Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

70 22 0
Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH NHẰM PHỤC VỤ VIỆC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: THS PHẠM THỊ PHƯƠNG LIÊN NGUYỄN VŨ PHƯƠNG ANH TV40 HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, em nhận nhiều quan tâm, động viên hỗ trợ Em xin có vài dịng cảm ơn chân thành tới người quan tâm giúp đỡ em thực khóa luận Trước hết, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths.Phạm Thị Phương Liên, giảng viên khoa Thư viện - Thông Tin, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cơ định hướng tận tình bảo cho em suốt trình xây dựng hồn thành ý tưởng cho khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Cơ! Bên cạnh đó, em xin cảm ơn quan tâm, động viên, giúp đỡ tận tình từ thầy giáo chun ngành, Trung tâm Thông tin – Thư viện, Thư viện Khoa Thư viện – Thông tin, Thư viện Khoa sau Đại học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội tận tình giúp đỡ suốt trình em làm khóa luận Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2012 Sinh Viên Nguyễn Vũ Phương Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Phần mở đầu Chương 1: Nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1.1 Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trước yêu cầu chuyển đổi phương thức đào tạo 1.1.1 Khái quát thư viện thuộc Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 1.1.2 Nhu cầu đọc tài liệu nội sinh sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 12 1.2 Nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 19 1.2.2 Vai trò tài liệu nội sinh trước yêu cầu chuyển đổi phương thức đào tạo 21 1.2.2 Các loại hình tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương II: Quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 2.1.Quản lý nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 27 2.1.1.Thu thập nguồn tài liệu nội sinh 27 2.1.2 Xử lý tài liệu nội sinh 29 2.1.3.Tổ chức bảo quản nguồn tài liệu nội sinh 32 2.2.Khai thác nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 34 2.2.1 Các phương thức phục vụ tài liệu nội sinh 34 2.2.2 Phổ biến tài liệu nội sinh 38 2.3 Nhận xét 40 Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh phục vụ học tập nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 46 3.1 Hồn thiện cơng tác quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh 46 3.2 Đẩy mạnh cơng tác tự động hóa tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh 52 3.3 Các giải pháp bổ trợ 55 3.3.1 Đào tạo nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán chuyên trách 55 3.3.2 Đào tạo người dùng tin 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 Phần mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Đổi giáo dục đại học yêu cầu cấp thiết giáo dục Việt Nam nay, nhằm đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao có chất lượng, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Một giải pháp quan trọng đổi giáo dục đại học đổi phương pháp giảng dạy học tập theo hướng: phát huy tính chủ động sinh viên việc tiếp thu kiến thức, rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu Phương pháp giảng dạy học tập dựa nguyên tắc lấy người học làm trung tâm, giảng viên đóng vai trị người dẫn dắt, gợi mở Với nguyên tắc này, việc đảm bảo cung cấp nguồn học liệu cách đầy đủ, nhanh chóng cập nhật cho sinh viên học viên trường đại học yêu cầu cấp thiết bắt buộc nguồn tài liệu nội sinh học cụ thiếu sinh viên giảng viên trường đại học Trong số loại hình tài liệu phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, nguồn tài liệu nội sinh đóng vai trò quan trọng người dùng tin Các tài liệu sản sinh từ đơn vị, quan viện nghiên cứu, trường đại học sản phẩm công tác nghiên cứu khoa học Nguồn tài liệu nội sinh thường có giá trị khoa học vơ lớn, phản ánh cách đầy đủ toàn diện tiềm lực, thành tựu khoa học quốc gia, tổ chức, cá nhân tạo Với 50 năm xây dựng trưởng thành, trường Đại học Văn hóa Hà Nội nơi đào tạo nhiều hệ cán văn hóa có trình độ cao, cung cấp nguồn nhân lực dồi lĩnh vực văn hóa thơng tin khắp miền Tổ quốc Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, trường bước hoàn thiện giai đoạn đổi tích cực nội dung phương pháp giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn ngành văn hóa thơng tin Một giải pháp cần thiết chuyển đổi phương thức đào tạo cũ sang phương thức đào tạo tiên tiến Trong bối cảnh đó, cung cấp nguồn học liệu đầu đủ, toàn diện cho sinh viên, học viên đặt cho thư viện nhà trường trước nhiều thách thức, khó khăn Đặc biệt khó khăn việc quản lý khai thác tốt nguồn tài liệu nội sinh lĩnh vực văn hóa Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài liệu nội sinh việc học tập nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em chọn đề tài: “Quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục vụ việc học tập sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội” Mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh, nhu cầu đọc tài liệu nội sinh sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện công tác quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: công tác quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh trường Đại học Văn hóa Hà Nội Cụ thể vấn đề: thu thập, xử lý, tổ chức, lưu trữ, khai thác nguồn tài liệu nội sinh (giáo trình, ấn phẩm định kỳ, luận văn, luận án, cơng trình nghiên cứu khoa học) - Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh thư viện: Trung tâm Thông tin – Thư viện trường Đại học Văn hóa, Thư viện Thực hành khoa Thư viện- thông tin, Thư viện khoa Sau đại học Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu, phân tích tài liệu - Quan sát thực tế - Điều tra bảng hỏi sinh viên học viên Sau đại học - Phỏng vấn cán thư viện người dùng tin sinh viên học viên cao học Cấu trúc khóa luận Ngồi Lời mở đầu, Kết luận, Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương I: Nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trước yêu cầu chuyển đổi phương pháp đào tạo Chương II: Thực trạng quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh phục vụ học tập nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Do thời gian thực khóa luận khơng dài lực thân cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều sai sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn để khóa luận hoàn thiện CHƯƠNG NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 1.1 Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trước yêu cầu chuyển đổi phương thức đào tạo 1.1.1 Khái quát thư viện thuộc Trường Đại học Văn hóa Hà Nội * Trung tâm Thơng tin – Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trường Đại học Văn hóa Hà Nội thành lập vào ngày 26/03/1959 theo định 134/VH-QĐ của Bộ Văn hóa (nay Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch) Trong suốt 50 năm qua nhà trường trải qua nhiều giai đoạn phát triển: - Giai đoạn từ năm 1959 đến năm 1960: Trường mang tên trường “Cán Văn hóa” Nhiệm vụ trường bồi dưỡng kiến thức, trị, nghiệp vụ cho cán văn hóa - Giai đoạn từ tháng 08 năm 1960 đến năm 1977: Trường đổi tên thành trường “Lý luận Nghiệp vụ văn hóa” theo định số 127/VH-QĐ Bộ Văn hóa - Giai đoạn từ ngày 05/09/1977 đến tháng 09 năm 1982: Trường đổi thành trường “Cao đẳng nghiệp vụ văn hóa” theo định 246/CP Thủ tướng Chính phủ, với chức đào tạo Cao đẳng Nghiệp vụ nghề văn hóa - Giai đoạn từ ngày 04/09/1982 đến nay: Trường thức mang tên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội theo định 228/TC-QĐ Thủ tướng Chính phủ Chức trường đào tạo cán thư viện, bảo tồn bảo tàng, phát hành sách, văn hóa du lịch tổ chức hoạt động văn hóa Hiện nay, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội bao gồm đơn vị trước hợp thành, là: Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Viết văn Nguyễn Du Viện Nghiên cứu văn hóa Trường có 10 khoa đào tạo chuyên ngành là: Thư viện – Thơng tin, Quản lý văn hóa – nghệ thuật, Di sản văn hóa, Xuất – Phát hành, Văn hóa Du lịch, Văn hóa dân tộc thiểu số, Văn học – Báo chí, Văn hóa học, Nghệ thuật đại chúng, Văn hóa ngơn ngữ quốc tế Ngồi nhiệm vụ đào tạo bậc đại học trường cịn đảm nhận nhiệm vụ đào tạo bậc sau đại học Năm 1991, trường Đại học Văn hóa Hà Nội đảm nhận nhiệm vụ đào tạo sau đại học bậc thạc sĩ cho chuyên ngành: Văn hóa học Thư viện học Tới năm 2004, trường mở thêm mã số đào tạo bậc thạc sỹ chuyên ngành: Quản lý văn hóa Năm 2009, trường mở thêm mã số đào tạo bậc tiến sĩ chuyên ngành: Thư viện – Thông tin Nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi ngày cao trình độ, chất lượng đội ngũ cán văn hóa, nhà trường mở rộng đa dạng hóa loại hình đào tạo: quy, chức, bồi dưỡng ngắn hạn … Trong suốt trình hoạt động, trường Đại học Văn hóa Hà Nội ln giữ vững vai trò trường trọng điểm Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch Đồng hành chặng đường 50 năm Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trung tâm Thơng tin – Thư viện trải qua nhiều giai đoạn trình hình thành phát triển Trong đó, có giai đoạn khó khăn, nghèo nàn sở vật chất, vốn tài liệu, thiếu thốn nhân lực Năm 1998, theo định 1412/QĐ – VHTT ngày 20/07 Bộ Văn hóa – Thơng tin, thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội thức tách khỏi phịng Quản lí khoa học, trở thành Trung tâm Thơng tin – Thư viện Từ đến nay, Trung tâm Thông tin – Thư viện hoạt động cách độc lập, có giám đốc, phó giám đốc điều hành, chịu trách nhiệm trước ban giám hiệu nhà trường tồn hoạt động Trung tâm Thơng tin – Thư viện Trung tâm Thông tin – Thư viện có trụ sở làm việc riêng với diện tích xây dựng 1300 m2 diện tích sử dụng gần 1000 m2 , với phòng đọc, phòng mượn, thư viện điện tử phịng chun trách Trung tâm Thơng tin – Thư viện trang bị máy tính trang thiết bị đại nhằm phục vụ bạn đọc cách tốt Khi thành lập, năm 1960 thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội có khoảng 500 sách Thư viện Quốc gia giúp đỡ Năm 1977 có khoảng 112 vạn sách, năm 1982 có gần 20 vạn sách Hiện Trung tâm xây dựng khối lượng tài liệu tương đối đầy đủ văn hóa thơng tin, đa dạng loại hình nhằm thỏa mãn phần nhu cầu tin cán bộ, giảng viên, sinh viên toàn trường * Thư viện Thực hành khoa Thư viện – Thông tin Khoa Thư viện – Thông tin thành lập năm 1961 theo định Ủy ban Kế hoạch Nhà nước Thủ tướng Năm 1961, khoa đơn vị trường Đại học Văn hóa Hà Nội sở nước đào tạo cán thư viện hệ đại học Từ ngày thành lập đến khoa Thư viện – Thông tin trải qua giai đoạn phát triển: - Giai đoạn 1: Từ năm 1961 đến năm 1976, đào tạo cán thư viện bậc đại học trung học - Giai đoạn 2: Từ năm 1976 đến năm 1992, đào tạo cán thư viện bậc đại học - Giai đoạn 3: Từ năm 1992 đến năm 2004, khoa Thư viện đổi tên thành khoa Thông tin – Thư viện Mục tiêu đào tạo khoa xác định là: đào tạo cán Thông tin – Thư viện bậc đại học có trình độ lý luận nghiệp vụ tổ chức hoạt động thư viện quan thông tin tư liệu - Giai đoạn 4: Từ năm 2004 đến năm 2010, khoa đổi tên thành khoa Thư viện – Thông tin Năm 2007, khoa bắt đầu mở hệ đào tạo cử nhân cao đẳng năm 2010 hệ liên thông cao đẳng - đại học liệu thư viện, cần nắm đặc điểm tâm lý, thói quen sử dụng tài liệu nội sinh nhu cầu tin đối tượng người dùng tin Bên cạnh đó, nhà trường cần trọng việc thường xuyên đào tạo cập nhật kiến thức nâng cao đời sống vật chất, điều kiện lao động để động viên cán thư viện 3.3.2 Đào tạo người dùng tin Người dùng tin phận quan trọng tách rời hệ thống thông tin thư viện Hoạt động thông tin tài liệu nội sinh đánh giá phát triển có hiệu thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin Tuy nhiên, người dùng tin chưa trang bị kiến thức, thông tin cấu tổ chức quản lý nguồn tài liệu nội sinh, kỹ sử dụng sản phẩm dịch vụ thơng tin tài liệu nội sinh khả tìm kiếm truy cập thơng tin gặp khó khăn Do đó, việc đào tạo, hướng dẫn người dùng tin khâu quan trọng toàn hoạt động thông tin thư viện, cần phải quan tâm thích đáng Mục đích việc đào tạo người dùng tin nhằm giúp họ hiểu nắm cách thức tổ chức thu thập, lưu trữ, khai thác loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin tài liệu nội sinh Chỉ có vậy, người dùng tin khai thác hiệu nguồn tin quý giá Công tác phục vụ người dùng tin có chất lượng người dùng tin hiểu, nắm rõ nơi lưu giữ, cách thức tổ chức lưu giữ, cách thức tra tìm, sử dụng sản phẩm dịch vụ tự biết khai thác thơng tin cách thục hiệu Hiện nay, số người dùng tin chưa biết sử dụng thư viện có nhu cầu hướng dẫn sử dụng thư viện lớn Trung tâm Thông tin - Thư viện tổ chức thành công cần tiếp tục phát triển lớp hướng dẫn, đào tạo người dùng tin để cung cấp cho họ hiểu biết chung thư viện cách thức sử dụng, khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Ngoài việc mở lớp đào tạo người dùng tin thường xuyên, thư viện cần phải biên soạn bảng hướng dẫn có nội dung chi tiết đặt vị trí thuận tiện cho người dùng tin sử dụng phòng đọc, phòng mượn bên cạnh máy tính dùng cho tra cứu Cùng với hỗ trợ phương tiện đại, thư viện nên in tờ rơi giới thiệu thư viện phát miễn phí cho người dùng tin Chương trình hướng dẫn nên soạn thảo Powerpoint cần thiết quay thành video hình ảnh sinh động hoạt động thư viện để phịng tra cứu để có đồn tham quan người dùng tin khơng thức thư viện để tự tìm hiểu biết hoạt động thư viện Hướng dẫn đào tạo người dùng tin nên tổ chức theo nhóm cụ thể Cán thư viện soạn giảng cho phù hợp với đối tượng người dùng tin Quá trình hướng dẫn đào tạo người dùng tin q trình tự đào tạo lại cán Thông qua buổi tọa đàm, trao đổi, cách đặt câu hỏi để cán thư viện giải đáp cách để cán thư viện phải tìm hiểu sâu kiến thức công nghệ thông tin, kiến thức chuyên ngành cách thức làm việc môi trường điện tử để tự tìm hiểu, học hỏi nâng cao trình độ, kiến thức cho thân đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng tin Cho đến nay, Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đaị học Văn hóa Hà Nội tổ chức tốt công tác đào tạo, hướng dẫn người dùng tin, cụ thể toàn sinh viên trường Hàng năm, Trung tâm Thông tin - Thư viện tiến hành tổ chức lớp hướng dẫn sử dụng thư viện có hiệu cho sinh viên khóa nhập trường Tất sinh viên khóa bắt buộc phải tham gia lớp học sử dụng thư viện Nhờ lớp hướng dẫn mà toàn sinh viên trường biết cách khai thác sử dụng tài liệu nội sinh Trung tâm Thông tin - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Sau tham gia lớp học, người dùng tin biết cách tra cứu, đồng thời nắm nguồn tài liệu đơn vị quản lý, cách sử dụng hệ thống tra cứu để mượn tài liệu dễ dàng hiệu Tuy nhiên, số lượng người dùng tin Thư viện Thực hành khoa Thư viện - Thông tin thư viện Khoa Sau đại học hạn chế đặc thù thư viện phục vụ cán bộ, sinh viên, học viên khoa Vì vậy, cán chuyên trách hai thư viện cần phải tích cực, thường xuyên giới thiệu, hướng dẫn cho cán giảng viên, học viên sinh viên khoa khai thác tới nguồn tài liệu nội sinh khoa trường cách nhanh chóng hiệu quả, đáp ứng tốt yêu cầu đào tạo theo tín nhà trường Để thực tốt công tác này, cần có phối hợp nhịp nhàng Trung tâm Thông tin - Thư viện, Thư viện Thực hành khoa Thư viện - Thông tin Thư viện khoa Sau đại học việc quản lý nguồn tài liệu nội sinh nhà trường yếu tố cần thiết để công tác đào tạo người dùng tin thực cách nghiêm túc khoa học KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin diễn mạnh mẽ giới, ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia Thông tin phận tách rời công tác nghiên cứu giảng dạy, học tập người dùng tin Sự thay đổi to lớn tính cấp thiết thông tin ảnh hưởng lớn tới nhu cầu tin người dùng tin Nhu cầu ngày đa dạng, phong phú sâu sắc hơn, đòi hỏi phải đáp ứng nhanh chóng, xác phương tiện đại Thơng tin nói chung nguồn tài liệu nội sinh nói riêng trở thành nguồn lực quan trọng, điều kiện cần đủ cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, có giá trị cao Vì vậy, nguồn tài liệu nội sinh có hàm lượng khoa học cao, phận tách rời công tác giảng day, học tập theo phương thức đào tạo tín người dùng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội Vai trò quan trọng nguồn tài liệu nội sinh ảnh hưởng lớn đến nhu cầu tin người dùng tin trường Vì vậy, cơng tác quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhà trường cần phải trọng quan tâm Công tác thực tốt góp phần quan trọng việc nâng cao thành nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo giai đoạn đổi Chất lượng hiệu nghiên cứu khoa học có phần đóng góp vơ quan trọng nguồn tài liệu nội sinh Việc phục vụ nguồn tài liệu nội sinh cho người dùng tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội phục thuộc vào chất lượng công tác quản lý khai thác nguồn tài liệu Hệ thống quản lý tập trung, thống khoa học giúp người dùng tin tiếp cận, khai thác nguồn tài liệu nội sinh trường cách nhanh chóng hiệu Mục đích tổ chức quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh mà trường có cách tập trung thống nhằm phục vụ thật tốt nhu cầu giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo phương thức đào tạo tín u cầu địi hỏi thiết thực Vì vậy, trường Đại học Văn hóa Hà Nội cần tiến hành giải pháp cách đồng nhằm phát huy hết tiềm sức mạnh nguồn tài liệu nội sinh, phục vụ hiệu công tác đào tạo nghiên cứu khoa học chất lượng cao, đa ngành, đa lĩnh vực nhà trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I- Nguồn tài liệu sách, báo Nguyễn Văn Hành (2007), “Kiểm định chất lượng đào tạo đại học – thời thách thức thư viện đại học Việt Nam”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (1), tr.15-19 Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), “Tra cứu thông tin hoạt động thư viện thơng tin”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Quản lý thư viện Trung tâm thông tin”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Trương Đại Lượng (2011), “Công tác người đọc: Tập giảng cho sinh viên Đại học ngành thư viện”, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Viết Nghĩa (1999), “Một số vấn đề xung quanh việc thu tập khai thác tài liệu xám”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (4), tr.1 Pháp lệnh thư viện (2000), Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thơng tin Tư liệu, (3), tr.10-12 Phan Huy Quế (1998), “Đào tạo huấn luyện người dùng tin bối cảnh hoạt động thơng tin thư viện nay”, Tạp chí Đồn Phan Tân (2006), “Thơng tin học”, Đại học Quốc gia Hà Nội, 337tr Đoàn Phan Tân (2001), “Tin học hoạt động thông tin-thư viện”, Đại học Quốc gia, 297tr 10 Trần Mạnh Tuấn (2005), “Nguồn tin nội sinh trường đại học thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (3), tr.10-11 11 Lê Văn Viết (2000), “Cẩm nang nghề thư viện”, Văn hóa thơng tin, Hà Nội II- Nguồn tài liệu điện tử http://vietvan.vn/ www.huc.edu.vn/ flis.huc.edu.vn/ PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU ĐỌC Nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng phục vụ tài liệu nội sinh thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau : Thơng tin cá nhân: Giới tính Lứa tuổi Trình độ  Nam  20- 30  Sinh viên  Nữ  31- 40  Học viên  41- 50  Nghiên cứu sinh Hiện bạn sinh viên khoa: Lĩnh vực tài liệu nội sinh mà bạn quan tâm?  Quản lý văn hóa  Văn hóa học  Lý luận văn hóa  Thư viện - Thơng tin  Văn hóa dân gian  Lĩnh vực khác Bạn dành thời gian để thu thập thơng tin trưng bình ngày? Tại thư viện Tại nhà  1- 2h  1- 2h  2-3h  2-3h  3-4h  3-4h  4-5h  4-5h Bạn thường khai thác thông tin đâu ?  Trung tâm Thông tin – thư viện  Thư viện Khoa TV- TT  Thư viện Khoa Sau đại học  Nguồn khác Loại hình tài liệu mà bạn thường sử dụng ?  Sách  Báo, tạp chí  luận văn, luận án  Các tài liệu khác Mục đích sử dụng tài liệu bạn ?  Phục vụ học tập  Phục vụ nghiên cứu khoa học  Giải trí, thư giãn  Mục đích khác Bạn sử dụng thành thạo ngoại ngữ ?  Tiếng Anh  Tiếng pháp  Tiếng Nga  Tiếng Trung  Ngoại ngữ khác Bạn thường sử dụng hình thức phục vụ ?  Đọc chỗ  Mượn nhà  Sao chụp tài liệu gốc  Hình thức khác Theo bạn thư viện cần bổ sung thêm hình thức phục ……………………………………………………………………… Bạn dàng tìm kiếm thơng tin bạn cần khơng ?  Dễ dàng  Tương đối khó  Khó Thái độ tinh thần phục vụ cán thư viện trường thư viện khoa ?  Tốt  Bình thường  Chưa tốt 10 Bạn thấy thư viện cần tăng số lượng tài liệu nội sinh (như luận văn, luận án, tiểu luận, báo cáo khoa học…) không ?  Có  Khơng Nếu cần tăng tăng loại tài liệu ? 11 Theo bạn, dạng tài liệu nội sinh thư viện đáp ứng nhu cầu bạn chưa, chưa thư viện cần thu thập tài liệu nội sinh thuộc lĩnh vực nào? Xin chân thành cảm ơn ! PHỤ LỤC SỐ LƯỢNG LUẬN ÁN, LUẬN VĂN THEO TỪNG NĂM (TỪ 1994 ĐẾN NAY) Năm Số lượng (tên) 1991 12 1992 22 1994 68 1995 47 1997 55 1998 32 1999 41 2000 51 2001 53 2002 44 2003 63 2004 89 2005 90 2006 87 2007 71 2008 106 2009 130 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Phịng đọc tự chọn Trung tâm Thơng tin - Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội Thư viện Thực hành khoa Thư viện - Thông tin Thư viện khoa Sau Đại học ... tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Chương II: Quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 2.1 .Quản lý nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà. .. 1.1.2 Nhu cầu đọc tài liệu nội sinh sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 12 1.2 Nguồn tài liệu nội sinh Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 19 1.2.2 Vai trò tài liệu nội sinh trước yêu... vực văn hóa Nhận thức tầm quan trọng nguồn tài liệu nội sinh việc học tập nghiên cứu sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, em chọn đề tài: ? ?Quản lý khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Tần suất sử dụng thư viện: - Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

Bảng 2.

Tần suất sử dụng thư viện: Xem tại trang 15 của tài liệu.
*Về loại hình tài liệu người dùng tin thường sử dụng: - Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

lo.

ại hình tài liệu người dùng tin thường sử dụng: Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Đối với học viên cao học, loại hình tài liệu nội sinh được sử dụng nhiều nhất là luận án rồi đến giáo trình và các loại hình khác như báo, tạp chí… Nguy ên nhân là do  học viên cao học chỉ tham dự học một số môn học, thời gian còn lại họ tập trung cho   - Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

i.

với học viên cao học, loại hình tài liệu nội sinh được sử dụng nhiều nhất là luận án rồi đến giáo trình và các loại hình khác như báo, tạp chí… Nguy ên nhân là do học viên cao học chỉ tham dự học một số môn học, thời gian còn lại họ tập trung cho Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 5: Ngôn ngữ người dùng tin sử dụng thành thạo - Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

Bảng 5.

Ngôn ngữ người dùng tin sử dụng thành thạo Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 6: Mục đích sử dụng tài liệu nội sinh - Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

Bảng 6.

Mục đích sử dụng tài liệu nội sinh Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 7: Loại hình tài liệu điện tử - Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

Bảng 7.

Loại hình tài liệu điện tử Xem tại trang 25 của tài liệu.
*Hình thức phục vụ - Quản lý và khai thác nguồn tài liệu nội sinh nhằm phục nhằm phục vụ sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

Hình th.

ức phục vụ Xem tại trang 36 của tài liệu.

Mục lục

    CHƯƠNG 1NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌCVĂN HÓA HÀ NỘI

    CHƯƠNG 2QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINHTẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

    CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀKHAI THÁC NGUỒN TÀI LIỆU NỘI SINH PHỤC VỤ HỌC TẬP NGHIÊNCỨU CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan