Tích hợp nội dung tiếng việt giữa trung học sơ sở và trung học phổ thông một số vấn đề cụ thể

70 9 0
Tích hợp nội dung tiếng việt giữa trung học sơ sở và trung học phổ thông một số vấn đề cụ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HỒNG THỊ KIM ANH TÍCH HỢP NỘI DUNG TIẾNG VIỆT GIỮA TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, 05 - 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÍCH HỢP NỘI DUNG TIẾNG VIỆT GIỮA TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Đăng Châu Người thực Hoàng Thị Kim Anh (Khóa 2011 – 2015) Đà Nẵng, 05 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Đăng Châu Ngoại trừ nội dung tham khảo có kèm theo nguồn trích dẫn, luận văn không bao gồm phần tồn nội dung cơng trình công bố để nhận văn hay học vị sở đào tạo khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Tác giả Hoàng Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Trong thời gian vừa qua nhờ quan tâm, giúp đỡ tận tình quý thầy cơ, người thân gia đình bạn bè tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Bằng lịng tri ân sâu sắc tơi xin gửi lời cám ơn đến Thầy Cô khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Đăng Châu – người trực tiếp hướng dẫn trình thực khóa luận Qua đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Phòng Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng nhiệt tình giúp đỡ cung cấp cho tư liệu cần thiết q giá để chúng tơi có sở nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, khích lệ tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày 03 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Bảng thích kí hiệu viết tắt Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Thế tích hợp tích hợp chương trình? 1.1.1 Khái niệm tích hợp 1.1.2 Tích hợp chương trình 1.1.2.1 Tích hợp chương trình Ngữ văn 1.1.2.2 Tích hợp phân mơn Tiếng Việt 1.2 Cấu trúc chương trình phân mơn Tiếng Việt sách giáo khoa THCS THPT 10 1.2.1 Hợp phần chương trình Tiếng Việt 10 1.2.2 Cấu trúc chương trình phân mơn Tiếng Việt 10 1.3 Tổng thuật nội dung Tiếng Việt THCS THPT 11 1.3.1 Nội dung Tiếng Việt THCS 11 1.3.2 Nội dung Tiếng Việt THPT 14 CHƯƠNG 17 DẠY HỌC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG TIẾNG VIỆT 17 2.1 Dạy học tích hợp nội dung từ ngữ 17 2.1.1 Từ ngữ mục đích dạy học từ ngữ THPT 17 2.1.1.1 Từ ngữ - đơn vị từ vựng 17 2.1.1.2 Mục đích dạy học từ ngữ THPT 20 2.1.2 Tích hợp nội dung từ ngữ THCS THPT 21 2.1.2.1 Định hướng tích hợp chương trình từ ngữ 21 2.1.2.2 Tích hợp trình dạy học 22 2.2 Dạy học tích hợp nội dung ngữ pháp 24 2.2.1 Ngữ pháp mục đích dạy học ngữ pháp THPT 24 2.2.1.1 Ngữ pháp đặc điểm ngữ pháp 24 2.2.1.2 Mục đích dạy học ngữ pháp THPT 25 2.2.2 Tích hợp nội dung ngữ pháp THCS THPT 27 2.2.2.1 Định hướng tích hợp chương trình ngữ pháp 27 2.2.2.2 Tích hợp q trình dạy học 27 2.3 Dạy học tích hợp phương tiện tu từ biện pháp tu từ 29 2.3.1 Phân biệt phương tiện tu từ biện pháp tu từ 29 2.3.2 Dạy học tích hợp phương tiện tu từ THCS THPT 33 2.3.3 Dạy học tích hợp biện pháp tu từ THCS THPT 35 CHƯƠNG THIẾT KẾ BÀI GIẢNGTHỰC NGHIỆM 38 3.1 Lí thuyết 38 3.1.1 Mục đích, ý nghĩa thiết kế giảng thực nghiệm 38 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 38 3.1.3 Phương pháp thiết kế giảng thực nghiệm 39 3.2 Thiết kế giảng 40 3.2.1 Thiết kế giảng cho học lí thuyết 40 3.2.1.1 Giáo án 40 3.2.1.2 Tiểu kết giáo án 49 3.2.2 Thiết kế giáo án cho học vận dụng, thực hành 50 3.2.2.1 Giáo án 50 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sách giáo khoa dụng cụ, phương tiện thiết yếu việc dạy việc học Nội dung chương trình sách giáo khoa biên soạn cẩn thận, kĩ lưỡng để phù hợp với cấp học đối tượng học; đồng thời trình tự học phân bố cách phù hợp Trong học có kết hợp định khác trước đó, sở để mở học liệu tập cho Nếu không nắm vững kiến thức ý đồ tích hợp sách giáo khoa khó truyền đạt kiến thức cần thiết cho học sinh, phá vỡ ý nghĩa học biên soạn sách giáo khoa nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Chính vậy, để hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học, giáo viên Ngữ văn tương lai, thấy cần phải nghiên cứu để hiểu rõ sách giáo khoa, cơng cụ chủ yếu nghề nghiệp Ở THCS THPT chương trình mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tiếng Việt nói riêng sách giáo khoa xếp dựa liên kết nội dung, kiến thức, kĩ năng…giữa trước với sau, lớp với lớp trên, bậc học thấp với bậc học cao Như biết, phân môn Tiếng Việt có vai trị tảng, sở, điểm tựa quan trọng để học sinh tiếp cận lĩnh vực, môn học, vấn đề học tập Từ vựng, ngữ pháp biện pháp tu từ phần trọng hai bậc học Từ vựng nghĩa từ sử dụng không phân mơn Văn học, Làm văn mà cịn xem sở tiếp nhận kiến thức cho ngành khoa học khác, đặc biệt dùng nhiều hoạt động giao tiếp ngày Việc sử dụng từ, nghĩa từ, cấu trúc câu, biện pháp tu từ cách thể văn hóa, thể hiểu biết tiếng Việt Do đó, việc kết hợp logic học Tiếng việt cách để học sinh nắm sâu rõ kiến thức Ngồi việc tìm hiểu vấn đề tích hợp xoay quanh chương trình, phân phối học lớp, lớp với lớp mặt việc nghiên cứu tích hợp hệ thống chương trình mơn Tiếng Việt hai cấp THCS THPT giúp giáo viên Ngữ văn q trình giảng dạy ln có nhìn tổng qt nội dung dạy học; từ đó, xử lí sư phạm tiết dạy học dễ dàng Bên cạnh đó, học sinh qua cách giảng dạy tích hợp giáo viên nhớ kiến thức học lớp dưới, đồng thời vận dụng tốt vào việc tiếp nhận kiến thức Từ lí với việc nghiên cứu, kháo sát chương trình Tiếng Việt sách giáo khoa bậc THCS bậc THPT, thực nghiên cứu đề tài “Tích hợp nội dung Tiếng Việt THCS THPT Một số vấn đề cụ thể” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiếng Việt phần quan trọng môn Ngữ văn Vì dạy học Tiếng Việt phải tuân theo phương hướng chung môn Ngữ văn (dạy học theo hướng tích hợp tích cực) Tích hợp mơn Ngữ văn nói chung Tiếng Việt nói riêng không xa lạ với người dạy học Đầu tiên, để tìm hiểu vấn đề mà đề tài đặt ra, chúng tơi tìm hiểu tài liệu có kiến thức bản, mang tính lí luận chung viết “Cở sở lý luận dạy học tích hợp” hay “Tích hợp dạy học Ngữ văn trường phổ thơng”… Tiếp đó, nói việc tích hợp chương trình Tiếng Việt có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều báo, viết tích hợp nói chung tích hợp chương trình Tiếng Việt trung học sở trung học phổ thông Trong viết “Tinh giản nội dung tích hợp sâu kiến thức tiếng Việt” đăng trang Baomoi.com, có viết vấn đề tích hợp Tiếng Việt với Làm văn Giảng văn với mục “Kiến thức tiếng Việt cần tích hợp thành hệ thống” Nói tích hợp hệ thống ngồi hệ thống tập, giảng “Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh THPT” thầy Nguyễn Đăng Châu viết rõ việc tích hợp phân mơn Tiếng Việt với phân mơn khác, tích hợp phương pháp, nguyên tắc dạy học để dạy phân môn Tiếng Việt có hiệu Bên cạnh cịn nói chương trình tích hợp chương trình Tiếng Việt THPT “Phương pháp dạy học Tiếng Việt” GS Lê A chủ biên cung cấp kiến thức xoay quanh vấn đề dạy học Tiếng Việt, bên cạnh cịn có đối sánh số kiến thức, học mở rộng có chương trình THPT với chương trình THCS Cuốn sách đưa dẫn chứng lí giải cụ thể học Cũng vấn đề tích hợp đổi chương trình Tiếng Việt, nhiều báo thể rõ cấp bách việc chỉnh lí sách giáo khoa phương pháp dạy học theo hướng tích hợp viết “Đề xuất thay đổi chương trình phân môn tiếng Việt THPT” đăng tải trang Baomoi.com Trong luận văn với đề tài “Dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực”, Nguyễn Minh Sơn nói nhiều việc tích hợp kiến thức Tiếng Việt bậc THCS vào giảng THPT để hình thành kĩ vận dụng làm học sinh; đồng thời tăng cường kĩ giảng dạy nhóm luyện tập từ ngữ cho giáo viên Bên cạnh tham khảo, nghiên cứu sách, tài liệu, giáo trình chúng tơi có trưng cầu ý kiến số giáo viên dạy Ngữ văn bậc THCS bậc THPT việc tích hợp nơi dung chương trình Tiếng Việt hai bậc học Đặc biệt giáo viên bậc THPT, tham khảo ý kiến họ vấn đề tích hợp nội dung tiếng Việt THCS vào tiến trình giảng dạy Cùng với việc tích hợp, ưu điểm tồn cần sửa đổi giáo viên đúc kết, điều chỉnh để giúp học sinh học tốt môn Ngữ Văn Không nghiên cứu tài liệu liên quan đến tích hợp mơn Ngữ văn, chương trình Tiếng Việt, chúng tơi cịn tìm tịi, xem xét tài liệu có liên quan đến việc thiết kế, xây dựng giảng có tích hợp kiến thức THCS THPT nội phân môn Tiếng Việt Đó giảng giáo viên giàu kinh nghiệm bậc THPT Có nhiều tài liệu viết vấn đề tích hợp ngữ văn nói chung chương trình Tiếng Việt nói riêng, song nêu số ý kiến, nghiên cứu cho vấn đề Với hiểu biết hạn hẹp, số lượng tư liệu, tài liệu khơng nhiều, chúng tơi hi vọng đề tài đạt mục tiêu đề thứ tìm hiểu, tổng hợp khía cạnh tích hợp chương trình Tiếng Việt trước đó; thứ hai góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu vấn đề tích hợp chương trình Tiếng Việt THCS THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tích hợp nội dung Tiếng Việt THCS THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Sách giáo khoa môn Ngữ văn chương trình Chuẩn THCS THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.1 Phương pháp dựa lí luận thực tiễn Đây phương pháp nghiên cứu khoa học mà chất dựa nghiên cứu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học Phương pháp dùng để thu thập nguồn tư liệu, nghiên cứu lịch sử vấn đề, sở lí thuyết đề tài 4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Chúng sử dụng phương pháp để thu thập thông tin thực tiễn từ giáo viên bậc THPT vấn đề tích hợp chương trình Tiếng Việt THCS vào q trình dạy học Tiếng Việt (thậm chí vào dạy học giảng văn tập làm văn) THPT 4.3 Phương pháp thu thập tài liệu Để làm đề tài này, sử dụng phương pháp thu thập tài liệu Đây phương pháp quan trọng để chúng tơi tích lũy tài liệu lí thuyết lẫn thực tế, tạo tiền đề, sở để nghiên cứu 50 kiến thức, tham khảo giáo án, giảng trước đợt thưc tập từ 02/03/2015 đến 12/04/2015 Giáo viên phải người nắm kiến thức học bậc THCS, hệ thống kiến thức theo sơ đồ khoa học, logic để giúp học sinh nắm kiến thức cũ Đây giáo án cho học lí thuyết, kiến thức cần cẩn xác rõ ràng Do đó, giảng “Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt” sách giáo khoa lớp 10 cần sử dụng học THCS như: “Chuẩn mực sử dụng từ” (sách giáo khoa lớp 7, tập 1), “Luyện tập sử dụng từ” (sách giáo khoa lớp 7, tập 1)… 3.2.2 Thiết kế giáo án cho học vận dụng, thực hành 3.2.2.1 Giáo án Ngày soạn : 03 – 04 – 2015 Ngày dạy : Tuần : Tiết : Chương trình Chuẩn lớp 11 – tập THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ A Mục tiêu học Giúp học sinh: - Củng cố nâng cao kiến thức thành ngữ, điển cố - Biết lĩnh hội sử dụng thành ngữ điển cố - Phân tích giá trị biểu thành ngữ thông dụng B Trọng tâm kiến thức, kĩ Kiến thức Thông qua thực hành, ôn luyện nâng cao kiến thức thành ngữ điển cố Kĩ - Nhận diện thành ngữ, điển cố lời nói 51 - Cảm nhận, phân tích giá trị tiêu biểu giá trị nghệ thuật thành ngữ, điển cố lời nói, câu văn - Biết sử dụng thành ngữ, điển cố thông dụng cần thiết cho phù hợp với ngữ cảnh đạt hiệu giao tiếp - Sửa lỗi dùng thành ngữ, điển cố C Phương tiện cách thức tiến hành - Phương tiện: Sách giáo khoa; sách Chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn lớp11; sách giáo viên; tài liệu tham khảo; sách thiết kế giảng - Cách thức: Phân tích, trao đổi, thảo luận, kết hợp diễn giảng phát vấn D Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra cũ: Em nêu quan hệ ngơn ngữ chung lời nói cá nhân Giới thiệu mới: Ở THCS em học thành ngữ, đặc điểm cách sử dụng thành ngữ Trong học ngày hôm nay, ơn lại kiến thức đó, vận dụng nâng cao học qua luyện tập Tiến trình dạy học Hoạt động giáo Nội dung cần đạt viên học sinh Hoạt động 1: Tái I TÁI HIỆN KIẾN THỨC kiến thức Ví dụ 1: “Nước non lận đận Thao tác 1: Nêu ví dụ Thân cị lên thác xuống ghềnh nay” - Tìm thành ngữ ví - Thành ngữ: “Lên thác xuống ghềnh” dụ - Có thay vài từ - Không thể thay cụm từ khác, chêm cụm từ không? xen từ vào cụm từ này, khơng thể đổi vị trí từ Có thể chêm xen vài cụm từ từ vào khơng? Có thể đổi vị trí từ cụm từ 52 không? - Đặc điểm cấu tạo cụm từ: chặt chẽ thứ tự - Kết luận đặc điểm nội dung ý nghĩa cấu tạo cụm từ này? - Cụm từ có nghĩa gì? - Nghĩa: + Nghĩa đen: Nói đường có nhiều khó khăn, gian nan, trắc trở + Nghĩa bóng: đời người trải qua nhiều gian nan, vất vả nguy hiểm => Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu Thao tác 2: Rút lí thị ý nghĩa hồn chỉnh Ngắn gọn, hàm súc, có thuyết tính hình tượng, tính biểu cảm cao - Thành ngữ gì? - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ - Nhận xét nghĩa nghĩa đen từ tạo nên thường thơng thành ngữ? qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh… Thao tác 3: Nêu ví dụ Ví dụ 2: “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non” - Tìm thành ngữ ví - Thành ngữ: Bảy ba chìm dụ - Vai trị ngữ pháp: - Vai trị ngữ pháp + Ví dụ 1: thành ngữ làm vị ngữ thành ngữ ví dụ + Ví dụ 2: thành ngữ làm chủ ngữ => Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu Thao tác 4: Rút lí làm phụ ngữ tron cụm danh từ, cụm động từ… thuyết Vai trò ngữ pháp thành ngữ II LUYỆN TẬP Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Dạng tập nhận diện kiến thức Thao tác 5: Hướng dẫn - Các thành ngữ : làm tập tập + Một duyên hai nợ : phải đảm cơng - Chia lớp thành nhóm: việc gia đình để ni chồng con; may mắn, hạnh 53 + Nhóm (tổ 2) phúc mà vất vả, nhọc nhằn hai làm tập + Năm nắng mười mưa : vất vả cực nhọc, chịu đựng + Nhóm (tổ 4) dãi dầu mưa nắng làm tập - So với cụm từ thông thường, thành ngữ có đặc điểm: + Ngắn gọn, đọng, cấu tạo ổn định + Có tính hình tượng, tính khái quát tính biểu cảm - Việc vận dụng thành ngữ “một duyên hai nợ”, “năm nắng mười mưa” góp phần khắc hoạ rõ nét hình ảnh người vợ vất vả, tảo tần, giàu đức hi sinh nhìn đầy cảm thơng, u thương Tú Xương Bài tập 2: Dạng tập nhận diện kiến thức - Đầu trâu mặt ngựa : biểu tính chất bạo, thú vật, vơ nhân tính bọn quan quân đến nhà Thúy Kiều gia đình nàng bị vu oan (Thái độ khinh bỉ, phê phán) - Đội trời đạp đất : biểu phong thái, khí phách ngang tàng, hảo hán Từ Hải.(Ca ngợi, tôn vinh Từ Hải) - Cá chậu chim lồng : cảnh sống tù túng, chật hẹp, tự do; văn cảnh muốn hạng người tầm thường, cam chịu sống vòng giam hãm.( Đề Thao tác 6: Hướng dẫn cao vị thế, nhân phẩm Thúy Kiều cách nhìn làm tập Từ Hải) - điển cố nói đến Bài tập 3: Dạng tập phát kiến thức việc gì? - Các điển cố : + Giường kia: gợi lại chuyện Trần Phồn thời Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ Trĩ giường 54 bạn đến chơi, bạn lại treo giường lên + Đàn : gợi lại chuyện Chung Tử Kì nghe tiếng đàn Bá Nha mà hiểu ý nghĩ bạn Do - Ý nghĩa điển cố sau bạn chết, Bá Nha treo đàn khơng gảy cho khơng có hiểu tiếng đàn - Từ rút khái niệm đặc điểm điển cố  Khắc sâu tình bạn thắm thiết, keo sơn tơ đậm nỗi đau bạn thống thiết - Đặc điểm điển cố : Thao tác 7: Hướng dẫn + Điển cố việc, hay câu chữ sách làm tập đời trước dẫn sử dụng lồng ghép vào - Dựa vào thích văn, vào lời nói để nói điều tương tự điển cố “Truyện + Có tính ngắn gọn, hàm súc, thâm thúy Kiều” – Nguyễn Du Bài tập 4: Dạng tập nhận diện kiến thức phân tích hàm súc, ý - Ba thu: “Nhất nhật bất kiến tam thu hề” (Kinh nghĩa tác điển cố Thi) Câu thơ Nguyễn Du ý muốn nói Kim Trọng tương tư Kiều ngày khơng thấy mặt có cảm giác lâu ba năm - Chín chữ: Kinh Thi kể chín chữ nói cơng lao cha mẹ sinh, cúc, phủ, súc, trưởng, dục, cố, phục, phúc Dẫn điển cố này, Nguyễn Du cho thấy Thúy Kiều nghĩ đến công lao cha mẹ thân mà biền biệt nơi xa xôi, chưa báo đáp cha mẹ Chữ hiếu Kiều lại Nguyễn Du ngợi ca - Liễu Chương Đài: gợi lại chuyện xưa người làm quan xa, viết thư thăm vợ, có câu : “Cây liễu Chương Đài xưa xanh xanh, có cịn khơng tay khác vin bẻ rồi” Dẫn điển cố này, 55 Nguyễn Du thể nỗi buồn đau Kiều mường tượng đến cảnh Kim Trọng trở lại nàng - Vậy để sử dụng lĩnh thuộc người khác hội điển cố ta cần phải - Mắt xanh: Nguyễn Tịch đời Tấn quý tiếp chuẩn bị cho mắt xanh (lịng đen mắt), khơng ưa tiếp gì? mắt trắng (lịng trắng mắt) Dẫn điển tích Thao tác 8: Hướng dẫn này, Nguyễn Du có ý cho Từ Hải đánh giá cao phẩm tập giá Thúy Kiều; đồng thời ẩn ý khen Kiều có - Hãy giải thích nghĩa cách nhìn đời, nhìn người tinh tế thành ngữ ngữ => Muốn sử dụng lĩnh hội điển cố cần có cảnh, câu vốn sống vốn văn hóa phong phú Bài tập 5: Dạng tập nâng cao mở rộng kiến thức a - Ma cũ bắt nạt ma mới: người cũ cậy quen biết nhiều mà lên mặt, bắt nạt, dọa dẫm người đến Có thể thay cụm từ : bắt nạt người - Nêu thay thành ngữ - Chân ướt chân : bắt đầu đến nơi nào, từ ngữ đương chưa kịp làm gì, chưa quen với nơi Có thể thay đương có khác biệt cụm từ : vừa đến, lạ lẫm hiệu cách b Cưỡi ngựa xem hoa : làm việc qua loa, không nào? sâu, sát, khơng tìm hiểu thấu đáo, kĩ lưỡng giống người cưỡi ngựa khơng thể ngắm kĩ, thưởng Thao tác 9: Hướng dẫn thức trọn vẹn vẻ đẹp bơng hoa Có thể thay làm tập : qua loa, Làm tập chạy tiếp sức:  Nếu thay thành ngữ từ ngữ thông - Chia lớp thành nhóm thường tương đương biểu phần ứng với tổ Mỗi tổ có nghĩa phần sắc thái biểu cảm, 56 lần bốc thăm tính hình tượng, có diễn đạt lại dài - Bốc phải câu dịng, luộm thuộm phải giải thích ý nghĩa phải đặt Bài tập 7: Dạng tập nâng cao vận dụng câu hoàn chỉnh cho câu kiến thức thành ngữ điển cố - Ý nghĩa thành ngữ cần vận dụng để đặt câu cho phù hợp : +Mẹ trịn vng: người phụ nữ cữ, mẹ khoẻ mạnh + Trứng khôn vịt: chê kẻ tuổi, non nớt kiêu căng, ngạo mạn, muốn vượt trội, muốn dạy khôn người trải + Nấu sử sôi kinh: người học sinh chăm học hành + Lòng lang thú: chê kẻ ăn tráo trở, tâm địa xấu xa + Phú q sinh lễ nghĩa: chê kẻ có tiền mà bày vẽ khoe khoang + Đi guốc bụng: biết rõ thâm tâm người + Nước đổ đầu vịt: phàn nàn người nghe không tiếp thu ý + Dĩ hồ vi q: lấy hòa thuận mà đối xử với + Con nhà lính, tính nhà quan: chê kẻ khơng giàu có địi hỏi ăn sang, mặc tốt +Thấy người sang bắt quàng làm họ : chê kẻ khoe khoang có quan hệ thân thiết với người có thế, thực tế không 57 - Ý nghĩa điển cố cần vận dụng để đặt câu cho phù hợp : + Gót chân A-sin: điểm yếu + Nợ chúa Chổm: nợ nần chồng chất + Đẽo cày đường: thiếu chủ kiến, chủ định + Gã Sở Khanh : kẻ chuyên lừa gạt phụ nữ + Sức trai Phù Đổng:sức mạnh phi thường E Củng cố dặn dò Củng cố So sánh thành ngữ điển cố Thành ngữ Điển cố Khác: - Bắt nguồn từ đúc kết - Bắt nguồn từ việc - Nguồn gốc kinh nghiệm ông cha ta từ hay câu chữ có sẵn sách