Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự

87 3 0
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về sự tham gia của Luật sư trong TTDS. Làm rõ những điểm hạn chế, bất cập trong các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về sự tham gia của luật sư trong TTDS và những vướng mắc trong quá trình áp dụng các quy định đó trong thực tiễn xét xử tại Tòa án; Tìm ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả về sự tham gia của Luật sư trong quá trình tham gia TTDS tại các cấp Tòa án.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KIM THỌ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN KIM THỌ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật dân tố tụng dân Mã số: 8380101.04 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy viết lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Trần Kim Thọ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.2 Ý NGHĨA SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 19 1.3 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUY ĐỊNH SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 22 1.4 LƢỢC SỬ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 26 1.5 ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG .34 CHƢƠNG 2:QUY ĐỊNHCỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 35 2.1 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ VỚI TƢ CÁCH NGƢỜI ĐẠI DIỆN THEO UỶ QUYỀN TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 35 2.2 QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ VỚI TƢ CÁCH NGƢỜI BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG .61 CHƢƠNG 3:THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .62 3.1 THỰC TIỄN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 62 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG .77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân HĐXX: Hội đồng xét xử LTCTAND: Luật tố chức tòa án nhân dân NLHVTTDS: Năng lực hành vi dân VADS: Vụ án dân TTDS: Tố tụng dân TAND: Tòa án nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nghề luật sƣ nghề cao quý xã hội đặc biệt điều kiện kinh tế thị trƣờng tiến tới hội nhập quốc tế mối quan hệ dân trở nên đa dạng phức tạp hơn, chí điều làm phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp giải thông qua thƣơng lƣợng hay hịa giải Từ đó, kiện nảy sinh vấn đề mang tính cấp thiết bảo vệ quyền lợi ích đáng ngƣời liên quan VADS lý mà nghề luật sƣ đời khơng ngừng phát triển, đáp ứng nhu cầu đáng Có thể thấy, tham gia luật sƣ hoạt động tố tụng nói chung nhƣ hoạt động TTDS khơng thể thiếu đƣợc xã hội ngày trở nên quan trọng hết Tuy hoạt động tƣ pháp nhƣng hoạt động luật sƣ lại có mối liên hệ chặt chẽ với hoạt động tƣ pháp hay hỗ trợ cho hoạt động tƣ pháp Hoạt động luật sƣ xem nhƣ công cụ hữu hiệu để giúp cho cá nhân, tổ chức bảo vệ đƣợc quyền lợi ích đáng tiến hành giải vấn đề vụ án tranh chấp cụ thể Đó ngun tắc bảo đảm quyền bảo vệ đƣơng đƣợc pháp luật ghi nhận Cá nhân, quan, tổ chức tham gia TTDS với tƣ cách đƣơng tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhờ luật sƣ bảo vệ, cịn Tịa án có trách nhiệm bảo đảm cho đƣơng thực quyền bảo vệ họ Vì mà nay, số lƣợng luật sƣ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng ngày nhiều Tuy nhiên, tham gia luật sƣ TTDS gặp nhiều khó khăn, bất cập nhiều ngƣời chƣa có cách nhìn đắn tham gia luật sƣ TTDS, đơi điều đến từ ngƣời tiến hành tố tụng với quan niệm cho tham gia luật sƣ hoạt động TTDS đem tới khó khăn, phiền hà cho quan tiến hành tố tụng nhƣ khó khăn cho bên tiệm cận cơng lý Bên cạnh đó, u cầu lực trình độ luật sƣ ngày đòi hỏi mức độ cao để đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách tƣ pháp hội nhập kinh tế, quốc tế… Từ thực tiễn trên, việc nghiên cứu tham gia luật sƣ TTDS yêu cầu cấp thiết với công lý dân chủ Xã hội chủ nghĩa nƣớc ta Cũng vậy, tác giả lựa chọn:“Sự tham gia luật sư tố tụng dân sự” làm đề tài nghiên cứu luận văn với hy vọng đem lại nhìn tồn diện sâu sắc vai trò tham gia luật sƣ TTDS Trên sở kết nghiên cứu, tác giả đƣa số đề xuất nhằm phát huy thuận lợi, đồng thời khắc phục hạn chế, tiêu cực, bƣớc nâng cao khẳng định vai trò luật sƣ TTDS Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu tham gia luật sƣ TTDS khơng góp phần vào cơng cải cách tƣ pháp nói chung mà cịn đem lại ý nghĩa với đội ngũ luật sƣ tại, nhƣ tƣơng lai tới Trong thời gian vừa qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết đề cập đến khía cạnh khác vai trò tham gia luật sƣ TTDS Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài cách trực tiếp hay gián tiếp, khía cạnh định luật sƣ TTDS nhƣ: Luận án tiến sĩ Luật học “Bảo đảm quyền bảo vệ đương TTDS” tác giả Nguyễn Cơng Bình năm 2006; Bài viết “Luật sư với hoạt động thi hành án, định dân sự” tác giả Nguyễn Hồng Bách đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 07/2015; Bài viết “Vấn đề hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam” tác giả TS Phan Trung Hoài; Bài viết “Nhận định phân loại luật sư Việt Nam” tác giả Nguyễn An đăng Tạp chí luật sƣ Việt Nam số 8/2015; Cuốn sách “Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” PGS.TS Lê Hồng Hạnh, NXB Đại học sƣ phạm năm 2002; Bài viết “Mối quan hệ luật sư với quan tiến hành tố tụng người tiến hành tố tụng” tác giả Nguyễn Tiến Đạm năm 2002; Bài viết “Vai trò luật sư TTDS” Báo cáo tham luận Hội thảo tranh tụng TTDS ngày 13/3/2004 Ts Đinh Văn Thanh; Luận án tiến sỹ luật học “Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam nay” tác giả Phan Trung Hoài năm 2003; Bài viết “Vướng mắc việc cấp Giấy chứng nhận cho người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự” tác giả Đinh Văn Vụ đăng lên Tạp chí Tịa án nhân dân, số 24/2011 Ngồi ra, luận văn thạc sĩ “Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương TTDS” “Người đại diện hợp pháp đương TTDS” Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội phần có liên quan đến chủ đề nghiên cứu nhƣng chƣa đầy đủ, cụ thể chi tiết vai trị luật sƣ TTDS Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu đề cập đến khái niệm luật sƣ, trình phát triển nghề luật sƣ nhƣ tham gia luật sƣ TTDS cách khái quát mà chƣa sâu vào nghiên cứu phân tích pháp luật hành vai trò củaluật sƣ, thực trạng tham gia luật sƣ TTDS Ngồi ra, số cơng trình đƣợc thực trƣớc ban hành Luật luật sƣ Luật luật sƣ sửa đổi nên khơng cịn tính thời Do vậy, đề tài “Sự tham gia luật sư tố tụng dân sự” cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu luận giải sâu sắc bối cảnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu luận văn: - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận tham gia Luật sƣ TTDS - Làm rõ điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật Việt Nam hành tham gia luật sƣ TTDS vƣớng mắc trình áp dụng quy định thực tiễn xét xử Tịa án; - Tìm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tham gia Luật sƣ q trình tham gia TTDS cấp Tịa án * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận tham gia luật sƣ TTDS nhƣ: khái niệm luật sƣ, đặc điểm, ý nghĩa tham gia Luật sƣ TTDS, vị trí, vai trị luật sƣ TTDS, sở khoa học việc quy định tham gia luật sƣ điều kiện đảm bảo tham gia luật sƣ TTDS Ngoài ra, luận văn nghiên cứu lƣợc sử quy định pháp luật tham gia Luật sƣ TTDS nhƣ nghiên cứu quy định pháp luật tham gia Luật sƣ số nƣớc đại diện cho hệ thống pháp luật giới - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành tham gia Luật sƣ TTDS - Làm rõ thực trạng hoạt động Luật sƣ, phân tích nguyên nhân để từ đƣa đề xuất nhằm nâng cao hiệu tham gia phát huy vai trò Luật sƣ TTDS Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu vấn đề lý luận tham gia luật sƣ TTDS, quy định pháp luật Việt Nam hành tham gia luật sƣ TTDS thực tiễn thực quy định Tòa án Việt Nam Trên sở đó, phạm vi nghiên cứu đề tài đƣợc xác định là: - Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động luật sƣ phạm vi q trình giải VADS Tịa án mà khơng bao gồm hoạt động luật sƣ giai đoạn thi hành án dân sự; - Luận văn tập trung phân tích hoạt động luật sƣ với tƣ cách ngƣời đại diện theo uỷ quyền ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng q trình Tồ án giải VADS so sánh vị trí luật sƣ hệ thống pháp luật châu Âu lục địa pháp luật Anh Mỹ Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận: Luận văn đƣợc hoàn thành dựa sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin Nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam cải cách tƣ pháp xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam XHCN Do đó, đề xuất nhằm hồn thiện pháp luật dựa quan điểm đạo nêu - Phƣơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thiện đề tài nghiên cứu mình, học viên sử dụng kết hợp phƣơng pháp: + Phƣơng pháp phân tích đƣợc sử dụng nhằm làm rõ số vấn đề lý luận luật sƣ thực tiễn tham gia luật sƣ TTDS + Nghiên cứu lịch sử đƣợc sử dụng nhằm nghiên cứu rõ quy định pháp luật Việt Nam tham gia luật sƣ TTDS đƣợc ghi nhận văn pháp luật trƣớc + Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng đối chiếu, so sánh với pháp luật số quốc gia đại diện hệ thống pháp luật giới nhằm tham khảo, tiếp thu kinh nghiệm + Phƣơng pháp thống kê đƣợc sử dụng việc thống kê số liệu thực tiễn hoạt động hành nghề luật sƣ làm sở cho việc đƣa nhận xét, kết luận đề xuất biện pháp tăng cƣờng tham gia, phát huy vai trò luật sƣ + Phƣơng pháp tổng hợp đƣợc sử dụng việc tổng hợp vấn đề nghiên cứu, đƣợc đƣa tranh luận nhằm đƣa nhận định kết luận Đóng góp khoa học luận văn Luận văn cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống vấn đề liên quan đến tham gia luật sƣ TTDS Đƣa khái niệm, đặc trƣng, vai trị, vị trí luật sƣ TTDS, điều kiện đảm bảo tham gia luật TTDS Các nội dung đƣợc phân tích cách đầy đủ, sâu sắc, từ làm sở cho việc luận giải vấn đề có liên quan đến tham gia luật sƣ TTDS Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, Luận văn phân tích làm rõ thực trạng pháp luật hành tham gia luật sƣ, điều kiện tham gia tố tụng, hoạt động cụ thể luật sƣ nhƣ quyền nghĩa vụ luật sƣ TTDS Luận văn phân tích, đánh giá cách tồn diện sâu sắc thuận lợi, kết đạt đƣợc nhƣ hạn chế, vƣớng mắc mà luật sƣ gặp phải trình tham gia TTDS Trên sở đó, luận văn đề xuất giải pháp có giá trị nhằm nâng cao hiệu tham gia luật sƣ TTDS Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu tham gia luật sƣ TTDS Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo việc áp dụng quy định pháp luật tham gia luật sƣ đƣợc thống xác Đồng thời, phát hiện, đóng góp luận văn tài liệu có giá trị cho quan lập pháp trình xây dựng, hoàn thiện pháp luật, tài liệu tham khảo cho Tịa án, Thẩm phán có hiểu biết sâu sắc thêm tham gia luật sƣ TTDS Kết nghiên cứu Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập pháp luật Việt Nam Về bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc cấu thành chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận tham gia luật sƣ TTDS Chƣơng 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành tham gia luật sƣ TTDS Chƣơng 3: Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam tham gia luật sƣ TTDS số kiến nghị nhƣng thực tế, khoảng 20% vụ án hình nƣớc có luật sƣ tham gia Việc sử dụng dịch vụ tƣ vấn pháp lý quan, tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp thấp so với yêu cầu thực tế, có khoảng 30% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ pháp lý luật sƣ, số có gần 20% doanh nghiệp ký hợp đồng sử dụng dịch vụ thƣờng xuyên, lại hợp đồng theo vụ việc Bên cạnh đó, đối tƣợng khách hàng luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ chủ yếu tập trung vào khách hàng truyền thống cá nhân, chiếm 85% Tỷ lệ khách hàng doanh nghiệp, quan, tổ chức mức độ khiêm tốn, khoảng 15% Trong đó, số lƣợng vụ việc luật sƣ tham gia tƣ vấn pháp luật, giải tranh chấp liên quan đến thƣơng mại quốc tế chiếm tỷ lệ thấp Vai trị tự quản Đồn luật sƣ việc quản lý luật sƣ hành nghề luật sƣ cịn bộc lộ hạn chế Liên đồn Luật sƣ Việt Nam đƣợc thành lập, triển khai có kết nhiều hoạt động, bƣớc đầu phát huy đƣợc vai trò tự quản, nhiên giai đoạn xây dựng, hoàn thiện tổ chức phƣơng thức hoạt động.Công tác quản lý nhà nƣớc luật sƣ cịn bất cập, chế quản lý có phần lỏng lẻo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ tình hình Sự quan tâm lãnh đạo cấp ủy đảng tổ chức hoạt động tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ cịn có mặt hạn chế Thứ hai, số hạn chế, vướng mắc quy định pháp luật Quy định hình thức uỷ quyền TTDS chưa quy định rõ ràng, thống nhất: Theo quy định khoản Điều 86 BLTTDS 2015: “Người đại diện theo ủy quyền TTDS thực quyền, nghĩa vụ TTDS theo nội dung văn ủy quyền” Nhƣ vậy, hiểu pháp luật quy định hình thức ủy quyền TTDS văn Ngoài ra, theo khoản Điều 272 BLTTDS 2015 việc uỷ quyền phúc thẩm phải đƣợc lập thành văn có cơng chứng, chứng thực hợp pháp, trừ trƣờng hợp văn uỷ quyền đƣợc lập Tồ án có chứng kiến thẩm phán ngƣời đƣợc chánh án Tồ án phân cơng Nhƣ vậy, đƣơng sự, ngƣời đại diện theo pháp luật uỷ quyền giai đoạn sơ thẩm văn uỷ quyền có cần công chứng, chứng thực nhƣng vấn đề pháp luật chƣa quy định cụ thể Quy định quyền ký đơn luật sư đại diện theo ủy quyền TTDS: Theo quy định khoản khoản Điều 189 BLTTDS 2015 quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện tự nhờ ngƣời khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án Tuy nhiên, theo quy định Điều 86 BLTTDS 2015 ngƣời đại diện theo uỷ 68 quyền có quyền nghĩa vụ tố tụng đƣơng phạm vi uỷ quyền Quyền khởi kiện quyền đƣơng không bị cấm uỷ quyền nhƣng thực tế khơng phải Tồ án chấp nhận việc để ngƣời đại diện theo uỷ quyền ký vào đơn khởi kiện thay cho ngƣời khởi kiện.Về vấn đề này, pháp luật TTDS cần có quy định rõ ràng cụ thể để đảm bảo quyền khởi kiện cho đƣơng Quy định chấm dứt đại diện đương TTDS Mặc dù BLTTDS năm 2015 có điểm việc quy định chấm dứt đại diện cách đầy đủ tập trung so với BLTTDS 2005 hay BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 nhƣng điểm hạn chế mà chƣa có định hƣớng áp dụng quy định cụ thể đơn phƣơng chấm dứt quan hệ ủy quyền để có nghĩa vụ thơng báo với Tịa án chấm dứt quan hệ đại diện theo ủy quyền đơn phƣơng chấm dứt nghĩa vụ thông báo cho bên đối phƣơng việc đơn phƣơng chấm dứt quan hệ đại diện theo ủy quyền để đảm bảo trình tố tụng khơng bị ngắt qng đƣợc thực liên tục Bên cạnh chƣa có quy định cụ thể thời gian hợp lý trƣớc đơn phƣơng chấm dứt quan hệ ủy quyền Theo đó, pháp luật chƣa quy định chế tài trƣờng hợp cá nhân, quan, tổ chức cố tình khơng cung cấp chứng cho đƣơng sự, ngƣời đại điện ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Quy định pháp luật dừng mức quy định mà chƣa đề chế tài xử lý hành vi vi phạm, điều khiến cho việc có quy định nhƣng bên tham gia TTDS lại không thực nghĩa vụ đề gây khó khăn việc giải VADS Khơng pháp luật cịn chƣa quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực biện pháp thu thập chứng khoản Điều 97 BLTTDS năm 2015 đặc biệt trình tự, thủ tục thu thập chứng điện tử Chứng điện tử chứng thông dụng đời sống xã hội, nhiên, tính chất nhƣ đặc điểm chứng điện tử hoàn toàn khác biệt so với chứng đƣợc quy định Do đó, việc thu thập chứng điện tử cần có quy định riêng để phù hợp thiết nghĩ cần xây dựng Luật chứng để từ đƣa quy định luật sƣ trình thu thập giao nộp chứng luật sƣ tham gia giải VADS để nâng cao vị nhƣ vai trò luật sƣ TTDS Cuối cùng, điểm thiếu sót lớn chƣa có quy định cụ thể việc luật sƣ đồng thời vừa ngƣời đại diện theo uỷ quyền, vừa ngƣời bảo vệ quyền lợi 69 ích hợp pháp nhiều đƣơng vụ án mà quyền lợi ích hợp pháp đƣơng không đối lập nhau, điều trực tiếp ảnh hƣởng đến trình tham gia giải VADS luật sƣ TTDS Việc chƣa có quy định cụ thể dẫn đến q trình giải VADS tịa án lúng túng việc giải thích cho đƣơng sự, đó, học viên thiết nghĩ pháp luật nên có nghiên cứu cụ thể đƣa quy định phù hợp 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật tham gia luật sư tố tụng dân Bên cạnh điểm đáng ghi nhận BLTTDS 2015 cịn chƣa thực hồn thiện chƣa giải vấn đề bất cập tồn thực tế Do cần phải hoàn thiện quy định BLTTDS 2015 Thứ nhất, bổ sung quy định hình thức uỷ quyền Để đảm bảo rõ ràng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho ngƣời đại diện ngƣời đƣợc đại diện hợp đồng ủy quyền đại diện phải đƣợc lập thành văn quy định văn phải đƣợc công chứng, chứng thực Về nội dung ủy quyền đại diện cần phải quy định rõ thời hạn ủy quyền, phạm vi ủy quyền xác định rõ quyền nghĩa vụ ngƣời đại diện từ tránh tình trạng vƣợt phạm vi ủy quyền, lạm quyền gây bất lợi cho đƣơng đồng thời để quan tiến hành TTDS nắm đƣợc rõ quyền, nghĩa vụ ngƣời đại diện theo ủy quyền Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định uỷ quyền khởi kiện ký đơn khởi kiện Ngƣời đƣợc ủy quyền ngƣời đại diện cho ngƣời ủy quyền theo thỏa thuận bên họ thực công việc uỷ quyền nhân danh cho ngƣời uỷ quyền Nghĩa là, ngƣời đƣợc uỷ quyền “nhập vai” nhƣ ngƣời uỷ quyền, họ thực tất nhiệm vụ đƣợc uỷ quyền việc họ ký tên thay ngƣời uỷ quyền vào đơn khởi kiện điều bình thƣờng hoàn toàn phù hợp với qui định pháp luật Nhƣ vậy, cần bổ sung quy định việc ngƣời khởi kiện đƣợc uỷ quyền khởi kiện ngƣời đại diện theo uỷ quyền có quyền ký vào đơn khởi kiện đƣợc uỷ quyền khởi kiện để phù hợp với quy định pháp luật ủy quyền tạo công cho tất chủ thể có quyền khởi kiện tham gia vào trình tố tụng Tịa án 70 Thứ ba, bổ sung quy định trình tự, thu thập thực biện pháp thu thập chứng khoản Điều 97 BLTTDS năm 2015, đặc biệt quy định riêng biệt trình tự, thu thập chứng điện tử Chứng phải đƣợc cung cấp, thu thập, đánh giá, bảo quản, bảo vệ theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định Tuy nhiên, nhƣ phân tích mục 2.1 BLTTDS năm 2015 chƣa quy định cụ thể trình tự, thủ tục thực biện pháp thu thập chứng cá nhân, quan, tổ chức đặc biệt chứng điện tử Do đó, để tài liệu, chứng tình tiết, kiện đƣợc lƣu giữ thông điệp liệu điện tử cá nhân, quan, tổ chức thu thập có giá trị chứng minh đƣợc Tòa án sử dụng làm chứng cho việc giải vụ án dân nói chung tranh chấp hợp đồng nói riêng nhà làm luật cần bổ sung trình tự, thủ tục thu thập chứng cá nhân, quan, tổ chức đặc biệt trình tự, thủ tục thu thập thơng điệp liệu điện tử Thứ tư, cần quy định chế tài việc cản trở hoạt động thu thập chứng đương sự, người đại diện người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Pháp luật TTDS cần quy định cụ thể biện pháp chế tài cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ quản lí chứng cố tình khơng cung cấp chứng cho đƣơng sự, ngƣời đại diện, ngƣời bảo vệ quan có thẩm quyền cần phải hƣớng dẫn cụ thể biện pháp xử lý hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng đƣơng sự, ngƣời đại diện, ngƣời bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đƣơng giống nhƣ hành vi cản trở hoạt động xác minh, thu thập chứng Tòa án, Viện kiểm sát Theo đó, trƣờng hợp cá nhân, quan, tổ chức lƣu giữ chứng quản lý chứng từ chối cung cấp chứng mà lý đáng; cung cấp khơng đầy đủ, kịp thời; cung cấp tài liệu, chứng khơng xác theo yêu cầu đƣơng tùy theo mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật nhƣ phạt cảnh cáo, phạt tiền, cƣỡng chế thi hành, xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình Quy định nhằm bảo đảm cho đƣơng sự, ngƣời đại diện ngƣời bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng thực quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng Thứ năm, cần bổ sung quy định trường hợp người không tham gia tố tụng với tư cách người đại diện theo uỷ quyền 71 Để thực tốt trách nhiệm đại diện cho đƣơng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đƣơng nhƣ đảm bảo tính khách quan cơng đƣơng pháp luật TTDS cần bổ sung quy định ngƣời tham gia tố tụng với tƣ cách ngƣời đại diện đƣơng ủy quyền ngƣời bảo vệ quyền lợi cho đƣơng sự, không đƣợc tham gia tố tụng lúc với hai tƣ cách vừa ngƣời đại diện đƣơng ủy quyền vừa ngƣời bảo vệ quyền lợi cho đƣơng quyền lợi ích hợp pháp đƣơng khơng đối lập để thống việc triển khai thực quy định đảm bảo tuân thủ pháp luật, chặt chẽ quy trình phù hợp với thực tiễn 3.2.2 Kiến nghị thực pháp luật 3.2.2.1 Nâng cao nhận thức tham gia luật sư tố tụng dân Để nâng cao hiệu tranh tụng TTDS, bảo đảm quyền lợi đƣơng cần phải có nhận thức đắn diện ngƣời bảo vệ quyền lợi đƣơng hoạt động tranh tụng, đặc biệt thành viên HĐXX Những ngƣời tiến hành tố tụng phải thực coi trọng vai trò ngƣời bảo vệ, phải có trách nhiệm bảo đảm cho ngƣời bảo vệ thực tốt việc quyền, nghĩa vụ Có nhận thức nhƣ hoạt động xét xử phiên tòa diễn cách dân chủ, công khai minh bạch đồng thời ngƣời bảo vệ phát huy hết vai trị việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Vì vậy, cần trọng đào tạo ngƣời tiến hành tố tụng có lực, trình độ, có nhận thức đắn vị trí, vai trị luật sƣ TTDS Từ đó, ngƣời tiến hành tố tụng làm việc khách quan, có thiện chí phối hợp với luật sƣ tạo điều kiện cho luật sƣ đƣợc thực hoạt động TTDS Để giúp đƣơng việc thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng sự, nhƣ nâng cao chất lƣợng tranh tụng phiên tòa đảm bảo việc giải VADS khách quan cần xem xét trao cho luật sƣ số quyền hạn định hoạt động trợ giúp pháp lý cần phải đƣợc phát triển Bên cạnh đó, có chứng cho án hay định tòa án vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng, có sai sót việc đánh giá chứng luật sƣ đƣơng có quyền thơng báo cho ngƣời có thẩm quyền kháng nghị để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực 72 Ngồi ra, cần tích cực tun truyền, giáo dục pháp luật TTDS đến ngƣời dân vai trò luật sƣ việc tham gia TTDS.Việc tăng cƣờng ý thức pháp luật nhân dân có tầm ý nghĩa quan trọng việc nhận thức thực quy định pháp luật Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 rõ: “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật với nhiều hình thức phong phú, sinh động, đặc biệt thông qua phiên xét xử lưu động phán công minh để tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho cán nhân dân” Một thực tế đáng buồn phải kể đến Việt Nam cịn phận đơng ngƣời dân hiểu biết pháp luật, điều hạn chế việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp ngƣời dân Chính mà nâng cao nhận thức nội dung nhận thức pháp luật riêng cho ngƣời dân phải đƣợc kiên trì thực thực cách tích cực, thiết thực khơng đƣợc mang tính hình thức, qua loa Để đƣơng hiểu thực đƣợc việc yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng phải có hiểu biết định pháp luật TTDS Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật TTDS Trong giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật TTDS, cần phải ngƣời hiểu biết rõ trình tự giải vụ án dân Tòa án, nhiệm vụ, quyền hạn quan, ngƣời tiến hành TTDS, quyền nghĩa vụ họ theo quy định pháp luật TTDS Do đó, cần thiết phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến pháp luật TTDS thông qua hình thức khác nhƣ phƣơng tiện thông tin đại chúng, quan, tổ chức hữu quan tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật TTDS luật sƣ đến địa phƣơng thông qua lớp bồi dƣỡng, thi tìm hiểu pháp luật TTDS, đặc biệt ngƣời dân vùng kinh tế, xã hội khó khăn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới để ngƣời dân biết đƣợc quyền đƣợc pháp luật ghi nhận bảo vệ Qua đó, điều tác động đến ý thức chấp hành pháp luật nhƣ nhận thức nhân dân vị trí, vai trị, hoạt động luật sƣ việc giải VADS nói riêng hoạt động TTDS nói chung 3.2.2.2 Chú trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sư Để nâng cao chất lƣợng, hiệu tranh tụng giúp đƣơng bảo vệ đƣợc quyền lợi ích hợp pháp trƣớc Tịa án cần phải tiếp tục đầu tƣ phát triển đội ngũ luật sƣ để có phẩm chất đạo đức lực tranh tụng tốt Để phát triển số 73 lƣợng gắn liền với việc đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng, kỹ hành nghề phẩm chất đạo đức đội ngũ luật sƣ cần tập trung vào tiêu chí nhƣ sau: Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần tổ chức thƣờng xuyên lớp đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ luật sƣ, với mục đích nhằm cập nhật đầy đủ, kịp thời kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề đạo đức nghề nghiệp luật sƣ Đồng thời luật sƣ phải nâng cao ý thức tự bồi dƣỡng chun mơn, nghiệp vụ cách nghiên cứu văn luật, trao đổi với đồng nghiệp… Thứ hai, nhà nƣớc cần tiếp tục đổi đào tạo luật sƣ với chƣơng trình đào tạo phù hợp, không nặng lý thuyết mà tập trung trọng vào việc phát triển kỹ hành nghề, kỹ mềm thực tiễn hành nghề.Việc giảm bớt tính hàn lâm đƣa vụ việc thực tiễn vào giảng dạy môn luật, việc mời luật sƣ thẩm phán có uy tín đến giảng bài, việc tăng tỷ lệ câu hỏi thực tiễn pháp luật xu hƣớng tất yếu đào tạo luật sƣ Luật sƣnên thực hành phần kỹ học tình cụ thể, đặc biệt kỹ chuẩn bị tham gia phiên tòa, nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị luận bào chữa, tham gia xét hỏi tranh luận phiên Tòa xu mở rộng tranh tụng với tình hồ sơ vụ án Tòa án xét xử văn phòng luật cung cấp Thứ ba, thân luật sƣhiện hành nghề cần khơng ngừng trau dồi phẩm chất trị, coi trọng đạo đức nghề nghiệp tâm huyết với công việc Đạo đức nghề nghiệp luật sƣ chuẩn mực đạo đức ứng xử nghề nghiệp, thƣớc đo phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp luật sƣ Mỗi luật sƣ phải lấy Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp làm khuôn mẫu cho tu dƣỡng, rền luyện để giữ gìn uy tín nghề nghiệp, danh luật sƣ, xứng đáng với tôn vinh xã hội Do đó, luật sƣ cần giữ vững nâng cao phẩm chất Thứ tƣ, liên đồn luật sƣ Việt Nam cần xử lý nghiêm hành vi phạm pháp luật, vi phạm Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ; đồng thời biểu dƣơng, khen thƣởng kịp thời luật sƣ có nhiều đóng góp nghiệp phát triển luật sƣ, gƣơng mẫu việc tuân thủ pháp luật, chuẩn mực đạo đức luật sƣ…Việc xử lý kỉ luật vi phạm luật sƣ phƣơng thức hiệu nhằm đảm bảo đạo đức nghề nghiệp luật sƣ tin tƣởng ngƣời dân đến đội ngũ luật sƣ Từ đó, việc giúp nâng cao vị tổ chức liên đoàn nhƣ đoàn luật sƣ địa phƣơng để đảm bảo luật sƣ ngƣời đứng ba tiêu chuẩn “Chân – Thiện - Mỹ” 74 công minh đƣợc coi thành tố quan trọng tổ chức xã hội nghề nghiệp đặc biệt Bên cạnh đó, cần tập trung phân bổ lại lực lƣợng luật sƣ đồng khắp nƣớc, đặc biệt tăng cƣờng thêm luật sƣ khu vực vùng núi Có biện pháp khuyến khích, tạo điều kiện cho luật sƣ lên hành nghề vùng xa xơi tổ chức chƣơng trình hỗ trợ, đƣa luật sƣ lên tƣ vấn, tuyên truyền pháp luật trợ giúp pháp lý miễn phí cho ngƣời dân vùng núi… 3.2.2.3 Về tăng cường quản lý nhà nước hoạt động luật sư Trong thời gian qua, công tác quản lý hoạt động Đồn luật sƣ cần phải nhìn nhận cách nghiêm túc Có Đồn luật sƣ cơng tác quản lý lỏng lẻo, Ban chủ nhiệm không nắm bắt đƣợc tình hình cụ thể thành viên, việc giám sát hoạt động luật sƣ bị xem nhẹ Vì nên cơng tác quản lý giám sát hoạt động Đoàn luật sƣ thành viên cần đƣợc quan tâm Cụ thể, để tổ chức hành nghề luật sƣ phát huy đƣợc sức mạnh thực tế cần phải thực hiện: Đầu tiên, ban ngành tổ chức liên quan cần bƣớc xây dựng, kiện toàn tổ chức hoạt động Đoàn luật sƣ vững mạnh, thống nhất, có máy tinh gọn, làm việc có hiệu nhằm đảm bảo thực tốt tôn chỉ, mục đích nhiệm vụ, quyền hạn Đồn luật sƣ đƣợc Luật luật sƣ Điều lệ Liên đoàn luật sƣ quy định; Việc củng cố quy định liên quan nhƣ máy hoạt động đoàn luật sƣ tiền đề quan trọng việc đảm bảo quản lý nhà nƣớc hoạt động liên quan đến tổ chức hành nghề nhƣ luật sƣ Khi xây dựng đƣợc máy hoàn chỉnh tinh gọn nhƣ văn quy định phù hợp quản lý đồn đến cá nhân nhằm đảm bảo việc thực quy định pháp luật đƣợc thực thi quy định liên quan đến đạo đức nghề nghiệp luật sƣ không bị vi phạm, tránh trƣờng hợp xử lý kỉ luật đáng tiếc Thứ hai, quan chủ quản bao gồm Liên đoàn luật sƣ Việt Nam Đoàn luật sƣ phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng việc đảm bảo cho luật sƣ thực tốt quyền, nghĩa vụ luật sƣ TTDS, bƣớc chủ động hội nhập quốc tế; Hoạt động luật sƣ nhƣ vị trí vai trị họ TTDS có đƣợc đảm bảo hay coi trọng hay khơng phụ thuộc vào tiếng nói hay tầm ảnh hƣởng liên đoàn đoàn luật sƣ Hiện vị trí vai trị luật sƣ 75 TTDS chƣa đƣợc trọng phần khơng nhỏ liên đồn hay đồn luật sƣ chƣa thực phối hợp chặt chẽ với quan tiến hành tố tụng dẫn đến vai trò luật sƣ bị bỏ ngỏ nhiều bất cập hay khó khăn q trình hành nghề xuất phát từ Cuối tăng cƣờng mối quan hệ chặt chẽ Liên đoàn luật sƣ Đoàn luật sƣ Trung ƣơng địa phƣơng nhằm thực có hiệu nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nƣớc hành nghề luật sƣ với vai trò tự quản tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sƣ.[40] Việc quản lý theo chiều dọc liên đoàn đoàn luật sƣ địa phƣơng có vị trí quan trọng việc đảm bảo kết nối nhƣ việc giải khó khăn mà đồn luật sƣ địa phƣơng khơng có thẩm quyền hay khơng có đủ nguồn lực để thực Từ khó khăn địa phƣơng mà liên đồn đề giải pháp chung mang tính áp dụng thực tiễn cách rộng rãi hiệu 3.2.2.4 Về tăng cường hội nhập quốc tế luật sư tố tụng dân Ngày này, với quán trình chủ động hội nhập quốc tế mở rộng giao lƣu văn hoá, pháp luật, luật sƣ nƣớc giới cần mở rộng phạm vi lĩnh vực hoạt động khỏi biên giới quốc gia Với phát triển chung xã hội, thời gian qua đội ngũ luật sƣ Việt Nam có bƣớc tiến đáng ghi nhận số lƣợng chất lƣợng Tuy nhiên, số lƣợng luật sƣ giỏi, thông thạo pháp luật quốc tế ngoại ngữ để giải tranh chấp thƣơng mại, tƣ vấn cho quan, tổ chức, doanh nghiệp đàm phán, kinh doanh có yếu tố nƣớc ngồi chiếm tỷ lệ thấp Thực tế cho thấy chất lƣợng số lƣợng luật sƣ Việt Nam tham gia giải đƣợc VADS thua nhiều nƣớc vụ khu vực giới Đứng trƣớc yêu cầu hội nhập quốc tế nhƣ pháp luật Việt Nam luật sƣ thủ tục TTDS có liên quan đến tham gia luật sƣ cần phải hoàn thiện để mở rộng giao lƣu, hợp tác quốc tế, tiếp cận; đồng thời kế thừa có chọn lọc tiến quy định tham gia luật sƣ TTDS nƣớc phát triển nhằm xây dựng đội ngũ luật sƣ có lực chun mơn cao có tính chun nghiệp theo tiêu chuẩn quốc tế [5] 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ phân tích, nghiên cứu thực trạng tham gia luật sƣ TTDS thấy hoạt động luật sƣ đạt đƣợc nhiều thành tựu tích cực, Tịa án tơn trọng tạo điều kiện tốt cho luật sƣ tham gia TTDS thực đƣợc quyền nghĩa vụ nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp đƣơng Sự tham gia luật sƣ TTDS bảo đảm việc thực nguyên tắc "Bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương TTDS", nguyên tắc TTDS Tuy vậy, quy định tham gia luật sƣ TTDS Việt Nam tồn số hạn chế, bất cập mà nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía Những hạn chế tạo rào cản không nhỏ việc thi hành pháp luật, gây ảnh hƣởng xấu đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS Trên sở phân tích thực tiễn thực quy định pháp luật tham gia luật sƣ TTDS, tìm hiểu hạn chế, bất cập, vƣớng mắc, đƣa số kiến nghị để phát huy thành tựu đạt đƣợc đồng thời khắc phục triệt để hạn chế, yếu cịn tồn nhằm hồn thiện pháp luật TTDS nâng cao hiệu tham gia luật sƣ TTDS 77 KẾT LUẬN Trong hoạt động bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng nói riêng hoạt động TTDS nói chung, luật sƣ đóng vai trị quan trọng Họ vừa ngƣời đại diện, hỗ trợ, tƣ vấn giúp đỡ đƣơng hoạt động Tịa án, vừa tạo lập cơng xã hội, góp phần đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa TTDS Trong tình hình phát triển kinh tế xã hội với xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nƣớc ta việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng mà liên quan đến bảo đảm quyền ngƣời quyền cơng dân điều tất yếu Chính sách pháp luật cải cách tƣ pháp phát triển quy định tham gia luật sƣ TTDS thời gian qua tạo sở pháp lý vững điều kiện thuận lợi cho hoạt động luật sƣ trình tham gia TTDS để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cách tốt cho đƣơng Hiện nay, nghề luật sƣ Việt Nam nói chung luật sƣ TTDS nói riêng có xu hƣớng phát triển tích cực, tham gia luật sƣ đƣợc nhìn nhận đắn với tầm quan trọng Sự gia tăng chất lƣợng đội ngũ luật sƣ ngày đáp ứng tốt nhu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đƣơng TTDS Tuy nhiên, thực tế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác mà hoạt động luật sƣ TTDS nhìn chung chƣa đƣợc đảm bảo, đồng thời xã hội đòi hỏi đội ngũ luật sƣ cần chuyên nghiệp nữa, kỹ trình độ chuyên môn, kinh nghiệm cần đƣợc nâng cao Với phân tích, lập luận nghiên cứu đƣa nhìn tổng quan giúp ta nhìn nhận đƣợc đắn tham gia luật sƣ TTDS Từ đó, luận văn đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu tham gia luật sƣ TTDS, giúp hoàn thiện pháp luật TTDS, hƣớng tới xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, vân dân, đảm bảo cơng xã hội 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ Tƣ pháp – Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển luật học, Nxb Tƣ pháp, tr 769 Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương TTDS Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Chính phủ (1945), Sắc lệnh số 33C việc Thành lập Toà án quân ban hành hành 13/09/1945 Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 51 việc ấn định thẩm quyền Tồ án phân cơng nhân viên Tồ án ngày 17/04/1946 Chính phủ (2010), Quyết định 123/QĐ- TTg ngày 18/01/2010 phê duyệt đề án “Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 2010 đến năm 2020” Ngô Huy Cƣơng (2009), Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam nhìn từ góc độ Luật so sánh, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 04/2009, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên), (2009), Giáo trình lý luận pháp luật Quyền ngƣời, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, Hà Nội Đồn Luật sƣ TP Hồ Chí Minh (1999), Nội san xuân Kỷ Mão, Số 1, tr 10 Nguyễn Phú Đức (2016), “Một số vấn đề liên quan đến người đại diện theo uỷ quyền TTDS”, Cổng thơng tin Tồ án nhân dân tối cao 11 Nguyễn Thị Thu Hà (2012), “Cơ chế pháp lý đảm bảo quyền người, quyền công dân giải vụ án dân Tòa án nhân dân”, NXB Lao Động 12 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Bài viết ngƣời đƣợc đại diện ngƣời đại diện BLTTDS năm 2015, Tạp chí Nhà nƣớc pháp luật số 9/2016, Hà Nội, tr.2837 13 Nguyễn Thị Hạnh (2010), Một số vấn đề ngƣời đại diện theo pháp luật đƣơng TTDS, Tạp chí Tịa án nhân dân số 03/2010, Hà Nội 14 Lê Hồng Hạnh (2002), Đạo đức kỹ hành nghề Luật sư chế thị trường, Quyển 2, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội, tr 14 79 15 Thu Hằng (2014), Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam: Nghề luật sư nghề trỗi dậy, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 16 Phan Trung Hoài (2004), “Vấn đề hoàn thiện pháp luật Luật sư Việt Nam”, Tạp chí KHPL số 8/2004 17 Phan Trung Hoài (2002), “Bàn khái niệm đặc điểm nghề Luật sư”, Tạp chí KHPL số 7/2002 18 Phan Trung Hoài (2003), Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật Luật sư Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ luật học, Hà Nội 19 Học viện tƣ pháp (2016), Giáo trình Kỹ Luật sư tham gia giải vụ việc Dân sự, NXB Tƣ pháp 20 Học viện Tƣ pháp (2016), Giáo trình Kỹ chuyên sâu Luật sư việc giải vụ án Dân sự, NXB Tƣ pháp 21 Học viện Tƣ pháp (2016), Giáo trình Luật sƣ Nghề Luật sƣ, NXB Tƣ pháp 22 Nguyễn Sinh Hùng, “Hiến pháp sửa đổi đảm bảo trị - pháp lý vững để tồn Đảng, tồn dân tồn qn ta đồng lịng vững bước tiến lên thời kỳ mới”, Tạp chí Sài gịn giải phóng 23 Hội đồng Nhà nƣớc (1989), Pháp lệnh số 27-LCT/HĐN N ngày 07/12/1989 thủ tục giải vụ án dân 24 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2010), Đặc san tuyên truyền pháp luật số 04 – Chủ đề: Luật sƣ pháp luật Luật sƣ Việt Nam 25 Hội đồng Luật sƣ toàn quốc (2011), Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam (Ban hành kềm theo Quyết định 68/QĐ-HĐLSTQ ngày 20/7/2011) 26 Kim Loan (2014), “Uỷ quyền khởi kiện vụ án dân sự”, Tạp chí tịa án nhân dân điện tử, truy cập tại:http://tapchitoaan.vn/bai-viet/trao-doi-y-kien/uy-quyen-khoikien-vu-an-dan-su/B1I4UElBG.html 27 Nguyễn Quang Lộc (2002), “Luật sƣ dƣới góc nhìn Thẩm phán”, Tạp chí dân chủ Pháp Luật, (số 2) 28 Tƣởng Duy Lƣợng (2007), Một vài suy nghĩ đại diện TTDS, Tạp chí khoa học pháp lý số 1/2007, Hà Nội 80 29 Nguyễn Hải Nam (2013), “Phát triển đội ngũ Luật sư phục vụ hội nhập kinh tế quốc tế - Những thuận lợi thách thức”, Trang thơng tin đồn luật sƣ Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, tr 67 31 Trần Thị Phụng (2013), Bài vấn Luật sư Nguyễn Văn Trung- Chủ nhiệm Đồn Luật sư Thành phố Hồ Chí Minh: “Cứ đến”, Cổng thơng tin đồn luật sƣ Thành phố HCM 32 Hoàng Thị Kim Quế (2017), Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 34 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 35 Quốc hội (2006), Bộ Luật Luật sư năm 2006 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 37 Quốc hội (2015), Bộ luật TTDS năm 2015 38 Quốc hội (2015), Bộ luật Dân năm 2015 39 Đinh Văn Thanh (2004), “Vai trò Luật sư TTDS”, Báo cáo tham luận Hội thảo tranh tụng TTDS năm 2004 40 Nguyễn Hà Thanh (2015), “Các nguyên tắc vai trị Luật sư”, Cổng thơng tin Ban nội trung ƣơng 41 Nguyễn Hữu Thế Trạch (2013), “Vai trò Luật sư hoạt động tố tụng”, Cổng thơng tin Đồn luật sư Thành Phố HCM 42 Nguyễn Bảo Trâm – Ngơ Minh Hƣng (2007),“Vì chưa có nhiều hãng Luật lớn chuyên nghiệp”, Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn số 36/2007 43 Nguyễn Tƣ (2016), “Quyền kháng cáo đương Bộ luật TTDS năm 2015”, Trang thông tin Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc 44 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (1994), Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế 46 Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 81 47 Việt Nam Plus, “Số lượng Luật sư Việt Nam phân bổ chưa vùng miền”, truy cập https://www.vietnamplus.vn/so-luong-luat-su-viet-nam-phanbo-chua-deu-giua-cac-vung-mien/285594.vnp B Danh mục tài liệu tiếng nƣớc 48 Allan C Huchison (2000), It’s all in the game: a nonfoundationalist accoun t of law and adjudication, Duke University Press, p.288 -319 49 Erhard Blankenburg & Ulrike Schultz (1988), German Advocates: A highly regulated profession, in Lawyer in Society: the civil law world 124, 133, 135-36 (Richard L Abel & Philip S.C Lewis eds.) 50 John H Langhein (1985), The German Advantage in Civil Procedure, The University of Chicago Law Review, Volume 52 Number 4, p.4 51 Garner, B A., & Black, H C (2009) Black's law dictionary 9th ed St Paul, MN: West 52 Geoffrey C Hazard Jr & Angelo Dondi (2006), Responsibilities of Judges an d advocates in civil and common law: Some Lingering Misconceptions concerning Civil lawsuits, Yale Law School - Faculty Scholarchip series, 2329 53 Caslaw Pejovic (2007), Civil law and common law: Two different paths leading to the same goal, Kyushu University Press, p.817 82 ... VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.2 Ý NGHĨA SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ... GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm tham gia luật sư tố tụng dân Để đƣa khái niệm tham gia luật sƣ TTDS cần... CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUY ĐỊNH SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 22 1.4 LƢỢC SỬ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ SỰ THAM GIA CỦA LUẬT SƢ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 26 1.5

Ngày đăng: 26/06/2021, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan