1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lý luận và Phương pháp dạy học Lịch sử: Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử ở trường THPT nhằm phát triển năng lực học sinh (Qua thực nghiệm chương

29 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 565,31 KB

Nội dung

Luận văn trên cơ sở khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử nhằm phát triển năng lực học sinh, luận án đề xuất các biện pháp sư phạm vận dụng hiệu quả phương pháp dạy học đó, nhằm góp phần vào việc đổi mới giáo dục và nâng cao chất lượng bộ môn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ THU VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH (QUA THỰC NGHIỆM CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10) Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI KHOA LỊCH SỬ, TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Thế Bình TS Nguyễn Thị Bích Phản biện 1: PGS.TS Trần Viết Thụ Trường ĐH Vinh Phản biện 2: PGS.TS Vũ Quang Hiển Trường Đại học KHXH&NV – ĐHQG Hà Nội Phản biện 3: TS Vũ Ngọc Anh Viện KHGD Việt Nam Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc Gia, Hà Nội - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi nội dung phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển lực, phẩm chất người học vấn đề chiến lược, cấp thiết nghiệp giáo dục, đào tạo Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Đây quan điểm mới, thể tư chiến lược Đảng, việc đổi nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà trước xu tồn cầu hóa cách mạng khoa học công nghệ 4.0 Mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực phẩm chất người học cụ thể hóa Khoản 1, Điều 29, Luật Giáo dục năm 2019: Giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện cho người học đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo; hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham gia lao động, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như mục tiêu giáo dục phổ thông nhấn mạnh chuyển mục tiêu giáo dục từ định hướng “tiếp cận nội dung” sang “phát triển lực phẩm chất người học” Theo đó, cần đổi đồng tất khâu trình giáo dục, từ đổi nội dung chương trình, sách giáo khoa, đến đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học cách thức kiểm tra, đánh giá Trong đó, việc sử dụng hiệu PPDH nhằm phát triển lực coi khâu then chốt trình đổi Nhiệm vụ môn Lịch sử trường phổ thông trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức bản, toàn diện lịch sử phát triển hợp quy luật lịch sử xã hội loài người dân tộc từ xưa đến Qua đó, rèn luyện kỹ nhận thức, tư duy, thực hành môn liên hệ, đánh giá thực tiễn sống cho học sinh Đồng thời, góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm truyền thống quý báu dân tộc cho HS Từ đó, góp phần quan trọng vào việc hình thành, phát triển lực chung lực đặc thù môn, bồi đắp phẩm chất tốt đẹp cho HS Thực tiễn dạy học môn Lịch sử trường THPT có nhiều điểm tích cực đạt thành tựu đáng kể Nhiều GV nhận thức tầm quan trọng việc đổi PPDH nên biết vận dụng linh hoạt PPDH kết hợp với hình thức tổ chức DH phương tiện, kĩ thuật dạy học phù hợp, tạo nên nhiều học đạt chất lượng tốt, tạo niềm vui hứng thú học tập môn cho HS Tuy nhiên, trình đổi phương pháp dạy học mơn diễn thiếu đồng hệ thống Thực tiễn đặt yêu cầu nghiên cứu, vận dụng linh hoạt, hiệu hệ thống phương pháp dạy học môn Lịch sử bậc học phổ thông cấp thiết Dưới góc độ lí luận, phát triển lực người học dạy học môn Lịch sử trường phổ thơng vấn đề cịn mới, bước đầu nghiên cứu khía cạnh khác lực thực hành, lực tự học môn Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện, chuyên biệt việc vận dụng phương pháp dạy học hướng tới phát triển lực HS trình DHLS trường THPT Vì vậy, hướng nghiên cứu có ý nghĩa lí luận, thực tiễn cao Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn vấn đề: “Vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT nhằm phát triển lực học sinh (Qua thực nghiệm chương trình lớp 10)” làm đề tài luận án tiến sĩ khoa học chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học môn Lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: trình vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT nhằm phát triển lực học sinh - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: nghiên cứu hệ thống phương pháp dạy học môn Lịch sử để phục vụ giảng dạy chương trình sách giáo khoa Lịch sử lớp 10 + Về thời gian: luận án khảo sát vấn đề có liên quan đến sử dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử từ năm 2013 đến năm 2020 + Về địa bàn điều tra, khảo sát: tiến hành nhiều trường phổ thông phạm vi nước + Về phạm vi thực nghiệm (từng phần toàn phần): tiến hành 18 trường THPT, phân bố đồng ba miền Bắc, Trung, Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử nhằm phát triển lực học sinh, luận án đề xuất biện pháp sư phạm vận dụng hiệu phương pháp dạy học đó, nhằm góp phần vào việc đổi giáo dục nâng cao chất lượng môn - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Chọn lọc, khảo cứu tài liệu, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, qua xác định vấn đề luận án tiếp tục sâu nghiên cứu, giải + Nghiên cứu sở lí luận vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực cho học sinh, làm sáng tỏ chất vận dụng phương pháp dạy học lịch sử, nhằm phát triển lực HS môn Lịch sử trường phổ thông + Khảo sát, đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THPT, ưu điểm, hạn chế + Nghiên cứu chương trình, SGK lịch sử Lớp 10 để xác định nội dung kiến thức, định hướng cho việc vận dụng PPDH phù hợp + Đề xuất cách thức vận dụng hiệu phương pháp dạy học môn Lịch sử trường phổ thông nhằm phát triển lực học sinh + Tiến hành thực nghiệm sư phạm phần tồn phần để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu biện pháp Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận: Luận án nghiên cứu dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, sách Đảng, Nhà nước giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng, đặc biệt định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Đảng - Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, có tiếp cận, kế thừa thành tựu nhiều ngành khoa học khác nhau, đặc biệt phương pháp lịch sử phương pháp logic Dựa nguyên tắc nghiên cứu khoa học nói chung vào đặc thù mơn nội dung, tính chất đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: sử dụng nhằm xây dựng tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lí luận đề tài Nguồn tài liệu nghiên cứu gồm tâm lí học, giáo dục học, lý luận PPDHLS theo định hướng phát triển lực người học, tài liệu liên quan đến thực tiễn dạy học lịch sử chương trình, SGK, SGV - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: nhằm mục đích khảo sát thực trạng việc dạy học lịch sử nói chung, việc vận dụng PPDHLS nhằm phát triển lực HS nói riêng, làm sở để xác định cách vận dụng PPDH để phát triển lực HS môn Lịch sử Cách thức tiến hành gồm: + Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động dạy học lịch sử giáo viên, học sinh, để rút kết luận khoa học thực nhiệm vụ nghiên cứu Luận án + Điều tra phiếu hỏi: đối tượng giáo viên lịch sử học sinh trường THPT nhằm thu thập thông tin việc sử dụng phương pháp dạy học nói chung việc vận dụng PPDHLS nhằm phát triển lực HS nói riêng - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để xin ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan đến luận án, đặc biệt cách thức vận dụng PPDH nhằm phát triển lực HS trường THPT Phương pháp thực với hình thức hội đồng chuyên gia (xêmina) vấn trực tiếp số GV phổ thông môn Lịch sử giàu kinh nghiệm dạy học trường phổ thông - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm mục đích kiểm định tính đắn tính khả thi biện pháp sư phạm đề xuất luận án, làm sở để rút kết luận khoa học đề tài - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Tập trung sâu nghiên cứu trường hợp lớp 10 – lớp cấp THPT, từ rút kết luận chung cho đối tượng HS cấp học - Phương pháp toán học thống kê: Tập hợp xử lí số liệu điều tra thực tiễn thực nghiệm sư phạm để phân tích rút kết luận, khuyến nghị phù hợp Giả thuyết khoa học đề tài Thực tiễn vận dụng PPDHLS trường THPT tồn nhiều bất cập hạn chế Nếu giáo viên vận dụng linh hoạt PPDH dạy học theo luận án đề xuất đạt mục tiêu dạy học phát triển lực học sinh Qua đó, góp phần đổi nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu luận án làm phong phú thêm lí luận PPDHLS Việc xác định cách thức lựa chọn, sử dụng phối hợp PPDHLS đề xuất luận án góp phần quan trọng vào việc phát triển lực học sinh q trình học tập LS trường THPT Qua đó, thực mục tiêu môn học theo yêu cầu -Ý nghĩa thực tiễn: Các biện pháp Luận án đề xuất triển khai thực tiễn phát huy hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử nhằm phát triển lực học sinh Luận án tài liệu nghiên cứu, tham khảo cho sinh viên, học viên, nghiên cứu sinh, giáo viên học sinh trình giảng dạy, học tập nghiên cứu Đóng góp Luận án - Làm rõ chất việc vận dụng PPDHLS nhằm phát triển lực học sinh trường THPT - Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực HS trường THPT - Đề xuất cách thức sử dụng phối hợp hiệu PPDHLS trường THPT nhằm phát triển lực học sinh Cấu trúc Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, cấu trúc Luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Vấn đề vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử Trường trung học phổ thông nhằm phát triển lực học sinh: Lí luận thực tiễn Chương 3: Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông nhằm phát triển lực học sinh Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Những nghiên cứu phương pháp dạy học phương pháp dạy học lịch sử Ở phần này, tập trung phân tích, đánh giá kết nghiên cứu nhà giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử nước ngồi (Liên Xơ, Hoa Kì, Anh, Pháp, Nhật Bản ) Việt Nam liên quan đến đề tài luận án để làm rõ vấn đề sau: - Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng phương pháp dạy nói chung, DHLS nói riêng phát triển lực phẩm chất học sinh - Các biện pháp sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh để đạt mục tiêu giáo dục Trên sở đó, kế thừa kết nghiên cứu tiếp tục làm rõ vấn đề mà Luận án tiếp thu, tiếp tục nghiên cứu 1.2 Những nghiên cứu lực phát triển lực học sinh Kế thừa thành tựu nghiên cứu giới nước, chúng tơi tập trung tìm hiểu, đánh giá nội dung liên quan đến lực phát triển lực học sinh Tập trung vào vấn đề sau: - Phân tích quan điểm lực, lực học sinh, phát triển lực học sinh - Phân tích nội dung liên quan đến dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh - Đánh giá quan điểm vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh 1.3 Nhận xét chung cơng trình cơng bố, vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Nhận xét chung Các cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước nghiên cứu PPDH nói chung, PPDHLS nói riêng với nhiều cách tiếp cận, mức độ khác nhau, đồng thời, xác định rõ hình thức DH, biện pháp sư phạm để tổ chức HS học tập theo hướng phát huy tích tích cực nhận thức HS Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu sử dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh trường THPT Vì vậy, chúng tơi khẳng định hướng có tính thời luận án Những nghiên cứu quan trọng tác giả ngồi nước góp phần khẳng định hợp lý, đắn, khoa học cần thiết trình nghiên cứu luận án, đồng thời nguồn tư liệu quý giá để NCS xây dựng sở lí luận đề tài 1.3.2 Những vấn đề luận án kế thừa Ba nhóm PPDH có mối quan hệ biện chứng với nhau, gắn bó chặt chẽ, thống hỗ trợ để đạt mục tiêu chung phát triển NL phẩm chất người học Trong trình DHLS trường THPT, GV cần sử dụng linh hoạt, đa dạng để đem lại hiệu giáo dục cao 2.1.6 Vai trò, ý nghĩa việc vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh 2.1.6.1 Vai trò Mục tiêu giáo dục Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ từ dạy học tiếp cận nội dung (theo chuẩn đầu vào) sang dạy học phát triển lực phẩm chất người học (theo chuẩn đầu ra) Theo đó, cần đổi đồng khâu trình dạy học, từ mục tiêu mơn học, nội dung, hình thức, phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức DH, kiểm tra, đánh giá Trong đó, đổi PPDH theo định hướng phát triển lực khâu quan trọng mang tính định chất lượng giáo dục Vì vậy, việc vận dụng PPDH nhằm phát triển lực HS q trình DHLS trường phổ thơng giải pháp hữu hiệu để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi giáo dục đào tạo nước nhà 2.1.6.2 Ý nghĩa Việc vận dụng PPDH nhằm phát triển lực cho học sinh mơn LS có ý nghĩa ba mặt: kiến thức, lực, phẩm chất 2.7.1 Các lực cần phát triển cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thơng 2.1.7.1 Các lực chung cần hình thành phát triển q trình DHLS Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng phải có trách nhiệm góp phần phát triển hệ thống lực chung, cốt lõi cho HS, tùy thuộc vào đặc trưng nội dung mạnh mơn Mơn LS góp phần hình thành phát triển cho HS lực chung như: Năng lực tự chủ tự học, Năng lực giải vấn đề sáng tạo, Năng lực giao tiếp hợp tác, NL sử dụng CNTT truyền thơng (ICT), Năng lực tính tốn… 2.1.7.2.Các lực riêng môn Lịch sử cần phát triển cho HS Một mục tiêu quan trọng q trình dạy học mơn Lịch sử trường THPT hình thành phát triển cho HS hệ thống lực chuyên biệt mơn LS Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Lịch sử năm 2018 xác định ba nhóm lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho HS mơn LS là: Năng lực tìm hiểu lịch sử, Năng lực nhận thức tư lịch sử, Năng lực vận dụng kiến thức học 11 2.2 Cơ sở thực tiễn Từ năm 2015, 2016, tiến hành điều tra trực tiếp phiếu hỏi giáo viên học sinh thuộc trường THPT ba miền Bắc – Trung – Nam đất nước (tập trung Nam Định, Hải Dương, Quảng Ninh, Thành phố Hà Nội, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Sóc Trăng, Cà Mau) Nội dung điều tra tập trung vào: Tìm hiểu nhận thức giáo viên dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh, thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh; thực trạng nhận thức mức độ hứng thú học sinh học tập môn lịch sử theo hướng phát triển lực, khó khăn mà HS gặp phải tham gia học lịch sử nhằm hình thành phát triển lực Kết nghiên cứu thực trạng dạy vận dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh trường THPT cho thấy nhiều hạn chế Nguyên nhân tình trạng chủ yếu giáo viên lúng túng khâu sử dụng, thiết kế hoạt động giảng dạy, đặc biệt cách thức vận dụng hiệu phương pháp vào nội dung cụ thể Vì vậy, trang bị hiểu biết, bước sử dụng phương pháp dạy học học theo hướng phát triển lực học sinh cho giáo viên nhà trường THPT cần thiết 12 CHƯƠNG SỬ DỤNG PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung bản chương trình lịch sử cấp trung học phổ thơng 3.1.1 Vị trí Chương trình lịch sử THPT hành tiếp nối chương trình lịch sử THCS, biên soạn theo nguyên tắc “đồng tâm kết hợp với đường thẳng”, “đồng tâm” chủ yếu Theo đó, kiến thức lịch sử học cấp THCS học tiếp tục cấp THPT, mức độ khái quát cao bổ sung số nội dung Trong chương trình SGK lịch sử THPT hành, nội dung kiến thức lịch sử giới dạy học song song với kiến thức lịch sử Việt Nam Kiến thức môn Lịch sử trường THPT phản ánh trình phát triển hợp quy luật lịch sử nhân loại dân tộc từ xưa đến Trong đó, tập trung vào hệ thống kiến thức bản, cốt lõi nhất, phản ánh thành tựu tiêu biểu khoa học Lịch sử Vì vậy, khóa trình lịch sử chương trình THPT có vị trí đặc biệt, khơng trang bị cho HS kiến thức cối lõi môn, rèn luyện kỹ cần thiết học tập, mà cịn góp phần quan trọng vào việc giáo dục đạo đức, tư tưởng, tình cảm HS, qua đó, phát triển lực phẩm chất người học 3.1.2 Mục tiêu - Về kiến thức: Giúp HS có hiểu biết sâu sắc, có hệ thống trình phát triển lịch sử nhân loại lịch sử dân tộc từ xưa đến - Về kỹ năng: Thông qua việc chiếm lĩnh kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến nay, góp phần rèn luyện cho HS kỹ môn - Về thái độ: Thông qua việc chiếm lĩnh nội dung kiến thức phần lịch sử, bồi dưỡng cho HS lòng yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào, khâm phục biết ơn người có đóng góp to lớn cho nhân loại dân tộc lĩnh vực; có ý thức tâm vươn lên học tập, lao động sống - Định hướng phát triển lực, phẩm chất Từ mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ thơng qua chương trình lịch sử cấp THPT góp phần hình thành phát triển cho HS lực chung (tự chủ, tự học; giải vấn đề sáng tạo; giao tiếp hợp tác), lực riêng môn Lịch sử (NL tìm hiểu lịch sử; NL nhận thức lịch sử tư lịch sử; NL vận dụng kiến thức, kĩ học) 3.1.3 Nội dung bản chương trình lịch sử cấp trung học phổ thơng 13 hành 3.2 Những yêu cầu bản vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Khi vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh trường THPT, cần phải đảm bảo yêu cầu sau: 3.2.1 Vận dụng phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng mơn 3.2.2 Phương pháp dạy học phải kích thích nhu cầu hứng thú học tập HS 3.2.3 Kết hợp nhuần nhuyễn PPDH, có PPDH chủ đạo 3.2.4 PPDH phải phát huy tích cực, sáng tạo học sinh nhận thức 3.2.5 Tận dụng ưu công nghệ thông tin, kĩ thuật dạy học đại DH 3.2.6 GV phải giỏi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm hiểu rõ HS 3.3 Các PPDH Lịch sử nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng 3.3.1 Nhóm PPDH nhằm phát triển lực tìm hiểu lịch sử Mục đích nhóm PPDH nhằm phát triển lực tìm hiểu lịch sử giúp HS nhận diện khai thác nguồn sử liệu để phục vụ học tập Trước hết, HS phải biết biết cách sưu tầm sử liệu từ nhiều nguồn khác nhau, biết chọn lọc tư liệu phù hợp có giá trị Tiếp đó, HS phải biết khai thác nguồn tư liệu hợp lí hiệu trình học tập Qua đó, tái tranh thực khứ, giúp HS “biết” lịch sử diễn cách xác Có nhiều PPDH có để phát triển lực tìm hiểu lịch sử cho HS Trong phạm vi nghiên cứu, lựa chọn phương pháp chủ đạo sau đây: Phương pháp sử dụng sử liệu viết, Phương pháp sử dụng nguồn sử liệu trực quan, Phương pháp trình bày miệng 3.3.2 Nhóm PPDH nhằm phát triển lực nhận thức tư lịch sử Để hình thành phát triển lực nhận thức tư lịch sử cho học sinh, trình DHLS trường THPT, GV cần sử dụng linh hoạt PPDH như: PPDH nêu giải vấn đề, phương pháp tranh luận, trao đổi đàm thoại, đóng vai, PPDH theo dự án, phương pháp tự học, phương pháp học tập theo nhóm, phương pháp sử dụng câu hỏi, tập… Trong phạm vi nghiên cứu luận án, tập trung tìm hiểu số PPDH có ưu thể để phát triển lực nhận tức tư lịch sử cho HS sau: Phương pháp dạy học nêu giải vấn đề, Tổ chức HS học tập theo nhóm kết hợp với kĩ thuật dạy học tích cực, Phương pháp tranh luận, Phương pháp đóng vai 14 3.3.3 Nhóm PPDH nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ học Để hình thành phát triển lực vận dụng kiến thức kĩ học cho HS, trình DHLS trường THPT, GV cần ý sử dụng nhóm PPDH có ưu như: Phương pháp học tập qua trải nghiệm, PPDH theo dự án, PPDH tích hợp, PP làm tập nghiên cứu khoa học, phương pháp tìm hiểu đánh giá thực tiễn, phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phương pháp sử dụng kiến thức lịch sử địa phương… Trong phạm vi nghiên cứu luận án, chúng tơi tập trung sâu tìm hiểu số phương pháp điển hình sau: Phương pháp dạy học theo dự án, Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm DHLS, Hướng dẫn HS thực hành môn LS, Hướng dẫn HS kết nối khứ với tương lai Qua tiến hành biện pháp vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh, thực nghiệm sư phạm phần chương trình lớp 10 THPT, chúng tơi nhận thấy: - Phương pháp dạy học lịch sử phong phú, đa dạng, phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Việc vận dụng phương pháp phụ thuộc vào nhiều yếu tố mục tiêu, nội dung, đối tượng, hình thức dạy học - Dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh giáo viên cần vào mục tiêu, nội dung, trình nhận thức lịch sử học sinh để lựa chọn phương pháp có ưu để hướng đến việc cung cấp kiến thức, hình thành kĩ năng, cảm xúc thái độ, qua phát triển lực học sinh bao gồm lực chung lực đặc thù môn - Ba nhóm phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh gắn với trình nhận thức HS từ trực quan đến tư bậc cao vận dụng thực tiễn, nghĩa từ mức độ “biết’ đến “hiểu” đến “luận giải vận dụng” Vì nhóm phương pháp có quan hệ chặt chẽ với nhau, lồng ghép, bổ sung cho để đạt mục tiêu học - Trong dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh, người giáo viên giữ vai trò xây dựng kế hoạch, thiết kế, tổ chức hoạt động, định hướng q trình nhận thức HS Cịn HS tiếp nhận, phát triển kiến thức kĩ năng, thái độ thông qua trình học tập, đề cao tự giác, tự học khả vận dụng vào thực tiễn 15 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Trong giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, chương 4, tiến hành thực nghiệm sư phạm phần toàn phần PPDH nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học chương trình mơn Lịch sử lớp 10 số trường THPT thuộc tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc Đồng thời, tiến hành phân tích kết thực nghiệm, làm sở để rút kết luận khoa học khuyến nghị cần thiết cho luận án 4.1 Mục đích, đối tượng, địa bàn giáo viên thực nghiệm sư phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích việc thực nghiệm sư phạm phần tồn phần nhằm kiểm định tính hiệu tính khả thi PPDH nhằm phát triển lực HS DHLS trường THPT Qua đó, khẳng định giả thuyết khoa học đề tài tính đắn kết nghiên cứu tác giả Luận án 4.1.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian thực Đối tượng TN: Chúng phối hợp với trường THPT thuộc số tỉnh nước, chủ yếu tập trung khu vực miền Bắc Việc tiến hành TNSP diện rộng bao gồm trường công lập, bán công tư thục khu vực thành phố, nông thôn miền núi Các lớp lựa chọn để TN làm ĐC phải tương đương số lượng, trình độ lực nhận thức HS Riêng thực nghiệm sư phạm toàn phần HS 16 lớp 10 (8 lớp TN, lớp ĐC) trường THPT Căn vào đối tượng HS, kết hợp với trao đổi với GV dạy TN ĐC, chúng tơi lựa chọn cặp lớp TN ĐC có lực nhận thức tương đương, không chênh lệch học lực nề nếp học tập Địa bàn thực nghiệm: Với mong muốn thể nghiệm giả thuyết khoa học địa bàn có đặc điểm kinh tế xã hội, trình độ học lực hạnh kiểm HS khác từ đồng đô thị, nông thôn đến vùng núi, vùng ven biển Đối với TNSP toàn phần tiến hành TNSP trường THPT tỉnh, thành sau: - Hà Nội: Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành (kí hiệu: I) - Nam Định: Trường THPT Nguyễn Khuyến (kí hiệu: II) - Hải Dương: Trường THPT Trần Phú (kí hiệu: III) - Quảng Ninh: THPT Nguyễn Bình (kí hiệu: IV) Chúng tơi chọn tỉnh thành phố đại diện cho khu vực thành phố, nơng thơn, miền biển; có trường cơng lập, trường ngồi cơng lập, trường cơng tự chủ tài để tiến hành thực nghiệm nhằm bảo đảm tính tồn diện hiệu Phạm vi nội dung thực nghiệm tồn phần thuộc Chương trình, SGK mơn Lịch sử lớp 10 (hiện hành) Đối với TNSP toàn phần, thực cụ thể nội 16 dung đây: Bảng 4.2 Danh sách nội dung TNSP tồn phần STT Tên bài/Chủ đề Học kì Bài 11 Tây Âu thời hậu kì trung đại HK Chủ đề: Hành trình qua miền văn hóa HK ( thuộc phần 20, 24, 25) Thời gian tổ chức TN: từ tháng /2018 đến tháng 6/2020 năm học 2018 - 2019 2019 - 2020 4.1.3 Nội dung phương pháp thực nghiệm Trong phạm vi nghiên cứu luận án, lựa chọn TNSP phần lựa chọn nội dung đa dạng chương trình lớp lịch sử lớp 10 chọn lọc nội dung tiêu biểu lịch sử giới cổ đại, trung đại, cận đại phần lịch sử Việt Nam tương ứng theo phân kì lịch sử Đối với TNSP tồn phần, lựa chọn 01 thuộc phần lịch sử giới (Bài 11 Tây Âu hậu kì trung đại) 01 chủ đề thuộc phần lịch sử Việt Nam sở thiết kế lại nội dung (Hành trình qua miền văn hóa) Các TN tiến hành khoảng thời gian với lớp ĐC, GV tiến hành dạy lớp ĐC trước dạy TN để ý tưởng TN không ảnh hưởng đến lớp ĐC Giáo án TN thể rõ biện pháp vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh đồng thời đảm bảo mục tiêu dạy học, chương trình, SGK chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 10 Trên sở lí luận mà Luận án nêu, chúng tơi lựa chọn số học có nội dung kiến thức phù hợp để tiến hành TN sư phạm phần tồn phần PPDH có ưu nhằm phát triển lực HS dạy học LS trường THPT Để có kết khách quan, xác, tiết dạy TN, cố gắng chuẩn bị giáo án kĩ vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học khác cho học đạt kết tốt 4.2 Thực nghiệm sư phạm phần Để kiểm nghiệm tính khả thi nhóm PPDH nhằm phát triển lực HS môn LS, trình triển khai nội dung luận án, chúng tơi lựa chọn tiến hành thực nghiệm sư phạm phần số PPDH tiêu biểu ba nhóm PPDH nêu luận án Việc phân tích số liệu thực nghiệm sở để rút kết luận khả áp dụng đề tài thực tiễn dạy học LS trường THPT 4.3 Thực nghiệm sư phạm toàn phần 4.3.1 Kế hoạch dạy học thực nghiệm tồn phần 4.3.2 Tiến trình thực nghiệm 17 Sau thiết kế kế hoạch dạy học thực nghiệm chu đáo, tiến hành TNSP số trường THPT theo kế hoạch định Trên sở tiến hành thực nghiệm tồn phần, chúng tơi đối chiếu với tiến trình PPDH lớp đối chứng, từ rút điểm cách thức vận dụng PPDH nhằm phát triển lực HS thơng qua tiến trình thực hai tiết dạy thực nghiệm 4.3.3 Tổng hợp đánh giá kết thực nghiệm toàn phần 4.3.3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm Hình 4.2 Phân bố điểm kiểm tra HS nhóm thực nghiệm Thực nghiệm Đối chứng Hình 4.3 Phân bố điểm kiểm tra HS nhóm thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm Kết thống kê cho thấy: + Về giá trị trung bình Điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC hai tập Điểm trung bình nhóm HS ĐC Bài TN 1, Bài TN 5.93, 6.17; nhóm HS TN 7.16, 6.88 Sai số trung bình điểm trung bình nhóm hai thực nghiệm thấp tương đương (sai số trung bình khoảng 0.1) + Về mức độ phân tán điểm kiểm tra: Độ lệch chuẩn, phương sai cho biết mức độ phân tán liệu quanh giá trị trung bình Nếu giá trị độ lệch chuẩn, phương sai nhỏ chứng tỏ kết tập trung (Có phân tán nhỏ điểm 18 trung bình HS) Đặc điểm tất nội dung khơng có chênh lệch q lớn nhóm ĐC TN Độ lệch chuẩn nhóm ĐC, TN hai thực nghiệm khoảng 1.3 + Về mức độ tập trung điểm kiểm tra: Giá trị trung vị (điểm chia tập HS thành hai nửa nhau) số trội (điểm HS đạt nhiều nhất) hai đại lượng đặc trưng cho tập trung điểm kiểm tra Số trội hai thực nghiệm tương đương (Số trội nhóm ĐC hai kiểm tra 5; nhóm TN Bài 1, 2) Điểm trung vị giống nhóm thực nghiệm (6 điểm nhóm ĐC, điểm nhóm TN) + Về giá trị nhỏ nhất, lớn điểm kiểm tra: Điểm đạt thấp nhóm ĐC Bài TN điểm, Bài TN điểm; nhóm TN hai kiểm tra 10 điểm + Về phân bố tần suất hai nhóm nội dung: Biểu đồ phân bố tần suất cho thấy phân bố tần suất nhóm ĐC nhóm TN khác hai thực nghiệm Đường cong chuẩn nhóm ĐC có xu hướng lệch trái nhiều so với nhóm TN lệch phải nhiều Tóm lại, kết phân tích thống kê mô tả điểm kiểm tra học sinh nhóm thực nghiệm đạt Bài TN 1, Bài TN cho thấy mô tả ban đầu kết kiểm tra Có thể thấy, điểm kiểm tra nhóm HS thực nghiệm cao nhóm HS đối chứng * Kiểm định sai khác điểm trung bình cộng điểm kiểm tra nhóm ĐC TN Bài TN Bài TN Nhằm đánh giá khác biệt điểm kiểm tra nhóm HS TN, nhóm ĐC Bài thực nghiệm Bài thực nghiệm 2, kiểm định Independent samples T - Test sử dụng Giả thuyết đặt kiểm định là: + H0: Khơng có khác biệt điểm trung bình đánh giá HS nhóm TN nhóm ĐC Bài TN 1; Bài TN + H1: Có khác biệt điểm trung bình đánh giá HS nhóm TN nhóm ĐC Bài TN 1; Bài TN Nếu hệ số sig ≤ 0,05 (với mức ý nghĩa 95%) bác bỏ giả thuyết H 0, chấp nhận H1 ngược lại Kết kiểm định khác biệt trung bình đánh giá nhóm ĐC nhóm TN kiểm định trung bình hai mẫu độc lập thực nghiệm 4.3.3.2 Tổng hợp đánh giá ý kiến giáo viên hoc sinh Sau tiết học, trao đổi thảo luận vấn đề liên quan nhận nhiều ý kiến đánh giá, đóng góp BGH, GV HS trường THPT Khái quát ý kiến sau: - Lãnh đạo trường THPT quan tâm, tạo điều kiện cho 19 GV trường sở thực công tác TN Theo họ, hội tốt cho GV môn học hỏi kinh nghiệm, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Một số Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng cịn khuyến khích chúng tơi thực thêm số tiết dạy giống kiểu TN - Các GV môn làm công tác TN ln thể nhiệt tình Họ quan tâm đến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa HS Họ sẵn sàng chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm đóng góp ý kiến cho chúng tơi Ý kiến GV chủ yếu xoay quanh vấn đề sau: Thứ nhất, vận dụng đa dạng hình thức PPDH theo hướng phát triển lực điều cần thiết, phù hợp với thực tiễn nhà trường Trong GV lúng túng với việc đổi PPDH theo định hướng mới, biện pháp mà chúng tơi đưa gợi ý cho họ cách dạy học theo hướng tích cực hóa HS Thứ hai, lực hình thành qua DHLS trường phổ thông kết trình dạy học, qua nhiều tiết học, qua nhiều hoạt động học tập Đồng thời, định hướng dạy học theo phát triển lực làm cho học trở nên sinh động hơn, thu hút ý theo dõi HS Do quan niệm môn LS môn “phụ”, môn học thuộc nên việc học tập môn nhiều HS đối phó Các em cố gắng học thuộc để đến lớp giơ tay lên bảng xin kiểm tra cũ cho đủ hệ số điểm Khi có điểm việc lên lớp, ghi chép cịn đối phó Các biện pháp sử dụng hiệu PPDH theo hướng phát triển lực môn LS cách để lôi HS vào hoạt động học tập giúp cho em học tập tốt u thích mơn Thứ ba, nhờ làm việc với chúng tôi, nhờ tiết dạy TN mà họ biết rõ mặt lí luận số biện pháp, ưu phù hợp biện pháp với loại kiến thức, với giai đoạn nhận thức HS Ví dụ như, dạy diễn biến kiện sử dụng lược đồ, đồ, lập niên biểu bảng tổng hợp dùng ơn tập, tổng kết, dạy nhân vật lịch sử sử dụng phương pháp trình bày miệng, phương pháp nêu giải vấn đề, dạy thành tựu văn hóa sử dụng PPDH dự án, dạy học trải nghiệm Thứ tư, vận dụng phương pháp, đặc biệt nhóm phương pháp, kĩ thuật dạy học đại đơi cịn làm thời gian, dễ gây ồn lớp Nên vận dụng cần có chuẩn bị kĩ phải có hiểu biết định phương pháp có kết hợp nhuần nhuyễn với biện pháp sư phạm khác Nhưng điều kiện, trường vùng xa hiểu biết cịn nhiều hạn chế Vì vậy, họ mong muốn trang bị thêm nguồn tư liệu lí thuyết mẫu để họ dễ dàng vận dụng 20 - Đối với HS, chúng tơi gần gũi trị chuyện, trao đổi để thăm dò ý kiến em hoạt động dạy học Việc thăm dị ý kiến tiến hành với HS có khả học tập môn tốt, trung bình Với câu hỏi: Các em thích ngồi nghe GV giảng ghi chép thích hoạt động nhiều để tự nắm bắt kiến thức? Tất HS hỏi trả lời thích tham gia vào hoạt động, giống giảng TN Các em không thấy mệt mỏi, căng thẳng hay buồn ngủ Một HS trường THPT Trần Phú tỉnh Hải Dương tâm sự: “Em thấy học lịch sử hay em sợ phải học thuộc lòng Nếu học theo kiểu (TN) em nhớ lớp, nhà không quên” Hay HS trường THPT Nguyễn Khuyến (Nam Định): “Mặc dù nhà phải chuẩn bị nhiều hơn, vất vả em thích giúp em hiểu quan trọng em thấy kiến thức lịch sử hay” 21 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ sở lí luận, thực tiễn q trình TNSP, rút số kết luận khái quát vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử nhằm phát triển lực HS trường THPT 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh vừa mục tiêu vừa yêu cầu cấp thiết, tất yếu giáo dục nay, có mơn Lịch sử Để q trình đổi đạt hiệu thiết thực đổi phương pháp hình thức dạy học đóng vai trị quan trọng, cốt lõi q trình đổi mới, nhằm chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực phẩm chất HS Vì vận dụng đa dạng hình thức dạy học, lựa chọn phương pháp phù hợp, vận dụng biện pháp sư phạm hiệu vào học cụ thể, khâu trình dạy học định hướng quan trọng dạy học phát triển lực HS môn Lịch sử trường phổ thông 1.2 Trong nhà trường THPT nay, giáo viên dạy mơn Lịch sử có trình độ chun mơn, nghiệp vụ tốt, đồng đều, có tinh thần trách nhiệm ln có ý thức đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng mơn Tuy nhiên thực trạng nhiều nơi cịn cho thấy q trình đổi diễn cịn cục bộ, thiếu thống nhất, nhiều giáo viên lúng túng sử dụng phương pháp dạy học nhằm phát triển lực học sinh mơn Lịch sử Vì cần thiết có định hướng, tập huấn, trang bị cho giáo viên vấn đề lí luận, qui trình cách vận dụng linh hoạt, sáng tạo hệ thống phương pháp để đạt mục tiêu phát triển lực phẩm chất HS 1.3 Bộ mơn Lịch sử có vị trí quan trọng giáo dục phổ thơng đồng thời có ưu phát triển lực chung lực chuyên biệt cho HS Những nghiên cứu tìm tòi, khơi gợi hứng thú HS học tập mơn Lịch sử góp phần phát triển HS lực chung lực giao tiếp, hợp tác, lực tự chủ, tự học, lực giải vấn đề sáng tạo Đồng thời nội dung trình dạy học lịch sử hình thành phát triển lực chuyên biệt lực tìm hiểu lịch sử, lực nhận thức tư lịch sử, lực vận dụng kiến thức, kĩ học Các lực phát triển đồng thời, hịa quyện với nhau, “chung” có “riêng” ngược lại nhằm đạt được mục tiêu giáo dục 1.4 Nội dung Chương trình lịch sử hành (2006) Chương trình lịch sử năm 2018 bậc THPT có ưu việc tổ chức dạy học nhằm phát triển lực học sinh Nội dung bao gồm Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam, không 22 trang bị cho HS hiểu biết, kiến thức khoa học lịch sử mà cịn khuyến khích HS tham gia vào q trình tự lĩnh hội kiến thức Khi gặp “cản trở’ mặt nhận thức, HS có lực tự nghiên cứu, sưu tầm, tìm kiếm tư liệu, tài liệu lịch sử, có khả hợp tác, trao đổi với GV HS khác Ví dụ, đánh giá nhà Nguyễn đầu kỉ XIX, HS phải biết tìm nguồn tư liệu từ sách, truyện, phim tư liệu hay khai thác thông tin từ trang Web Sau biết phân tích, xử lí nguồn tư liệu để làm rõ nội dung học SGK Từ hình thành phát triển lực, đặc biệt lực tự học tập suốt đời 1.5 Để phát triển lực học sinh môn Lịch sử, GV cần chuẩn bị kĩ nội dung, lựa chọn phương pháp, chuẩn bị tư liệu, thiết kế hoạt động học tập để đảm bảo tính lơgic bước lên lớp, đảm bảo yêu cầu môn phù hợp, hiệu sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học Trong Luận án rõ ba nhóm phương pháp nhằm phát triển lực học sinh nhóm phương pháp nhằm phát triển lực tìm hiểu lịch sử, nhóm phương pháp nhằm phát triển lực nhận thức tư lịch sử, nhóm phương pháp nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức, kĩ học Tuy nhiên, lí luận thực tiễn cho thấy khơng có phương pháp “chìa khóa vạn năng” mà phải từ mục đích cách thức sử dụng GV khiến cho phương pháp có hiệu tốt Trong sử dụng phương pháp nhằm phát triển lực HS, GV cần tạo động cơ, thiết kế nhiệm vụ học tập cụ thể gắn với hoạt động học, làm nảy sinh nhu cầu mong muốn hành động HS, thấy hấp dẫn, hút hoạt động học tập Có nhiều cách để gây hấp dẫn, hứng thú nhằm thu hút HS tích cực tham gia hoạt động học tập nêu vấn đề giải vấn đề, tình tranh luận, phản biện, nội dung gắn với vấn đề thực tiễn, với địa phương 1.6 Để vận dụng hiệu hệ thống phương pháp dạy học môn Lịch sử nhằm phát triển lực học sinh địi hỏi GV phải có q trình lâu dài, kiên trì, trau dồi chun mơn Tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm, gắn lí thuyết với thực tế, gắn nội dung chương trình, SGK với đời sống thực tiễn cách thức để nâng cao chất lượng dạy học Trong trình sử dụng phương pháp hoạt động trải nghiệm GV cần ý đến tiến độ thực hiện, tham gia lực lượng xã hội vào trình giáo dục, phát huy mạnh cơng nghệ thông tin, biết áp dụng rộng rãi ứng dụng vào q trình dạy học Cơng nghệ thơng tin tham gia phát huy ưu tích cực giai đoạn trình học tập từ chuẩn bị kho cung cấp nguồn kiến thức vô tận, máy tính cịn cơng cụ để học sinh tìm kiếm lựa chọn tư liệu, tài liệu lịch sử GV linh hoạt sử dụng công nghệ thông tin khâu trình dạy học, kết hợp dạy học trực tuyến với dạy học trực tiếp để phát huy lực HS 23 Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD & ĐT Sở GD & ĐT cần triển khai đổi sử dụng phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực HS nhằm thực mục tiêu chương trình SGK Thường xuyên bồi dưỡng phương pháp, kĩ thuật dạy học để nâng cao lực giáo viên, hoạt động vào thực chất, tránh hình thức vận dụng vào thực tiễn triển các nội dung Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 2.2 Các khoa Lịch sử trường sư phạm quan tâm tới việc trang bị cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu ứng dụng việc sử dụng phương pháp dạy học hướng đến phát triển lực HS Cần hướng dẫn sinh viên, học viên cách thiết kế hoạt động học tập để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS, giúp HS tiến bộ, trưởng thành nhận thức lực, phẩm chất 2.3 Ban Giám hiệu trường THPT phải đóng vai trị chủ đạo việc hỗ trợ GV, động viên để GV tích cực thay đổi hình thức, phương pháp, kĩ thuật dạy học mơn Lịch sử Xây dựng cộng đồng học tập nhà trường, tổ chức nghiên cứu học, tập huấn nâng cao trình độ giáo viên, khích lệ động viên, tạo điều kiện cho GV học tập lẫn nhau, cung cấp tài liệu phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển lực HS 2.4 Các GV dạy môn Lịch sử trường phổ thông cần chủ động, tích cực đổi cách sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học để nâng cao chất lượng mơn đáp ứng chương trình SGK Những thay đổi phương pháp dạy học không nâng cao trình độ chun mơn GV mà cịn hỗ trợ, khuyến khích học sinh học tập tiến bộ, phát triển lực, phẩm chất bối cảnh ngày phát triển kinh tế, khoa học công nghệ giới nước 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lê Thị Thu (2013), Phát triển lực nhận thức Lịch sử khoa học cho học sinh lớp 10 qua Cách mạng cơng nghiệp châu Âu”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt tháng 6, trang 117-118 Lê Thị Thu (2014), Bước đầu đánh giá thực chương trình nhà trường môn Lịch sử - kinh nghiệm học thực tiễn Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Phát triển chương trình nhà trường: kinh nghiệm thực tiễn”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, trang 37-42 Nguyễn Văn Ninh, Lê Thị Thu (2015), Sinh hoạt chuyên môn theo hướng “nghiên cứu học”, phương thức để phát triển lực dạy học cho giáo viên, Tạp chí Giáo dục số 353, kì 1, trang 26 -27 Lê Thị Thu (2016), Tăng cường tự chủ tổ nhóm chun mơn - Giải pháp quan trọng để thực chương trình nhà trường Trường THCS & THPT Nguyễn Tất Thành”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6, trang 29-32 Lê Thị Thu (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 6, trang 7678 Lê Thị Thu (2017), Tổ chức hoạt động trải nghiệm môn lịch sử qua chủ đề học tập “Bảo tồn phát triển giá trị lịch sử văn hóa Vương triều Lí khu di tích Đền Đô Bắc Ninh”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Đào tạo bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình SGK, NXB ĐHQGHN, trang 570 – 577 Nguyễn Thị Thế Bình, Trương Trung Phương, Lê Thị Thu (2020), Hệ thống phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học phổ thơng, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, trang 296-297 25 ... Nghiên cứu sở lí luận vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực cho học sinh, làm sáng tỏ chất vận dụng phương pháp dạy học lịch sử, nhằm phát triển lực HS môn Lịch sử trường phổ... yêu cầu bản vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh trường trung học phổ thông Khi vận dụng phương pháp dạy học lịch sử nhằm phát triển lực học sinh trường THPT, cần phải... luận khoa học luận án Chương VẤN ĐỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH: LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.Quan niệm phương pháp dạy học phương pháp

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w