1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Màu sắc phong cách khẩu ngữ trong một số truyện ngắn về người trí thức của nam cao

70 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 894,12 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: MÀU SẮC PHONG CÁCH KHẨU NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VỀ NGƯỜI TRI THỨC CỦA NAM CAO Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Vũ Ngọc Mai Đà Nẵng, tháng 5/2013 Lời cam đoan Tôi Vũ Ngọc Mai xin cam đoan: Những nội dung luận văn nghiên cứu, thực hướng dẫn GVC.TS Bùi Trọng Ngoãn Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 08, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Vũ Ngọc Mai Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Bùi Trọng Ngoãn, cán giảng dạy khoa Ngữ Văn, Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, thầy, cô giáo khoa Ngữ Văn tất bạn bè giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới cán công tác thư viện trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng giúp đỡ trình tìm kiếm mượn tư liệu để phục vụ cho việc nghiên cứu hồn thành khóa luận Do trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu thời gian có hạn nên chúng tơi có nhiều cố gắng, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu q thầy bạn để khóa luận hồn thiện Đà Nẵng, ngày 08 tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Vũ Ngọc Mai PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình hình thành phát triển, tiếng Việt đánh giá thứ ngôn ngữ phong phú phức tạp Khơng chắn có vốn hiểu biết am tường Ngơn ngữ tồn bộc lộ chất thơng qua việc hành chức Cũng giống ngôn ngữ chung giới, tiếng Việt công cụ giao tiếp thông qua trình tư nhằm truyền đạt thơng tin từ người đến người Vì vậy, lời nói cá nhân phát mong hiểu rõ, hiểu ý nghĩa chất để mang lại hiệu giao tiếp cao Trong tác phẩm văn học, việc nhà văn lấy lời ăn tiếng nói hàng ngày quần chúng nhân dân đưa vào tác phẩm làm tăng tính chân thực, sinh động, góp phần tạo nên thành cơng tác phẩm gián tiếp thể dụng ý nghệ thuật người viết Có thể nói lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 có ý nghĩa mốc son khơng đánh dấu q trình đại hóa văn học mà đánh dấu đời xuất nhiều trào lưu văn học dân tộc Nhắc đến dòng văn học thực phê phán, không nhắc đến Nam Cao – người có cơng lớn việc thúc đẩy hình thành phát triển trào lưu văn học thực góp phần cách tân đại hóa văn xi Việt Nam đại Nam Cao đông đảo bạn đọc yêu mến dấu ấn nhà văn in đậm trang viết, đặc biệt việc vận dụng sáng tạo ngôn ngữ ngữ đem lại hiệu nghệ thuật cao Những trang viết không phản ánh đặc điểm tính cách nhân vật, vị xã hội mà cịn thể nét văn hóa đặc thù người xứ Bắc Đó lí để chọn đề tài: “Màu sắc phong cách ngữ số truyện ngắn người trí thức Nam Cao” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nam Cao nhà văn tài có phong cách sáng tác độc đáo thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Theo thống kê có hai trăm cơng trình lớn nhỏ nghiên cứu Nam Cao Điều góp phần khẳng định vị trí vai trò nhà văn lịch sử văn học Việt Nam đại Do phạm vi đề tài nên chúng tơi lựa chọn cơng trình nghiên cứu tiêu biểu số tác giả có liên quan tới đề tài Tác giả Bùi Công Thuấn Nam Cao tác gia tác phẩm, nhận xét rằng: “Nam Cao thường viết câu ngắn cộc, dường rút ngắn lại” [24, tr.369] Tác giả chất giọng riêng Nam Cao là: giọng nói chan chát băm, bổ vào mặt người ta; giọng văn mang yếu tố hài, có nhiều hình ảnh méo mó nhân vật toát từ thân câu chuyện mà tác giả kể Đáng ý tác giả tinh tế chất chất giọng “giọng nói người nông dân Bắc Vừa cộc, vừa đốp chát, bơ bơ thẳng thừng, vừa tính tốn, nói xi nói ngược nên” [24, tr.371] Đây viết mang tính khoa học cao, sâu tồn diện Cung cấp nhiều kiến thức quan trọng bổ ích cho quan tâm nghiên cứu ngôn ngữ truyện Nam Cao Tác giả Phan Diễm Phương Nam Cao tác gia tác phẩm nghiên cứu ngôn ngữ kể truyện Nam Cao, cho rằng: “Ngôn ngữ người kể chuyện Nam Cao khách quan lạnh lùng” [24, tr.425] Và điều chi phối đến lối kể chuyện nhà văn là: khơng kể truyện mà cịn kể tâm trạng; vừa kể vừa suy ngẫm cách triết lí Giọng điệu từ bị chi phối theo giọng nghiêm nghị, giọng hài hước, giọng trân trọng, nâng niu có giọng đay nghiến, mỉa mai Đây đa thanh, đa giọng điệu ngôn ngữ kể truyện Nam Cao chứng tỏ tác giả phải người am hiểu sâu chất giọng chủ yếu văn Nam Cao Tác giả Bích Thu cho rằng: “Ngơn ngữ sáng tác Nam Cao ngôn ngữ đa âm, phức điệu, đại” Nhưng sáng tác ông,“ông lại đặc biệt thành công cách dùng ngữ với điểm xuyết thành ngữ, tục ngữ dân gian” [24, tr.32] Đây đánh giá xác đáng ngôn ngữ sáng tác Nam Cao mà chúng tơi cho có giá trị đề tài mà nghiên cứu Trên sở nhận xét, đánh giá giúp chúng tơi có nhìn khách quan, tồn diện ngôn ngữ Nam Cao Trần Văn Hiếu có nhận xét đáng ý sau: “Nam Cao nhà văn lớn ông nghệ sĩ ngôn từ đầy tài năng” Với lực đặc biệt việc “vận dụng tiếng nói đời sống cách chủ động với trình độ nghệ thuật cao, Nam Cao tạo tác phẩm đủ giọng điệu” [7, tr 191] Như vậy, sáng tác Nam Cao tinh tế khéo léo việc khai thác triệt để vốn ngôn ngữ nội nó, tức lấy lời ăn tiếng nói người sống xung quanh mình, tạo giá trị nghệ thuật cao Như vậy, thấy nhận xét, nhận định tác giả nêu cịn mang tính chung chung Chưa có cơng trình, viết sâu nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện “Màu sắc phong cách ngữ số truyện ngắn người trí thức Nam Cao” Vì mà chọn nghiên cứu đề tài gặp khó khăn, thử thách đường mở chân lí khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: “Màu sắc phong cách ngữ số truyện ngắn người trí thức Nam Cao” Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu ngữ ba truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao là: Đời thừa, Giăng sáng Đôi mắt rút tập “Truyện ngắn Nam Cao”, Nxb Văn học năm 2007 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: Màu sắc phong cách ngữ số truyện ngắn người trí thức Nam Cao, chúng tơi chọn áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khảo sát – thống kê: phương pháp giúp khảo sát, thống kê tần số xuất từ ngữ ngữ số truyện ngắn người trí thức Nam Cao Từ sở cho đánh giá rút cụ thể xác - Phương pháp phân tích, chứng minh: giúp chúng tơi rút ý nghĩa làm rõ giá trị, phong cách ngôn ngữ ngữ truyện ngắn người trí thức Nam Cao - Phương pháp tổng hợp, khái quát: phương pháp nhằm rút nhận xét, đánh giá khái quát giá trị nghệ thuật ngôn ngữ phân tích, chứng minh Đây cách để nêu bật đóng góp Nam Cao việc vận dụng ngôn ngữ ngữ - lời ăn tiếng nói ngày nhân dân vào sáng tác đem lại giá trị nghệ thuật cao Mục đích nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu Màu sắc phong cách ngữ số truyện ngắn người trí thức Nam Cao, đề tài nghiên cứu hướng tới mục đích sau: - Vận dụng lí thuyết để khảo sát, phân tích ngơn ngữ ngữ truyện ngắn người trí thức Nam Cao - Trên sở chúng tơi đưa nhận xét, đánh giá ngữ việc thể xuất sắc vai trị truyện ngắn người trí thức Nam Cao Với việc vận dụng khéo léo ngữ vào sáng tác truyện ngắn, Nam Cao góp phần lột tả tính cách nhân vật, ngôn ngữ ứng xử, đặc biệt cho người đọc hiểu rõ nét nét văn hóa đặc thù người dân xứ Bắc Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, đề tài gồm chương: Chương I: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương II: Màu sắc phong cách ngữ số truyên ngắn người trí thức Nam Cao Chương III: Vai trị ngữ truyện ngắn người trí thức Nam Cao NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tính tổng hợp phong cách chức ngơn ngữ nghệ thuật Trước đây, có nhiều học giả nghiên cứu tính tổng hợp phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật Ở đây, thống với quan điểm Bùi Trọng Ngoãn Giáo trình phong cách học tiếng Việt [19, tr.21] cho ngôn ngữ nghệ thuật phong cách chức với lý sau đây: Thứ nhất, phong cách chức ngơn ngữ có giao thoa tương tự nhiều phương diện Chẳng hạn, phong cách khoa học phong cách luận có chức thơng tin chức tác động Hay phong cách khoa học phong cách luận có tính luận lí (tính logic) Thứ hai, rõ ràng ngôn ngữ nghệ thuật kiểu giao tiếp người Kiểu giao tiếp có đối tượng, có vai giao tiếp (người kể chuyện – độc giả), có mục tiêu giao tiếp thể qua chức năng, có hồn cảnh giao tiếp (đọc, nghe) có đặc điểm riêng ngơn ngữ Như vậy, ngơn ngữ nghệ thuật có đầy đủ điều kiện, tiêu chí phong cách chức Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật (cịn gọi phong cách ngôn ngữ văn học, phong cách ngôn ngữ văn chương) phong cách ngôn ngữ sử dụng loại hình văn chương, xây dựng sở tư hình tượng Tính tổng hợp đặc trưng phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật Bởi ngôn ngữ nghệ thuật dung nạp tất phong cách chức ngôn ngữ khác, đa dạng hình thức thể ngơn ngữ Có người cịn cho tính tổng hợp tổng hợp ý nghĩa biểu đạt phương tiện ngôn ngữ ý đồ nghệ thuật tác giả Ngồi tính tổng hợp, PCCNNN nghệ thuật cịn có đặc trưng như: tính hình tượng, tính thẩm mỹ, tính cá thể hay tính riêng phong cách nghệ thuật nhà văn Đặc điểm ngôn ngữ PCCNNN nghệ thuật bao gồm: + Đặc điểm ngữ âm: minh chứng tiêu biểu cho tận dụng tiềm ngữ âm tiếng Việt + Đặc điểm từ vựng: sử dụng toàn vốn từ tiếng Việt + Đặc điểm ngữ pháp: tận dụng kiểu câu tiếng Việt + Đặc điểm diễn đạt: sử dụng triệt để hình thức tu từ 1.2 Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày (phong cách ngữ) 1.2.1 Khái niệm lời hội thoại (khẩu ngữ) giao tiếp tự nhiên Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt ngày (PCSHHN) gọi phong cách ngữ tự nhiên, phong cách ngữ phong cách ngôn ngữ giao tiếp sinh hoạt ngày Phong cách tồn cộng đồng với tính cách kiểu nói phổ thơng, phổ biến Nó hình thành từ thói quen ngôn ngữ dân tộc thông qua đường tiếp xúc tự nhiên người gia đình, cộng đồng xã hội.[19, tr 8] Đinh Trọng Lạc người có ý thức tách biệt hai biến thể phong cách ngôn ngữ Theo ông, ngôn ngữ sinh hoạt bao gồm: ngôn ngữ sinh hoạt “tự nhiên” ngơn ngữ sinh hoạt “văn hóa” (khẩu ngữ tự nhiên, ngữ văn hóa) - Khẩu ngữ tự nhiên: khơng theo nghi thức, tính thân mật cao tính xã giao Nó mang tính chất tự nhiên, thoải mái trở nên sinh động, thân mật, gần gũi Do thói quen, tính chất mối quan hệ vai hai người đối thoại, hồn cảnh khơng theo nghi thức, tâm trạng lúc giao tiếp, họ dùng từ ngữ thô lỗ, tục tằn - Khẩu ngữ văn hóa: theo nghi thức, tính xã giao rõ rệt Đây dạng tồn phong cách ngữ nơi giao tiếp cộng đồng, công sở Sự trao đổi diễn cá nhân với thường có diện người xung quanh, dùng hoàn cảnh theo nghi thức, tình vai vai không người giao tiếp, tuân theo qui tắc xã giao, ứng xử tối thiểu Như vậy, hiểu nơm na phong cách ngữ cách nói tự nhiên, thoải mái, thân mật gần gũi giao tiếp người với người Phong cách ngữ tồn phổ biến đời sống cộng đồng bị chi phối tâm trạng hoàn cảnh người tham gia giao tiếp 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày a, Đặc điểm ngữ âm Âm sắc mang tính cá thể phát âm theo tập quán địa phương b, Đặc điểm từ vựng Thiên dùng từ ngữ có hình ảnh, có tính cụ thể giàu sắc thái biểu cảm Thường hay dùng thán từ, tình thái từ, quán ngữ, thành ngữ Từ thường dùng theo nghĩa ngữ Phong cách ngữ ưa dùng từ tượng thanh, từ tượng hình; có mặt nhiều từ địa phương, từ thơng tục, tiếng lóng Bên cạnh đó, cách gọi tên đối tượng tên rõ đặc điểm nhận diện sử dụng phổ biến c, Đặc điểm ngữ pháp: Trong nhiều trường hợp, người nói khơng quan tâm nhiều đến tổ chức câu nói tượng vi phạm logic khách quan phổ biến Cũng đối thoại trực tiếp, có ngữ cảnh nên thường có tượng tỉnh lược cấu trúc cú pháp phong cách thường hay có yếu tố dư d, Đặc điểm diễn đạt: Phong cách ngữ thường có tượng iếc hóa, nói láy, nói tắt Ưa cách nói ví von, khoa trương, ưa dùng cách diễn đạt ẩn dụ, hoán dụ Đề tài thường khơng có chủ đề định mà ln chuyển đổi Do quan hệ người nói người nghe thực tế nên ngữ phát ngơn thường có nghĩa hàm ngơn 1.3 Cá tính sáng tạo phong cách ngơn ngữ nhà văn 1.3.1 Cá tính sáng tạo nhà văn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Cá tính sáng tạo biểu rực rỡ phạm trù chủ quan, cá biệt, không lặp lại tài nghệ sĩ Cá tính sáng tạo biểu tập trung nhìn nghệ thuật độc đáo, cách cảm nghĩ nhà văn có khả đề xuất nguyên tắc, biện pháp nghệ thuật mẻ, tạo thành ngơn ngữ nghệ 55 mang cho người đọc ấn tượng nhấn mạnh đặc điểm đối tượng nói đến truyện ngắn Về phương diện sử dụng ngôn ngữ này, Nam Cao nhiều nhà phê bình bạn đọc yêu mến đánh giá cao CHƯƠNG III VAI TRÒ CỦA KHẨU NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC CỦA NAM CAO 3.1 Vai trò ngữ việc cá tính hóa nhân vật Nam Cao “Tính cách văn học khái quát chất xã hội, lịch sử, tâm lý người hình thức người cá thể Cơ sở tâm lý học tính cách văn học tổng hịa đặc điểm cá nhân vững bền nhân cách, hình thành thể hoạt động giao tiếp, quy định phương thức hành vi điển hình với nhân vật Do tính cách văn học thường biểu phương thức hành vi ổn định, lặp lặp lại tình khác nhân vật”[ 7, tr.287] Tính cách văn học thể qua cách hành động, giao tiếp, suy nghĩ nhân vật Do vậy, truyện tác giả muốn để nhân vật tự thể tính cách hội thoại xuất Bởi đó, người kể truyện tự rút lui vào bên để nhường chỗ cho nhân vật tự nói, tự bộc lộ, tự phát biểu ý kiến ngơn ngữ Đó thứ ngơn ngữ gắn sống vào tính cách cá tính nhân vật mang sắc thái riêng nhân vật dễ dàng lẫn lộn Tác giả Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện nhận xét sau: “Nó hành vi bộc lộ tâm lý tính cách rõ nét nhất, khó che giấu…là diện mạo tâm hồn, tính cách nhân vật”[12, tr.56] Chính mà sáng tác, nhà văn khơng sâu vào quan sát ngoại hình, miêu tả ghi chép kiện mà quan trọng phải quan sát ngôn ngữ nhân vật, phải tạo hội thoại mang tính xung đột ngơn ngữ nhân vật khắc họa tính cách nhân vật Trong văn học Việt Nam nói chung, văn học thực phê phán nói riêng, Nam Cao giới nghiên cứu phê bình đánh giá nhà văn có tài xử lý sắc sảo ngôn ngữ nhân vật nên truyện ông 56 thường bắt gặp nhiều tình hội thoại sử dụng hành vi ngơn ngữ tinh tế Để có thành cơng khắc họa tính cách nhân vật địi hỏi Nam Cao phải am hiểu ngôn ngữ dân tộc Văn Nam Cao thứ văn chương gần với lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Những ngơn ngữ khơng q mức cầu kì, trau truốt đến mức làm người thưởng thức khó hiểu Dưới lớp ngơn ngữ ấy, khơng tầng lớp trí thức mà tất hạng người xã hội Nam Cao lột tả thành công Gần tầng lớp xã hội thực dân phong kiến lên truyện ngắn cách sinh động, phong phú Nghệ thuật cá tính hóa nhân vật truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao thể phương diện như: miêu tả ngoại hình nhân vật, tâm lí nhân vật, hành động nhân vật, tính cách nhân vật Tất Nam Cao khắc họa cách rõ nét, cá tính nhân vật từ mà định hình Ngoại hình dáng vẻ bên phản ánh trực tiếp gián tiếp tính cách nhân vật, nhân vật lại có ngoại hình khác Chỉ vài nét bút thống qua có tính chất chấm phá Nam Cao tái hiện, dựng lên chân dung nhân vật cách rõ nét trước mắt người đọc Để từ chân dung đó, người đọc nhìn thấu cách sinh động, trọn vẹn tính cách nhân vật Ở nhân vật khác nhau, nhà văn lại có cách miêu tả riêng tạo khác biệt nhân vật Chẳng hạn, miêu tả nhân vật Hộ: “Đôi lông mày rậm châu đầu lại với xếch lên chút Đôi mắt sáng quắc lồi Cái trán rộng nhăn Đôi lưỡng quyền đứng sừng sững bờ hai hố sâu má bóng nhẫy Cả mũi cao thẳng bóng lên Cái mặt hốc hác ấy, nghiêng nghiêng bên sách, trông khắc khổ đến thành tợn.” Miêu tả nhân vật Hoàng: “Anh Hoàng Anh bước khệnh khạng, thong thả người khí to béo quá, vừa bước vừa bơi cánh tay kềnh kệch hai bên, khối thịt bên nách kềnh trông tủn ngủn ngắn Cái dáng điệu nặng nề ấy, hồi 57 Hà Nội anh mặc quần áo tây bộ, trông thấy chững chạc bệ vệ Bây lộ rõ ràng, áo ngủ màu xanh nhạt, phủ áo len trắng nịt người anh khơng cịn thở được.” Chỉ điểm qua vài nhân vật nhận thấy rõ nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật Nam Cao Từ ngữ ngữ nhân vật hay ngôn ngữ người kể chuyện làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, thân mật tự nhiên Thứ hai nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, giới nội tâm nhân vật thể cung bậc cảm xúc khác làm lên phong phú đời sống tinh thần Mỗi nhân vật lại có giới riêng, tình cảm riêng Đó tâm trạng đau khổ, xót xa pha lẫn xấu hổ Điền thấy đói khổ: “Đứa khơng dám khóc to Nó oằn oại rít nho nhỏ cổ họng Thỉnh thoảng khơng cịn sức nén, tiếng khóc bật Điền nghe vài tiếng tiếng người nôn ọe, Điền ngồi cúi mặt Một nỗi chua xót gần thuộc thể chất, ứ lên lịng Điền Nó dâng lên đến cổ, xơng lên óc Nước mắt Điền ứa ra” Còn diễn biến tâm trạng Hộ sau tỉnh rượu: “Sáng hôm sau Hắn thức dậy giường nhà Hắn thấy mẩy đau dần, đầu nặng, miệng khơ đắng Cổ rát cháy Hắn đưa tay với ấm nước bàn để uống Ấm nước đầy nước cịn ấm Đó ý tứ Từ Hộ hiểu thế, lòng buồn nao nao Bởi lờ mờ nhớ rằng: đêm qua say rượu, la cà chán về, lại gây với Từ; đánh Từ, đuổi Từ đi, đóng cửa lại ngủ…Hắn hoảng sợ, nhỏm dậy, mắt nhớn nhác tìm Từ.” Tâm trạng phân vân, nghĩ ngợi Độ Nam Cao miêu tả chi tiết sống động qua từ ngữ thơng dụng lời ăn tiếng nói ngày: “Tơi gượng cười Điều muốn nói với anh, tơi đành giữ kín lịng khơng nói Tơi biết chẳng đời anh nhận làm thằng tuyên truyền nhãi nhép 58 tơi Vả lại dầu có rủ anh làm tơi, khốc ba lơ lên vai, hết làng đến làng để nhận xét nông thôn cách kỹ lưỡng chẳng ích Anh quen nhìn đời nhìn người phía thơi.” Thứ ba hành động nhân vật, hành động nhân vật Nam Cao miêu tả thật sắc nét Nếu tính cách nhân vật thể qua hành động nhân vật trái lại hành động nhân vật bộc lộ tính cách nhân vật rõ ràng Trong truyện ngắn người trí thức Nam Cao, hành động nhân vật đẩy lên cao độ thông qua ngôn ngữ ngữ tinh tế khiến cho người đọc chứng kiến tận mắt diễn Chẳng hạn hành động khóc Hộ nhận làm khổ Từ Nam Cao miêu tả thật chân thực cảm động: Khóc nức nở, ngẹn ngào, khóc đau khổ, bất lực thể dằn vặt xót xa nhân vật: “Ơi chao! Hắn khóc Hắn khóc nức nở, khóc thể khơng tiếng khóc Hắn ơm chặt lấy bàn tay bé nhỏ Từ vào ngực mà khóc.Từ thức dậy, Từ hiểu ngay, khơng cần hỏi câu hiểu Và Từ cảm động Mắt Từ giàn giụa nước Từ khẽ rút tay ra, vịng lên cổ chồng; nhẹ nhàng níu vào, để gục đầu lên cạnh ngực Từ Hắn lại khóc to cố nói qua tiếng khóc: - Anh…anh…chỉ là…một thằng…khốn nạn! ” Hay miêu tả hành động suồng sã, thân mật pha lẫn mỉa mai hài hước hai người bạn Mão Trung nghe Hộ nói dự định xa vời anh: “Trung gật gù cười, cười lặng lẽ y Mão cười hơ hố Hộ khơng cười, mặt căng lên hứng khởi Hắn nói say sưa Và đến lúc đèn phố bật, Trung Mão muốn về, Hộ bảo luôn: - Thong thả đã! Đi đâu mà vội? Chúng uống rượu…Tơi có tiền…” Hành động bất ngờ, mừng rỡ anh Hoàng Độ tới thăm hồn cảnh tản cư xa xơi Nam Cao miêu tả sinh động: “Sửng người lúc anh lâm li kêu lên tiếng cổ họng: - Ối giời ơi! Anh! Q hóa q!” Nghệ thuật khắc họa tính cách nhân vật Nam Cao dụng công xây 59 dựng tính cách linh hồn nhân vật có vai trị định hành động nhân vật Trong truyện ngắn người trí thức, qua vài nhân vật văn sĩ cụ thể mà Nam Cao khái quát lên nét tính cách tầng lớp nhân vật trí thức lúc Đó người có tài, có hồi bão gánh nặng vật chất, cơm áo sống thường ngày khiến họ biết sống đau khổ, dằn vặt vịng luẩn quẩn Như vậy, thơng qua việc miêu tả ngoại hình nhân vật, tâm lí nhân vật, hành động nhân vật tính cách nhân vật thông qua ngôn ngữ ngữ gần gũi, thân mật giống ngôn ngữ giao tiếp sống thường ngày Nam Cao khiến cho nhân vật cá tính hóa 3.2 Vai trị ngữ việc thể phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao Mỗi nhà văn có hồn cảnh sống, có tâm tư ước vọng riêng, tâm tính riêng Tất yếu tố chi phối làm nên phong cách Nhưng yếu tố trực tiếp chi phối phong cách, bút pháp quan điểm nghệ thuật nhà văn Nam Cao trải nghiệm thẳng thừng tuyên bố tác phẩm rằng: “Nghệ thuật không cần phải ánh trăng lừa dối, không nên ánh trăng lừa dối, nghệ thuật tiếng đau khổ kia, từ kiếp lầm than…” (Giăng sáng) Nguyễn Khải nhận xét Nam Cao sau: “Đó nhà văn chân chính, phải sống, phải làm việc người ấy” [24, tr.368] Còn Phong Lê nhận xét sáng tác Nam Cao: “Gần tồn Nam Cao sưu tầm in, đọc, tỉ lệ lớn trang hay, tức trang đọc đọc lại nhiều lần, mà khơng gây cảm giác cũ Phải phẩm chất thật ưu tú, giá trị dần vào quỹ đạo thuộc cổ điển” (Theo Văn nghệ, số 18 ngày 29 – 11 – 1986) Hà Minh Đức khẳng định: “Sáng tác Nam Cao giàu sức khám phá sáng tạo, với phong cách độc đáo” (Tạp chí văn học, số 6, 192, tr.71) Ý kiến nhà nghiên cứu thống điều Nam Cao thực 60 tuyên ngôn nghệ thuật mình, để lại cho trang viết giá trị phong cách độc đáo, ngày tỏ có sức hấp dẫn kỳ lạ Phong cách Nam Cao ngày lên lừng lững, không lẫn được, dường trở thành đầu nguồn dòng phong cách truyện ngắn sau Cách mạng tháng Tám Về mặt ngôn ngữ, Nam Cao thường viết câu ngắn cộc, dường khơng thể rút ngắn Chẳng hạn: “Nó giẫy lên đỉa phải vơi Nó phun phè Nó gào lên.”[26, tr.158] Có thể coi kiểu câu ngắn, cộc đặc điểm phong cách ngôn ngữ Nam Cao Ngay Nam Cao viết câu dài, câu ngắt vụn Câu ngắn làm cho mạch văn nhanh, giọng văn đanh lại Đọc văn Nam Cao gặp giọng văn mềm mỏng, âu yếm Chúng ta tưởng Nam Cao khơng có tình cảm, thứ tình cảm khơ kiệt, bị bóc trần, để cịn lại chua chát, lạnh lùng lí trí Câu văn Nam Cao dường khơng truyền tải tình cảm, cộc khơ gần bốp chát, giọng “nói chan chát băm, bổ vào mặt người ta” Nam Cao nói toạc hết, khơng kiêng nể, chẳng cần giữ gìn ý tứ Chẳng hạn Nam Cao viết ác sau: “Phải biết ác, biết tàn nhẫn để sống cho mạnh mẽ” (Đời thừa) Cái giọng văn “băm bổ” đến tàn nhẫn Nam Cao vừa ngôn ngữ nhân vật – người khốn khổ, vừa giọng văn tác giả muốn đả phá vào xã hội mục nát, vơ nhân đạo Có thể nói truyện ngắn Nam Cao, chất giọng giọng nói nơng dân Bắc Bộ Vừa cộc, vừa đốp chát, bơ bơ thẳng thừng, vừa tính tốn, nói xi mà nói ngược nên Chất giọng đậm nét truyện viết người nông dân Dường Nam Cao đem ngôn ngữ làng quê Bắc Bộ vào truyện cách tự nhiên, nguyên vẹn, giọng điệu, ngơn từ, tính cách tư Nhân vật ln ln nghĩ này, nghĩ lại kia, đằng có lý Đọc truyện ngắn Nam Cao, gặp nhiều từ ngữ đặc biệt nông dân Bắc Bộ Những từ ngữ sống sinh hoạt hành 61 ngày, cách so sánh ví von, cách suy nghĩ nói Có thể nói, chất giọng ngơn ngữ nơng dân Bắc Bộ chi phối nhiều yếu tố, yếu tố quan trọng tạo nên phong cách ngôn ngữ Nam Cao, đặc biệt việc thể tâm lý nhân vật Với khả am hiểu ngơn ngữ đặc biệt lối nói ngữ tạo nên đặc điểm riêng vốn từ vựng nhà văn Ngôn ngữ tầng lớp quý tộc, ngôn ngữ tầng lớp vua quan, ngôn ngữ tầng lớp trí thức,…đều Nam Cao đưa vào tác phẩm làm cho nhân vật thực sống động thể ngôn ngữ giai cấp, tầng lớp Trước hết, việc sử dụng ngữ nhiều phương diện từ tượng thanh, từ tượng hình, từ láy, từ địa phương, từ xưng gọi, tiếng lóng,…đã thể tài sáng tạo ngơn ngữ bậc thầy Nam Cao Đó ý thức rõ nhà văn việc bảo lưu vốn văn hóa dân tộc Nam Cao không lấy chất liệu đâu xa mà lấy sống thực diễn xung quanh Đó ngơn ngữ thông dụng, phổ biến gần gũi lối sinh hoạt ngày người.Ví dụ: “Đến cổng gạch lớn có dây leo, anh Hồng giật dây chuông Một thằng bé chạy ra, lễ phép chào: - Lạy ơng! - Khơng dám Cụ Phạm có nhà không cậu? - Bẩm ông, cụ sang bên ông đốc - Sao thấy nói ơng đốc chơi từ sáng? - Bẩm không ạ! Sáng không thấy ông đốc sang chơi bên này” Chỉ qua đoạn hội thoại ngắn ta hình dung cách rõ nét đặc điểm nhân vật, hoàn cảnh, giai cấp, thứ bậc xã hội Nam Cao sử dụng từ ngữ xưng hô (Cụ Phạm, cậu, ông đốc, cụ), sử dụng cảm từ, trợ từ, cách thưa gửi phân rõ danh giới thứ bậc (Lạy ông!, bẩm ông, ) lột tả hết đặc điểm nhân vật: tầng lớp người ở, làm thuê cho tầng lớp có cách nói cung kính, nhún nhường, rụt rè, khép nép, Tầng lớp phát ngơn cách 62 trịnh trọng, không cần thưa gửi hay rào trước đón sau Đó tài sử dụng ngôn ngữ sáng tạo Nam Cao bộc lộ hết lực ngôn ngữ việc lột tả, khắc họa tính cách nhân vật Thứ hai, việc sử dụng ngôn ngữ ngữ với cách so sánh ví von, ưa dùng cách diễn đạt ẩn dụ, hốn dụ,…đã đưa ngôn ngữ văn chương ông trở nên xúc tích hơn, tăng thêm sức bao chứa lớp nghĩa phát ngơn tính tiết kiệm câu chữ đồng thời tạo nên tính thẩm mỹ câu văn Điều hiểu “lời ý nhiều”, người nói nói nhiều mà người ta nói Chẳng hạn: “Từ yêu chồng thứ tình yêu gần với tình con chó người ni” Nói tình u Từ giành cho chồng, Nam Cao khơng nói tới tình u đơn mà tác giả dùng lối so sánh ví von giống với tình chó người ni Có thể ban đầu người đọc thầm trách mà Nam Cao diễn tả tình cảm yêu thương mà khắc khổ đến Nhưng đây, tác giả cịn muốn nói điều sâu sắc tình yêu mà Từ giành cho chồng thứ tình yêu thủy trung, chung thành hết mực, phục tùng nghe lời Từ, chồng cịn ân nhân mà cô mang ơn suốt đời giang rộng vịng tay đón nhận mẹ Từ hoàn cảnh éo le Thứ ba, sử dụng ngơn ngữ ngữ góp phần làm cho ngơn ngữ sáng tác Nam Cao trở nên sinh động, phong phú, không gây cảm giác nhàm chán tuyến nhân vật hay tầng lớp nhân vật trở trở lại nhiều lần tác phẩm Chẳng hạn: “Đứa không dám khóc to Nó oằn oại rít nho nhỏ cổ họng Thỉnh thoảng khơng cịn sức nén, tiếng khóc bật Điền nghe vài tiếng tiếng người nôn ọe, Điền ngồi cúi mặt Một nỗi chua xót gần thuộc thể chất, ứ lên lịng Điền Nó dâng lên đến cổ, xơng lên óc Nước mắt Điền ứa ra”.Bằng việc sử dụng cách nói ví von (một vài tiếng tiếng người nơn ọe), phép (nó) từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình (oằn 63 oại, nho nhỏ, nức nở), Nam Cao lột tả hết đau đớn, bất lực, xấu hổ nhân vật Điền có giày xé lòng nhân vật bên giấc mộng văn chương bên thực sống mà vợ Điền cịn khổ, Điền cịn khổ Như vậy, truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao, tác giả vận dụng cách thành thục, khéo léo sáng tạo ngôn ngữ ngữ vào sáng tác vừa làm cho ngôn ngữ truyện ngắn ông trở nên sâu sắc hơn, đa nghĩa hơn, hàm ẩn mà quan trọng cịn góp phần tạo nên phong cách ngơn ngữ nhà văn 3.3 Vai trị ngữ việc thể văn hóa ứng xử Ứng xử văn hóa (hiểu theo nghĩa hẹp) thái độ, hành vi người giao tiếp đời sống với người xung quanh Hiểu theo nghĩa rộng, ứng xử văn hóa ngồi ý nghĩa cịn bao gồm cách ứng xử với thiên nhiên, với môi trường sinh thái nhân văn xung quanh đời sống người [6, tr.10] Dù hiểu theo nghĩa ứng xử vốn nét văn hóa mang đậm tính nhân văn, phải phù hợp với nhu cầu điều kiện sống người Ứng xử thể quan niệm, nếp sống riêng xã hội thời điểm định, hoàn cảnh nhận định kết tinh từ đời sang đời khác Ngơn ngữ văn hóa nói chung, văn hóa ứng xử nói riêng có mối quan hệ mật thiết với Ngơn ngữ bảo tồn lưu giữ văn hóa, thể văn hóa Và ngơn ngữ cịn có vai trị sáng tạo phát triển văn hóa Hữu Đạt Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt cho rằng: “Nhờ vào hai phương diện: âm chữ viết, ngôn ngữ thực nhiệm vụ quan trọng bảo tồn lưu trữ toàn di sản văn hóa nhân loại” Và theo tác giả thì: “Mọi hoạt động nhận thức người tuân theo nguyên lý kế thừa phát triển Nếu khơng có ngơn ngữ, người ta khơng thể đúc kết kinh nghiệm, kế thừa Ở phương diện này, ngôn ngữ hoạt động với tư cách công cụ cho người mới, nâng cao lực nhận 64 thức kích thích sáng tạo Nó thúc đẩy cho q trình phát triển văn hóa bề lẫn bề sâu”[6, tr 29] Vì vậy, nhìn vào văn học nghệ thuật dân tộc, người ta thấy nét văn hóa ứng xử dân tộc Văn học Việt Nam vậy, trình sáng tác, nghệ sĩ ln ý thức vai trị sáng tác nghệ thuật việc gìn giữ văn hóa riêng dân tộc Trong suốt trình sáng tác, truyện ngắn đặc sắc mình, Nam Cao góp phần gìn giữ nét văn hóa riêng – văn hóa đặc thù người dân xứ Bắc Trước hết thái độ người miền Bắc lên đặc điểm vừa thích giao tiếp lại vừa rụt rè Vì họ thường sử dụng cách nói “rào trước đón sau” Trong truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao phần tiến hành khảo sát, nhân vật thường sử dụng quán ngữ như: Ấy là, tội gì, kể ra, vậy, nghĩa là, phỏng, đành, cái, thơi thì,… Thứ hai, xét quan hệ giao tiếp, người miền Bắc coi trọng tình cảm Vì họ lấy yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử giao tiếp Vì yêu mang ơn Hộ, Từ tỏ người vợ dịu hiền hết lịng chồng con, Từ ln ơn hịa khơng gắt gỏng với chồng Hộ say rượu chửi mắng dọa dẫm đuổi Từ Chẳng hạn lời Từ nói chuyện với chồng sau: - “Mình phố ăn Cịn gạo đủ cho lũ trẻ Em chả đong thêm nữa, để mai trả tiền lấy thêm thể…Em không để cơm đâu đấy…Nhà chẳng cịn ăn…” Hoặc lời nhân vật Hồng truyện ngắn Đơi mắt, ta thấy thái độ nhân vật thống Đó thái độ coi thường, mỉa mai người xung quanh nơi Hoàng tản cư anh cho họ người ngốc nghếch nhố nhăng Điều chứng tỏ rằng, họ yêu ghét rõ ràng, khơng có mập mờ Và điều quy định cách ứng xử, nhìn nhận họ Thứ ba, với đối tượng giao tiếp, người miền Bắc ưa tìm hiểu, quan sát, đánh 65 giá Chính mà truyện ngắn người trí thức Nam Cao thường sử dụng hàng loạt phép so sánh đầy màu sắc thật tài tình đơi có pha hài hước đầy thú vị Ví dụ: “Anh ta trố mắt nhìn tơi chẳng chẳng nói nhìn giống người lạ Hỏa tinh rơi xuống” (Đôi mắt) “Giăng liềm vàng đống Giăng đĩa bạc thảm nhung da trời” (Giăng sáng) Thứ tư, phương thức giao tiếp, người miền Bắc ưa tế nhị, ý tứ thích dùng lối nói có hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm Điều ta nhận rõ ba truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao, tác giả sử dụng nhiều từ tượng thanh: náo nức, lục đục, càu nhàu, gắt gỏng, léo xéo, líu ríu, rối rít, lẩm bẩm, thanh, lẹc khẹc, ầm ầm, dậm dọa,…; từ tượng hình như: nho nhỏ, khệnh khạng, thong thả, tủn ngủn, múp míp, rộng rãi, nấp nom, ngoằn ngoèo, hăng, hân hoan, sẽ, xinh xắn, song song, thoang thoảng,…Ngồi cịn ưa dùng các, thành ngữ, lối ẩn dụ, hoán dụ giàu màu sắc tu từ Chẳng hạn: “Sự thực giết chết ước mơ lãng mạn gieo đầu óc Điền thứ văn chương bọn nhàn rỗi quá.” (Giăng sáng) “Cái khổ làm héo phần lớn tính tình tươi đẹp người ta.” (Giăng sáng) Như vậy, với việc vận dụng thành công ngơn ngữ ngữ vào truyện ngắn mình, Nam Cao gián tiếp thể văn hóa ứng xử người Việt nói chung người miền Bắc nói riêng 66 PHẦN KẾT LUẬN Giá trị người sống đời không quan trọng mặt tuổi tác mà quan trọng họ để lại cho sống Thật vậy, độ tuổi trẻ, mà sức sáng tạo độ chín muồi tác phẩm mà Nam Cao để lại cho đời viên ngọc quý phát sáng Nó vượt qua lớp bụi thời gian, thử thách lại ngời sáng Nam Cao nhà văn tiêu biểu cho sức sáng tạo bền bỉ, mãnh liệt Là gương mặt dòng văn học thực phê phán để lại ấn tượng đậm nét lòng bạn đọc Nam Cao nhà văn khơng có cơng việc thúc đẩy hình thành phát triển trào lưu văn học thực phê phán mà ơng cịn có nhiều đóng góp việc cách tân đại hóa văn xi Sau khảo sát, thống kê phân tích ngơn ngữ ngữ ba truyện ngắn viết người trí thức Giăng sáng, Đời thừa, Đôi mắt Nam Cao, đến kết luận sau: Ngôn ngữ ngữ truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao xuất cách phong phú đa dạng Trong việc sử dụng hệ thống từ láy, từ tượng thanh, từ tượng hình, cảm từ, trợ từ, chiếm tỉ lệ cao cả, tiếp việc sử dụng cách nói so sánh ví von, ưa dùng cách diễn đạt ẩn dụ, hoán dụ Chúng tơi nhận thấy, sử dụng ngơn ngữ ngữ đặc điểm bật thể loại truyện ngắn Nam Cao Qua ngôn ngữ ngữ, Nam Cao lột tả rõ giai cấp, địa vị xã hội việc cá tính hóa nhân vật Ngơn ngữ ngữ cịn giúp cho nội dung truyền đạt, thông tin cụ thể, sinh động, khơng bị gị bó, nhàm chán mà ngược lại, người nói cịn thể nhiều điều mà muốn nói Nam Cao tài giỏi! Chỉ ngôn ngữ đời sống ngày qua lựa chọn sử dụng hợp lý, chỗ, đối tượng mà từ ngữ trở nên hay hơn, câu chuyện trở nên hấp dẫn Với điểm ta thấy Nam Cao làm phong phú cho ngôn ngữ 67 dân tộc Và qua chung ta thấy được, hiểu giá trị ngơn ngữ Từ biết cách sử dụng hợp lý mục đích giao tiếp Tìm hiểu màu sắc phong cách ngữ truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao cho ta thấy phần văn hóa ứng xử người dân xứ Bắc Đó cách nói thể kín đáo tế nhị, tinh vi có khả làm giảm thiểu sung đột đồng thời góp phần mang lại hiệu giao tiếp cao Qua việc sử dụng ngơn ngữ ngữ cịn cho ta thấy thơng minh, nhanh nhạy, óc quan sát hài hước, tư nhạy bén nhân vật giao tiếp Bên cạnh đề tài cịn mong muốn đem đến cho người đọc nhìn mẻ phong cách ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn Trên số kết nghiên cứu màu sắc phong cách ngữ truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao Do điều kiện hạn chế lực thân có hạn nên mà chúng tơi khảo sát, thống kê phân tích bước đầu mang tính khái quát phân tích số đặc điểm tiêu biểu ngôn ngữ ngữ truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao Vì đề tài hứa hẹn có khám phá, mở rộng hay vào nhiên cứu sâu tất đặc điểm ngôn ngữ ngữ 68 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hữu Châu, Đỗ Việt Hùng (2007), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học Tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Trần Ngọc Dung (2004), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kì năm 1930 đến 1945, Nguyễn Công Hoan – Thạch Lam – Nam Cao, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học tập I, NXB Giáo dục Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếp người Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, NXB Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Trịnh Đức Hiển (chủ biên, 2005), Tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930- 1945, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Đoàn Tử Huyến – Lê Thị Yến (2008), Sổ tay từ - ngữ lóng Tiếng Việt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 12 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lưu Văn Hy (chủ biên, 2009), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 14 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 Phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 69 15 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Đỗ Thị Kim Liên (2001), Ngữ pháp Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Phương Lựu (chủ biên, 2002), Lí luận văn học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Long (chủ biên, 2007), Giáo trình văn học Việt Nam đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Bùi Trọng Ngoãn ( tài liệu lưu hành nội bộ), Giáo trình phong cách học Tiếng Việt, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Phạm Thị Ngọc – Vũ Nguyễn (2007), Sống mịn, tác phẩm lời bình, NXB Văn học, Hà Nội 21 Hoàng Phê (Chủ biên, 1995), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 22 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 23 Bùi Minh Tốn – Nguyễn Quang Ninh (2003), Tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Bích Thu (2000), Nam Cao tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1998), Từ điển giải thích thành ngữ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Truyện ngắn Nam Cao (2007), NXB Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ... người trí thức nghèo, kiếp “sống mịn” CHƯƠNG II MÀU SẮC PHONG CÁCH KHẨU NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN VỀ NGƯỜI TRÍ THỨC CỦA NAM CAO 2.1 Đặc điểm ngữ âm 2.1.1 Biến âm theo âm sắc vùng Bắc Bộ Do đặc... ngữ số truyện ngắn người trí thức Nam Cao? ?? Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu ngữ ba truyện ngắn viết người trí thức Nam Cao là: Đời thừa, Giăng sáng Đôi mắt rút tập ? ?Truyện ngắn Nam. .. luận liên quan đến đề tài Chương II: Màu sắc phong cách ngữ số truyên ngắn người trí thức Nam Cao Chương III: Vai trị ngữ truyện ngắn người trí thức Nam Cao NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w