vật, việc - Cách dùng đời trước đưa - Dùng nhiều trường hợp - Chỉ dùng có nghĩa thành ngữ việc tương tự tích chuyển rộng tùy theo hồn cũ xảy cảnh Ngắn gọn, súc tích, hàm súc, thâm thúy, ý nghĩa hồn chỉnh Giống Dặn dị - Hoàn thiện tập - Chọn thành ngữ (điển cố) Nguyễn Du vận dụng sáng tạo “Truyện Kiều”, viết đoạn văn ngắn rõ giá trị nghệ thuật vận dụng - Chuẩn bị : “Chiếu cầu hiền” 3.2.2.2 Tiểu kết giáo án Giáo án cho học vận dụng phần tích hợp rõ ràng, dễ thấy chương trình Tiếng Việt THCS THPT Ở THCS, học sinh tiếp cận lí thuyết nên việc thực hành THPT hình thức nhắc lại, ơn lại kiến thức chuẩn bị sẵn trước Bên cạnh đó, việc làm tập thực hành, vận dụng 58 bậc THPT bước nâng cao vấn đề lí thuyết THCS, ngồi tập sát với lí thuyết cịn có dạng tập nâng cao, mở rộng Chính mà việc nhắc lại, củng cố sử dụng lí thuyết học THCS giảng, học THPT điều vô quan trọng Với giáo án “Thực hành thành ngữ, điển cố” này, đòi hỏi giáo viên phải tổng hợp, nắm kiến thức sách THCS, yêu cầu với học sinh tái vận dụng kiến thức thành ngữ (khái niệm, đặc điểm, chức năng…của thành ngữ); nghĩa từ cụm từ (để giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng thành ngữ điển cố); cấu trúc ngữ pháp, thành phần câu (để xác định thành ngữ, điển cố có vai trò ngữ pháp câu); quan trọng học sinh giáo viên phải có vốn từ ngữ đa dạng, phong phú (là giáo viên phải nắm vững nghĩa thành ngữ, có vốn thành ngữ sâu rộng đáp ứng cầu học hỏi học sinh; học sinh phải có vốn hiểu biết định thành ngữ, điển cố, có vốn từ ngữ dồi để diễn đạt nghĩa thành ngữ, điển cố cho, thành ngữ tự nêu ra; bên cạnh đó, vốn từ ngữ điều thiết yếu để giúp học sinh sử dụng để đặt câu) Trong giảng, lưu ý không phân biệt thành ngữ điển cố mà phải phân biệt thành ngữ với tục ngữ, thành ngữ với câu rút gọn câu đặc biệt học bậc THCS Chính địi hỏi mà riêng với học này, yêu cầu cần tích hợp, vận dụng nhiều học THCS như: Nghĩa từ, Cụm danh từ, Cụm động từ, Cụm tính từ, Ẩn dụ, Hoán dụ, Các thành phần câu (sách giáo khoa lớp – tập 1, tập 2) ; Thành ngữ, Từ Hán – Việt, Chuẩn mực sử dụng từ ngữ ( sách giáo khoa lớp – tập 1)… Trên giảng thực nghiệm thiết kế theo tinh thần luận văn Rất tiếc đợt thực tập vừa qua chưa thể tiến hành dạy thực nghiệm Hi vọng rằng, có điều kiện thuận lợi, giảng thực nghiệm thể sinh động ý tưởng dạy học tích hợp tiếng Việt THPT 59 KẾT LUẬN Tiếng Việt phân môn quan trọng mơn Ngữ văn Việc tích hợp nội dung chương trình Tiếng Việt THCS THPT hướng xây dựng, tổ chức giáo dục, dạy học trọng nhiều năm gần Vấn đề tích hợp nội dung Tiếng Việt từ lí thuyết đến thực tiễn, từ sách giáo khoa đến trình dạy học nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Là giáo viên Ngữ văn tương lai, riêng thân tơi cảm thấy việc nghiên cứu sách giáo khoa, tìm hiểu sâu vấn đề tích hợp, phương pháp dạy học giúp trau đồi kiến thức, kinh nghiệm hết giúp học sinh hình thành kĩ cần thiết cho học tập, làm việc giao tiếp ngày Đó lí để chúng tơi nghiên cứu vấn đề tích hợp nội dung Tiếng Việt THCS THPT Trên sở tìm hiểu,tham khảo, nhận thức trình làm, chúng tơi bước đầu xác định kết sau: Tích hợp phương pháp đầy sáng tạo, tích cực để tích hợp đắn Ngữ văn với ngành khác, phân môn môn Ngữ văn chí nội phân mơn Tiếng Việt người biên soạn, xây dựng chương trình, người dạy, người học phải có trang bị ban đầu tích hợp, tích hợp theo hướng tích cực Ngồi ra, để tích hợp kiến thức, tích hợp có khoa học, có kế thừa phát triển kiến thức học người dạy, giáo viên phải khảo sát, tìm hiểu, nghiên cứu tất sách giáo khoa từ THCS đến THPT Đối với nội dung từ ngữ, việc dạy học tích hợp vơ cần thiết Định hướng tích hợp trước biên soạn sách giáo khoa nội dung sách giáo khoa thể phần nhỏ phương pháp tích hợp kiến thức Thực sự, giảng dạy thực tiễn việc tích hợp thể rõ Từ ngữ cầu nối kiến thức, ngành khoa học, phương tiện để người tiếp cận kiến thức Chính vậy, dạy học từ ngữ phải quan tâm đến việc dạy cấu tạo từ, nghĩa từ đặc biệt trau dồi kiến thức từ đến bước nâng cao cho học sinh Từ học học sinh vận dụng từ vựng, 60 hiể biết, diễn đạt có hiệu quả, tiếp thu tri thức tốt Để đến với mục đích việc sử dụng phương pháp tích hợp vào nội dung dạy học điều đắn cần có trọng người giáo viên người quản lí giáo dục Ngữ pháp hiểu kiến thức thức chung từ pháp, cú pháp, ngữ nghĩa… chương trình THCS lần THPT chủ yếu xây dựng bồi dưỡng cho học sinh cú pháp Vì vậy, phải để học sinh nhận thức rõ ngữ pháp khơng phải nói kiến thức bậc câu, phải để học sinh thấy tầm quan trọng ngữ pháp, cú pháp, thấy mối quan hệ mật thiết từ ngữ ngữ pháp Bằng phương pháp tích hợp tích cực tất các phần (từ ngữ, ngữ pháp, tu từ học…) Tiếng Việt, nội ngữ pháp, giáo viên, người dạy đưa kiến thức theo hệ thống khoa học, logic giúp cho học sinh hệ thống trình tự kiến thức học, nhận thức mở rộng sơ đồ kiến thức Quan trọng từ nhận thức, tri thức mà học sinh vận dụng, thực hành vào giao tiếp hoạt động khác tốt hơn, rèn luyện kĩ cứng mềm tốt Tu từ học, phong cách học kiến thức vô nâng cao muốn hiểu rõ cần có tìm tịi, suy luận có chút logic, chút văn chương nơi người học người dạy Ở chương trình THCS lẫn THPT chưa thực có phân biệt phương tiện biện pháp tu từ Học sinh nhầm lẫn gọi tất tượng tu từ học biện pháp tu từ thực chưa hiểu rõ biện pháp hay phương tiện tu từ dạy chương trình Để áp dụng tích hợp tích cực để học sinh hiểu hệ thống, hiểu cách dùng, ý nghĩa biện pháp, phương tiện trước tiên pháp giúp học sinh phân biệt Sau việc dạy học, nâng cao liên thơng, tích hợp kiến thức từ THCS đến THPT Khi giảng dạy, người giáo viên cần xác định rõ mục đích, ý nghĩa phương pháp soạn giảng để thiết kế giảng khoa học tích hợp kiến thức tốt để tạo nên hệ thống đường dây liền mạch khơng đứt 61 đoạn Tích hợp khơng phải nhắc lại tồn kiến thức cũ, kiến thức có liên quan đến học mà lựa chọn kiến thức trọng yếu nhất, kiến thức mà học sinh dễ quên, quên, dễ nhầm lẫn chưa xác định rõ ràng Người giáo viên phải chọn phương pháp thích hợp với để tích hợp có hiệu Khi tích hợp cách tích cực, phương pháp phù hợp với khả liên kết kiến thức, mở rộng vừa sức với nhóm học sinh việc học sinh hiểu bài, nắm lại kiến thức cũ, tiếp thu thêm kiến thức điều vô đơn giản Tích hợp kiến thức, đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp học, phương pháp hệ thống kiến thức q trình lâu dài vơ rộng Trong khn khổ, quy mơ khóa luận tốt nghiệp, đưa phần nhỏ tích hợp kiến thức, tích hợp giáo dục mà cụ thể phân môn Tiếng Việt môn Ngữ văn Chúng hi vọng đề tài giúp cho chúng tơi có định hướng tốt việc tiếp cận với nội dung sách giáo khoa cải cách, mặt khác nâng cao lực, tri thức để giảng dạy cho học sinh tốt hơn, giúp học sinh tái tiếp nhận kiến thức tốt nhất, vận dụng tốt nhất, rèn luyện kĩ thiết yếu vào đời sống, giao tiếp 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toàn (1996), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, NXB Giáo dục Baomoi.com (2014), “Tinh giản nội dung tích hợp sâu kiến thức tiếng Việt”, đường link: http://www.baomoi.com/Tinh-gian-noi-dung-va-tich-hopsau-kien-thuc-tieng-Viet/59/14513436.epi, ngày truy cập 18-10-2014 Báo mới.com (2014), “Đề xuất thay đổi chương trình phân mơn tiếng Việt THPT”, đường link: http://www.baomoi.com/De-xuat-thay-doi-chuongtrinh-phan-mon-tieng-Viet-THPT/59/14013692.epi, ngày truy cập 23/11/2014 Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp trung học sở, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng cấp trung học phổ thông, NXB Giáo Dục Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, NXB Giáo Dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, NXB Giáo Dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, NXB Giáo Dục Việt Nam Trương Đình Châu (2013), “Tích hợp – xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn”, đường link: http://quangbinh.edu.vn/vn/content/chuyenmuc/cacbaiviet/tich-hop-mot-xuhuong-day-hoc-co-tinh-khoa-hoc-va-thuc-tien_49119.aspx, ngày truy cập 13/11/2014 10 Nguyễn Đăng Châu, Tập giảng phương pháp dạy học Tiếng Việt cho học sinh Trung học phổ thông 11 TS Phạm Minh Diệu (2007), Thiết kế giảng Ngữ văn 11 – Chương trình Chuẩn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 63 12 Hồng Hạnh (2013), “Dạy học “tích hợp”: Học sinh lợi gì?”, báo dân trí, đường link: http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/day-hoc-tich-hophoc-sinh-duoc-loi-gi-797241.htm, ngày truy cập 13/11/2014 13 Đinh Trọng Lạc (2012), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Đại học Sư Phạm 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2010), Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình lớp 12, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2010), Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình lớp 12, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình lớp 10, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2012), Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình lớp 10, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình lớp 11, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn chương trình lớp 11, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 20 Kiều Mai (2010), “Tích hợp dạy học Ngữ Văn trường trung học phổ thông”, đường link:http://kieumai.vnweblogs.com/post/3334/33239, ngày truy cập 13/11/2014 21 Hoàng Phê (chủ biên), (2011), Từ điển tiếng VIệt, NXB Đà Nẵng 22 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam 23 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2010), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam 64 25 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2010), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 9, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam 27 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 28 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, Tập I, NXB Giáo dục Việt Nam 29 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2014), Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7, Tập II, NXB Giáo dục Việt Nam 30 Sở GD&ĐT Đà Nẵng ( 2013), “Hướng dẫn nhiệm vụ trọng tâm môn ngữ văn THCS, THPT năm học 2013-2014”, đường link: thcsnguyentriphuonghoavang.edu.vn/index.php?language=vi&nv=van-ban&op=Van-ban-BoSo/HUONG-DAN-NHIEM-VU-TRONG-TAM-MON-NGU-VAN-THCSTHPT-NAM-HOC-2013-2014-31, ngày truy cập – 12 – 2014 31 Nguyễn Minh Sơn (2006), dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN TÍCH HỢP NỘI DUNG TIẾNG VIỆT GIỮA TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH... chung tích hợp chương trình Tiếng Việt trung học sở trung học phổ thông Trong viết “Tinh giản nội dung tích hợp sâu kiến thức tiếng Việt? ?? đăng trang Baomoi.com, có viết vấn đề tích hợp Tiếng Việt. .. THPT, thực nghiên cứu đề tài ? ?Tích hợp nội dung Tiếng Việt THCS THPT Một số vấn đề cụ thể? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiếng Việt phần quan trọng mơn Ngữ văn Vì dạy học Tiếng Việt phải tuân theo

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan