Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI THỊ KIM TRUYỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MAI THỊ KIM TRUYỆN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS CHU TIẾN QUANG Đồng Nai, 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thủ tướng phủ khẳng định quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, “Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, coi trọng phát huy nhân tố người, nâng cao lực giáo dục - đào tạo trình độ dân trí kết hợp với phát triển khoa học công nghệ xem yếu tố định để thực cơng nghiệp hóa đại hóa” Để thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020, tỉnh chuyển dịch cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang sản xuất cơng nghiệp - dịch vụ, địi hỏi cần phải có nguồn nhân lực đảm bảo chất lượng đến năm 2020 cần đáp ứng yêu cầu sau: Nâng cao trình độ, chất lượng số lượng đội ngũ cán bộ, lực lượng lao động kỹ thuật lành nghề; Đẩy mạnh đào tạo chuyên nghiệp, đa dạng hóa hình thức dạy nghề, có sách ưu đãi cho lao động nông nghiệp chuyển đổi sang ngành khác; đãi ngộ tạo điều kiện làm việc để thu hút cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý tỉnh; Thực đào tạo, bồi dưỡng thêm cho đội ngũ quản lý, quản trị kinh doanh đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Từ đó, Trường Đại học Tiền Giang đầu tư đào tạo nguồn nhân lực đa dạng, có chất lượng cao, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa vùng đồng sơng Cửu Long, đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng hội nhập quốc tế Để hoàn thành sứ mạng trên, Trường Đại học Tiền Giang cam kết: Thường xuyên xem xét, cập nhật, cải tiến nội dung chương trình đào tạo, nội dung giáo trình, giảng theo yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội Thường xuyên cải tiến, đổi phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo Chăm lo xây dựng đội ngũ cán viên chức, đội ngũ giảng viên có đủ trình độ, phẩm chất lực để đáp ứng nhu cầu học tập người học Luôn đảm bảo đủ phịng học, phịng thí nghiệm, thực hành, thư viện, tổ chức môi trường Internet không dây (wireless) phủ khắp khối nhà học tập trường, máy móc thiết bị, vật tư để việc dạy học đạt chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu lao động xã hội Luôn lắng nghe tạo điều kiện thuận lợi để người học phát triển tiềm sáng tạo Thực đầy đủ sách Nhà nước người học Thường xuyên xem xét, cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nhà trường Trong xu toàn cầu hóa kinh tế nay, lực đào tạo đánh giá thông qua chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo đại học ngày trở thành nhân tố quan trọng, đảm bảo phát triển bền vững trường đại học, nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đất nước Chất lượng đào tạo điều kiện tồn sở đào tạo nào, sở cho việc xác định uy tín, “thương hiệu” sở đào tạo, niềm tin người sử dụng “sản phẩm” đào tạo động lực người học Chính lẽ đó, việc quan tâm đến lực đào tạo Đại học trở thành nhu cầu vừa thiết trước mắt, vừa định hướng cho tương lai trường đại học Hiện cấu trình độ nhân lực (thể qua trình độ đào tạo) Tiền Giang chưa hợp lý: 1,00 đại học cao đẳng, 1,16 trung cấp chuyên nghiệp 1,34 công nhân kỹ thuật, theo thực tế nước phát triển cấu đào tạo hợp lý là: đại học cao đẳng - trung cấp - 10 công nhân kỹ thuật Như vậy, để có cấu hợp lý quy mơ đào tạo cơng nhân kỹ thuật, lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Đối tượng chủ yếu đào tạo sơ cấp nghề (có thời gian đào tạo năm) đối tượng đào tạo trung tâm dạy nghề chủ yếu nông thôn phát triển trung tâm dạy nghề huyện theo điều kiện mở rộng quy mô tạo điều kiện cho người học Các sở đào tạo địa bàn tỉnh gồm có: + Trường Đại học Tiền Giang + Trường Trung cấp Dạy nghề tỉnh (đang nâng thành Cao đẳng dạy nghề) quy mô 2.500 học viên trung cấp 3.500 sơ cấp + 07 trung tâm dạy nghề huyện, thành, thị qui mô đào tạo 1.500 học viên/năm + 02 Trung tâm dạy nghề khu vực Cai Lậy Thị xã Gị Cơng có qui mơ đào tạo khoảng 2.500 học viên/trungtâm + 02 trường trực thuộc ngành địa bàn tỉnh Trường Cao đẳng Nông nghiệp Nam (Bộ NN-PTNT) Trường Trung học Bưu viễn thơng Cơng nghệ thơng tin (Bộ Bưu viễn thơng) Qua điều tra, số học sinh tốt nghiệp sở dạy nghề có 80% học sinh có việc làm Tuy nhiên qua khảo sát doanh nghiệp có đến 80% doanh nghiệp trả lời đáp ứng yêu cầu, 14% đáp ứng tốt yêu cầu Thực tế năm qua, giáo dục tỉnh Tiền Giang nói chung giáo dục Trường Đại học Tiền Giang nói riêng đạt số thành tựu định Là sở đào tạo có uy tín tỉnh Tiền Giang, hàng năm nhà trường đào tạo cung ứng lực lượng lớn giáo viên hệ từ bậc mầm non đến bậc trung học sở, sinh viên chuyên ngành kế toán nghiệp vụ văn phòng cho địa phương tỉnh nhà; hình thức giáo dục ln mở rộng; quy mơ đào tạo tăng lên Thành công thế, nhiên kể từ trường công bố thành lập vào ngày 06/6/2005 sở Trường Cao đẳng Sư phạm Tiền Giang Trường Cao đẳng Cộng đồng Tiền Giang, để đáp ứng với yêu cầu nguồn nhân lực xã hội, nhà trường đối mặt với nhiều thách thức như: sở vật chất hạn chế chưa đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy; cán quản lý đầu ngành cịn ít; tài liệu, giáo trình phục vụ học tập - giảng dạy chưa cập nhật đầy đủ, thực trạng đội ngũ giảng viên có chênh lệch lớn Những khó khăn làm việc nâng cao lực đào tạo hay chất lượng đào tạo nhà trường hệ thống giáo dục nói chung bị chậm lại Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực lao động tỉnh tình trạng “khơng thiếu nhân lực, thiếu nhân lực chất lượng”, “hụt hẫng tay nghề”, “cung cịn xa cầu”… Vì vậy, thời gian tới muốn phát triển nâng cao lực đào tạo khẳng định vị thương hiệu sở đào tạo đại học tỉnh Trường Đại học Tiền Giang phải tìm giải pháp để nâng cao lực đào tạo Với ý nghĩa thiết thực trên, với vị trí cán bơ ̣ viên chức Trường Đại học Tiền Giang, Học viên chọn chủ đề “Một số giải pháp nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp trình độ cao học kinh tế Trường Đại học Lâm nghiệp Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thiết thực vào nghiệp đào tạo Nhà trường góp phần nâng cao lực đào tạo Nhà trường nay, đáp ứng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: Góp phần đề xuất giải pháp nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang - Mục tiêu cụ thể: + Luận giải sở lý luận, thực tiễn lực đào tạo trình độ đại học trường đại học; + Đánh giá thực trạng lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang từ ngày thành lập đến nay; nhận diện đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến lực đào tạo đại học Nhà trường khả khắc phục yếu tố hạn chế; + Đề xuất giải pháp nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang giải pháp nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Nhà trường Phạm vi nghiên cứu đề tài: + Phạm vi nội dung: Thực trạng lực đào tạo trình độ đại học; nhân tố ảnh hưởng giải pháp nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang; + Phạm vi không gian: Trường Đại học Tiền Giang Địa số 119, Ấp Bắc, P5, Tp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang + Phạm vi thời gian: giai đoạn từ năm 2011-2013 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sưu tầm, phân tích quan điểm lý luận thể văn kiện Đại hội Đảng, tài liệu kinh điển, nghiên cứu sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp sử dụng để mô tả qui mô đào tạo, đội ngũ giảng viên, sinh viên, tình hình sử dụng quản lý tài Các tiêu sử dụng bao gồm: số bình quân, số tương đối, số tuyệt đối, cấu, tỷ trọng, tốc độ phát triển bình quân… Đồng thời, sở hệ thống tiêu thống kê phản ánh cách đầy đủ khách quan thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo - Phương pháp chuyên gia: + Tham khảo ý kiến nhà quản lý + Ý kiến nhà khoa học + Những chuyên gia có nhiều kinh nghiệm vấn đề có liên quan - Phương pháp hồi quy: Phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực đào tạo Nhà trường thông qua biến phụ thuộc kết học tập sinh viên mức độ đánh giá lực đào tạo Trường Đại học Tiền Giang góc nhìn giảng viên Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài: Đề tài góp phần vào nghiên cứu sau cho định hướng tương lai ngành giáo dục Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết nghiên cứu góp phần để Trường Đại học Tiền Giang định hướng cho phát triển trường nâng cao lực cạnh tranh so với trường đại học khác khu vực, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tạo nguồn nhân lực chất lượng phục vụ phù hợp với điều kiện kinh tế nay, đồng thời kết nghiên cứu giúp nâng cao ngân sách đào tạo góp phần nâng cao đời sống cho cán viên chức trường Nội dung nghiên cứu i) Cơ sở lý luận, thực tiễn lực đào tạo trình độ đại học; ii) Thực trạng lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang, nhân tố ảnh hưởng khả năng; iii) Một số giải pháp nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Cơ sở lý luận lực đào tạo nâng cao lực đào tạo đại học 1.1.1 Các khái niệm lực đào tạo đại học 1.1.1.1 Khái niệm lực - Bernd Meier Nguyễn Văn Cường định nghĩa “năng lực” (capacity/ ability) khả (tiềm năng) mà cá nhân thể tham gia hoạt động thời điểm định Năng lực thuộc tính tâm lý phức hợp, điểm hội tụ nhiều yếu tố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức [16] - Theo Nguyễn Cơng Khanh lực khả ứng phó thành cơng hay thực có hiệu loại hình/ lĩnh vực hoạt động sở hiểu biết (tri thức), biết cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng/ kỹ xảo để hành động phù hợp với mục tiêu điều kiện thực tế hay hoàn cảnh thay đổi [17] - Trang web wattpad.com đưa định nghĩa “Năng lực tổ hợp thuộc tính tâm lý độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động nhanh chóng đạt kết quả” [32] - Nguyễn Thành Ngọc Bảo nhận định rằng: “ Năng lực khả cá nhân, tổ chức thực nhiệm vụ mức độ phức tạp thích hợp, từ đạt đến mục tiêu đề có kiến thức để áp dụng tình phức tạp khác thực tế sống” [7] Từ cách định nghĩa lực đây, Học viên cho rằng: “Năng lực phạm trù khoa học, phản ánh khả tư duy, nhận thức người, cá thể hay tổ chức, cộng đồng thực tiễn khách quan phản ánh phát triển, trưởng thành theo thời gian” Theo đó, người hay tổ chức có lực định, phản ánh khả tồn tại, hoạt động lĩnh vực tự nhiên, kinh tế, xã hội Con người theo nghĩa chung có lực học trí tuệ Năng lực người bao gồm: khả bắp khả tư duy, nhận thức quy luật vận động giới xung quanh biết áp dụng quy luật vào phát triển kinh tếxã hội phục vụ lợi ích người Bên cạnh lực cá thể, người cịn có khả tạo lực tập thể thơng qua hình thành tổ chức gồm nhiều cá thể hợp tác, hành động tập thể, từ thực hoạt động phức tạp, to lớn, vĩ đại mà cá thể đơn lẻ làm được1 Một tổ chức nhiều người hợp lại có lực định lĩnh lực phát triển từ nhỏ đến lớn, yếu đến mạnh nhờ khả sáng tạo thành viên hợp tác thành viên tổ chức Năng lực tổ chức thể khả thực thành công công việc/ nhiệm vụ/ mục tiêu/ sứ mạng đặt cho tổ chức thể vai trò, ý nghĩa tồn tổ chức xã hội Theo đó, tổ chức có lực cao tổ chức có khả dồi thực công việc/ nhiệm vụ/ mục tiêu/ sứ mạng đặt Từ định nghĩa trên, học viên đồng tình với định nghĩa “Năng lực khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải vấn đề đặt sống Năng lực cấu trúc động (trừu tượng), có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa không kiến thức, kỹ năng, mà niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội thể tính sẵn sàng hành động phù hợp với điều kiện thực tế, hoàn cảnh thay đổi” [17] 1.1.1.2 Sự phát triển lực cá nhân, tổ chức Năng lực khơng tự nhiên sinh ra, mà hình thành, phát triển theo thời gian nhờ q trình tích lũy, phát triển nhiều loại nhân lực nhân tố Cụ thể sau: - Đối với người lực tổng hịa nhóm lực nhân tố gồm: thể lực, trí lực tâm lực, nghĩa bao gồm lực sức khỏe, lực trí tuệ lực đạo đức Theo đó, q trình phát triển lực Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “một làm chẳng lên non, ba chụm lại thành núi cao” 101 tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hoá dịch vụ địa phương, phấn đấu đến năm 2015 hình thành cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; đến năm 2020 xây dựng Tiền Giang trở thành tỉnh có KT-XH phát triển, đóng góp tích cực vào phát triển vùng ĐBSCL nước; đời sống nhân dân cải thiện nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh quốc phịng ln đảm bảo” Theo Chương trình hành động Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang thực Nghị số 11-NQ/TU tỉnh uỷ phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010, định hướng đến năm 2015 [3] với mục tiêu: tạo chuyển biến, thống nhận thức hành động nhằm huy động toàn xã hội chăm lo cho nghiệp GD&ĐT; thực chuẩn hoá, đại hoá GD&ĐT, phát triển quy mô ngành học, bậc học phù hợp với điều kiện KT-XH tỉnh; nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán QLGD; thực cơng giáo dục… đẩy mạnh xã hội hố giáo dục Theo Dự thảo Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng tỉnh Tiền Giang lần thứ IX (nhiệm kỳ 2010-2015) [2] đề tiêu định hướng đến năm 2020: Tốc độ tăng GDP bình quân 12-12,5%/năm; thu nhập bình quân đầu người khoảng 4.000 4200 USD; cấu kinh tế đến năm 2020: khu vực I chiếm 20,0%, khu vực II chiếm 43,7%, khu vực III chiếm 36,3% Về phát triển giáo dục - đào tạo đến năm 2020: Xây dựng phát triển giáo dục theo hướng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ chun mơn cao Triển khai mạnh mẽ đào tạo theo nhu cầu xã hội, liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động với sở đào tạo để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH địa phương lao động làm việc nước Đẩy mạnh đào tạo nghề cho nông dân, ưu tiên tuyển lao động vùng bị giải toả thị hố, cơng nghiệp hố Tăng cường đầu tư sở vật chất thiết bị dạy học cho trường ĐH, CĐ & TCCN, TC nghề có đủ khả tuyển sinh 10-15% số HS tốt nghiệp THCS hàng năm Nâng cấp Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Tiền Giang thành cao đẳng mở rộng qui mô đào tạo 102 trường trung cấp khu vực Cái Bè, Cai Lậy Gị Cơng; xây dựng mở rộng quy mơ đào tạo trung tâm dạy nghề huyện Đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục đào tạo ba phương diện động viên nguồn lực torng xã hội để phát triển giáo dục đào tạo; phát huy vai trị giám sát cơng đồng sở giáo dục đào tạo; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện để người dân học tập suốt đời Trước năm 2004, Bộ Đào tạo Đào tạo chưa có quan chuyên trách quản lý chất lượng đào tạo, chưa có chủ trương trường đại học, cao đẳng phải công bố chuẩn đầu ra, đại học không báo cáo chất lượng đào tạo cách quy, Bộ Đào tạo Đào tạo chưa có khả đánh giá chất lượng tồn hệ thống đào tạo đại học cách khoa học sát thực tiễn Năm 2004 Bộ Đào tạo Đào tạo thành lập Cục Khảo thí Kiểm định chất lượng đào tạo, sau hỗ trợ trường đại học, cao đẳng hình thành 77 tổ chức chuyên trách đảm bảo chất lượng trường đại học, cao đẳng Nhằm tạo động lực cho trình nâng cao chất lượng đào tạo, từ năm 2007, Bộ Đào tạo Đào tạo triển khai chủ trương “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”, đồng thời đưa “Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đào tạo trường đại học” để từ trường tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để giải trình với quan chức năng, xã hội thực trạng chất lượng đào tạo; để quan chức đánh giá công nhận trường đại học đạt tiêu chuẩn chất lượng đào tạo; để người học có sở lựa chọn trường nhà tuyển dụng lao động tuyển chọn nhân lực [26] 3.3 Giải pháp nâng cao lực đào tạo đại học Trường Đại học Tiền Giang Từ kết nghiên cứu phần trên, Học viên đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực đào tạo Trường Đại học Tiền Giang sau: 3.3.1 Giải pháp mục tiêu hoạt động đào tạo sinh viên 3.3.1.1 Đối với sinh viên: - Nhà trường cần tạo đội ngũ giáo viên có lực cao chuyên ngành đào tạo để tư vấn giúp sinh viên hiểu rõ nghề nghiệp định hướng nơi làm 103 việc sau tốt nghiệp; Tập trung tư vấn, hướng dẫn định hướng nghề nghiệp tương lai để sinh viên có thái độ học tập tích cực hơn; - Nhà trường cần sớm triển khai phương pháp giáo dục, động viên, hỗ trợ để sinh viên nhận thức giá trị việc học tập để sinh viên tự thay đổi thái độ học tập tốt hơn; - Trung tâm Hỗ trợ sinh viên tăng cường tổ chức lớp kỹ mềm, kỹ xin việc, vấn, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp tiếng anh…Bên cạnh đó, xây dựng đội ngũ huấn luyện kỹ mềm cho học sinh sinh viên, tổ chức huấn luyện kỹ mềm, bồi dưỡng tư tưởng trị cho sinh viên Khoa tổ chức lớp kỹ mềm, lớp vấn tuyển dụng cho sinh viên, tạo sân chơi cách lồng ghép vào kỹ cần thiết cho nghề, tổ chức hoạt động tập huấn, tư vấn, hội thảo, tổ chức lớp học nâng cao kỹ nghề nghiệp phù hợp với ngành sinh viên Khoa tổ chức thi tay nghề phù hợp ngành học Mời thỉnh giảng cán công ty tỉnh giảng dạy lớp kỹ nghề kỹ mềm; giảng viên tâm lý học để giúp bạn năm rõ tâm lý đối tượng nghề nghiệp có cách xử lý tình phù hợp công việc, rèn luyện kỹ khéo léo Ngồi ra, sinh viên học từ bạn bè, từ thầy cơ, thành viên gia đình…những kỹ này; - Tăng cường kiểm tra đánh giá lực người học, cải tiến cách giảng dạy cách khuyến khích người học tự học theo theo nhóm tự đánh giá lẫn nhau, phát huy hết khả người học nhằm thu hút sinh viên, tăng cường giảng dạy theo tình để sinh viên cọ sát với thực tế; - Quảng bá hình ảnh thương hiệu, thông tin tuyển sinh, thông tin cụ thể ngành đào tạo trường, giới thiệu cá nhân sinh viên tốt nghiệp làm đơn vị tỉnh, nhằm giới thiệu chất lượng đào tạo Quảng bá hình ảnh cán đầu ngành trình độ học vấn nhằm tăng lòng tin đến người dự kiến đăng ký Giới thiệu doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên trường Những chế độ sách trường sinh viên giảng viên, nhằm thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao làm 104 việc, giảng dạy trường Thông tin giới thiệu việc làm phổ biến rộng rãi, cập nhật tin tức thường xuyên, tạo độ độ hấp dẫn cho trang web trường Luôn thay đổi hình ảnh nền, cập nhật ảnh mới, tạo khác lạ kích thích người đọc tìm hiểu - Đặt người học vào vị trung tâm trình đào tạo Người học hướng dẫn đầy đủ chương trình giáo dục, kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo, đảm bảo chế độ sách xã hội, khám sức khoẻ theo quy định y tế học đường, tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao đảm bảo an tồn khn viên nhà trường, tư vấn việc làm; 3.3.1.2 Đối với nhà trường: - Ban hành lại quy trình quản lý học sinh sinh viên cho phù hợp với tình hình Ban hành mới, văn sau: + Quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân máy nhà trường việc xây dựng nếp học tập, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lối sống HSSV + Quy trình phối hợp quản lý học tập, rèn luyện học sinh sinh viên + Quy trình phối hợp quản lý học sinh sinh viên ngoại trú - Củng cố tổ chức Trường theo quy định Điều lệ trường đại học cụ thể hóa Quy chế tổ chức hoạt động Trường; lựa chọn lãnh đạo Trường đáp ứng tiêu chuẩn để thực đầy đủ quyền hạn trách nhiệm theo quy định; Các phòng chức năng, khoa, môn trực thuộc Trường, môn trực thuộc khoa tổ chức phù hợp với yêu cầu Trường, có cấu nhiệm vụ theo quy định; - Thiết lập mối quan hệ nhà trường với sở văn hóa, giáo dục có liên quan Duy trì mối quan hệ nhà trường với doanh nghiệp, quyền quan, đồn thể địa phương để thực hoạt động văn hóa-xã hội; - Cơng tác tuyển sinh quản lý đào tạo tiếp tục thực theo hướng nâng cao chất lượng đầu vào, kiểm soát chặt chẽ đầu theo chuẩn, giảm dần đào 105 tạo trung cấp chun nghiệp để đến sau năm 2015 khơng cịn đào tạo trung cấp chuyên nghiệp; Phát triển quy mô đào tạo hợp lý, đến năm 2015 đạt 11.000 SV quy Phát triển ngành nghề mũi nhọn Trường Bảo quản - Chế biến nông sản Du lịch Tổ chức nghiên cứu xác định nhu cầu xã hội đào tạo 3.3.2 Giải pháp đội ngũ cán quản lý nhân viên - Củng cố tổ chức Trường theo quy định Điều lệ trường đại học cụ thể hóa Quy chế tổ chức hoạt động Trường; lựa chọn lãnh đạo Trường đáp ứng tiêu chuẩn để thực đầy đủ quyền hạn trách nhiệm theo quy định; - Cán bộ, nhân viên phòng/ban phải có tinh thần trách nhiệm giải kịp thời khiếu nại, thắc mắc sinh viên giải đến nơi đến chốn, đồng thời có thái độ hoà nhã đối xử ân cần chu đáu công việc; - Nhân viên thư viện cần phải hồ nhã hơn, nhiệt tình sinh viên có yêu cầu mượn sách, tài liệu vào mạng internet trường; Nhân viên tất đơn vị trực thuộc trường phài làm việc giờ, có thái độ mực cán viên chức làm đơn vị giáo dục; - Có kế hoạch biện pháp tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên, cán nhân viên Tạo điều kiện cho họ tham gia hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ nước nước ngoài; trọng bồi dưỡng giảng viên trẻ Cử giảng viên tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ để nhanh chóng tăng tỷ lệ giảng viên có trình độ sau đại học đội ngũ giảng viên; - Thực phân cấp quản lý cho đơn vị nội đơn vị theo hướng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm khâu cơng việc tồn hoạt động nhà trường; - Ban hành: Quy trình đánh giá chất lượng hoạt động cán viên chức; sách đãi ngộ người có thành tích cao lĩnh vực hoạt động nhà trường; Bồi dưỡng kỹ quản lý điều hành cho đội ngũ cán quản lý; Quy trình quản lý nhân sự, đào tạo bồi dưỡng cán viên chức phù hợp với tình hình mới; 106 Phổ biến, cơng khai quy hoạch phát triển đội ngũ cán trường để tạo thống nhất, đồng thuận từ môn đến trường; phối hợp đáp ứng nhu cầu phát triển đơn vị cá nhân trình thực kế hoạch, chương trình đào tạo, bồi dưỡng giảng viên 3.3.3 Giải pháp chương trình đào tạo - Chú trọng chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Coi trọng đổi đào tạo theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Hoàn thiện việc đào tạo theo hệ thống tín nâng cao chất lượng đào tạo liên thơng; - Cải tiến chương trình giáo dục hành theo hướng tiếp cận chương trình giáo dục nước tiên tiến giới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội; - Mở rộng liên kết với trường ĐH nước nước để nâng cao chất lượng chương trình đào tạo mở chương trình quốc tế Xúc tiến liên kết với Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh việc đào tạo liên thông chuyển tiếp; - Thực đánh giá lực người tốt nghiệp theo mục tiêu đào tạo; điều tra định kỳ có hệ thống mức độ người tốt nghiệp đáp ứng nhu cầu sử dụng lực doanh nghiệp ngành; - Xây dựng Trung tâm Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực Tỉnh vùng nhằm cung cấp liệu thống kê, thơng tin, dự báo đầy đủ xác nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ cho công tác quy hoạch phát triển Trường; 3.3.4 Giải pháp đội ngũ giảng viên - Bổ sung số lượng, nâng cao chất lượng giảng viên để đạt định mức quy định tỷ lệ sinh viên giảng viên trường đại học, cao đẳng theo nhóm ngành nghề đào tạo; đảm bảo cấu chun mơn trình độ chuẩn đào tạo nhà giáo theo quy định; có trình độ ngoại ngữ, tin học đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học; trẻ hoá đội ngũ giảng viên đồng thời đảm bảo cân kinh nghiệm công tác chuyên môn; 107 - Có sách mang tính đột phá để nhanh chóng nâng cao tỷ lệ giảng viên trình độ cao: đào tạo tiến sĩ thu hút tiến sĩ Trường, tạo điều kiện để tiến sĩ phong học hàm Phó Giáo sư, Giáo sư (lưu ý việc học ngoại ngữ giảng viên), liên kết với Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Cây ăn miền Nam, Viện lúa Đồng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh, Trường Đại học Inha (Hàn Quốc) việc nghiên cứu chuyển giao, đào tạo thạc sĩ tiến sĩ; - Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán giảng dạy nhằm nâng cao lực sử dụng kỹ mềm dạy học, lực đánh giá kết học tập học sinh sinh viên lực xây dựng chương trình giáo dục, chương trình mơn học, lực phát triển tư sáng tạo; - Bồi dưỡng kiến thức sư phạm kỹ thực hành giảng dạy; trọng đổi nội dung phương pháp dạy học; ngoại ngữ; tin học ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, nghiên cứu khoa học; - Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, phân loại, kết hợp xếp đội ngũ giảng viên theo chức danh, tiêu chuẩn tương ứng, giảng viên chưa đạt tiêu chuẩn cịn có khả phát triển có kế hoạch đào tạo, chuẩn hóa để nâng cao trình độ, giảng viên yếu chun mơn khơng có khả phát triển xếp lại cho hợp lý khơng để làm công tác giảng dạy; - Xây dựng mối quan hệ giảng viên - sinh viên thông qua vấn đáp trực tiếp với sinh viên tình hình kết học tập, trao đổi vấn đề mà sinh viên gặp khó khăn, định kỳ phát phiếu lấy ý kiến sinh viên giảng viên; - Đối với giảng viên trẻ, khoa nên tổ chức dự nhiều để tìm hạn chế giảng dạy giảng viên trẻ, từ đóng góp ý kiến để khắc phục mặt hạn chế kiến thức, kỹ giảng dạy, kỹ đứng lớp… mà đa số đội ngũ giảng viên trẻ gặp khó khăn bắt đầu giảng dạy; Đặt yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy, rèn luyện sinh viên mặt kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, tác phong…; - Chăm lo đời sống cho giảng viên, đặc biệt việc xây dựng môi trường 108 công tác tốt, thân thiện Nhà trường; tạo điều kiện tăng thu nhập đáng cho giảng viên; tạo hội cho giảng viên thăng tiến nghề nghiệp 3.3.5 Giải pháp hoạt động rèn luyện Người học tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao đảm bảo an tồn khn viên nhà trường, tư vấn việc làm hình thức hỗ trợ khác 3.3.6 Giải pháp hoạt động nghiên cứu khoa học môi trường học tập 3.3.6.1 Đối với nghiên cứu khoa học: - Có sách nghiên cứu khoa học hợp lý, tạo điều kiện chế, sách cho cán bộ, giảng viên người học tham gia NCKH để tăng thu nhập cho Trường, cho nhà nghiên cứu chuyển giao công nghệ; - Ứng dụng kịp thời kết NCKH vào việc nâng cao chất lượng dạy, học quản lý Trường sở giáo dục khác địa phương Phổ biến rộng rãi kết NC thông qua công bố tạp chí, báo cáo hội thảo khoa học, tài liệu, giáo trình phục vụ đào tạo; - Tăng cường hợp tác nghiên cứu khoa học - công nghệ với trường ĐH sở NCKH vùng, nước quốc tế Kết hợp NCKH với đào tạo với hoạt động hợp tác quốc tế để phát triển nguồn lực Trường, đặc biệt quan tâm thu hút nhà khoa học nước tham gia đào tạo NCKH Trường; - Tranh thủ tối đa hỗ trợ Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh trường đại học lớn để tìm kiếm quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo nghiên cứu khoa học; - Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán giảng dạy 3.3.6.2 Đối với môi trường học tập: - Tạo điều kiện môi trường học tập yên tĩnh, đưa lớp nhạc Khoa Sư phạm vào phòng cách âm, lớp thể dục học phải có sân bãi cách xa lớp học lý thuyết; - Phịng Cơng tác Chính trị sinh viên Trung tâm Hỗ trợ Sinh viên Quan 109 hệ doanh nghiệp cần tăng cường hoạt động tư vấn giúp sinh viên hiểu định hướng cho nghề nghiệp; - Thành lập trung tâm tư vấn giới thiệu việc làm cho sinh viên Nhà trường với chức năng, nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu ngành nghề tuyển dụng; số lượng nhân lực mà doanh nghiệp; - Xây dựng biện pháp khuyến khích giới thiệu việc làm có phối hợp với doanh nghiệp, nhanh chóng kết nối với thị trường lao động 3.3.7 Giải pháp sở vật chất trường - Xây dựng CSVC Trường theo Dự án duyệt Đảm bảo có đủ phịng học, phịng thực hành, thí nghiệm trang thiết bị cho hoạt động dạy - học; có phịng máy tính nối mạng, đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu người học Đảm bảo diện tích khu sinh hoạt văn hóa thể thao cho sinh viên với trang thiết bị sân bãi phù hợp Đảm bảo có đủ phịng làm việc cho cán bộ, viên chức hữu theo quy định; - Xây dựng văn quản lý sử dụng thiết bị giảng dạy, sở vật chất, sử dụng thiết bị; loại văn nội quy, quy chế, biên đánh giá tình trạng sở vật chất, thiết bị giảng dạy quy định rõ đối tượng, trách nhiệm nghĩa vụ thực sử dụng máy móc thiết bị; quy định việc thưởng phạt trình sử dụng nhằm nâng cao nhận thức tiết kiệm, chống lãng phí; - Bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ đảm bảo chất lượng kỹ thuật vận hành, giúp cho việc đào tạo dễ dàng, xảy cố kỹ thuật Việc bảo dưỡng phải tiến hành định kỳ tất khoa, thời gian bảo dưỡng thường tiến hành vào khoảng tháng 5,6 sau kết thúc học phần giảng dạy; - Hoàn thành việc xây dựng trang bị 05 giảng đường, 01 khối Văn phòng Khoa Kinh tế - Xã hội, Khoa Khoa học Cơ bản, Khu Ký túc xá tầng Hạ tầng kỹ thuật Khu A; Chỉnh trang Cơ sở 1, xếp, bố trí thêm chỗ làm việc cho số đơn vị Cơ sở chính, tăng cường thiết bị cho phịng thí nghiệm, xưởng thực hành; - Khai thác có hiệu mặt có 04 sở nhằm phục vụ tốt công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học cải thiện đời sống cán viên chức; 110 - Ban hành: Quy định quy trình quản lý tài sản, quản lý mua sắm, bảo trì sửa chữa máy móc, thiết bị phù hợp với yêu cầu mới; Quy trình phối hợp quản lý sở vật chất, máy móc thiết bị - Tăng cường thư viện có đủ đầu tài liệu, sách báo, tạp chí, giáo trình để tham khảo học tập theo yêu cầu chương trình giáo dục theo quy định; tiến tới thành lập Thư viện điện tử; liên thông thư viện Trường với thư viện khác mạng lưới trực tuyến 3.3.8 Giải pháp giáo trình tài liệu - Xác định giáo trình, tài liệu phục vụ học tập HSSV theo chuyên ngành Đảm bảo Thư viện có đủ đầu sách giáo trình, tài liệu học tập theo chuyên ngành để HSSV nghiên cứu chỗ; - Giảng viên biên soạn giáo trình giảng dạy theo giảng môn học ngành để sinh viên có khả thích ứng kịp thời với nhu cầu lao động nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; Xây dựng chương trình, giáo trình giảng tiên tiến trình độ đại học cho tất mã ngành đào tạo trình độ đại học tuyển sinh từ năm 2011 đến năm tới Triển khai kế hoạch biên soạn giáo trình, giảng đáp ứng mã ngành đào tạo sở hợp tác quốc để áp dụng kiến thức tiên tiến đào tạo đại học; - Huy động nguồn vốn từ sở, doanh nghiệp sản xuất, nhà tài trợ kinh phí Nhà trường để đầu tư mua thêm tài liệu, giáo trình tiếng Việt tiếng nước nhằm đáp ứng đủ nhu cầu tham khảo sinh viên; - Thường xuyên tổ chức, đánh giá chất lượng giáo trình tham khảo ngành học, mơn học để có điều chỉnh cần thiết 3.3.9 Giải pháp hoạt động giảng dạy Giảng viên tăng cường biên soạn tập giảng nâng thành giáo trình giảng dạy cho cá nhân, đồng thời tăng cường xem cập nhật tài liệu internet, phương tiện truyền thông, học hỏi giao lưu với trường khác để thu thập thêm kiến thức thực tế kinh nghiệm, tài liệu truy cập phong phú hơn, từ tăng cường giới thiệu cho sinh viên học 111 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “Một số giải pháp nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang” nghiên cứu, luận giải làm sáng tỏ vấn đề sau đây: 1.1 Về sở lý luận lực đào tạo đại học Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn lực đào tạo nâng cao lực đào tạo đại học Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực đào tạo, từ đó, khẳng định tất yếu khách quan phải nâng cao khả cạnh tranh Trường Đại học Tiền Giang 1.1 Về thực trạng lực đào tạo đại học Trường Đại học Tiền Giang Phân tích thực trạng khả đào tạo Trường Đại học Tiền Giang thời gian qua Đánh giá kết đạt hạn chế nguyên nhân chủ yếu khả đào tạo lực đào tạo Trường Đại học Tiền Giang 1.2 Về giải pháp nâng cao lực đào tạo đại học Trường Đại học Tiền Giang Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động Trường Đại học Tiền Giang, luận văn đưa giải pháp kiến nghị có sở khoa học có tính khả thi nhằm nâng cao khả đào tạo Trường Đại học Tiền Giang điều kiện kinh tế - xã hội Để đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến lực đào tạo, đề tài thực với hai mơ hình nghiên cứu ban đầu tiến hành 11 nhân tố gồm mục tiêu đào tạo, hoạt động quản lý phục vụ đào tạo, chương trình đào tạo, đội ngũ cán quản lý nhân viên, đội ngũ giảng viên, giáo trình tài liệu học tập, sở vật chất trang thiết bị học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học, môi trường học tập, chất lượng dịch vụ hỗ trợ, sinh viên, cụ thể: Mơ hình nghiên cứu góc nhìn sinh viên gồm 11 nhân tố với 54 thang đo sau trình kiểm định nhân tố khám phá lại 32 thang đo, tiến hành 112 kiểm định phương sai phần dư không đổi lại 09 nhân tố Biến phụ thuộc đánh giá lực đào tạo gồm 03 thang đo sau đánh giá độ tin cậy hệ số tin cậy Cronbach alpha cịn 03 thang đo Mơ hình nghiên cứu góc nhìn giảng viên gồm 11 nhân tố với 50 thang đo sau trình kiểm định nhân tố khám phá lại 32 thang đo, tiến hành kiểm định phương sai phần dư không đổi lại 10 nhân tố Biến phụ thuộc đánh giá lực đào tạo gồm 03 thang đo sau kiểm định độ tin cậy hệ số tin cậy Cronbach alpha lại 02 thang đo Kết phân tích hồi quy kiểm định giả thuyết hai mơ hình xác định 03 nhân tố ảnh hưởng tích cực đến lực đào tạo Trường Đại học Tiền Giang xếp theo thứ tự tầm quan trọng nhân tố mục tiêu hoạt động đào tạo, đội ngũ cán quản lý nhân viên chương trình đào tạo có hệ số hồi quy chuẩn hoá 0,188; 0,134 0,132 Bác bỏ nhân tố đội ngũ giảng viên, giáo trình tài liệu, hoạt động nghiên cứu khoa học, môi trường học tập, sở vật chất, hoạt động giảng dạy, mục tiêu ban đầu hoạt động rèn luyện không ảnh hưởng đến lực đào tạo Trường Đại học Tiền Giang Qua kết nghiên cứu với tình hình thực tiễn trường tác giả đề xuất số giải pháp mục tiêu hoạt động đào tạo sinh viên, đội ngũ cán quản lý nhân viên, chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, hoạt động rèn luyện, hoạt động nghiên cứu khoa học môi trường học tập, sở vật chất, giáo trình tài liệu, hoạt động giảng dạy nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người học để nâng cao lực đào tạo Trường Đại học Tiền Giang Tóm lại, kết nghiên cứu luận văn góp phần nâng cao lực đào tạo Trường Đại học Tiền Giang để góp phần vào việc xây dựng, hoạch định sách, biện pháp giúp đào tạo nguồn lao động chất lượng đạt yêu cầu xã hội, tạo sở lý luận cho việc nâng cao hiệu quản lý đào tạo Trường Đại học Tiền Giang Những đề xuất, kiến nghị luận văn góp phần vào việc đổi hồn thiện chiến lược phát triển đào tạo bậc học, ngành học Trường Đại học Tiền Giang 113 Kiến nghị 2.1 Với Lãnh đạo tỉnh Tiền Giang Xây dựng giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp địa bàn tỉnh đóng góp thêm vốn đầu tư nghiệp đào tạo địa bàn để tăng cường sở vật chất cho Nhà trường tiếp nhận sinh viên vào thực tập nghề nghiệp, tiếp cận công nghệ Xây dựng ràng buộc doanh nghiệp sử dụng lao động đào tạo đại học địa bàn việc thành lập doanh nghiệp Đồng thời, áp dụng giải pháp ưu đãi doanh nghiệp tham gia đào tạo nhân lực chi phí đào tạo tính giá thành, miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trích phần thu nhập trước thuế để thực đào tạo liên kết hai nhà Nhà trường - Nhà doanh nghiệp Xây dựng trung tâm thông tin dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao Trung tâm hoạt động cầu nối Nhà trường doanh nghiệp từ làm đào tạo cho Trường Đại học Tiền Giang Tổ chức hội thảo khoa học, hội thảo chuyên đề công tác đào tạo, giới thiệu mô hình đào tạo đại quốc tế nước để trường học tập, tiếp cận tổ chức tham quan mơ hình đào tạo tiên tiến nước để giao lưu học tập Ban hành chế độ tiền lương cho giảng viên đạt chuẩn nghiên cứu ban hành sách thu hút cán khoa học, giảng viên có trình độ từ trường đại học lớn nước trường công tác; 2.2 Với Lãnh đạo Trường Đại học Tiền Giang Trước thời vận hội tỉnh Tiền Giang từ đến năm 2020, Lãnh đạo Nhà trường phải nhận định lại để nâng cao lực đào tạo đại học cần lực tuyển sinh đầu vào, lực đào tạo lực đào tạo tốt nghiệp 114 định đến tồn phát triển trường Nhà trường cần tập trung đến tất nhân tố ảnh hưởng đến lực đào tạo nhằm từ tiến hành triển khai giải pháp nâng cao lực đào tạo mà mà luận văn đề xuất Với giải pháp nêu, hy vọng giải pháp thiết thực để góp phần thay đổi nâng cao lực đào tạo Nhà trường 2.3 Với cán giảng viên nhân viên nhà trường Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ, rèn luyện kỹ giao tiếp ứng xử, trao dồi, học hỏi kỹ giảng dạy truyền đạt tốt nhằm nâng cao lực giảng dạy thân 2.4 Với sinh viên Rèn luyện kỹ cần thiết học tập, làm việc, định hướng việc học nhằm nâng cao lực học tập sinh viên 2.5 Kiến nghị hướng nghiên cứu Với hạn chế cách thức phạm vi nghiên cứu, tác giả thấy cần có nghiên cứu sâu mang tính tồn diện để đánh giá khía cạnh ảnh hưởng đến lực đào tạo; mở rộng phạm vi nghiên cứu đối tượng khác người học nghề ngắn hạn, đội ngũ cán quản lý, người sử dụng lao động, phụ huynh, đối tượng dự tuyển sinh… khảo sát tất nhân tố ảnh hưởng mức độ tác động nhân tố đến lực đào tạo kết mang lại thực khách quan Bên cạnh đó, vấn đề chọn mẫu nên tiến hành theo cách thức lấy đại diện, cần sâu vào việc phân loại nhóm đối tượng khảo sát, làm tăng khả khái quát tổng thể mẫu nghiên cứu Ngoài ra, tiến hành phân tích mẫu để thấy ảnh hưởng số yếu tố giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, đơn vị công tác cán viên chức, giảng viên, sinh viên năm đánh giá lực đào tạo xác Hạn chế nghiên cứu Luận văn đề cập đến vấn đề mới, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu lực đào tạo đại học, đó, tài liệu tham khảo hạn chế, chắn nội 115 dung chưa sâu sát không tránh khỏi thiếu sót Việc chọn mẫu nghiên cứu tiến hành theo cách thức lấy đại diện thực việc khảo sát ngẫu nhiên mà chưa sâu vào đặc điểm đối tượng, mà mẫu nghiên cứu chưa thể khái quát hết toàn tính chất tổng thể nghiên cứu Nghiên cứu chưa xem xét đến ảnh hưởng số yếu tố giới tính, độ tuổi, thời gian cơng tác, đơn vị công tác cán viên chức, sinh viên năm đánh giá lực đào tạo Giới hạn chưa sâu vào khảo sát nhà tuyển dụng đơn vị sử dụng lao động, yêu cầu đơn vị Nghiên cứu chưa sâu vào đối tượng chuẩn bị tham dự tuyển sinh, phụ huynh, để tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng đối tượng Tác giả chưa nghiên cứu sâu vào đối tượng chuẩn bị tốt nghiệp thời gian ngắn Tác giả điều tra số trường khu vực khơng có nhiều thời gian kinh phí nên vấn dạng chuyên gia nhận định Trường Đại học Tiền Giang chưa biết đến nhiều toàn cán viên chức sinh viên trường mà tập trung số cán chủ chốt Tóm lại, tất hạn chế dẫn đến kết mang lại chưa khách quan./ ... nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang giải pháp nâng cao lực. .. cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang - Mục tiêu cụ thể: + Luận giải sở lý luận, thực tiễn lực đào tạo trình độ đại học trường đại học; + Đánh giá thực trạng lực đào tạo trình. .. độ đại học Trường Đại học Tiền Giang, nhân tố ảnh hưởng khả năng; iii) Một số giải pháp nâng cao lực đào tạo trình độ đại học Trường Đại học Tiền Giang 7 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG