1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp dạy học theo góc khi dạy các bài về thuyết và định luật ở hoá học lớp 10 THPT

121 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG - PHAN THỊ HỒNG NY VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở HÓA HỌC LỚP 10 THPT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG - PHAN THỊ HỒNG NY VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở HÓA HỌC LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Sƣ phạm Hóa học GVHD: Nguyễn Thị Lan Anh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2019 LỜI CẢM ƠN Nhờ vào giúp đỡ tận tình q thầy giáo, gia đình, bạn bè em học sinh, với cố gắng, kiên trì, nỗ lực hết mình, vƣợt qua khó khăn, trở ngại, cuối luận văn đƣợc hồn thành Đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến giáo ThS Nguyễn Thị Lan Anh, ngƣời cô cận kề, dốc hết tâm huyết hƣớng dẫn suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ phƣơng pháp giảng dạy tồn thể thầy khoa Hóa học- Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quí báu tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn cha mẹ, ngƣời thân gia đình ln bên cạnh, thông cảm, động viên tạo điều kiện để tơi học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần nữa, xin gửi đến tất ngƣời lòng biết ơn chân thành sâu sắc! Đà Nẵng tháng năm 2019 Tác giả Phan Thị Hồng Ny MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Phạm vi nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 4.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: 4.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 4.3 Nhóm phƣơng pháp thống kê toán học CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN DẠY HỌC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1.1 Thế tính tích cực học tập? 1.1.1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực: 1.1.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học tích cực 1.1.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập cho HS 1.1.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học 1.1.2.3 Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 1.1.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 1.1.3 Tháp hiệu học tập Learning Pyramid 10 1.1.4 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 12 1.1.4.1 Khơng khí học tập mối quan hệ lớp/nhóm: 12 1.1.4.2 Sự phù hợp với mức độ phát triển HS 12 1.1.4.3 Sự gần gũi với thực tế 12 1.1.4.4 Mức độ đa dạng hoạt động 12 1.1.4.5 Phạm vi tự sáng tạo 13 1.1.5 Các biểu tính tích cực, tự chủ lực sáng tạo HS học tập 13 1.2 PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC 14 1.2.1 Học theo góc gì? 14 1.2.2 Cơ sở dạy học theo góc 15 1.2.2.1 Cơ sở tâm lí họcTheo phong cách học tập Kolb 15 1.2.2.2 Cơ sở sinh lí thần kinh 17 1.2.3 Các giai đoạn học tập theo góc: 19 1.2.3.1 Giai đoạn chuẩn bị: 19 1.2.3.2 Giai đoạn tổ chức cho HS học theo nhóm: 19 1.2.6 Vai trò GV HS dạy học theo góc 20 1.2.6.1 Vai trò GV 20 1.2.6.2 Vai trò HS 21 1.2.7 Các Ƣu điểm hạn chế 21 1.2.7.1 Ƣu điểm: 21 1.2.7.2 Hạn chế: 22 1.2.8 Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc đổi phƣơng pháp 23 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG TÀI NGUYÊN DẠY THEO GÓC KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở LỚP 10 THPT THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HÓA 25 2.1 GÓC QUAN SÁT 25 2.1.1 Hình ảnh 25 2.1.1.1 Bài Cấu tạo nguyên tử 25 2.1.2 Video minh họa thí nghiệm 35 2.1.2.1 Bài 13 Liên kết cộng hóa trị 35 2.1.2.2 Bài 17 Phản ứng oxi hóa- khử 36 2.2 GÓC ÁP DỤNG 37 Bài tập chƣơng 1: Nguyên tử 37 Bài tập tự luận: 37 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC VỚI NỘI DUNG KIẾN THỨC “CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT” HÓA HỌC 10 THPT 66 3.1 VỊ TRÍ, TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 66 3.2 NHIỆM VỤ CỦA CÁC THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT 66 3.3 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT À ĐỊNH LUẬT HÓA HỌC CƠ BẢN 67 3.4 THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BẰNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT HĨA HỌC Ở CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 69 3.4.1 Giảng dạy chƣơng ―Nguyên tử‖ 69 3.4.2 Giảng dạy chƣơng ―Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học‖ 77 3.4.3.Giảng dạy chƣơng ―Liên kết hóa học‖ 94 3.4.4 Giảng dạy chƣơng ―Phản ứng oxi hóa – khử‖ 103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 112 (DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO) 114 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVN: :Bài tập nhà HS : Học sinh GV : Giáo viên THHH : Tuần hoàn hóa học HTTH : Hệ thống tuần hồn THPT : Trung học phổ thơng HH : Hóa học PPDH : Phƣơng pháp dạy học PP : Phƣơng pháp TTC : Tính tích cực TN : Thí nghiệm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Trung ƣơng khóa VIII chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục-đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, khẳng định lĩnh vực giáo dục đào tạo nƣớc ta đạt đƣợc thành tựu quan trọng, góp phần to lớn vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thành tựu kết trên, trƣớc hết bắt nguồn từ truyền thống hiếu học dân tộc; quan tâm, chăm lo Đảng, Nhà nƣớc, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, gia đình tồn xã hội; tận tụy đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục; ổn định trị với thành tựu phát triển kinh tế-xã hội đất nƣớc Tuy nhiên, chất lƣợng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Hệ thống giáo dục đào tạo thiếu liên thông trình độ phƣơng thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trƣờng lao động; chƣa trọng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống kỹ làm việc Phƣơng pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra đánh giá kết lạc hậu, thiếu thực chất Ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp Hành Trung Ƣơng Đảng nghị 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo ―Là yêu cầu đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tƣ tƣởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nƣớc đến hoạt động quản trị sở giáo dục-đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân ngƣời học; đổi tất bậc học, ngành học Mục tiêu tổng quát tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục đào tạo; giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực‖ ―Tiếp tục đổi mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học theo hƣớng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để ngƣời học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học‖ ―Đổi hình thức phƣơng pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan Giáo dục chuyển đổi từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận phát triển lực ngƣời học‖ Với quan điểm địi hỏi phải có đổi nội dung phƣơng pháp dạy học Nghị hội nghị Trung Ương khoá XI- ngày tháng 11 năm 2013 Một chuyến biến thay đổi phƣơng pháp dạy học nhằm giúp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Hóa học khoa học thực nghiệm đặc biệt có tính tổng hợp cao Thơng qua nghiên cứu thơng tin, quan sát mơ hình, quan sát thí nghiệm, thực hành, thảo luận nhóm học sinh nắm vững kiến thức, phát triển lực tƣ duy, rèn luyện kĩ thói quen làm việc khoa học, biết tổng hợp, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề liên quan đến hóa học Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ cấp bách mà – nhà giáo dục cần phải tiến hành Bản chất việc đổi phƣơng pháp dạy học cho ngƣời học đƣợc học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi đổi phƣơng pháp giáo dục nói chung phƣơng pháp dạy học nói riêng Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học dựa sở nghiên cứu tâm lí khả lƣu giữ thông tin học sinh Khả lƣu giữ thông tin đọc đạt 5%, nghe đạt 15%, nhìn đạt 20%, vừa nghe vừa nhìn đạt 25%, thảo luận 55%, thu nhận kinh nghiệm hành động đạt 75% Hơn nữa, số chƣơng, chƣơng trình hố học nhƣ chƣơng II – Lớp10 – Ban Cơ Bản: ―Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn nguyên tố hóa học‖ mang nặng màu sắc lí thuyết, không để học sinh tham gia vào trình nghiên cứu, tìm kiến thức mà dừng lại việc thuyết trình hiệu đạt đƣợc thấp Xuất phát từ lý qua tham khảo tài liệu đề thi đại học cao đẳng nhiều năm tơi tích lũy đƣợc số kiến thức, kinh nghiệm dạy học giúp học sinh u thích học phần điện phân nói riêng mơn Hóa học nói chung Từ thực tiễn khách quan, từ nhu cầu giảng dạy, học tập giáo viên học sinh, lựa chọn đề tài ―VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở LỚP 10 THPT THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC PHÂN HĨA" Có thể nói phƣơng pháp dạy học tích cực rèn luyện cho em khả làm việc nhóm, nâng cao hứng thú tìm hiểu mơn học cho học sinh Qua đề tài này, mong muốn giúp giáo viên chủ động tiến hành giảng dạy số Từ giúp học sinh thực tƣ logic Hố học từ phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập mơn Gây hứng thú học tập cao học tập môn Hoá học, nhằm đạt kết cao kỳ thi Đại học Cao đẳng hàng năm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết luận: Phản ứng là: Góc phân tích: HS đọc tài liệu SGK tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi rút kiến thức cần lĩnh hội Vì vậy, GV cần đƣa câu hỏi có đinh hƣớng cụ thể, rõ ràng để HS lĩnh hội đƣợc kiến thức trọng tâm Góc dành cho nhứng HS có phong cách học kiểu đọc, viết tức tiếp nhận thông tin dƣới dạng chữ viết, văn PHIẾU HỌC TẬP: GĨC “PHÂN TÍCH” Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau (trình bày theo bảng dƣới): Có loại phản ứng hóa học vơ cơ? Nêu đặc điểm loại phản ứng hóa học? Nêu thay đổi số oxi hóa chất loại phản ứng? Viết phƣơng trình hóa học minh họa cho loại phản ứng hóa học? Góc áp dụng: HS đọc bảng trợ giúp (chỉ góc xuất phát) sau áp dụng để giải tập giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn Góc dành cho HS làm chủ phần toàn nội dung học trƣớc đến lớp HS có phong cách vận động kiểu đọc/viết PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “ÁP DỤNG” Phản ứng sau khơng có thay đổi số oxi hoá nguyên tố ? A Sự tƣơng tác natri clorua bạc nitrat dung địch B Sự tƣơng tác sắt với clo C Sự tác dụng kẽm với dung dịch loãng D Sự phân huỷ kali pemanganat đun nóng Trong phản ứng : Zn + —> + Cu, ion đồng(II) clorua A bị oxi hoá B bị khử C vừa bị oxi hoá, vừa bị khử D khơng bị oxi hố, khơng bị khử 100 Trong phản ứng sau, phản ứng đóng vai trị chất oxi hố ? A + 2Na → B → C → D → Phản ứng dƣới thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử ? A → B → 2NaOH c → AgCl ↓ + D + 2HCl → 2NaCl + ↑+ Trong phản ứng dƣới đây, phản ứng phản ứng oxi hoá – khử ? A Fe + 2HCl → ↑ B FeS + 2HCl → ↑ C + Cu → D → + Cu Phản ứng sau phản ứng oxi hóa – khử? A Fe2O3+ 6HNO3→ 2Fe(NO3)3 + 3H2O B H2SO4+ Na2O → Na2SO4+ 2H2O C Fe2O3+ 3CO → 2Fe + 3CO2 D 2AgNO3+ BaCl2 → Ba(NO3)2+ 2AgCl ↓ Phản ứng sau vừa phản ứng hóa hợp, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A CaO + H2O → Ca(OH)2 B 2NO2→ N2O4 C 2NO2+ 4Zn → N2 + 4ZnO D 4Fe(OH)2+ O2+ 2H2O → 4Fe(OH)3 Phản ứng sau vừa phản ứng phân hủy, vừa phản ứng oxi hóa – khử? A NH4NO2→ N2+ 2H2O B CaCO3→ CaO + CO2 C 8NH3+ 3Cl2→ N2 + 6NH4Cl D 2NH3+ 3CuO → N2+ 3Cu + 3H2O Phản ứng sau phản ứng thế? A 4S + 8NaOH → Na2SO4+ 3Na2S + 4H2O B Cl2+ 2KBr → 2KCl + Br2 C 3Zn + 8HNO3→ 3Zn(NO3)2+ 2NO + 4H2O D Fe(NO3)2+ AgNO3→ Fe(NO3)3 + Ag 10 Phản ứng sau phản ứng thay đổi? A SO3+ H2O → H2SO4 B 2Cu(NO3)2→ 2CuO + 4NO2+ O2 D CO2+ C → 2CO C H2S + CuCl2→ CuS + 2HCl 11 Loại phản ứng sau ln phản ứng oxi hóa – khử? A Phản ứng hóa hợp B Phản ứng phân hủy C Phản ứng 101 D Phản ứng trao đổi Trả lời giải thích sao? PHIẾU HỖ TRỢ Phản ứng hoá hợp 4P + O2 → P2O5 Là phản ứng hóa học, hay nhiều chất hóa hợp với tạo thành chất Tгопg phản ứng hoá hợp số oxi hoá ngun tố thay đổi khơng thay đổi Phản ứng phân huỷ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O Là phản ứng hóa học, chất bị phân hủy thành hay nhiều chất Trong phản ứng phân huý số oxi hoá nguyên tố thay đổi khơng thav đổi Phản ứng Là phản ứng hóa học, nguyên tử nguyên tố dạng đơn chất thay nguyên tử nguyên tố khác hợp chất Fe + HCl → FeCl2 + H2 Trong hoá học vơ cơ, phản ứng có thay đổi số oxi hoá nguyên tố Phản ứng trao đổi Là phản ứng hóa học, hợp chất trao đổi nguyên tử hay nhóm nguyên tử với Trong phản ứng trao đổi, số oxi hố ngun tố khơng thay đổi KỂT LUẬN Dựa vào thay đổi số oxi hoá, chia phản ứng hố học thành hai loại : a) Phản ứng hố học có thay đổi số oxi hoá phản ứng oxi hoá - khử Các phản ứng thế, số phản ứng hoá hợp sô phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hố học b) Phản ứng hố học khơng có thay dổi số oxi hố, khơng phải phản ứng oxi hoá - khử Các phản ứng trao đổi, số phản ứng hố hợp sơ phản ứng phân huỷ thuộc loại phản ứng hoá học Hoạt động 3: Dùng sơ đồ tƣ Phát cho nhóm tờ giấy A4 để nhóm thể kiến thức học sơ đồ tƣ duy, mời đại diện nhóm lên thuyết trình sơ đồ tƣ nhóm 102 Hoạt động 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ góc Thời gian 10, Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng thiết bị DH - Hƣớng dẫn HS báo cáo kết quả: Đại diện nhóm Giấy + gọi đại diện tổ trình bày kết lên báo cáo kết quả: băng dính, góc phân tích u cầu tổ lắng nghe so sánh câu Máy 2,3 nhận xét, phản hồi A0, chiếu trả lời tổ có đáp án + gọi đại diện tổ trình bày kết đƣa ý kiến nhận góc thực nghiệm Yêu cầu xét, bổ sung tổ 1,3 nhận xét, phản hồi -Quan sát sản phẩm +Gọi đại diện tổ trình bày kết lắng nghe trình góc áp dụng u cầu tổ bày tổ bạn 2,4 nhận xét phản hồi -Đƣa ý kiến nhận + Công bố đáp án máy chiếu xét bổ sung kết luận chung kết -Lắng nghe đánh thực nhiệm vụ góc giá câu trả lời + Yêu cầu tổ nhóm quan sát bạn đáp án nhiệm vụ Lắng nghe ghi nhớ máy chiếu kết luận mà GV chốt lại -HS ghi nhớ nội dung đƣợc GV kết luận chốt lại Bài Tập nhà: Giao tập nhà cho học sinh chuẩn bị cho sau 3.4.4 Giảng dạy chƣơng “Phản ứng oxi hóa – khử” 103 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ (TIẾT 1) A CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG: Kiến thức Nêu đƣợc khái niệm về: Chất khử, chất oxi hóa - Sự khử, oxi hóa - Phản ứng oxi hóa khử Hiểu đƣợc nguyên tắc chung bƣớc cân phản ứng oxi hóa khử theo phƣơng pháp thăng electron Kĩ - Rèn kĩ lập phƣơng trình hóa học phản ứng oxi hóa khử - Rèn kĩ xử lí tốn theo định luật bảo tồn electron Phát triển lực - Năng lực tự học; lực hợp tác; - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học; - Năng lực thực hành hoá học; - Năng lực phát giải vấn đề thông qua môn hố học; - Năng lực tính tốn hóa học; B.CHUẨN BỊ Giáo viên: - Dụng cụ, hóa chất để HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm: ống nghiệm, đũa thủy tinh, cốc đựng nƣớc cất, - Hóa chất: bình đựng thuốc tím KMnO4, dung dịch HCl, dung dịch HNO3, Cu, mảnh Mg - Các video thí nghiệm: Đốt Mg khơng khí; thuốc tím tác dụng với HCl, Cu tác dụng với HNO3 104 - Phiếu học tập, nhiệm vụ cho nhóm, giấy A4, bút Học sinh: - Sách giáo khoa hóa 10 - Chuẩn bị theo yêu cầu GV C PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phát giải vấn đề - Học theo góc, học tập hợp tác - kỹ thuật khăn trải bàn, thảo luận nhóm - Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy, kỹ thuật KWL H CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động HS dạy học gian 5’ Đồ dùng thiết bị - Ổn định tổ chức Ngồi theo nhóm - Viết bảng thể - Giới thiệu góc - Quan sát lắng nghe nhiệm vụ nhiệm vụ cụ thể góc - Nghiên cứu nhiệm nhóm - Hƣớng dẫn HS nghiên cứu vụ cụ thể lựa chọn lựa chọn góc góc theo tổ Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Bắt đầu học, giáo viên đặt vấn đề: ―hôm nghiên cứu phản ứng oxi hóa – khử Em biết hợp chất này?‖ GV cho HS thảo luận ghi ý kiến HS lên bảng sử dụng kỹ thuật KWL cho HS điền vào mục ―Điều biết, điều muốn biết‖ theo phiếu sau: SƠ ĐỒ KWL Nội dung: Phản ứng oxi hóa – khử Em liệt kê tất em biết phản ứng oxi hóa – khử Họ tên HS: 105 Lớp: Điều biết Điều muốn biết Điều học đƣợc (Know) (Want) (Learned) Hoạt động 2: Nghiên cứu định lí chất oxi hóa, chất khử, q trình oxi hóa, q trình khử GV sử dụng phƣơng pháp dạy học theo góc Hoạt động Thực nhiệm vụ theo góc Thời Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Đồ dùng thiết bị dạy học gian 3’ - Ổn định tổ chức - Ngồi theo nhóm Máy chiếu Giới thiệu góc - Quan sát lắng slide nhiệm vụ cụ thể góc (4 góc) - nghe - Nghiên cứu Hƣớng dẫn HS nghiên cứu nhiệm vụ cụ thể lựa chọn góc lựa chọn góc theo tổ Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Đồ dùng, thiết bị dạy học 30’ - - Yêu cầu tổ thực - Thực nhiệm vụ Sách nhiệm vụ góc, theo nhóm hóa học 10 góc thời gian 8’ góc học tập Sử Các luân chuyển sang góc dụng kỹ thuật ―khăn nhiệm vụ góc khác trải bàn‖ học tập Trƣng bày sản phẩm Bút dạ, băng dính, Hƣớng dẫn tổ thực nhiệm vụ trƣng - giáo hƣớng nhóm góc giấy A4 106 khoa dẫn bày sản phẩm học tập - Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất GV phân chia lớp học thành góc: góc phân tích, góc quan sát, góc trải nghiệm, góc áp dụng Góc quan sát: HS đƣợc xem movie thí nghiệm (TN) minh họa tính chất amoniac hình máy tính ti vi, sau hồn thành nội dung phiếu học tập HS tự nêu lên tƣợng quan sát đƣợc giải thích Khi hoạt động góc quan sát, HS tiến hành kỹ thuật khăn trải bàn PHIẾU HỌC TẬP: GÓC QUAN SÁT Quan sát video thí nghiệm máy tính, viết phƣơng trình hóa học, chất khử, chất oxi hóa, số oxi hóa chất phƣơng trình Xác định q trình khử, q trình oxi hóa Stt Tên TN Hiện tƣợng-PTHH- Số oxi hóa chất PTHH Mg cháy không khí Dung dịch thuốc tím tác … … dụng với HCl Đồng tác dụng với ……………………… ……………………… HNO3 ……………………… …………………… Nhận xét: Chất khử là: Chất oxi hóa là: Q trình khử là: Q trình oxi hóa là: Kết luận:Phản ứng oxi hóa khử 107 Góc trải nghiệm: HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát tƣợng, giải thích rút nhận xét cần thiết Góc dành cho HS có cách học kiểu Vận động mà hoạt động ƣa thích thực khám phá tích cực, tiến hành thí nghiệm chứng minh, tham gia dự án khoa học Dƣới phiếu học tập cho góc trải nghiệm PHIẾU HỌC TẬP: GÓC TRẢI NGHIỆM Tiến hành thí nghiệm sau,sau viết phƣơng trình hóa học xác định số oxi hóa chất, chất khử, chất oxi hóa, q trình khử, q trình oxi hóa TN1: Đốt Mg khơng khí: gắp mảnh Mg lọ đựng Mg, sau đốt khơng khí TN2:Đồng tác dụng với axit HNO3 : cho vào ống nghiệm nhánh, nhánh chứa dung dịch NaOH, nhánh lại chứa ml dung dịch HNO3, từ từ cho mảnh đồng vào nhánh có chứa HNO3 sau đậy ống nghiệm bơng tẩm sút TN3:Thuốc tím tác dụng với axit HCl : cho vào ống nghiệm muỗng KMnO4 sau nhỏ từ từ vài giọt HCl vào Kết luận: - Chất cho electron là: - Chất nhận electron là: Phản ứng oxi hóa phản ứng: Góc phân tích: HS đọc tài liệu SGK tài liệu tham khảo để trả lời câu hỏi rút kiến thức cần lĩnh hội Vì vậy, GV cần đƣa câu hỏi có đinh hƣớng cụ thể, rõ ràng để HS lĩnh hội đƣợc kiến thức trọng tâm Góc dành cho nhứng HS có phong cách học kiểu đọc, viết tức tiếp nhận thông tin dƣới dạng chữ viết, văn PHIẾU HỌC TẬP: GĨC “PHÂN TÍCH” Phƣơng trình hóa học: 2Mg + O2  2MgO - Nhận xét : + Mg có số oxi hóa là:…., o có số oxi hóa là… 108 +Sau phản ứng: Mg có số oxi hóa là…., O có số oxo hóa là… + Trong phản ứng Mg nhƣờng electron Quá trình nhƣờng electrong Mg là:………………………………… - Kết luận: + Quá trình Mg nhƣờng electron gọi q trình…………….Mg + Mg đóng vai trị chất…… + oxi đóng vai trị chất………… Phƣơng trình hóa học: NH4NO3  N2O + 2H2O - Nhận xét: +Nguyên tử nhận e là: +Nguyên tử nhƣờng e là: Vậy oxi hóa xảy ra…………………………………………………………… Kết luận: Phản ứng oxi hóa khử phản ứng hóa học có chuyển đổi electron……………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Góc áp dụng: HS đọc bảng trợ giúp (chỉ góc xuất phát) sau áp dụng để giải tập giải vấn đề có liên quan đến thực tiễn Góc dành cho HS làm chủ phần toàn nội dung học trƣớc đến lớp HS có phong cách vận động kiểu đọc/viết PHIẾU HỌC TẬP: GÓC “ÁP DỤNG” Hãy cho biết vai trò chất phản ứng chất khử, chất oxi hóa hay chất mơi trƣờng ? giải thích NH3 + O2 -> NO + H2O Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2S + H2O Mg + HNO3 > Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O FeO + HNO3  Fe(NO3)3+N2O+H2O KMnO4 + K2SO3+ H2O  K2SO4 + MnO2 + KOH 109 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O PHIẾU HỖ TRỢ Phát cho nhóm trƣớc bắt đầu - Chất khử ( chất bị oxi hóa) chất nhƣờng electron - Chất oxi hóa ( chất bị khử ) chất thu electron) - Q trình oxi hóa (sự oxi hóa) q trình nhƣờng electron - Quá trình khử ( khử) trình nhận electron Hoạt động 3: Dùng sơ đồ tƣ Phát cho nhóm tờ giấy A4 để nhóm thể kiến thức học sơ đồ tƣ duy, mời đại diện nhóm lên thuyết trình sơ đồ tƣ nhóm Hoạt động 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ góc Thời gian 15, Hoạt động GV Hoạt động HS Đồ dùng thiết bị DH - Hƣớng dẫn HS báo cáo Đại diện nhóm Giấy A0, băng dính, kết quả: lên báo cáo kết quả: Máy chiếu có đáp + gọi đại diện tổ trình lắng nghe so sánh án bày kết góc phân câu trả lời tổ tích Yêu cầu tổ 2,3 nhận đƣa ý xét, phản hồi kiến nhận xét, bổ + gọi đại diện tổ trình sung bày kết góc thực -Quan sát sản phẩm nghiệm Yêu cầu tổ 1,3 lắng nghe trình nhận xét, phản hồi bày tổ bạn +Gọi đại diện tổ trình -Đƣa ý kiến nhận bày kết góc áp xét bổ sung dụng Yêu cầu tổ 2,4 -Lắng nghe đánh nhận xét phản hồi giá câu trả lời + Công bố đáp án bạn 110 máy chiếu kết luận Lắng nghe ghi chung kết thực nhớ kết luận mà GV nhiệm vụ góc chốt lại + Yêu cầu tổ nhóm -HS ghi nhớ quan sát đáp án nội dung đƣợc nhiệm vụ máy GV kết luận chốt chiếu lại Bài Tập nhà: Giao tập nhà cho học sinh chuẩn bị cho sau Kết luận chƣơng III Trong chƣơng soạn thảo đƣợc giáo án minh họa giảng dạy theo phƣơng pháp góc thuyết định luật hóa học lớp 10 - Xây dựng tiến trình cụ thể học - Tôi đƣa HS vào hoạt động giải vấn đề tích cực, tự chủ, sáng tạo góc học tập 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Dựa sở lý luận dạy học theo góc, đề tài tổ chức q trình dạy học theo góc nội dung kiến thức ―vận dụng phƣơng pháp dạy học theo góc dạy thuyết định luật lớp 10 thpt theo quan điểm dạy học phân hóa‖ nhằm phát huy tính tích cực tự chủ bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh 1.2 Tôi tiến hành dạy học theo phƣơng pháp góc gồm ―Phản ứng oxi hóa- khử Hidro clorua – axit clohidrit học phần thực hành giảng dạy đƣợc cô giáo giảng dạy dành lời khen ngợi chất lƣợng nhƣ hình thức tổ chức chứng tỏ tính khả thi tiến trình dạy học nội dung kiến thức ―vận dụng phƣơng pháp dạy học theo góc dạy thuyết định luật lớp 10 thpt theo quan điểm dạy học phân hóa‖ Việc tổ chức dạy học theo góc khơng đem lại hiệu cao chất lƣợng, nắm vững tri thức mà phát triển đƣợc khả tƣ duy, phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dƣỡng lực sáng tạo cho học sinh 1.3 Sau đƣợc học theo phƣơng pháp góc bạn lớp đồng tình với phƣơng pháp dạy theo góc phƣơng pháp đem lại hiệu nhƣ đem lại hứng thú cho thân bạn thuyết định luật 1.4 Thông qua luận văn, xây dựng đƣợc kho tài liệu bao gồm hình ảnh, video, tập tồn chƣơng để giảng dạy theo phƣơng pháp góc thuyết định luật hóa học 10 THPT Hy vọng nguồn tài nguyên quý giá giúp thuận tiện soạn giảng dạy Kiến nghị : Việc tổ chức dạy học theo góc có nhiều khó khăn sở vật chất, tƣ liệu dạy học GV , số lƣợng HS lớp đông ảnh hƣởng đến tổ chức lớp học, công việc chuẩn bị soạn giảng vất vả, GV dạy nhiều lớp nên thời giian chuẩn bị soạn cho tốt hạn chế… nên tơi có số kiến nghị: - Với GV: Cần nắm vững sở lí luận phƣơng pháp dạy học đổi mới, nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa kỹ để lựa chọn dạy theo góc Trong 112 học kết hợp dạy học theo góc với hình thức dạy học tích cực khác để việc dạy học đạt kết cao Đặc biệt phải có đạo kịp thời đội ngũ giáo viên, cần khuyến khích giáo viên ứng dụng chông nghệ thông tin dạy học Mặt khác cần có thay đổi q trình đào tạo giáo viên trƣờng sƣ phạm theo hƣớng phát triển lực chun mơn nghiệp vụ - Cần đổi nội dung đề thi, hạn chế hình thức thi hồn tồn trắc nghiệm khách quan, nên có thêm tập định tính, thí nghiệm để giáo viên học sinh ý đến việc làm thí nghiệm Có nhƣ rèn luyện cho học sinh tƣ logic kỹ thực hành - Nhà trƣờng phổ thơng cần có thƣ viện tƣ liệu để giáo viên trao đổi tƣ liệu dạy học: Bài giảng, sáng kiến kinh nghiệm, thí nghiệm,… cần có đồn kết phối hợp giáo viên nhà trƣờng để chuẩn bị tốt - Chú trọng tới việc ho HS làm thực hành thí nghiệm, hóa chất trƣờng cần đƣợc kiểm tra nghiêm ngặt để đảm bào tính an tồn học sinh làm thí nghiệm nhƣ đạt hiệu làm thí nghiệm 113 (DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO) NGHỊ QUYẾT HỘI NGHỊ TRUNG ƢƠNG KHÓA XI VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Số: 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013) Trịnh Văn Biều (2008), “Hoạt động nhóm dạy học hóa học trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học, Đại học sƣ phạm TP HCM GS TSKH Nguyễn Cƣơng (chủ biên), TS Nguyễn Mạnh Dung Phương pháp dạy học hóa học (tập 1) – NXB Đại Học Sƣ Phạm, 2010 Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Dự án phát triển giáo dục THPT – Đổi phƣơng pháp dạy học – Một số vấn đề chung, Hà Nội Đặng Thị Oanh (chủ biên ) – Phạm Ngọc Bằng – Trƣơng Duy Quyền – Lƣơng Văn Tâm – Lê Hải Nam Ôn tập, kiểm tra, đánh giá kết học tập hóa học 10 – NXB Đại Học Sƣ Phạm, 2009 PGS.TS Nguyễn Thị Sửu (chủ biên) Phương pháp dạy học hóa học (tập 2) – NXB Khoa Học Kĩ Thuật Hà Nội, 2007 Nguyễn Xuân Trƣờng, Quách Văn Long Phương pháp chọn lọc giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học 10 NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012 Nguyễn Xuân Trƣờng (chủ biên) Hóa học 10- NXB Giáo Dục Việt Nam, 2012 Tony Buzan, Barry Buzan (2009), Sơ đồ tƣ duy, NXB Tổng hợp TPHCM 10 Lê Xuân Trọng cộng (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Xuân Trƣờng cộng (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục 12 Tài liệu tập huấn : Xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực học sinh mơn hố học- năm 2014 13 Tài liệu tập huấn: Phƣơng pháp kỹ thuật dạy học định hƣớng phát triển lực trƣờng THPT 114 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG - PHAN THỊ HỒNG NY VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở HĨA HỌC LỚP 10 THPT Chun ngành:... Hóa học nói chung Từ thực tiễn khách quan, từ nhu cầu giảng dạy, học tập giáo viên học sinh, lựa chọn đề tài ―VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT Ở LỚP 10. .. CỦA CÁC BÀI VỀ THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT TRONG CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 66 3.2 NHIỆM VỤ CỦA CÁC THUYẾT VÀ ĐỊNH LUẬT 66 3.3 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG KHI DẠY CÁC BÀI VỀ THUYẾT À ĐỊNH LUẬT

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN