từ với tác dụng nhấn mạnh tính chất trạng thái, tình cảm, suy nghĩ, hoạt động động từ biểu thị Ví dụ: cụm từ “cười tủm tỉm” rõ ràng nhấn mạnh động từ “cười” cách bình thường Nhưng cụm từ “lấm lét nhìn” từ láy “lấm lét” làm trung tâm có tác dụng nhấn mạnh trạng thái liếc nhìn nhanh, khơng dám nhìn thẳng với vẻ vụng trộm 62 Đây kết hợp độc đáo từ láy với động từ, làm cho câu văn thêm ngộ nghĩnh, sinh động, giàu hình tượng từ láy làm thành tố trung tâm đứng phía trước động từ nên có giá trị biểu đạt cao Hình thức ngày sử dụng phổ biến văn chương Phan Thị Vàng Anh vận dụng cách tinh tế sáng tác Thứ ba tượng sử dụng qua lại từ láy miêu tả trạng thái, tình cảm người từ láy miêu tả vật, việc Từ “u ám” từ láy bầu trời u tối, có nhiều mây đen bao phủ việc mờ mịt khơng chút hi vọng Nhưng từ láy “u ám” sử dụng để miêu tả khuôn mặt người, thể tâm trạng buồn bã, chán nản: mặt lì u ám, đơi mắt u ám (Khi người ta trẻ) Từ “xanh xao” nói da có màu xanh nhợt nhạt, vẻ ốm yếu Càng sinh động Vàng Anh dùng từ “xanh xao” để diễn tả nụ cười: cười xanh xao (Khi người ta trẻ) nói độ sáng bóng đèn: đèn nê-ơng xanh xao (Đất đỏ) Từ “láo lếu” vô lễ, khơng kể đến khn phép quan hệ bậc Ví dụ: “Do khơng dạy dỗ nên ngày láo lếu” Vàng Anh sử dụng từ láy để miêu tả động vật thật ngộ nghĩnh: chó mèo láo lếu (Con ni) Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh mang hình thức loại truyện mi-ni, hình thức nhỏ xinh, nhiên sức ơm chứa đọng hồn tồn vượt ranh giới phần ngôn ngữ truyện Vàng Anh tinh ý việc chuyển hóa qua lại giá trị biểu đạt phạm vi sử dụng từ láy dùng người từ láy dùng để vật Sự chuyển hóa có góp phần tơ vẽ thêm nét sinh động tranh sống thể đa dạng khả sử dụng từ láy nhiều văn cảnh khác Cuối tượng sử dụng từ láy đồng nghĩa để thay cho Từ đồng nghĩa hệ thống từ vựng tiếng Việt nước ta phong phú giàu đẹp Trong từ láy vậy: Từ láy “lẹt đẹt” “đì đẹt” mơ âm (tiếng pháo) nổ nhỏ, trầm rời rạc Trong truyện ngắn Mười ngày, Vàng Anh sử dụng hai từ vào 63 hai câu khác nhau: Anh treo pháo vào cành xoài, pháo nổ, nhà bên đì đẹt nổ theo, giống kiểu gà gáy đua lúc bình minh [1, tr.60] câu: Về nhà, tơi nhai bánh chưng, nghe pháo lẹt đẹt đâu đó, biết Tết qua [1, tr.61] Tương tự trường hợp trên, ta thấy xuất truyện Vàng Anh nhiều từ láy đồng nghĩa gần nghĩa khác sử dụng luân phiên tạo đa dạng cách dùng từ tác giả như: vơ vẩn - vẩn vơ; thẫn thờ - thờ thẫn - ngẩn ngơ; lờ ngờ - lờ đờ; lơ ngơ - lớ ngớ; mịt mờ - mịt mù;… Việc khéo léo kết hợp từ láy tạo nên đa dạng màu sắc biểu đạt truyện, làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh, âm thanh, khơi gợi điều nhà văn chủ ý đưa vào Trên sở kế thừa kho tàng phong phú từ láy tiếng Việt, Phan Thị Vàng Anh có nhiều nỗ lực việc tìm kiếm, biến đổi sáng tạo nhiều từ láy với khả biểu đạt góp phần vào đa dạng chung ngơn ngữ Việt Nam – loại hình ngơn ngữ đơn lập giàu sắc thái biểu cảm 64 KẾT LUẬN Từ láy lớp từ đặc sắc tạo từ phương thức láy – phương thức tạo từ độc đáo tiếng Việt Nhờ vào đặc trưng ngữ nghĩa giá trị biểu trưng, biểu cảm cao nên từ láy cơng cụ tạo hình đắc lực văn học Tìm hiểu từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh không cách tiếp cận lớp từ có số lượng lớn tiếng Việt mà đường khám phá hay, đẹp từ láy tác phẩm văn học Từ láy tượng đặc trưng cho loại hình ngơn ngữ đơn lập Chính phương thức láy làm cho từ láy có sức phát sinh cao, lực cấu tạo mạnh tạo nên tính đa dạng, phong phú lớp từ láy tiếng Việt Từ láy tiếng Việt không phong phú số lượng, từ loại mà đa dạng sắc thái biểu cảm Từ láy có hài hịa âm nghĩa mang lại sắc thái tu từ cao, biểu đạt cách sinh động, uyển chuyển trạng thái, tính chất vật, việc Về ngơn ngữ truyện ngắn Vàng Anh, ngồi việc sử dụng nhiều biện pháp so sánh, phép lặp, nhịp điệu chậm rãi, nhẹ nhàng từ láy cịn điểm nhấn ngôn ngữ đặc sắc truyện ngắn Từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh sử dụng với tần suất cao, số lượng nhiều, sắc thái nghĩa đa dạng Từ láy phương tiện góp phần thể sâu sắc nội dung truyện ngắn Vàng Anh Theo khảo sát thống kê, từ láy sử dụng truyện chủ yếu động từ tính từ, hai từ loại có tác dụng biểu cảm lớn văn học Vàng Anh khéo léo, linh hoạt tinh tế kết hợp, lồng ghép từ láy vào truyện ngắn mình, vẽ nên tranh xã hội thời đại với nhiều mảng màu sáng tối khác Bên cạnh Vàng Anh khơng qn khắc họa chân dung người trẻ sống ngông nghênh, phù phiếm, trống rỗng, bế tắc hoài nghi sống Kế thừa phát huy kho tàng phong phú từ láy tiếng Việt lại có tìm tịi, sáng tạo cách thể hiện, Phan Thị Vàng Anh tạo điểm lạ trang viết Từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh có vận động khơng mặt hình thức, cấu tạo bề mặt vỏ ngữ âm mà cịn có biến đổi 65 mặt ý nghĩa từ sản sinh nhiều từ Hơn nữa, Vàng Anh ý đến việc thay từ láy đồng nghĩa để tạo đa dạng phong cách hành văn Đặc điểm ngơn ngữ nói chung từ láy nói riêng truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh chưa có q đặc sắc Tuy biến đổi từ láy phương diện cấu tạo ngữ nghĩa chưa nhiều số lượng song bước đầu có đóng góp quan trọng việc sản sinh từ làm phong phú, đa dạng, lạ hóa thêm hệ thống từ vựng từ láy tiếng Việt Việc tìm hiểu từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh góp phần khẳng định cá tính sáng tạo nữ nhà văn này, cá tính đà định hình phong cách 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Vàng Anh (2012), Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Nxb Trẻ Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Tài Cẩn (tái bản), )1996), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H Đỗ Hữu Châu (tái bản), (1996), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1982), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN, Hà Nội Trương Thị Hà (2004), Đặc điểm ngôn ngữ với cá tính sáng tạo truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, khóa luận tốt nghiệp Đại học Vinh Hồng Văn Hành (1985), Từ láy tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội Hoàng Văn Hành chủ biên (1994), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ – phong cách thi pháp học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thị Phượng Hồng (2010), Đặc sắc truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 11 Nguyễn Phương Khánh, Nơi mùa xuân qua (http:// vocw.edu.vn) 12 Đinh Trọng Lạc, (2005), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục 13 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên), La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học (tập I - Văn học, nhà văn, bạn đọc), Nxb Đại học Sư phạm 15 Phan Ngọc (2013), Hình thái học từ láy Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Vương Trí Nhàn, Phan Thị Vàng Anh, (http://vuongdangbi.blogspot.com/2008/10/phan-th-vng-anh.html) 17 Hoàng Phê (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 18 Lê Dục Tú, Đội ngũ nhà văn viết truyện ngắn đương đại, http://phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=16575 PHỤ LỤC HỆ THỐNG TỪ LÁY XUẤT HIỆN TRONG TRUYỆN NGẮN PHAN THỊ VÀNG ANH b – b: bong bóng, bồ bịch, bàn bạc, bực bội, bần bật, bận bịu, bẽ bàng, bẽn lẽn, béo bở, bủng beo, buồn bã, buồn buồn, bừng bừng, bừa bãi b-ch: bồn chồn b-kh: băn khoăn b-l: bẽn lẽn b-nh: bầy nhầy b-ph: bơ phờ b-r: bối rối, bứt rứt, bịn rịn b-t: bình tĩnh b-th: bần thần b-x: bù xù c-c: cãi cọ, cam cam, cay cay, cay cú, cắm cúi, cũn cỡn ch-b: chơi bời ch-ch: chập chờn, chen chúc, chúm chím, chang chang, chắn, chăm chăm, chăm chỉ, chăm chú, chằng chịt, chậm chạp, chầm chậm, chật chội, chênh vênh, chi chít, choai choai, choắt cheo, chói chang, chịng chành, chỏng chỏ, chông chênh, chiều chiều, ch-h: chồm hổm ch-l: chi li c-k: cặn kẽ, cồng kềnh c-m: cần mẫn c- nh: càu nhàu ch-v: chênh vênh d-d : dần dà, dần dần, dai dẳng, dại dột, dạn dĩ, dằng dặc, dặt dẹo, dầm dề, dè dặt, dễ dãi, dễ dàng, dịu dàng, dìu dịu, dồn dập, dở dang, du dương, dúm dó, duyên dáng, dằn, dửng dưng, dặn dò, dò dẫm đ-đ: đàng điếm, đau đớn, đăm đăm, đằng đẳng, đầm đìa, đen đúa, đẹp đẽ, đặn, đều, đì đẹt, điên đảo, đơng đúc, đủng đỉnh, đùng đục, đàn đúm, đắn đo, đong đưa, đằng đằng, đom đóm đ-h: đàng hồng đ-m: đạo mạo đ-n: đinh ninh đ-ng: đột ngột g-g: gần gũi, gật gù, gay gắt, gay go, gần gũi, gầy gò, gọn gàng, gọn ghẽ, gượng gạo gi-gi: giấm giấm giúi giúi, giòn giã h -h: hê, hãi hùng, hanh hanh, háo hức, hầm hập, hậm hực, hân hoan, hấp háy, heo hút, hoi, hoang mang, hoe hoe, hom hem, hối hả, hôi hám, hối hận, hồng hào, hớ hênh, hờ hững, hớn hở, hun hút, hùng hục, huỳnh huỵch, hãi hùng, hẹn hị, hít hà, hó hé, hồi hộp kh- kh: khịt khịt, khóc lóc, khúm núm, khụt khịt, khàn khàn, khắc khe, khe khẽ, khen khét, khệ nệ, khó khăn, khoan khối, khốn khổ, khúc khích, kh- l: khóc lóc kh-n: khúm núm, khệ nệ l-b: lềnh bềnh, lõng bõng, lùng bùng, làu bàu, lắp bắp, lẩm bẩm, l-c: lẩm cẩm, luống cuống, lui cui, lụt cụt, lập cập, lạch cạch, la cà, l- ch: loạng choạng, lởm chởm , lỗ chỗ, loạng choạng l-d: lim dim l-đ: lác đác, lận đận, đêu, lẹt đẹt, lộp độp, lờ đờ, lừ đừ, lục đục, lảo đảo l- h: loay hoay, lúi húi, loe hoe l-k: leng keng l-kh: lênh khênh, lù khù, lom khom, lù khù l-l: lạ, lạ lẫm, lạ lùng, lành lạnh, lạnh lẽo, lảnh lót, lạnh lùng, láo láo, láo lếu, long lanh, lộ liễu, lơ láo, lơ lơ, lơ lửng, lem luốc, lấm lét, lầm lì, lầm lũi, len lén, len lét, lút, loang lỗ, lo lắng, làu làu, láu lĩnh, lăm lăm, lẳng lặng, lặng lẽ, lẳng lơ, lặng lờ, lồng lộng lịe loẹt, lù lù, lưu lốt, lâu lâu, len lỏi, lưỡng lự, lúc lắc, lục lọi, leo lẻo, lê la, lắc lư, lo lắng, lân la, lập lòe, lạc lõng, lung linh, lưng lửng, lập lòe, lạc lõng, luôn l-m: lan man, lọ mọ, liên miên, lơ mơ, lờ mờ l-ng: lờ ngờ, lớ ngớ, lóng ngóng l-nh: lau nhau, lăng nhăng, lắt nhắt, lầy nhầy, lem nhem, lí nhí, lơ nhơ, lít nhít, làu nhàu, lăng nhăng, lải nhải, léo nhéo, lam nham l-ph: lất phất l-qu: loanh quanh, luẩn quẩn l-r: lai rai, líu ríu l-t: lả tả, lúng túng, lấm tấm, lách tách, le te, lè tè, lục tục, líu tíu, lung tung, lúng túng, li ti l-th: lẩn thẩn, lê thê, lơ thơ, lủi thủi, luộm thuộm, lừng thững, lững thững, lướt thướt, lống thống l-v: lảng vảng l-x: lao xao, xịa, lơ xơ, lạch xạch, lạo xạo, lịch xịch, lơ xô, lộn xộn, lụp xụp l-m: ma mãnh, mảy may, mang máng, mon men, mơ màng, mơ mộng, mưu mô, ma mãnh, man mác, mang máng, mảnh mai, mát mẽ, màu mỡ, may mắn, mằn mặn, mập mạp, mênh mông, miên man, mịt mù, mịt mùng, mong manh, mỏng manh, mộc mạc, mờ mịt, mờ mờ, mủm mỉm, mũm mĩm, muộn màng l-n: nằng nặc, náo nức, nặng nề, nết na, nồng nặc, năn nỉ, nắn nót, nấn ná, nũng nịu, nựng nịu ng-ng: ngân nga, ngập ngừng, ngó ngốy, ngo ngoe, ngọ nguậy, ngoay ngoáy, ngoe nguẩy, ngơ ngác, nguôi ngoai, ngà ngà, ngả ngớn, ngai ngái, ngán ngẩm, ngang ngạnh, ngang ngược, ngao ngán, ngào ngạt, ngắn ngủi, ngậm ngùi, ngây ngơ, ngoan ngỗn, ngoằn ngo, ngào, ngổ ngáo, ngỗ ngáo, ngồ ngộ, ngơ ngác, ngơ ngẩn, ngu ngơ, nguệch ngoạc, ngượng ngùng, ngóc ngách ng-ngh: ngơng nghênh, ngượng nghịu, ngộ nghĩnh ngh-ng: nghẹn ngào, nghịch ngợm, nghênh ngang, nghi ngút ngh-ngh: nghiêm nghị ng-t: ngang tàng nh-nh: nhảm nhí, nhanh nhẩu, nháo nhác, nhạt nhẽo, nhạt nhịa, nhăn nhó, nhăng nhít, nhầy nhẫy, nhầy nhụa, nhẹ nhàng, nhè nhẹ, nhẹ nhõm, nhếch nhác, nhí nhảnh, nhỏ nhẹ, nho nhỏ, nhòe nhoẹt, nhợt nhạt, nhục nhã, nhút nhát, nhao nhao, nhắc nhở, nhăn nhó, nhấm nháp, nhấn nhá, nhấp nháy, nhấp nhỏm, nhỏng nhẽo, nhớ nhung ph-ph: phập phồng, phấp phới, phe phẩy, phì phèo, phành phạch, phăng phắc, phẳng phiu, phần phật, phì phị, phong phanh, phong phú, phúng phính, phụng phịu qu-qu: quanh quẩn, quanh quất, quạu quọ, quấn quýt, quây quần, quầy quậy r-r: rả rích, rã rượi, rạng rỡ, rành rọt, rắc rối, rắc, râm ran, rậm rịt, rì rầm, ríu rít, rõ ràng, róc rách, rón rén, rịng rịng, rối rít, rù rì, rũ rượi, rủi ro, rủng rỉnh, rụt rè, rực rỡ, rã rời, rên rỉ, rì rào, ri rỉ, rình rập, rù rì, rủ rỉ, rũ rĩ, run rẩy, rón rén, rủi ro s-s: say sưa, sửa sang, sừng sộ, sửng sốt, sẽ, sang sảng, sang sáng, sặc sỡ, sẵn sàng, sâu sắc, sây sát, song song, sỗ sàng, sột soạt, sờ sợ, sung sướng, suồng sã, sụt sùi, sưng sỉa, sượng sùng t-l: tư lự, tím lịm t-m: tò mò, tờ mờ, tù mù, tẩn mẩn, tỉ mỉ t-t: tàng tàng, tang tóc, táo tợn, tầm tã, tí tẹo, tỉ tê, tích tắc, tỉnh táo, tinh tế, tíu tít, tối tăm, tơi tối, tuồn tuột, từ từ, tưng tửng, tàn tạ, tắc tị, tỉa tót, toe tt, tủm tỉm, tung tóe, tưởng tượng, tí teo, tích tắc th-l: thổ lộ th-th: thách thức, thảng thốt, thầm thì, thẫn thờ, thập thị, thập thị, thấp thống, thèm thuồng, thẹn thùng, thêm thắt, thầm, thiêm thiếp, thủ thỉ, thui thủi, thử thách, tha thẩn, thảng thốt, thản, thảnh thơi, thăm thẳm, thẩn thờ, thẫn thờ, thất thểu, thiêng liêng, thiu thiu, thoăn thoắt, thong thả, thõng thượt, thô thiển, thơ thẩn, thum thủm, thưa thớt, thỉnh thoảng, thách thức, thử thách tr-ng: trầm ngâm tr-l: trụi lủi tr-tr: trệu trạo, tròn trịa, tròn tròn, trơ tráo, trơ trọi, trục trặc v-v: vạ vật, vắng vẻ, vặt vãnh, vắt vẻo, vất vả, vây vẩy, veo, vệnh vạng, vênh váo, vêu vao, vĩnh viễn, vòng vèo, vội vã, vội vàng, vồn vã, vớ va vớ vẩn, vớ vẩn, vơ vẩn, vu vơ, vù vù, vui vẻ, vụn vặt, vụng về, vô vàn, váng vất, văn vẹo, vần vũ, vật vờ, ve vẩy, ví von, vớ vẩn, vớt vát, vung vãi, vương vãi, vướng víu x-x: xa xa, xa xăm, xa xôi, xam xám, xanh xao, xấu xí, xì xào, xì xụp, xinh xắn, xộc xệch, xúng xính, xì xào, xoay xở, xộc xệch, xúm xít, xt xoa, xó xỉnh Láy vắng phụ âm: an ủi, áy náy, ạt, ấm áp, âm âm, âm ẩm, ầm ầm, ầm ì, ấm ớ, ấm ớ, âm thầm, âm u, ẩm ướt, ấp úng, ẽo uột, ê a, ì oạp, im lìm, ỉu xìu, ọp ẹp, oang oang, thờ ơ, u ám, u u ám ám, u u, u uẩn, uể oải, ung dung, ử, ướt át, èo, ông ổng, ùn ùn, uốn éo Láy ba láy tư: ngó ngó xem xem, xoen xoen xoét, lầm lầm lì lì, tị te tí, trơ vơ tráo váo, vội vội vàng vàng, cười cười nói nói, nhăn nhăn nhó nhó, đi về ... thể từ láy Truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh sử dụng nhiều từ láy Qua khảo sát mật độ từ láy truyện ngắn số nhà văn nữ thời thấy: Trong truyện ngắn Phạm Thị Thu Huệ, Hậu thiên đường có 101 lượt từ láy/ 605... từ láy/ 230 lượt từ đa tiết Rõ ràng, từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh sử dụng với mức độ đậm đặc Sự phong phú mặt từ láy truyện ngắn Vàng Anh thể hệ số sử dụng từ láy Khảo sát tập truyện Vàng. .. sát từ láy truyện ngắn Phan Thị Vàng Anh, thống kê bảng số liệu Theo kết thống kê, đa số từ láy truyện từ láy đôi với 632 từ/ 644 từ chiếm tỉ lệ 98% tổng số từ láy cịn nhóm từ láy ba, tư có 12 từ

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w