Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
664,47 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN - THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: CHU VÂN KHÁNH SINH VIÊN THỰC HIỆN: LÊ THỊ TUYẾT (1987) LỚP: THƯ VIỆN 37A HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu …………………………………………………………………01 Chương 1: Vai trò người cán thư viện đại học 1.1 Ý nghĩa giáo dục đại học nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước…………………………………………….……… 04 1.2 Thư viện đại học nước ta nay……………………… ……….06 1.2.1 Tình hình phát triển hệ thống thư viện đại học nước ta nay………………………………………… …………………….06 1.2.2 Vai trò, chức nhiệm vụ thư viện đại học……… … 09 1.3 Vai trò người cán thư viện đại học………… …………… 13 1.3.1 Cán thư viện đại học có vai trò nhà giáo dục………… … 13 1.3.2 Cán thư viện đại học giữ vai trò chủ động việc cung cấp thông tin cho người dùng tin…………………….……………… 14 1.3.3 Cán thư viện đại học giữ vai trị nhà quản lý……………… 16 Chương 2: Trình độ cán thư viện số trung tâm thông tin thư viện trường đại học 2.1 Những yêu cầu lực phẩm chất người cán thông tin thư viện giai đoạn …………………………………18 2.1.1 Trình độ chun mơn nghiệp vụ……………………………………19 2.1.2 Trình độ tin học ngoại ngữ………………………… …………24 2.1.3 Một số kĩ khác người cán thư viện cần có giai đoạn nay………… ……………………………………………….26 2.2 Thực trạng trình độ cán thư viện số trung tâm thông tin thư viện trường đại học qua điều tra thực tế ………………28 2.2.1 Độ tuổi cán thư viện đại học…………… ……………… 32 2.2.2 Thâm niên công tác cán thư viện đại học…………… … 36 2.2.3 Chuyên ngành đào tạo cấp bậc đào tạo cán thư viện đại học……………………………………………… ………… 38 2.2.4 Cơng tác phận chuyên môn người cán thư viện đại học…………………………….………………………….45 2.2.5 Kĩ tin học truyền thông cán thư viện đại học … 46 2.2.6 Kĩ ngoại ngữ cán thư viện đại học…… …………….50 Tiểu kết 2.3 Đánh giá người dùng tin cán thư viện đại học…… ….…55 2.3.1 Đánh giá nhóm người dùng tin sinh viên……………… …56 2.3.1 Đánh giá nhóm người dùng tin cán giảng dạy, nghiên cứu……………………………………………………………… 60 Tiểu kết Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán thư viện đại học 3.1 Nhóm giải pháp thư viện đại học……… ………… ….63 3.1.1 Tạo điều kiện cho cán đào tạo thường xuyên đào tạo lại…………………….…………………………………………….64 3.1.2.Bố trí cơng tác hợp lý cho cán bộ………………………………… 65 3.1.3 Có luân chuyển cán cách hợp lý……………………… 66 3.2 Nhóm giải pháp sở đào tạo ngành thư viện – thông tin………………………………………………………………….…66 3.2.1 Nhanh chóng phát triển đội ngũ giảng viên chất lượng số lượng………………………………………………………………67 3.2.2 Nhanh chóng triển khai chương trình đào tạo tất sở đào tạo ngành thư viện – thông tin……………….……………… 68 3.2.3 Đảm bảo giáo trình, tài liệu tham phục vụ cho đào tạo……………69 3.2.4 Tăng cường sở vật chất – thiết bị giảng dạy đại………… 70 3.2.5 Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn………………… .71 Kết luận ………………………………… …… ………………… 72 Phụ lục………………………………………………………………….73 Danh mục tài liệu tham khảo………………………………… …… 80 LỜI NÓI ĐẦU Lí nghiên cứu Trong thời đại ngày nay, thời đại kinh tế tri thức, thông tin xem yếu tố định tồn phát triển xã hội Thông tin nguồn lực tạo ưu kinh tế trị nước, nhân tố quan trọng tiềm lực khoa học kĩ thuật, giáo dục, sản xuất đời sống Trong thơng tin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc giảng dạy học tập trường đại học, lĩnh vực hoạt động đặc biệt mà người thực giảng viên sinh viên ln ln có nhu cầu thu thập khai thác thơng tin Vậy họ tìm kiếm thơng tin từ đâu? Đó từ trung tâm thông tin thư viện trường Thư viện đại học nguồn lưu giữ thông tin đầy đủ ngành, lĩnh vực chuyên môn mà trường đào tạo, nguồn thơng tin cập nhật, bổ sung giúp cho cán bộ, giảng viên sinh viên tiếp cận cách kịp thời với thành tựu khoa học nước giới Với ý nghĩa to lớn đó, trung tâm thơng tin thư viện yếu tố thiếu giáo dục đại học Và sách phát triển giáo dục Nhà nước việc đầu tư xây dựng phát triển trung tâm thông tin thư viện trường đại học ưu tiên lớn Thư viện đại học có ý nghĩa quan trọng phát triển giáo dục đại học người cán thư viện – “linh hồn thư viện” nhân tố khơng thể thiếu để trì hoạt động thư viện đồng thời người thực vai trò thư viện đại học giáo dục toàn xã hội Người cán thư viện đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động trung tâm thông tin thư viện, họ phải có trình độ chun mơn để làm chủ cơng nghệ, thực quy trình nghiệp vụ đảm bảo cho chọn lọc thơng tin tốt giúp cho người giảng viên cập nhật giảng mình, giúp cho sinh viên tiếp cận với nguồn thông tin bổ sung cho học Như thấy hệ thống thư viện đại học thân người cán thư viện có vai trị quan trọng nghiệp phát triển giáo dục, vấn đề then chốt quan tâm trình độ người cán thư viện đại học Hiện trình độ người cán thư viện trung tâm thông tin thư viện trường đại học đáp ứng yêu cầu nghề thách thức tình hình đặt chưa? Để trả lời cho câu hỏi tiến hành thực đề tài: “Trình độ cán thư viện số trung tâm thông tin thư viện trường đại học - thực trạng giải pháp” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, tìm hiểu trình độ người cán thư viện 15 trung tâm thông tin thư viện trường đại học Đề tài thực điều tra 926 người, đó: 176 người cán thư viện 750 người người dùng tin thư viện Địa bàn nghiên cứu: Đề tài tập trung khảo sát 15 trung tâm thông tin thư viện trường đại học chủ yếu địa bàn thành phố Hà Nội, là: Thư viện Tạ Quang Bửu (Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) Trung tâm thông tin - tư liệu - thư viện trường Đại học Xây Dựng Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Công Đồn Trung tâm thơng tin thư viện trường Đại học Lao động xã hội Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Thương Mại Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Ngoại Thương Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Y tế Công cộng Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Kiến trúc Thư viện trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Thời gian thực nghiên cứu từ tháng – tháng 5, năm 2009 Mục đích nghiên cứu Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề trình độ cán thư viện 15 trung tâm thông tin thư viện trường đại học Cụ thể tập trung tìm hiểu nhiệm vụ công việc người cán thư viện đại học, mặt tích cực hạn chế, khả đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tình hình người cán thư viện số trung tâm thơng tin thư viện trường đại học Từ đó, đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán thư viện đại học Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra bảng hỏi (Ankét), phương pháp vấn, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê toán học Sau thời gian nghiên cứu lý luận thực tiễn, nay, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp “Trình độ cán thư viện số trung tâm thông tin thư viện trường đại học – thực trạng giải pháp” Có thành cơng này, trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu tồn thể cán cơng nhân viên chức trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Thư viện - Thông tin, tạo điều kiện cho mặt suốt q trình thực khóa luận Đặc biệt, xin gửi tới cô giáo – Th.s Chu Vân Khánh lòng biết ơn người học trò cô gợi mở đến vấn đề thú vị nhiệt tình dẫn dắt tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Nhân đây, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc toàn thể cán thư viện trung tâm thông tin thư viện trường đại học mà tiến hành khảo sát giúp đỡ trình nghiên cứu Do bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, thời gian thực đề tài không nhiều, thêm kiến thức chuyên môn thực tế cịn hạn chế nên khóa luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô giáo, cán thư viện bạn đóng góp ý kiến để khóa luận hoàn chỉnh Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2009 Sinh viên Lê Thị Tuyết Chương VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CÁN BỘ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC 1.1 Ý nghĩa giáo dục đại học nghiệp Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa đường đất nước ta chọn trình hội nhập với giới theo xu tồn cầu hóa Đây đường lâu dài gian khổ với mục tiêu chuyển nước ta từ kinh tế nghèo nàn lạc hậu sang kinh tế công nghiệp tiến tới kinh tế tri thức, thực chất q trình chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên sang kinh tế dựa vào công nghệ tri thức người Việc thực thành công đường chọn đặt cho đất nước ta nhiều yêu cầu, địi hỏi điều kiện u cầu quan trọng cấp bách phát triển nguồn lực người Vì giai đoạn giáo dục đại học có ý nghĩa vơ to lớn Nền giáo dục đại học đào tạo cho đất nước đội ngũ trí thức lớn mạnh số lượng có chất lượng cao, người có khả tiếp nhận tri thức kinh nghiệm nước công nghiệp phát triển khu vực giới Họ phận trí thức động, nhanh chóng cập nhật vấn đề khoa học, kỹ thuật công nghệ để ứng dụng vào q trình sản xuất nước, từ thúc đẩy phát triển kinh tế nước nhà, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước góp phần rút ngắn khoảng cách nước ta giới Theo số liệu thống kê nước ta có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên, chiếm 4,5% lực lượng lao động, có 18.000 thạc sỹ, 16.000 tiến sỹ tiến sỹ khoa học có 132 tiến sỹ tuổi 30, 6.000 giáo sư phó giáo sư (1) Đây lực lượng chủ chốt, họ đào tạo chuyên sâu nhiều lĩnh vực để đem tri thức học phục vụ cho tiến phát triển xã hội, đất nước Họ giáo dục rèn luyện để trở thành người yêu nước, yêu chế độ, nhận thức đầy đủ trách nhiệm nghiệp xây dựng đất nước Alexander Griboyedov, nhà soạn kịch người Nga kỷ 19 nói: “Con người giáo dục nhiều mức độ hữu dụng họ đất nước họ ngày tăng” Đặc biệt nước ta nước phát triển lực lượng lao động đào tạo giữ vai trò định, cải quý báu có giá trị đất nước Bên cạnh việc đào tạo đội ngũ lao động có trình độ giáo dục đại học cịn góp phần quan trọng vào việc phát hiện, bồi dưỡng đào tạo tài trẻ cho đất nước Tài trẻ người có thành tích xuất sắc cống hiến lớn lao cho nghiệp phát triển xã hội, họ có khả lao động sáng tạo Họ nhóm người ưu tú, tinh hoa đất nước họ niềm tự hào vinh dự quốc gia Tuy nhiên tài trẻ khơng phải tự nhiên xuất mà phải có trình rèn luyện, học tập lâu dài Vì mơi trường giáo dục có vai trị lớn việc phát hiện, bồi dưỡng tài trẻ cho đất nước, đặc biệt giáo dục đại học có mối quan hệ mật thiết với chiến lược phát triển tài trẻ Việc thực phổ cập học vấn đại học cho phận lớn niên làm tăng xác xuất xuất tài trẻ, bên cạnh ngành giáo dục cịn đạo cho số trường đại học mở lớp cử nhân tài năng, kỹ sư chất lượng cao để đào tạo nhân tài phận đầu tàu nguồn nhân lực Việc trọng đào tạo hệ tài trẻ có ý nghĩa lớn đất nước q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, Như giáo dục đại học góp phần lớn q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đã đào tạo cho nước nhà đội 68 lãnh đạo phải có quan tâm đặc biệt có biện pháp đẩy nhanh việc đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ Bên cạnh việc cử cán học nước ngồi cần tạo điều kiện thuận lợi cho sở đào tạo có khả nhanh chóng triển khai tuyển sinh tiến sĩ nước, sau cần tập trung đầu tư kinh phí lần cho cán kế cận gửi học tập nước ngồi Tuy nhiên cần có điều kiện kèm, bảo lãnh để sau cán học xong phải quay trở trường cơng tác Tìm cách nâng cao thu nhập, nâng cao đời sống để cán giảng viên giảm việc dạy thêm đầu tư thời gian vào việc nghiên cứu, tự học tập nâng cao trình độ Tăng cường mời chuyên gia đầu ngành nước bổ túc kiến thức cho giảng viên 3.2.2 Nhanh chóng triển khai chương trình đào tạo tất sở đào tạo ngành thư viện – thơng tin Xuất phát từ địi hỏi thực tế cuối năm 2004, khung chương trình đào tạo ngành thư viện thông tin Bộ Văn hóa - Thơng tin Bộ Giáo dục – Đào tạo thông qua, bắt đầu đưa vào thực từ khóa học 2006- 2010 Các sở đào tạo cần triển khai nhanh chóng khung chương trình chương trình chi tiết có nội dung cập nhật theo hướng chuẩn hóa, hội nhập phát triển với đặc thù ngành Khi thực chương trình cần phân định rõ môn học bắt buộc tự chọn, đảm bảo tính khoa học mục tiêu đặt bậc đào tạo Khi thực hiện, năm cần có bổ sung, điều chỉnh nội dung học phần chương trình, đặc biệt học phần ứng dụng, rèn luyện kĩ thực hành để đảm bảo tính cập nhật, đáp ứng kịp thời biến 69 đổi nghề tác động mạnh mẽ công nghệ thông tin viễn thông Đặc biệt sở đào tạo nên trọng đến học phần tự chọn, phải sinh viên tự chọn môn học mà u thích, có đáp ứng nhu cầu đào tạo mà người học mong muốn Đồng thời lẽ tự nhiên người thầy khơng ngừng phải tự nâng cao lực Các sở đào tạo cần đổi phương pháp giảng dạy Nên giảm tối đa phương pháp truyền giảng chiều, tăng cường đối thoại học viên giảng viên, tạo môi trường học tập thoải mái, hướng tới phát triển tư sáng tạo, kích thích tính tích cực làm việc tập thể cho học viên để giải tình thực thực tế Đổi phương pháp đào tạo cần trọng đổi phương thức kiểm tra đánh giá, không nên vào kiểm tra cuối cùng, cần đánh giá trình học lớp học viên Đặc biệt môn học như: mô tả tài liệu, phân loại tài liệu, định chủ đề tài liệu, tìm tin…trong trình giảng dạy giảng viên nên tăng cường thực hành cho sinh viên nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết mà làm quen với thực tế cơng việc từ cịn ngồi giảng đường 3.2.3 Đảm bảo giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho đào tạo Đổi chương trình, chất lượng đào tạo đổi giáo trình giảng Đây đòi hỏi tất yếu thực tiễn giảng dạy yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng đào tạo Trước mắt để có giáo trình, tài liệu tham khảo phục vụ cho việc đào tạo cần có liên kết chặt chẽ giảng viên có kinh nghiệm với giảng viên trẻ; Giữa chuyên gia đầu ngành quan trường với giảng viên trẻ trường Thực tế diễn giảng viên trẻ chiếm số lượng lớn kinh nghiệm chưa nhiều, giảng viên có kinh nghiệm, 70 chuyên gia đầu ngành chiếm tỉ lệ lại phải tham gia giảng dạy nhiều môn, với số đơn vị học trình lớn Vì để khắc phục mặt mạnh yếu hai hệ, nên kết hợp thành nhóm biên soạn chung Mặt khác q trình cịn có ý nghĩa quan trọng rèn luyện, động viên, thu hút lực lượng giảng viên trẻ tham gia nghiên cứu khoa học, học hỏi kinh nghiệm hệ trước Bên cạnh cần xem lại mức kinh phí đầu tư cho giáo trình Để biên soạn xuất giáo trình khó khăn, nhiều sở đào tạo cịn chi trả kinh phí thấp chưa khuyến khích giảng viên tích cực biên soạn xuất giáo trình Cần trọng, quan tâm đến cơng trình nghiên cứu khoa học giảng viên, chuyên gia ngành thư viện Đây tài liệu tham khảo có giá trị cho sinh viên trình học tập 3.2.4 Tăng cường sở vật chất- thiết bị giảng dạy đại Song song với đổi nội dung chương trình đào tạo việc đổi thiết bị giảng dạy góp phần khơng nhỏ việc thay đổi môi trường học tập…tăng cường tính tích cực, chủ động sáng tạo tư lơgic rèn luyện khả tự học học viên Các phòng học cần trang bị thiết bị cần thiết cho sinh viên học tập như: máy chiếu, phịng máy tính có nối mạng, thiết bị nghe nhìn khác…Ngồi đặc thù ngành, để thực chương trình đào tạo đào tạo có chất lượng, cần có thư viện thực hành Do sở đào tạo thư viện cần phải cấp lãnh đạo quan tâm đặc biệt đến việc đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy sinh viên có mơi trường học tập, rèn luyện kĩ nghiệp vụ tốt, nâng cao chất lượng đào tạo 71 3.2.5 Thường xuyên mở lớp đào tạo ngắn hạn Trong sở đào tạo ngành thơng tin – thư viện bên cạnh lớp quy, nhà trường cần phải thường xuyên mở lớp ngắn hạn , lớp bổ túc kiến thức ngồi hành dành cho người làm Ví dụ mở lớp hướng dẫn phân loại theo khung phân loại DDC, hướng dẫn biên mục theo Marc21, thư viện số (Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm tiên tiến việc quản lý trung tâm thông tin – thư viện) Những lớp học có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán thư viện nói chung cán thư viện đại học nói riêng Với giải pháp đưa trên, chất lượng đội ngũ cán thư viện đại học bước nâng cao ngành thư viện thông tin nước ta có nhiều thay đổi tích cực đào tạo cán tương lai 72 KẾT LUẬN Bằng thực tế hoạt động thân, thư viện trường đai học cịn có hạn chế khơng thể phủ nhận vai trị nghiệp giáo dục đại học Trong cán thư viện đại học nhân tố quan trọng định đến vai trị Cán thư viện đại học ngày cán có đầy đủ kiến thức, kỹ người làm chủ kho tàng tri thức nhân loại, bên cạnh trình độ nghiệp vụ giỏi, khả giao tiếp linh hoạt, kỹ quản lý, tổ chức, thái độ nhiệt tình tinh thần trách nhiệm cao Tuy nhiên với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật nay, mà hoạt động thư viện ngành chịu tác động mạnh mẽ tất khâu thư viện ln ln có thay đổi địi hỏi cán thư viện đại học phải có nỗ lực khơng ngừng để cập nhật tri thức cho mình, để cải tiến chu trình, hình thức hoạt động thư viện Việc cập nhật tri thức không dừng lại lĩnh vực khoa học thư viện mà kiến thức phương pháp sư phạm, sách giáo dục, nội dung chương trình đào tạo nhà trường Với nỗ lực thân để ngày hồn thiện kỹ cần có, đóng góp to lớn sức lực người cán thư viện chắn thư viện trường đại học cịn phát triển tồn diện hơn, đại mặt để phù hợp với xu hướng chung xã hội khẳng định vị trí ngành giáo dục tồn xã hội 73 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI LÊ THỊ TUYẾT TRÌNH ĐỘ CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN Hà Nội - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH 74 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI LÊ THỊ TUYẾT TRÌNH ĐỘ CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN TẠI MỘT SỐ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHỤ LỤC KHOÁ LUẬN Hà Nội – 2009 75 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Thư viện – Thơng tin PHIẾU ĐIỀU TRA JỊK Ngày nay, giáo dục Đại học có vai trò đặc biệt quan trọng, định phát triển quốc gia Trung tâm thông tin thư viện trường nguồn cung cấp thông tin tài liệu cho việc học tập, nghiên cứu, giảng dạy sinh viên giảng viên trường Để cho đội ngũ sinh viên giảng viên truờng tiếp cận sử dụng dễ dàng nguồn thơng tin cần có hoạt động cán thơng tin thư viện Để tìm hiểu rõ trình độ người cán thông tin thư viện hoạt động họ xây dựng phiếu điều tra Rất mong nhận giúp đỡ đóng góp ý kiến anh (chị) Xin chân thành cảm ơn anh (chị)! Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Năm sinh: Nơi công tác: ………………………………………………………… Thâm niên công tác: Cơng tác chính: - Bổ sung tài liệu: - Xử lý tài liệu : xử lý hình thức xử lý nội dung - Phục vụ bạn đọc: phòng đọc phòng mượn 76 phòng tra cứu, mạng Trình độ chun mơn: A Thư viện - Cao đẳng - Đại học - Thạc sĩ - Tiến sĩ - Khác ghi rõ……………………………………… B Chuyên ngành khác - Cao đẳng - Đại học - Thạc sĩ - Tiến sĩ - Khác ghi rõ …………………… Những kiến thức kĩ công nghệ thông tin truyền thơng mà anh (chị) sử dụng: A Kĩ tin học - Tin học văn phòng - Các phần mền tư liệu để lưu trữ - Phần mền tích hợp để quản trị thư viện điện tử - Kĩ thuật số hóa tài liệu - Cài đặt bảo trì hệ thống B Kĩ truyền thông - Biết sử dụng dịch vụ tìm tin trực tuyến - Các dịch vụ thư điện tử truyền tệp - Biết xây dựng website C Trình độ ngoại ngữ 77 - Anh sử dụng mức độ nào…………………………… - Trung sử dụng mức độ nào…………………………… - Nga sử dụng mức độ nào…………………………… - Khác ghi rõ Anh (chị) nói rõ cơng việc mình? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 10 Anh (chị) có tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ khơng? Có ghi rõ thời gian……………………………………… Khơng 78 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khoa Thư viên – Thông tin PHIẾU ĐIỀU TRA JỊK Chúng tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề “Trình độ cán thư viện đại học” số trường đại học địa bàn thành phố Hà Nội Sự giúp đỡ cởi mở, chân thành đồng chí giúp chúng tơi hồn thành tốt đề tài Xin mời đồng chí trả lời đầy đủ câu hỏi (Bằng cách đánh dấu (X) vào ô vuông (
) ý kiến mà đồng chí cho viết câu trả lời vào dòng kẻ chấm) Xin chân thành cảm ơn! Đồng chí là: Sinh viên năm thứ Giảng viên Nghiên cứu sinh Nơi đồng chí học (công tác) ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thư viện trường đồng chí có: A Những dịch vụ đây? Cho mượn chỗ Cho mượn nhà Bán tài liệu Dịch vụ dịch tài liệu Dịch vụ tra cứu tin Dịch vụ thông tin Phổ biến thông tin chọn lọc Dịch vụ tìm tin Online B Đồng chí thường sử dụng dịch vụ nào? 79 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… C Mức độ đáp ứng yêu cầu đồng chí sử dụng dịch vụ thư viện? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không đáp ứng yêu cầu D Thời gian đáp ứng yêu cầu tin đồng chí: Ngay lúc Sau 30 phút Sau tuần Khác D Ý kiến đánh giá đồng chí chất lượng dịch vụ : Tốt Bình thường Chưa tốt Cán thư viện có chủ động giới thiệu với đồng chí thư viện, dịch vụ thư viện, phương pháp tra cứu tin thư viện…? Có Khơng Ý kiến đánh giá đồng chí về: a Tinh thần thái độ phục vụ cán Thư viện Tốt Bình thường Chưa tốt Chưa tốt đồng chí: b Chất lượng nội dung tài liệu đồng chí nhận Tốt c Các Bình thường ý kiến kiến nghị khác …………………… 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Phan Tân (2006), Thơng tin học: Giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin - thư viện quản trị thông tin, Trường Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoạt động dịch vụ thông tin - thư viện trường đại học (2007), Hà Nội Lê Như Thủy (2005), “Một vài suy nghĩ lực, phẩm chất cần có người thủ thư”, Thư viện Việt Nam, (Số 2), tr.16-18 Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”, Thư viện Việt Nam, (Số 2), tr.19-22 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Huy Chương (1998), “Thư viện đại học Việt Nam: Hiện trạng xu phát triển”, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, (Số 11), tr.42-44 Nguyễn Huy Chương (2006), “Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế thư viện Việt Nam hội nhập phát triển, tr.1-11 Nguyễn Phương Trà (2007), “Vai trò thư viện đổi phương pháp giảng dạy” Nguyễn Thị Lan Thanh (1999), “Yêu cầu cán thư viện thông tin mục tiêu đào tạo giai đoạn mới”, Tập san Thư viện”, (Số 1) 10 Nguyễn Thị Lan Thanh (2004), “Thư viện trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Tham luận hội thảo đổi giáo dục Đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức 81 11 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm thơng tin: Giáo trình dùng cho sinh viên ngành Thư viện - Thơng tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Yến Vân, Vũ Dương Thúy Ngà (2004), “Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo cán thông tin thư viện số ý kiến đề xuất”, Tập san Thư viện, (Số 1), tr.14-16 13 Phạm Văn Đồng (1999), “Mấy vấn đề cần quan tâm giáo dục đại học nước ta nay”, Nhân dân, (Số 15889+15890) 14 Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện trường đại học (2008), Hà Nội 15 Trần Bích Hồng (1994), Thư viện đại học thời kỳ đổi mới: Luận án thạc sĩ khoa học, chuyên ngành thơng tin thư viện, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 16 Vũ Dương Thúy Ngà (2004), “Khoa Thông tin - Thư viện, bước trưởng thành”, Tập san Thư viện, (Số 1), tr.5-8 17 Vũ Dương Thúy Ngà (2005), “Suy ngẫm phẩm chất lực người cán thư viện - thông tin điều kiện nay”, Thư viện Việt Nam, (Số 1), tr.11- 13 18 Vụ Thư Viện (2006), Các thư viện trung tâm thông tin - thư viện Việt Nam, Hà Nội Nguồn trích dẫn số liệu http://TIEUHOCDANGHAI.COM Phạm Thế Khang (2003), “Vài suy nghĩ hướng phát triển mạng lưới thư viện trường đại học thư viện tỉnh”, Bản tin liên hiệp thư viện, Tháng 82 Hà Ánh Ngọc (2008), “Thư viện trường đại học, cao đẳng: Môi trường rèn luyện phát huy lực độc lập khám phá tư sáng tạo sinh viên”, Giáo dục thời đại Đồn Phan Tân (2006) Thơng tin học đại cương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội ... Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Thư? ?ng Mại Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Ngoại Thư? ?ng Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường. .. tin thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trung tâm thơng tin thư viện trường Đại học Cơng Đồn Trung tâm thơng tin thư viện trường Đại học Lao động xã hội Thư viện trường Đại học Luật Hà Nội Trung. .. Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học Thư? ?ng Mại - Nhóm trường thuộc khối ngành y có 30 Trung tâm thơng tin thư viện trường Đại học Y Hà Nội Trung tâm thông tin thư viện trường Đại học