1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học một số chủ đề tích hợp hóa học lớp 11 trung học phổ thông

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC Đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực : Huỳnh Dư Hữu Khang Lớp : 13SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Phan Văn An ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC HUỲNH DƯ HỮU KHANG Đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA HÓA *********** ************************ NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Huỳnh Dư Hữu Khang Lớp : 13SHH Tên đề tài: “Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học số chủ đề tích hợp Hóa học lớp 11 Trung học phổ thơng” Ngun liệu, dụng cụ thiết bị: - Dựa vào quy trình dạy học theo dự án kết hợp tích hợp đa mơn để giúp HS có kiến thức thực tế sâu rộng chủ đề, học chương trình Hóa học vơ lớp 11 biên soạn giảng có sử dụng quy trình - Gần 100 học sinh trường trung học phổ thông thuộc thành phố Đà Nẵng - Máy vi tính, phần mềm tin học Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến đề tài - Biên soạn giảng chương trình Hóa vơ lớp 11 có sử dụng dạy học dự án kết hợp tích hợp đa mơn giải dự án nhằm nâng cao hiệu dạy học - Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu đề xuất Giáo viên hướng dẫn: ThS Phan Văn An Ngày giao đề tài: tháng 3/2016 Ngày hoàn thành: tháng 4/2017 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2017 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2017 CHỦ NHIỆM HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Hạnh phúc gì? Thật khó để nói lên tất ý nghĩa từ Đối với tơi, khái niệm “hạnh phúc” nói lên tất luận văn Hạnh phúc hoàn thành xong ba chủ đề dạy học xem mẻ nay, hạnh phúc trình làm, trình nghiên cứu thực nghiệm ln có người bạn, người thầy, người cô, em HS kề vai sát cánh bên cạnh để động viên khích lệ tinh thần tơi lúc tơi tưởng chừng gặp khó khăn Qua luận văn này, xin chân thành thật lòng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Phan Văn An - người thầy giàu kinh nghiệm tận tình bảo, định hướng cho tơi hồn thảnh tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thanh Hoa - GV trường THPT Ngũ Hành Sơn, cô Nguyễn Thị Thanh Thủy – GV trường THPT Hoàng Hoa Thám thực nghiệm chủ đề dạy học dự án kết hợp tích hợp đa mơn Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè – người thân bên cạnh tơi ủng hộ động viện tơi q trình tơi học tập làm việc Xin chân thành cảm ơn tất người Đà Nẵng, ngày tháng năm 2017 Tác giả Huỳnh Dư Hữu Khang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.3 Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 10 1.3.1 Khái niệm tích hợp 10 1.3.2 Khái niệm dạy học tích hợp (DHTH) 11 1.4 Dạy học dự án 11 1.4.1 Khái niệm 11 1.4.2 Các hình thức dạy học dự án 12 1.4.3 Đặc điểm dạy học dự án 13 1.4.4 Những ưu điểm giới hạn dạy học dự án 14 1.4.5 Hồ sơ dạy dạy học dự án .155 1.5 Các giai đoạn tiến trình dạy học theo dự án 21 1.6 Các yêu cầu bắt buộc phải đạt với dự án 22 1.7 Thực trạng dạy học dự án mơn hóa học trường THPT 23 TÓM TẮT CHƯƠNG 25 Chương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 11 THPT 26 2.1 Phân tích chương trình hóa học 11 THPT 26 2.1.1 Chuẩn kiến thức kĩ chương : NHÓM CACBON (CACBON) 26 2.1.2 Chuẩn kiến thức kĩ chương : NHÓM NITƠ ( PHÂN BÓN HÓA HỌC) 26 2.1.3 Chuẩn kiến thức kĩ chương 6: HIDROCACBON KHÔNG NO (ANKADIEN) 27 2.2 Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp Hóa học 11 27 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung chủ đề tích hợp 27 2.2.2 Quy trình xây dựng học tích hợp 29 2.3 Nguyên tắc lựa chọn để dạy học dự án 29 2.4 Những nguyên tắc thiết kế dạy theo dạy học dự án 31 2.5 Xây dựng kế hoạch thực số dự án mơn hóa học lớp 11 THPT 34 2.5.1 Kế hoạch thời gian thực dự án 34 2.5.2 Kế hoạch kiểm tra - đánh giá 35 2.5.3 Một số dự án tiêu biểu 36 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .67 3.3 Tiến hành thực nghiệm 68 3.4 Kết thực nghiệm 70 3.4.1 Kết thực nghiệm định tính (ở phần phụ lục) 70 3.4.2 Kết thực nghiệm định lượng 70 TÓM TẮT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPDHTDA: Phương pháp dạy học theo dự án DHTDA: Dạy học theo dự án PPDA: Phương pháp dự án KHTN: Khoa học tự nhiên KHXH: Khoa học xã hội SGK: Sách giáo khoa THPT: Trung học phổ thông GV: Giáo viên HS: Học sinh DHDA: Dạy học dự án DHTH: Dạy học tích hợp PPDH: Phương pháp dạy học BHTTH: Bảng hệ thống tuần hoàn CNTT: Công nghệ thông tin TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 1.1: So sánh dạy học truyền thống dạy học dự án 14 Bảng 1.2: Mục đích, phương pháp cơng cụ đánh giá trình 18 DHDA Bảng 2.1: Những mục tiêu DHDA hóa học 32 Bảng 2.2: Kế hoạch tổng quát thời gian 34 Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá cộng tác 36 Bảng 2.4: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 48 Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 40 Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá sản phẩm 58 Bảng 2.8: Câu hỏi dẫn dắt hình thành tiểu chủ đề - định hướng 58 nhiệm vụ cần thực Bảng 3.1: Đối tượng học sinh, trường giáo viên thực nghiệm 67 Bảng 3.2: Các kiểm tra thực nghiệm 69 Bảng 3.3: Kết kiểm tra 11/3 (TN), 11/9 (ĐC) trường THPT Ngũ 70 Hành Sơn Bảng 3.4: Thống kê chất lượng kiểm tra 11/3 (TN), 11/9 (ĐC) trường 70 THPT Ngũ Hành Sơn Bảng 3.5: Kết kiểm tra 11/4 (TN), 11/6 (ĐC) trường THPT Hoàng 71 Hoa Thám Bảng 3.6: Thống kê chất lượng kiểm tra 11/4 (TN), 11/6 (ĐC) trường THPT Hoàng Hoa Thám 71 Bảng 3.7: Kết kiểm tra 11/3 (TN), 11/9 (ĐC) trường THPT Ngũ 72 Hành Sơn Bảng 3.8: Thống kê chất lượng kiểm tra 11/3 (TN), 11/9 (ĐC) trường 72 THPT Ngũ Hành Sơn Bảng 3.9: Kết kiểm tra 11/4 (TN), 11/6 (ĐC) trường THPT Hoàng 73 Hoa Thám Bảng 3.10: Thống kê chất lượng kiểm tra 11/4 (TN), 11/6 (ĐC) trường 73 THPT Hoàng Hoa Thám Bảng 3.11: Những kĩ cần hình thành cho HS 79 Bảng 3.12: Đánh giá lợi ích phương pháp DHDA 79 Bảng 3.13: Nhận xét chung GV DHDA 80 Bảng 3.14: Đánh giá mức độ thường xuyên liên hệ kiến thức với thực tế 81 HS Bảng 3.15: Đánh giá tính hữu ích mơn hóa học 81 Bảng 3.16: Nguyên nhân HS học yếu không hứng thú với mơn hóa 81 học Bảng 3.17: Mong muốn HS học tập mơn Hóa học 82 Bảng 3.18: Đánh giá HS kiến thức học qua dự án 82 Bảng 3.19: Đánh giá kĩ HS học qua dự án 82 Bảng 3.20: Những khó khăn HS tiến hành học theo dự án 83 Bảng 3.21 Những thuận lợi HS tiến hành học theo dự án 83 Bảng 3.22: Nhận xét HS ích lợi DHDA 83 Bảng 3.23: Nhận định tổng quan HS phương pháp DHDA 84 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: 3.5 Kết thực nghiệm định tính 3.5.1.1 Ghi nhận theo phương pháp quan sát sư phạm Chúng tiến hành phát phiếu thăm dị đến GV thuộc tổ Hóa Học trường THPT Ngũ Hành Sơn trường THPT Hoàng Hoa Thám – TP Đà Nẵng nhằm tham khảo ý kiến DHDA Số phiếu phát 10, thu 10 Sau kết Bảng 3.11: Những kĩ cần hình thành cho HS Kĩ Số lượng 8 Tự học Đánh giá tự đánh giá Hợp tác, làm việc nhóm Sáng tạo Phát giải vấn đề Kĩ khác Phần trăm 80 70 80 60 70 Nhận xét: Hầu hết GV mong muốn HS có kĩ tự học (70%) kĩ hợp tác, làm việc nhóm (80%) Đây kĩ vơ quan trọng thay đổi sống xu hội nhập toàn cầu đòi hỏi phải học suốt đời phải làm việc hợp tác Có vượt qua thách thức, vươn tới thành công Bên cạnh kĩ này, số kĩ khác cần thiết cho sống đại nhiều GV quan tâm trọng Bảng 3.12: Đánh giá lợi ích phương pháp DHDA Lợi ích phương pháp DHDA Số lượng Phần trăm Mở rộng hiểu biết cho HS vấn đề sống 80 HS tích cực, động Lớp học sinh động HS có hội thể thân HS có hội rèn luyện kĩ sống HS tham gia vào hoạt động thực tiễn, hiểu ý 6 80 60 50 60 60 7 70 70 nghĩa tri thức nên hứng thú học tập Giúp GV nâng cao kĩ nghề nghiệp Tạo mối quan hệ gắn bó thầy trò 79 Nhận xét: GV đánh giá cao lợi ích DHDA đem lại giúp HS mở rộng hiểu biết sống (80%); HS tích cực, động (80%) giúp em rèn luyện kĩ sống phần lớn GV đồng ý Bảng 3.13: Nhận xét chung GV DHDA Nhận xét DHDA Là hình thức dạy hay, cần phát triển rộng mang Số lượng Phần trăm 20 70 80 20 lại nhiều lợi ích cho HS Là hình thức dạy hay khó triển khai điều kiện Chỉ phù hợp HS khá, giỏi, có tinh thần tự giác, tinh thần trách nhiệm Khơng khả thi khơng giúp HS đạt kết cao kiểm tra, thi cử Nhận xét: Phần lớn GV nhận định phương pháp DHDA hay cịn nhiều nghi ngờ tính khả thi phương pháp khó triển khai điều kiện (70%) phù hợp với HS - giỏi, có tinh thần tự giác (80%) Dưới nguyên nhân ý kiến Nhận xét chung: Qua kết khảo sát, nhận thấy GV nhận thức tầm quan trọng kĩ mềm cần rèn luyện cho HS - kĩ rèn luyện phát triển người GV vận dụng DHDA cách hiệu Phần lớn GV đánh giá cao tính hiệu ích lợi phương pháp DHDA, nhiên, phần lớn GV cho phương pháp khó áp dụng điều kiện hình thức kiểm tra đánh giá cịn nặng tính lý thuyết, xa rời thực tiễn 3.5.1.2 Kết thăm dò ý kiến học sinh Chúng tiến hành phát phiếu thăm dò HS lớp TN để đánh giá ý kiến thái độ em sau tham gia học tập theo dự án Số phiếu phát 82, thu 80 phiếu 80 Bảng 3.14: Đánh giá mức độ thường xuyên liên hệ kiến thức với thực tế HS Mức độ Nội dung Thầy (cơ) có thường liên hệ kiến thức em học với thực tế không? Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng 43.75% 18.75% 37.5% 0% 25% 37.5% 25% 35% 40% 18.75% Thầy (cơ) có thường giao tập thực tiễn, khuyến khích em vận dụng kiến 12.5% thức vào thực tế hay khơng? Em có thường xun quan tâm, tìm hiểu vấn đề sống liên quan 6.25% đến hóa học khơng? Theo bảng 3.14, thấy GV chưa trọng đến kiến thức thực tế, chưa hình thành xây dựng cho HS thói quen tìm hiểu, quan tâm đến vấn đề sống Bảng 3.15: Đánh giá tính hữu ích mơn hóa học Theo em, Hóa học có cần thiết hữu ích cho sống khơng? Rất hữu ích Có hữu ích Số lượng Phần trăm 36 45 20 25 Khơng hữu ích 24 30 Theo bảng 3.15, số HS chưa nhận thấy tầm quan trọng hóa học đời sống ích lợi việc học hóa (30%) Đây nguyên nhân khiến em học yếu Hóa Bảng 3.16: Nguyên nhân HS học yếu không hứng thú với môn hóa học Ngun nhân HS học yếu mơn Hóa Lí thuyết trừu tượng, khó hiểu Khó vận dụng lí thuyết vào tập Nội dung kiến thức nặng nề, khó học thuộc Khơng có ích sống Số lượng 55 68 35 21 Phần trăm 68.75 85 43.75 26.25 Nhận xét: Hóa học mơn khoa học tự nhiên, phương trình phản ứng, cơng thức hóa học, qui tắc lí thuyết trừu tượng (68.75%), với tập khó vận dụng lí thuyết (85%) khiến việc học hóa trở nên khó khăn gây chán nản khơng HS GV cần lồng ghép kết hợp vấn đề thực tế sinh 81 động vào học, để việc học trở thành q trình khám phá tri thức bổ ích thú vị Bảng 3.17: Mong muốn HS học tập mơn Hóa học Nội dung Số lượng Được tham gia thực hành thí nghiệm 55 Làm nhiều tập 32 Thấy mối liên hệ, tầm quan trọng hóa học 45 đời sống Được tham gia hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức Ý kiến khác Phần trăm 59.09 33.64 62.73 39 48.75 Nhận xét: Phần lớn em mong muốn tham gia thực hành thí nghiệm, học tập với niềm vui thích, thấy ý nghĩa thực nội dung học tập Các hoạt động tham gia tìm hiểu, khám phá kiến thức lựa chọn cho thấy em cịn giữ thói quen học tập thụ động Bảng 3.18: Đánh giá HS kiến thức học được qua dự án Kiến thức HS học qua dự án Số lượng Kiến thức em học vững vàng, sâu sắc 44 Mở rộng hiểu biết thực tế khoa học kĩ thuật đời sống 49 Hiểu biết tài nguyên, môi trường, vấn đề xã hội 66 Khơng học bổ ích Phần trăm 55 61.25 82.5 3.75 Nhận xét: Phần lớn HS cho phương pháp DHDA giúp em mở rộng hiểu biết xã hội (82.5%), sống (61.25%) Bảng 3.19: Đánh giá kĩ HS học được qua dự án Những kĩ HS học qua dự án Số lượng Phần trăm Thiết lập mối liên hệ nội dung học tập với sống 66 82.5 Phát giải vấn đề 22 27.5 Kĩ phân tích, tổng hợp 30 37.5 58 72.5 46 57.5 64 80 54 67.5 Kĩ sống: làm việc nhóm, hợp tác, biết lắng nghe, phê bình tích cực Kĩ đánh giá, tự đánh giá Kĩ nghiên cứu: thu thập, xử lí thơng tin, xây dựng sản phẩm Kĩ báo cáo, thuyết trình Nhận xét: Học theo dự án giúp em rèn luyện nhiều kĩ năng, kĩ 82 thu thập, xử lí thơng tin, xây dựng sản phẩm (80%) thiết lập mối liên hệ nội dung học với sống (82.5%) Bảng 3.20: Những khó khăn HS tiến hành học theo dự án Những khó khăn học theo dự án Số lượng Phần trăm Thời gian học tập 62 77.5 45 56.25 Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 49 61.25 Kĩ tổ chức, phân công công việc, thảo luận nhóm 44 55 Khó khăn ý tưởng 36 45 Nguồn cung cấp thông tin hạn chế (tài liệu tham khảo thư viện, máy tính nối mạng…) Nhận xét: Các em gặp nhiều khó khăn học theo dự án điều kiện học tập (khó khăn thời gian học tập: 77.5% ; nguồn cung cấp thông tin hạn chế: 56.25) thân cịn yếu nhiều kĩ cần thiết (tìm kiếm xử lí thơng tin: 61.25% ; kĩ làm việc nhóm: 55%) Bảng 3.21 Nhận xét HS ích lợi DHDA Lợi ích DHDA Số lượng Phần trăm Giúp em có kiến thức bổ ích thú vị 59 73.75 Giúp em rèn luyện kĩ sống 54 67.5 Giúp em gần gũi, gắn bó với 56 70 Các em tích cực, tự lực học tập 47 58.75 49 61.25 Tạo hội cho em tự khẳng định (thể hiểu biết, lực, tính sáng tạo…) Nhận xét: Phần lớn HS nhận thấy DHDA giúp em có kiến thức bổ ích thú vị (73.75%) Bên cạnh đó, DHDA giúp em có hội để giao lưu, học hỏi, đồng thời phát triển tình cảm bạn bè (70%), rèn kĩ sống (67.5%) tạo hội cho em tự khẳng định (61.25%) Bảng 3.22 Nhận xét HS khuyết điểm DHDA Khuyết điểm DHDA Số lượng Phần trăm Chưa phù hợp điều kiện học tập 26 32.5 Mất nhiều thời gian 46 57.5 29 36.25 Nhiều nội dung xa rời vở, khơng có ích cho việc kiểm tra, thi cử 83 Nhận xét: Phần lớn em cho khuyết điểm DHDA nhiều thời gian (57.5%) Bên cạnh đó, 36.25% HS cho DHDA khơng có ích cho việc kiểm tra, thi cử cho thấy tâm lí học điểm số chi phối nhiều HS, khiến việc tham gia hoạt động tìm hiểu thực tiễn em có phần gượng ép Bảng 3.23: Nhận định tổng quan HS phương pháp DHDA Nội dung Bổ ích, nên triển khai thường xuyên Bổ ích nhiều thời gian, nên tổ chức 1-2 lần năm Khơng hiệu nhiều thời gian không Số lượng Phần trăm 26 32.5 51 63.75 3.75 cần cho kiểm tra, thi cử Đa số em nhận định PPDHDA bổ ích nên tổ chức 1-2 lần/ năm cần nhiều thời gian thực (63.75%) Nhận xét chung: Như vậy, thấy việc HS chưa nhận thức tầm quan trọng, tính hữu ích mơn Hóa học nguyên nhân khiến em học yếu Lứa tuổi em động ham học hỏi, vậy, cịn gặp số khó khăn thực dự án, phần lớn HS đánh giá cao lợi ích PPDHDA DHDA với ưu điểm bật góp phần khơi dậy hứng thú học tập cho em tri thức bổ ích xã hội rèn luyện cho HS nhiều kĩ cần thiết cho sống Qua kết TNSP, rút nhận xét: DHDA phương pháp hay, mang lại nhiều lợi ích Khơng giúp HS nắm vững kiến thức, mở rộng hiểu biết thực tế mà giúp em có điều kiện rèn kĩ cần thiết cho sống Việc tổ chức DHDA thực tế cịn gặp nhiều khó khăn cần nỗ lực nhiều từ phía GV hỗ trợ từ lực lượng xã hội khác 84 PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA CACBON VÀ HỢP CHẤT CỦA CACBON THỜI GIAN: 30 PHÚT LỚP 11 Có lọ nhãn chứa dung dịch riêng biệt sau: K2SO 3, K2SO4, K2CO3, Ba(HCO3)2 Để phân biệt dung dịch trên, ta cần dùng A dd HCl B dd H2SO4 C dd BaCl2 D Tất Cacbon thể tính oxi hóa phản ứng sau đây? A C + CuO → Cu + CO2 B C + O2 → CO2 C C + Al → Al4C3 D C + H2O → CO + H2 Trong số nguồn lượng sau, nhóm nguồn lượng coi lượng sạch? A Điện hạt nhân, lượng thủy triều B Năng lượng gió, lượng thủy triều C Năng lượng nhiệt điện, lượng địa nhiệt D Năng lượng mặt trời, lượng hạt nhân “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên dùng để tạo môi trường lạnh khô tiện lợi cho việc bảo quản thực phẩm Nước đá khô A CO rắn B CO2 rắn C NaNO3 rắn D H2O rắn Hiệu ứng nhà kính tượng Trái Đất ấm dần lên, xạ có bước song dài vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không xạ ngồi vũ trụ Khí nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A H2 B N2 C CO2 D O2 Vào mùa đông, số người quen đốt than tổ ong phịng kín để sưởi ấm dễ bị ngạt, chí tử vong Khí chủ yếu gây nên tượng trên? A Cl2 B SO2 C CO2 D N2 Chất làm nguyên nhân gây nổ mỏ than A H2 B N2 C CH4 D CO2 Cho V lít CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH)2 0,7M, sau 85 kết thúc thí nghiệm thu gam kết tủa Giá trị V A 1.568 B 1.568 0.896 C 0.896 D 0.896 22.4 Phát biểu khí CO ảnh hưởng đến mơi trường A độc B khơng trì sống C làm giảm lượng mưa D gây hiệu ứng nhà kính 10 Dùng 11,2 lít CO (đktc) để khử hồn tồn hỗn hợp Fe2O CuO Phản ứng vừa đủ Hỏi lượng khí CO2 đktc? A 5,6 lít B 22,4 lít C 11,2 lít D 33.6 lít 11 Loại nhiên liệu sau khơng phải nhiên liệu hóa thạch? A Dầu mỏ B Khí thiên nhiên C Than gỗ D Than đá 12 Nguyên tố hóa học sử dụng nhiều ngành khảo cổ học việc xác định tuổi thọ mẫu cổ vật? A C B N C Si D P 13 Hịa tan hồn tồn 1,5g C vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu V (lít) khí NO2 (đktc) Giá trị V A 22,4 lít B 20,4 lít C 5,6 lít D 11,2 lít 14 Hiện nhiều gia đình nấu bếp gas thường dùng kèm theo máy hút khói Loại máy có tác dụng hút khói mùi nấu nướng nhờ lọc có chất hấp phụ A than hoạt tính B MnO2, MgO C than hoạt tính CuO D CuO 15 Phản ứng tạo thạch nhủ hang động: Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O Tổng hệ số cân phương trình hóa học A B C D 16 Cho cặp chất sau: Na2CO3 + HCl; CaCO3 + HCl; NaHCO3+ HCl; Ca(OH)2 + CO2 Số cặp chất có phương trình ion thu gọn: CO32- +2H+ → CO2 + H2O là: A B C 86 D 17 Cặp chất không xảy phản ứng? A CO2 NaOH B CO2 Mg C CO HCl D CO2 C 18 Cho 5,94 g hỗn hợp Na2CO3 K2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu 7,74g hỗn hợp muối khan Na2SO4 K2SO4 Số gam chất hỗn hợp đầu là: A 3,18 2,76 B 3,81 2,67 C 3,02 2,25 D 4,27 3,82 19 Cho khí CO2 tan vào nước cất có pha vài giọt quỳ tím Màu dung dịch chuyển thành A xanh C đỏ B tím D khơng màu 20 Khử hoàn toàn 4,06g oxit kim loại CO nhiệt độ cao Sau phản ứng thu m gam kim loại Dẫn tồn khí sinh vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa Giá trị m A 2,84 g B 2,49 g C 2,94 g D 2,74 g ĐÁP ÁN 10 B C B B C C C D D B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A D A A B C A C C 87 PHỤ LỤC 3: BÀI KIỂM TRA CHƯƠNG HIDROCACBON KHÔNG NO THỜI GIAN: 30 PHÚT LỚP 11 Câu Chất dùng làm monome để điều chế trực tiếp cao su buna A buta-1,3-dien B but-1-en C butan D etin Câu Kết luận sau không đúng? A Ankadien hidrocacbon không no mạch hở, phân tử có liên kết đơi B Ankadien có khả cộng hợp hai phân tử hidro C Những hidrocacbon có khả cộng hợp hai phân tử hidro thuộc loại ankadien D Những hidrocacbon không no mạch hở, phân tử có hai liên kết đơi C=C cách liên kết đơn thuộc loại ankadien liên hợp Câu Cho isopren (2-metylbuta-1,3-đien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1: số mol Hỏi thu tối đa sản phẩm có công thức phân tử C5H8Br2 ? A B C D Câu C2H4 C2H2 phản ứng với tất chất dãy sau đây? A H2; NaOH; dd HCl B CO2; H2; dd KMnO4 C dd Br2; dd HCl; dd AgNO3/NH3 dư D dd Br2; dd HCl; dd KMnO4 Câu Cao su thiên nhiên có thành phần polime hợp chất đây? A buta-1,3-dien B etilen C 2-metylbuta-1,3-dien D penta-1,3-dien Câu 6: Anken hidrocacbon A khơng no, mạch hở, có liên kết đơi phân tử B no, mạch hở C không no, mạch hở, có liên kết phân tử D no, mạch vịng 88 Câu 7: Chất hữu A có công thức C5H8 Số đồng phân A B C D Câu 8: Liên kết đôi hai nguyên tử cacbon liên kết sau tạo nên? A Hai liên kết C Một liên kết B Hai liên kết liên kết D Phương án khác Câu 9: Oxy hoá Etylen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm là: A C2H4(OH)2; MnO2; KOH B C2H5OH; MnO2; KOH C C2H4(OH)2; K2CO3; MnO2 D K2CO3; H2O; MnO2 Câu 10: Cho chất có cơng thức cấu tạo sau, chất có đồng phân hình học? A CH3- CH = CHBr B CH3- CBr = CH2 C CH3- CH = C(CH3)2 D CH3- CH2- CH2 -CH3 Câu 11: Trùng hợp monome sau nhựa PVC? A CH2=CH2 B CH2=CHCl C CH2=C(CH3)2 D CF2=CF2 Câu 12: Phân biệt hóa chất: C2H4, CH4, CO2, N2, ta dùng: A dd Ca(OH)2; nước Br2; O2 B dd Ca(OH)2; nước Br2 C Nước Br2; dd HCl; O2 D dd KMnO4; dd HCl; O2 Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin 0,2 mol H2O Nếu hidro hoá hồn tồn 0,1 mol ankin đốt cháy số mol H2O thu A 0,3 mol B 0,4 mol C 0,5 mol D 0,6 mol Câu 14: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2 thành phần Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu 22,4 lít CO2 (đktc) Phần 2: Đem hiđro hố hồn tồn sau mang đốt cháy thể tích CO2 thu A 22,4 lít B 11,2 lít C 44,8 lít D 33,6 lít Câu 15: Propin tác dụng với chất số chất: dd Br2; H2O; Ag2O/NH3; Cu; CaCO3? A Br2; Ag2O/NH3 B Br2; H2O; Cu 89 D Tất chất C Br2; H2O; Ag2O/NH3 Câu 16: Trong cách điều chế etilen sau, cách không dùng? A Tách H2O từ ancol etylic B Tách H2 khỏi etan C Cho cacbon tác dụng với hiđro D Tách HX khỏi dẫn xuất halogen Câu 17: Sản phẩm phản ứng cộng H2O (H+) vào propen A CH3- CH2- CH2- OH B HO-CH2-CH(OH)-CH3 C CH3-CH(OH)-CH3 D HO-CH2-CH2-CH2-OH Câu 18: Cho 14g hỗn hợp gồm anken đồng đẳng qua dung dịch Br2 làm màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br2 CTPT anken A C2H4, C3H B C3H6, C4H C C4H8, C5H10 D C5H10, C6H12 Câu 19: Cho hỗn hợp ankin có số mol qua dung dịch nước brom thấy làm màu vừa đủ 200g dung dịch Br2 nồng độ 32% Số mol ankin A 0,05 B 0,1 C 0,2 D 0,15 Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) ankadien liên hợp X, thu 8,96 lít khí CO2 (đktc) Cơng thức cấu tạo X A.CH2=CH-CH=CH2 B.CH2=CH-CH=CH-CH3 C.CH2=C=CH-CH3 D.CH2=C(CH3)-CH2- CH3 ĐÁP ÁN 10 A C C D C D B C A A 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B A B A C C C D B A -HẾT - 90 91 92 93 ... Lớp : 13SHH Tên đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học số chủ đề tích hợp Hóa học lớp 11 Trung học phổ thông? ?? Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Dựa vào quy trình dạy học theo dự án. .. đẩy chọn đề tài: ? ?Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học số chủ đề tích hợp Hóa học lớp 11 Trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Xây dựng chủ đề tích hợp sử dụng PHTDA giúp HS chủ động...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA HỌC HUỲNH DƯ HỮU KHANG Đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP HĨA HỌC 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG KHĨA

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w