1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số chủ đề tích hợp xuyên môn theo phương pháp dạy học theo góc ở trường thcs

140 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 7,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP XUN MƠN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC Ở TRƢỜNG THCS Sinh viên Chun ngành Khóa học : Trần Thị Ngun Q : Sƣ phạm Vật lý : 2012 Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA VẬT LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP XUN MƠN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC Ở TRƢỜNG THCS Sinh viên Chuyên ngành Ngƣời hƣớng dẫn : Trần Thị Nguyên Quí : Sƣ phạm Vật lý : TS Lê Thanh Huy Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, lời xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô giáo Khoa Vật lý hết lịng dạy bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thanh Huy thầy trực tiếp hƣớng dẫn bảo cho tơi hồn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân bạn 12SVL bên cạnh ủng hộ, động viên suốt thời gian học tập trƣờng nhƣ khoảng thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng phạm vi khả cho phép để hồn thành khóa luận nhƣng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý tận tình q thầy bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Trần Thị Nguyên Quí MỤC LỤC PHẦN A MỞ ĐẦU .1 PHẦN B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP XUN MƠN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC 1.1 Dạy học tích hợp xun mơn 1.1.1 Dạy học tích hợp 1.1.2 Mục đích đặc điểm dạy học tích hợp 1.1.3 Các bƣớc xây dựng chủ đề tích hợp xun mơn theo phƣơng pháp dạy học theo góc 1.2 Phƣơng pháp dạy học theo góc 1.2.1 Khái niệm .8 1.2.2 Đặc điểm phƣơng pháp dạy học theo góc .8 1.2.3 Các tiêu chí dạy học theo góc 1.2.4 Vai trò giáo viên học sinh dạy học theo góc .8 1.2.5 Tổ chức dạy học theo góc 1.2.6 Ƣu điểm nhƣợc điểm phƣơng pháp dạy học theo góc .13 1.3 Qui trình thực dạy học theo góc chủ đề tích hợp xun môn 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG 16 CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP XUYÊN MƠN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GĨC .19 2.1 Tiến trình xây dựng chủ đề tích hợp xun mơn 19 2.1.1 Xây dựng chủ đề “khơng khí xung quanh ta” 19 2.1.2 Xây dựng chủ đề “âm - giai điệu sống” 60 2.2 Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp xun mơn theo phƣơng pháp dạy học theo góc 80 2.3 Thông tin chủ đề dạy học .97 2.3.1 Thông tin chủ đề “Khơng khí xung quanh ta” .97 2.3.2 Thông tin chủ đề “Âm - giai điệu sống” 103 KẾT LUẬN CHƢƠNG 108 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .109 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 109 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 109 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 109 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 109 3.5 Thời điểm thực nghiệm sƣ phạm .110 3.6 Kết thực nghiệm sƣ phạm 110 3.6.1 Kết khảo sát chung việc DHTH trƣờng THCS .110 3.6.2 Kết điều tra tiến trình xây dựng chủ đề tích hợp xun mơn theo phƣơng pháp dạy học theo góc 114 3.6.3 Kết điều tra nội dung chủ đề giáo án dạy học chủ đề tích hợp liên mơn 118 KẾT LUẬN CHƢƠNG III .119 PHẦN C KẾT LUẬN .120 TÀI LIỆU THAM KHẢO .121 PHỤ LỤC P1 PHỤ LỤC P9 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TH : Tích hợp DH : Dạy học DHTH : Dạy học tích hợp THCS : Trung học sở GV : Giáo viên HS : Học sinh DHTG : Dạy học theo góc DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng kết điều tra mức độ quan tâm đến dạy học tích học giáo viên trƣờng THCS .110 Bảng 3.2 Bảng kết điều tra mức độ vận dụng dạy học tích hợp 111 Bảng 3.3 Bảng kết điều tra phạm vi vận dụng dạy học tích hợp 111 Bảng 3.4 Bảng kết khảo sát mức độ sử dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học 112 Bảng 3.5 Bảng kết khảo sát mức độ sử dụng phƣơng tiện dạy học khác 113 Bảng 3.6 Bảng kết điều tra phù hợp vấn đề đặt chủ đề với trình độ nhận thức học sinh lớp 114 Bảng 3.7 Bảng kết điều tra tính hiệu kiến thức đƣợc đƣa việc giải vấn đề 115 Bảng 3.8 Bảng kết điều tra tính phù hợp mục tiêu dạy học với trình độ nhận thức học sinh lớp .115 Bảng 3.9 Bảng kết điều tra tính xun mơn nội dung dạy học 116 Bảng 3.10 Bảng kết điều tra phù hợp nội dung dạy học với trình độ nhận thức học sinh lớp .116 Bảng 3.11 Bảng kết điều tra khả đáp ứng mục tiêu hoạt động dạy học 116 Bảng 3.12 Bảng kết điều tra thời gian dạy học hết chủ đề 117 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Các mức độ tích hợp Hình 1.2 Mục đích dạy học tích hợp Hình 1.3 Các bƣớc xây dựng chủ đề tích hợp xun mơn .6 Hình 1.4 Quy trình tổ chức dạy học theo góc .9 Hình 1.5 Thiết kế tổ chức dạy học theo góc 11 Hình 2.1 Cấu trúc chủ đề “Khơng khí xung quanh ta” .20 Hình 2.2 Thí nghiệm cân khơng khí .23 Hình 2.3 Thí nghiệm xác định tỉ lệ phần trăm khí oxi khơng khí 28 Hình 2.4 Oxy chất khí có khơng khí 29 Hình 2.5 Cách tiến hành thí nghiệm 29 Hình 2.6 Thí nghiệm chứng minh nƣớc có khơng khí 31 Hình 2.7 Thí nghiệm khí oxi đƣợc tiêu thụ 36 Hình 2.8 Thí nghiệm khí oxi đƣợc tiêu thụ 38 Hình 2.9 Thí nghiệm xác định sản phẩm chủ yếu cháy 42 Hình 3.1 Biểu đồ thể mức độ quan tâm đến DHTH 110 Hình 3.2 Biểu đồ thể mức độ vận dụng DHTH 111 Hình 3.3 Biểu đồ thể phạm vi vận dụng DHTH 112 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Huy PHẦN A MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, tích hợp quan điểm giáo dục đƣợc quan tâm Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích việc góp phần hình thành, phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Tích hợp tƣ tƣởng, nguyên tắc quan điểm đại giáo dục, đƣợc nhắc đến khoản 3, điều - Nghị Về đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông: “Đổi nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ định hướng nghề nghiệp; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tích hợp cao lớp học phân hóa dần lớp học Ở cấp tiểu học cấp trung học sở thực lồng ghép nội dung liên quan với số lĩnh vực giáo dục, số môn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp” [1] Hơn nhân loại thời kì kinh tế tri thức tồn cầu hố- thời kì cần ngƣời có lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm nhƣ lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp, đáp ứng nhu cầu trên, việc đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với xu phát triển xã hội Dạy học theo hƣớng “tích cực hóa” lấy hoạt động học tập học sinh làm trung tâm, vai trò ngƣời thầy ngƣời tổ chức - chủ đạo, học trò ngƣời chủ động khám phá - lĩnh hội tri thức Vì vậy, đòi hỏi ngƣời dạy phải linh hoạt, vận dụng nhiều biện pháp, thao tác, kỹ để giảng dạy tốt Song vấn đề tích hợp đến cịn mẻ, bất cập, có nhiều nội dung tích hợp, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhiên dừng lại việc lồng ghép liên hệ với mơn học có sẵn chƣơng trình phổ thơng Việc tích hợp xun mơn giúp nội dung học tập hƣớng sâu vào phát triển kỹ năng, lực bản, giúp học sinh hình thành lực vận dụng kiến thức môn học để giải vấn đề phức hợp, tình khác đời sống nhằm nâng cao giáo dục tồn diện cho học sinh Chính lí tơi chọn đề tài “Xây dựng số chủ đề tích hợp xun mơn theo phƣơng pháp dạy học theo góc trƣờng THCS” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng đƣợc số chủ đề tích hợp xun mơn, tổ chức dạy học theo góc ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học theo chủ đề tích hợp xun mơn trƣờng THCS PHẠM VI NGHIÊN CỨU DHTH xuyên môn theo phƣơng pháp dạy học theo góc trƣờng THCS GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng đƣợc chủ đề tích hợp xun mơn vận dụng hợp lý quy trình tổ chức dạy học tích hợp theo góc trƣờng THCS tạo hứng thú học tập cho HS, giúp HS u thích mơn Vật lý nói riêng Khoa học tự nhiên nói chung SVTH: Trần Thị Ngun Q Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Huy NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu sở lý luận vận dụng quan điểm DH theo hƣớng TH vào dạy học trƣờng THCS  Nghiên cứu xây dựng tiến trình DHTH số chủ đề tích hợp xun mơn theo phƣơng pháp dạy học theo góc trƣờng THCS  Thực nghiệm sƣ phạm PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 7.3 Phƣơng pháp chuyên gia 7.4 Phƣơng pháp xử lí số liệu 7.5 Phƣơng pháp điều tra khảo sát CẤU TRÚC KHÓA LUẬN PHẦN A MỞ ĐẦU PHẦN B NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP XUN MƠN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC CHƢƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP XUN MƠN THEO PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM PHẦN C KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SVTH: Trần Thị Ngun Q Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Lê Thanh Huy Nhƣ vậy, việc đánh giá HS đƣợc thực dễ dàng phiếu học tập phiếu đánh giá Tuy vậy, để đánh giá lực chuyên biệt HS, cần có cơng cụ đánh giá đặc biệt, điều cịn thời gian, nghiên cứu sâu 3.6.3 Kết điều tra nội dung chủ đề giáo án dạy học chủ đề tích hợp liên mơn Khi trao đổi với GV nội dung chủ đề giáo án dạy học chủ đề tích hợp xuyên mơn, tơi nhận đƣợc phản hồi tích cực từ phía GV Có thể tổng hợp ý kiến nhận xét, đóng góp nhƣ sau: - Các hoạt động dạy học hoàn toàn đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học đặt - Các lực chuyên biệt đa số phù hợp với trình độ nhận thức học sinh lớp - Nội dung chủ đề đƣợc lựa chọn phù hợp với thực tiễn gần gũi với em HS, nội dung phiếu học tập đảm bảo mặt kiến thức cho HS - Về phƣơng pháp giảng dạy theo góc, đa số ý kiến cho khả thi Tuy vậy, số hạn chế nhƣ sau: - Việc giảng dạy lớp tới 30 HS nhiều Chủ đề hay, nhƣng nhằm đảm bảo phát triển lực HS tốt số lƣợng HS lớp cần (

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w