1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách nhà nước tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện thường tín thành phố hà nội luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp

113 14 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,19 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

LƯU HỎNG PHONG

QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ NGUÔN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HUYỆN THƯỜNG TÍN,

THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành: Quản lý kinh tế

Mã ngành: 60 340410

Người hướng dẫn khoahọc: TS Trần Văn Đức

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bảy trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng dùng đề bảo vệ lây bất ky hoc vi nao

T61 xin cam doan rang mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều được chỉ rõ nguôn gốc

Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi được bảy tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu săc TS Trần Văn Đức đã tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn: Kinh Tế; Khoa: Kinh tế và phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ viên chức (cơ quan nơi thực hiện đề tài) đã giúp đỡ và tao điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./

Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cam Oa11 - - 0 2211122111121 111111111111 1 11112111111 1E kg KH KT KH KH kiệt i LOD CAM Ơ c1 220 112221112211 1111111111111 111111111111 E1 1E KHE KT TH E1 E1 XE il MUC LUC ooo eee ee cece cececececccececeeeececcccceaeaccececcccauavseseccceceauaesesecccecauueeeeceecauauetececeeeauteseteeereaas lil

Damh muc chit viét tat aaa v1

Damh Muc Dang cc cccccccccccccecceccsseeececessaeeeeccssaeeeeceessuaeeceeessaeeeecesaeeesecesaaeeeeeeaaeess vil

Damh muc hinh va $0 d6 ăăằa J Vill

Trich yeu Tan Vat oo ceccccccccscscscsesecsecevsvsvecsececececevsvsvsusecevecevevsvsususececevevevevsnsesevevevevevae 1X ThesIs aDS{TACf Q0 Q0 200 21 2n ng n En n n tk nà tk kề tk nh nà bội

Phần 1 Mở đầu << A84 7440748074448 7440081204 g044E 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghién CU oo ceeeccceccscsesececesesscscsesesesesevseevevsvstseeesecees l 1.2 Mục tiêu nghiên CỨU - - - 22 111122 21111111152211 111155511111 1 15 111kg ren 2 1.2.1 Mục tiêu chung - 1111112211111 H0 1v v TH TH HT vn Hưkn 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thỂ -2c: 22222 1221122112212 re 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨU .-.-:- c3 SEEESEEEEEEEESEEEEEEEEEEEErkrrrrrree 3 1.3.1 Đối tượng nghiên CỨU 2.5.1 Sv 1S E3 TT TH grrrryt 3 IEPAN I0 000 04 (0)0020(009( 00 0 4 3 1.4 Những đóng góp mới của luận văn về lý luận và thực tiễn 5s c5¿ 4

1.4.1 Về lý luận -.Sc ch TT TT TH TH HH TH HH ro 4 1.4.2 Về thực tiỂn 22c 2h HH 212111 rree 4

1.5 Kết cấu nội Gung LUA Van ooo 44-3 4

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng co bản

từ nguồn vốn ngần sách nhà TƯỚC <0 ó6 G 655% 9 9.96 66899 8998986.9566066 56 5 2.1 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân

sách nhà nƯỚC 0 120111222101 11112 111125111111 1111180 11111 K1 khu 5

2.1.1 Một số khái niệm về dự án, dự án đầu tư XDCB, quản lý dự án đầu tư

XDCB va nguồn vốn ngân sách nhà nước -s- + cscxcxcx+EcxvEvEEErxrksrrrrree 5 2.1.2 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà

Trang 5

2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 Phan 3 3.1 3.1.1 3.1.2 3.1.3 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Phan 4 4.1

Đặc điêm về quản lý dự án đâu tư xây cơ bản từ nguôn vôn ngân sách nhà

Nội dung quan ly du an dau tư xây cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành

PHG Ha NOin nc eeeeecccccccccscsesescececscevsesecucscevecevsvsvsusecacecevevsvevsucecavevevevevsneeseeecevecsen 11

Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành

PHG Ha NOin nc eeeeecccccccccscsesescececscevsesecucscevecevsvsvsusecacecevevsvevsucecavevevevevsneeseeecevecsen 21

Các nhân tố ảnh hưởng đến quản ly du an dau tu xây dựng cơ bản từ nguôn vốn ngân sách nhà ƯỚC - 2+2 Ss2E E3 EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEsErrerrrees 22 Cơ sở thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƯỚC - - - - - E2 2 2211111222311 1111128211111 5553111111581 11kg vết 24 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản của các nước trên thê

Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở các địa phương tại Việt Nam - 5555 22<<c<sssss+ 26 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường TÍn - - - 2c 1 2221111122221 1111150111111 g vn kg kg vết 30 Phương pháp nghiÊn CỨU << s- << < < <6 S 6 6 6959999 64.9.9696 8999 99999996.9596606 658 32 Đặc điểm địa bàn nghiÊn CỨU . - - -c 2 2222111112253 1111115821111 re 32 Đặc điểm tự nhiên 2 T1 S111 13 911815515 18555 11111 8155121551115 5 TH ee 32 Đặc điểm kinh tế, xã hội - 2 Sa Ta S131 1151131311111 15E5151 15155815501 8555151 sec 34

Khái quát Ban quản lý dự án đâu tư xây dựng huyện Thường Tín 39

Phương pháp nghiên cứu - - 5 2211112222211 1113553111113 11 1112 ve 43 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu - - ss SE E2EEESEEESEEEEEErErkekersree 43 Phương pháp thu thập số liệu 2 S221 E3 EEEEEEEEEEEESEEEEEEEEEEEEEkrkereree 43 Phương pháp phân tích số liệu - + 2 ©2213 EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEskrrerrrees 45 Hệ số các chỉ tiêu phân tích -2222222+2+222221511111112222211111222222E tt 46

Kết quả nghiên cứu và thảo luận <5 s< «s2 se sessscsess se 48

Trang 6

4.1.1 Cac du án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý du an dau tư xây dựng huyện Thường Tín trong những năm qua (2013 — 2016) 2 2 1221111 111221111 1111111111110 1 1111 011111111 HH kg 48 4.1.2 Thực trạng thực hiện các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng

huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội 7+ 522221232 EE‡EEEEESEEEEsErrerrrees 50

4.2 Kết quả công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín 7]

4.2.1 Kết quả đạt đượC -cn TT 1111112 1T E11 TT HH ro 71

42.2 Hạn chế cần khắc pHỤC . 220000222211 111nH 01 vn n ng kg nh ưkg 72 4.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ

nguôn vốn ngân sách nhà nước tại ban quản lý dự án đầu tư xây dựng 0/2788: 508 00201 73 4.3.1 Nguồn nhân lực và năng lực, trình độ của cán bộ tham gia quản lý dự án 73 4.3.2 Năng lực của các đơn vi tư vẫn lập dự ắn - - S22 S222 ssSsxecea 74 4.3.3 Năng lực nhà thầu thi công dự án: . 5: St cs xxx EEEEEEEEEksrrrrrerrrrrrke 74 44 Giải pháp tăng cường quản lý dự án đâu tư xây dung co bản từ nguồn vốn

ngân sách nhà nước tại ban quản lý dự án đâu tư xây dựng huyện Thường Tín 75 4.4.1 Căn cứ đưa ra giải pháp - - - 2211122222111 11 1355311111155 111g ke 75 442 Các giải pháp tăng cường quản lý dự án đâu tư xây dựng cơ bản từ nguồn

Trang 7

Chữ viết tắt XDCB NSNN ĐTXD ATLĐ DTXDCB QLDA UBND GPMB KTKT BCKTKT TMDT

DANH MUC CHU VIET TAT

Nghia tiéng viét Xây dựng cơ bản Ngân sách nhà nước Đầu tư xây dựng An toàn lao động Đầu tư xây dựng cơ bản Quản lý dự án Ủy ban nhân dân Giải phóng mặt băng Kinh tế kỹ thuật

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bang 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của huyện Thường Tín - eeeeeeeeee 33 Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao động trên địa bàn huyện Thường Tín (2014-

019 35

Bảng 3.3 Cơ câu kinh tế của huyện Thường Tín giai đoạn 2014-2016 37

Bảng 3.4 Thu thập đữ liệu thứ cấp . - s23 EEE 12111555 E111 EEErrrrrrke 44 Bảng 3.5 Số lượng mẫu điều fra -: c2 SE 2111231152 1 251111 EEEEEEEErrsre 45

Bang 3.6 Ma trận phân tích SWOITỈ -.- Q22 111222211111 n ng vn ng nen vn 46

Bảng 4.1 Thống kê một số công trình tiêu biểu Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện

Thường Tín thực hiện trên địa bàn huyện giai đoạn (2013— 2016) 49 Bang 4.2 Các hình thức lựa chọn nhà thầu của 3 dự án Tại Ban QLDA 56 Bang 4.3 Tổng hợp ý kiến trả lời về chất lượng hồ sơ, năng lực các nhà thâu

tham gia đâu thầu - 5 S211 St 1113 E711 115151171111E1111EE 1E 1E TEEETetrtre 58

Bang 4.4 Bồ trí nhân lực cho 3 dự án trên tại Ban QLDA 5- 2c ccccvzsrrssxez 59

Bang 4.5 Bồ trí nhân lực của nhà thầu thi công của 3 dự án trên s-s+x+sc¿ 61 Bang 4.6 Bảng thương thảo vật liệu chính đưa vào công trình: Trường THCS xã

Van Binh (giai doa 072 aiiẦ 62 Bảng 4.7 Ví du một phan bảng tiễn độ thi công lập theo phương pháp sơ đồ

c6 64 Bảng 4.8 Tiến độ thi công của các dự án xây dựng 2: + cccsctcvsrervrersrrrsee 65 Bảng 4.9 Tổng mức đầu tư dự kiến và thực tế của 03 dự án đã chọn -. 68 Bảng 4.10 Giá trị thanh quyết toán của 03 dự án đã chọn -¿-+©sx+zcxecvrerrssxee 71

Bang 4.11 S6 luong can b6 tham gia quan ly du an 63 dU At ce cceceeeeeseeeeeeeeees 73 Bang 4.12 Bồ trí săp xếp nhân sự tại Ban QLDA về mảng quản lý dự án 74

Trang 9

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ 2.5 So dé 3.1 Sơ đồ 3.2 So dé 4.1 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ 4.4 Sơ đồ 4.5 Hình 3.1 DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỎ

Quy trình của dự án đầu tư xây dựng cơ bản ¿+ scsct server 6 Sơ đồ quản lý đầu thầu ¿-¿- S3 SE SEEEE211151E1EEEEE 1251151 EEEEEEEEEEEtrrsre 13 Sơ d6 néi dung quan ly chat 1WONg oo eeeecceceesesesecesececsvsvsvscecececevsveveeees 15 Sơ d6 quan ly chi phi c.c.c.ccccccecccccccccsescsesesesececscsvevssececevsvevsvssececevevsvevsnees 21 Sơ d6 chil dau tu quan ly ccccecccccccescscsecesececscsveesececevecevsesesesecevscsvsvevenees 22

M6 hinh quan ly du an tai UBND huyén Thường Tín 40

Sơ đô tô chức bộ máy ban quản lý dự án - 5c sccsEvEEzErEsxerrrerered 41 Trình tự thủ tục lập dự án 2 211122122211 1 1115111111192 xe reg 5] Số lần thâm định, điều chỉnh của 3 dự án trong thời gian lập dự án 53

Quy trình lựa chọn nhà thâu trong đâu thâu rộng rãi tại Ban QLDA 55

Quy trình quản lý chất lượng công trình tại Ban QLDA -: 60

Quy trình quản lý thanh quyết tốn cơng trình tại Ban QLDA 71

Trang 10

TRÍCH YÊU LUẬN VĂN

Tên tác giả: Lưu Hồng Phong

Tên luận văn: “Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà

nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội”

Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10

Cơ sở đào tạo: Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

Đối với huyện Thường Tín thời gian gần công tác đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện có nhiều chuyển biến đáng kể: đã đầu tư xây dựng nhiều dự án công trình, cải thiện môi trường xã hội, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân Tuy nhiên quá trình thực hiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thường Tín những năm qua, nhận thây những vấn đề như: Đầu tư chưa đồng bộ, quá trình thực hiện dự án chậm, công tác thanh quyết toán kéo dài, năng lực của các nhà thầu Tư vấn, nhà thầu Xây dựng kém Để có sự nhìn nhận một cách hệ thống trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn von ngân sách nhà nước, các nhân tô ảnh hưởng và đề xuất giải pháp, tôi thực hiện đề tài: "Quản lý dự án đầu tr xây dựng cơ bản từ nguồn vẫn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tr xây dựng huyện Thurờng Tín, thành phố Hà Nội"

Mục tiêu nghiên cứu chính là đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp nhăm hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín trong những năm tới Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vân đề có tính lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban

quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Chủ thể là thực trạng quản lý dự án đâu tư xây

dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín và khách thể là các đơn vị liên quan thực hiện dự án

Nghiên cứu đã bàn luận những khái niệm, vai trò và đặc điểm về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây

dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội như: Quản lý lập dự án đầu tư xây dựng cơ

bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước, quản lý công tác lựa chọn nhà thâu, quản lý công tác thi công, quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơ bản.Các nhân tố ảnh hưởng là: Nguồn nhân lực tham gia dự án đầu tư xây dung co ban, nang luc cua don vi tư van lap du an, năng lực của nhà thầu thi công dự án

Trang 11

Dia ban nghiên cứu là Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Đề tiến hành phân tích, đề tài sử dụng phương pháp chọn điểm

nghiên cứu; phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích số liệu Hệ thống chỉ

tiêu nghiên cứu gồm: nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác quản lý lập dự án đầu tư xây dựng, nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả công tác quản lý và lựa chon nhà thâu, nhóm chỉ tiêu phản ánh công tác quản lý thi công, nhóm chỉ tiêu phản ánh quản lý chì

phí đầu tư xây dựng

Nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn von ngân sách nhà nước đã chỉ ra những mặt đạt được: Trình tự lập, phê duyệt dự

án đầu tư xây dựng chặt chẽ, công tác quản lý chất lượng dự án đâu tư được thực hiện

tương đối hiệu quả được về mặt vật liệu đầu vào, công tác quản lý chi phí dự án đầu tư: thực hiện tương đối tốt việc thanh quyết toán khối lượng nghiệm thu Tuy nhiên còn hạn chế: Chưa có biện pháp hiệu quả đôn đốc việc nhà thầu thi công xây dựng châm tiến độ của dự án Đội ngũ cán bộ Ban quả lý dự án thiếu về con người để thực hiện quản lý các dự án Thời gian thanh quyết toán còn chậm cần đây mạnh cơng tác thanh quyết tốn

Nghiên cứu đã chỉ ra các yếu tô ảnh hưởng chủ yếu đến quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín: Nguồn nhân lực và năng lực, trình độ của cán bộ tham gia quản lý dự án, năng lực của đơn vị tư vẫn lập dự án, năng lực nhà thâu thi công

Qua phân tích, đánh giá thực trạng và các yếu tổ ảnh hưởng nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chủ yếu: Giải pháp nâng cao nguồn nhân lực thực hiện dự án và hoàn thiện bộ máy quản lý dự án, giải pháp hoàn thiện quản lý tiến độ, giải pháp tăng cường quản lý chất lượng công trình, giải pháp nâng cao chất lượng lựa chọn nhà thầu Từ đó

kết luận và kiến nghị đến UBND huyện Thường Tín, Ban quản lý dự án đầu tư xây

Trang 12

THESIS ABSTRACT

Master candidate: Luu Hong Phong

Thesis title: “State-budget construction project management in Thuong Tin district Project management unit, Ha Noi city”

Major: Economics management Code: 60 34 04 10 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)

For Thuong Tin district, construction investment in district area has seen some remarkable improvements: many construction works have been built, environment and local life quality have been improved However, during implementing the state-budget construction project management in Thuong Tin distrct, there are some issues have been revealed: the investment in construction is not fully synchronized, the project progress is normally delayed, payment schedule is unclear and also delayed, Consultant and Contractor are not competent In order to view the issue systematically based on analyzing the current status of state-budget construction management, key affecting factors and to propose solutions, I have decided to conduct the research “State-budget construction project management in Thuong Tin district Project management unit, Ha Noi city”

The main objective of the research is to analyze the current status of state-budget construction management in Thuong Tin district Project management unit; based on that, to propose key solutions to improve it in the future time The research subjects are theoretical and practical issues of state-budget construction management in district Project management unit The subject is current status of state-budget construction management in Thuong Tin district Project management unit and the objects are project implementation stakeholders

The research has mentioned the concepts, role and characteristics of state-budget construction management The main functions of state-budget construction management in Thuong Tin district project management unit are per following: state-budget construction project initiation, contractor selection procedure management, project budget and expense management The key factors affecting to these functions: human resource involving in construction projects, ability and capacity of project planning consultant and contractor

The research area is Construction Project Management Unit of Thuong Tin district, Ha Noi city In order to analyze, the research has involved several approach methods such as site selection, data and information collection, data analyzing and

Trang 13

processng The research indicator system consists of: construction project planning efficiency, contractor selection and management efficency, construction management, budget and expense management

Through the analysis and evaluation, the reseach has shown the current status of state-budget construction project management with following achievements: project planning and approval procedure is well-managed, project quality assurance is certainly under control in term of input material acceptance, budget and expense 1s rather managed through the good payment schedule made to contractor based on accepted quantity However, there are still some shortcomings available: no effective method to push the contractor for delayed progress; Project Management officers are not competent for the job; payment schedule must be more favorable for the contractor

The research has identified the key factors affecting to state-budget construction project management in Thuong Tin district PMU are: ability and competence of project management officer, qualification of project planning consultant and contractor

Trang 14

PHẢN 1 MỞ ĐẦU

1.1 TINH CAP THIET CUA DE TAI NGHIEN CUU

Trong tiễn trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội ở Việt nam, nhu cầu về đầu

xây dựng cơ bản là rất lớn, nguồn vốn ngân sách nhà nước đầu tư cho lĩnh vực này ngày một lớn, năm sau luôn cao hơn năm trước Do đó, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, công trình dân dụng, công trình giao thông và các dự án phát triển kinh tế

xã hội của các địa phương ngày một phát triển mạnh mẽ, bộ mặt của đất nước và

đời sống của nhân dân được thay đổi Đi đôi với việc đầu tư xây dựng cơ bản thì

vai trò quản lý nhà nước đối với lĩnh vực này là hết sức cấp thiết và ngày càng quan trọng Hiện nay quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn ngân sách

nhà nước ở nước ta còn nhiều hạn chế, thể hiện trên nhiều khía cạnh như đầu tư

sai, đầu tư khép kín, đầu tư dàn trải Trình độ quản lý dự án, vốn đầu tư xây

dựng cơ bản còn nhiều bất cập hiện tượng thất thoát, gây lãng phí, tiêu cực, tham

những còn khá phổ biến Trong quá trình triển khai công tác quản lý dự án giữ

một vai trò thiết yếu trong toàn bộ quá trình hình thành và thực hiện dự án đầu tư, xuyên suốt các giai đoạn kế từ khi xuất hiện các cơ hội dau tu, lập dự án, thâm

định, ký kết các hợp đồng cho đến khi dự án đi vào thi công và chính thức

được đưa vào hoạt động Hiệu quả của một dự án đầu tư sẽ được đảm bảo nếu

như khâu quản lý dự án được thực hiện tốt Ngược lại, việc quản lý thiếu chặt chẽ sẽ là nhân tố gây ảnh hưởng nhiều tới tiến độ, chất lượng và ảnh hưởng tới hiệu

quả đầu tư chung

Đối với huyện Thường Tín thời gian gần đây, kế từ sau năm 2008 sát nhập vào thành phố Hà Nội, được sự quan tâm của thành phố công tác đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện có nhiều chuyền biến đáng kế trong những năm vừa qua đã đầu tư xây dựng nhiều dự án công trình: trường học, đường giao thông, trạm y tế phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nông thôn mới, cải

thiện môi trường xã hội, nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân

Tuy nhiên nhìn lại quá trình thực hiện công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thường Tín nói chung và tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín nói riêng những năm qua, nhận thấy nối lên những vấn đề như: Đầu tư chưa đồng bộ, quá trình

Trang 15

thâu Tư vẫn, nhà thầu Xây dựng còn chưa đáp ứng được yêu câu cả về lượng va chất Hệ quả của sự yếu kém nay ảnh hưởng trực tiếp đến tiễn độ thực hiện dự án cũng như chất lượng và hiệu quả của dự án Do đó cần tăng cường quản lý và

nâng cao hiệu quả dự án đầu tư xây dựng cơ bản là một nhiệm vụ cấp thiết

Các nghiên cứu trước đây liên quan đến quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước như: PGS TS Lé Thành Trung cùng cộng sự thực

hiện tài cấp Bộ (Bộ Tài chính, 2005) về đổi mới cơ chế quản lý dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước, Lê Xuân Tiễn (2010) về giải pháp quản lý dự án đầu tư xây

dựng cơ bản cho nông nghiệp từ ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hoà Các nghiên cứu của những tác giả trên mới chỉ nghiên cứu khái quát về quản lý dự án đầu tư từ nguồn NSNN nói chung chưa có nghiên cứu sâu cả về lý luận và thực tiễn cho quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Cho đến nay nghiên cứu về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ

nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thường Tin cu thể là tại Ban

quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội vẫn chưa có

a1 thực hiện

Chính vì vậy tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguôn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội" làm chủ đề cho luận văn Thạc sĩ của mình nhằm góp phần nâng cao hiệu lực quản lý các dự án đầu tư xây dựng co ban tir nguén vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Thường Tín

1.2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín trong những năm qua, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường TÍn trong những năm tới

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

- Góp phan hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

Trang 16

Thường Tín

- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín

- Dé xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dung huyén Thuong Tin trong thời gian tới

1.3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Là các hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín thông qua các đối tượng sau:

+ Các công trình xây dựng cơ bản trên địa bàn Huyện do Ban quản lý dự án

đầu tư xây dựng huyện Thường Tín làm đại diện chủ đầu tư

+ Các cơ quan, đơn vị liên quan tham gia quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn Huyện

+ Các cá nhân trực tiếp tham gia công tác quản lý dự án tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

+ Các đơn vị tham gia thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản (tư van lap

dự án, thiết kế, đầu thầu, thi công )

+ Đơn vị quản lý và sử dụng công trình sau khi kết thúc đầu tư + Các cơ chế, chính sách có liên quan

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

- Về không gian: Đề tài tiễn hành nghiên cứu tại địa bàn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

- Vê thời gian: Đề tài được tiễn hành nghiên cứu và sử dụng các số liệu liên quan đến thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín trong 4 năm trở lại đây (năm 2013 - 2016)

Trang 17

- Về nội đung: Tập trung làm rõ tình hình chuẩn bị đầu tư; thực hiện đầu tư,

kết thúc đầu tư và đánh giá kết quả; các yếu tố ảnh hưởng va đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín

1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CA LUẬN VĂN VÉ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN

1.4.1 Về lý luận

Luận văn đã tập hợp hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước về khái niệm, vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản và vận dụng vảo công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín

1.4.2 Về thực tiễn

Luận văn đã trình bày với nhiều dẫn liệu và minh chứng về các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín Từ những nội dung đó Luận văn nghiên cứu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng Từ đó dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoản thiện công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thuong Tin trong thời gian tới

1.5 KET CAU NOI DUNG LUAN VAN

Kết cấu nội dung của Luận văn bao gồm các phần sau: Phần 1 Mở đâu

Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản

từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Phần 3 Phương pháp nghiên cứu Phần 4 Kết quả nghiên cứu

Trang 18

PHAN 2 CO SO LY LUAN VA THUC TIEN VE QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG CO BAN TU NGUON VON NGAN SACH

NHA NUOC

2.1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY DU AN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BAN TU NGUON VON NGAN SACH NHA NUOC

2.1.1 Một số khái niệm về dự án, dự án đầu tư XDCB, quản lý dự án đầu tư

XDCB và nguồn vốn ngân sách nhà nước

2.1.1.1 Khái niệm về dự án

Trịnh Quốc Thắng (2009) nêu rõ “Dự án là sự chỉ phí tiền và thời gian để

thực hiện một kế hoặc nhằm mục đích cho ra một sản phẩm duy nhất ”

Đỗ Đình Đức và Bùi Đức Mạnh (2012) nêu rõ "Dự án là một nhiệm vụ

mang tính chất một lần, có mục tiểu rõ ràng (trong đó bao gồm chức năng, số lượng và tiêu chuẩn chất lượng), yêu cầu phải được hoàn thành trong một khoảng thời gian quy định, có dự toán tài chính từ trước và nói chung khơng được vượt qua dự tốn đó”

Có nhiều khái niệm khác nhau về dự án nhưng nhìn chung mọi dự án đầu tư

đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định Dự án kết thúc khi mục tiêu của dự án

đã đạt được hoặc dự án bị loại bỏ hoàn toàn Các dự án đều được con người thực

hiện bằng lập kế hoạch kết hợp với nguồn lực và thời gian để tạo ra một sản

phẩm (vật chất, tinh thân, dịch vụ)

2.1.1.2 Khái niệm vé dw an dau tw XDCB

Quốc hội (2014b) nêu rõ: "Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có

liên quan đến việc sử dụng vốn để tiễn hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhăm phát triển, duy trì, nâng cao

chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo

cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng”

Trang 19

rạp chiếu phuc vu phat triển của xã hội Như vậy xây dựng cơ bản có đặc thù riêng đó là lợi nhuận của nó phục vụ cho mọi người, mọi ngành trong xã hội,

nguồn vốn đấu tư lớn cần có sự đầu tư của nhà nước

Nên cũng có thể được hiểu dự án đầu tư xây dựng cơ bản là dự án đầu tư xây dựng vì nó mang đây đủ các đặc điểm, tính chất và nội dung của dự án đầu

tư xây nhưng chỉ trong phạm vi lĩnh vực của xây dựng cơ bản mà thôi Quy trình thực hiện dụ án đầu tư xây dựng cơ bản ~ Nghiên cứu cơ hội (Nhán dạng dự án) h So Vv a Lập báo cáo đầu tư (Nghiên cứu tiền khả thi) = ` Ỷ a Lập dự án đầu tư (Nghiên cứu khả thi) ¬ Lập thiệt kê kỹ thuật - Tông dự toán = Ẩ A ` A ~ Đâu thâu, lựa chọn nhà thâu > < = Thị công xây dựng và lặp đặt thiệt bi Ta eau ni hs = Vận hành, khai thác = | = = Bảo hành, bảo trì công trình 2 = ' | 3 Đánh giá sau dự ăn = Vv r x Két thúc dự án :

So đồ 2.1 Quy trình của dự án đầu tư xây dựng co ban

Trang 20

2.1.1.3 Khái niệm về quản lý dự án đầu tư XDCB:

Quản lý dự dn: Xuất phát từ những góc độ nghiên cứu khác nhau rất nhiều

học giả đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý dự án Cho đến nay vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý dự án

Nguyễn Văn Đáng (2006) nêu rõ: “Quản lý dự án là việc điều phối và tổ

chức các bên khác nhau tham gia vào dự án, nhằm hoàn thành dự án đó theo những hạn chế được áp đặt bởi: Chất lượng, thời gian, chi ph”

Trịnh Quốc Thắng (2009) nêu rõ: “Quản ly dự án là điều khiến một kế

hoạch đã được hoạch định trước và những phát sinh xảy ra, trong một hệ thống bị ràng buộc bởi các yêu cầu về pháp luật, về tổ chức, về con người, về tài nguyên nhằm đặt được các mục tiêu đã định ra về chất lượng, thời gian, giá

thành, an toàn lao động và môi trường”

Dù có nhiều định nghĩa khác nhau về quản lý dự án nhìn chung đều có các

yếu tố chung như sau: là có một chương trình, kế hoạch định trước; có công cụ

phương tiện để quản lý; các quy định luật lệ; tổ chức và cả nhân để vận hành quản lý

Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản:

Dự án đầu tư xây dựng cơ bản thuộc dự án đầu tư xây dựng nói chung Vi

vậy có thể hiểu: Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản là quá trình phát hiện và để xuất ý tưởng, chọn nhà đầu tư, khảo sát thiết kế, chọn nhà thầu thi công xây

dựng theo một kế hoạch, thời gian, nguồn lực và đáp ứng mục đích, yêu cầu về

kỹ thuật, chất lượng của chương trình

Vì quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản là việc giám sát, chỉ đạo, điều phối,

tô chức, lên kế hoạch đối với các giai đoạn của chu ky dự án trong khi thực hiện

dự án Nên việc quản lý tốt các giai đoạn của dự án có ý nghĩa rất quan trọng, nó quyết định đến chất lượng công trình Mỗi dự án xây dựng cơ bản đều có một đặc điểm riêng tạo nên sự phong phú đa dạng trong quá trình tổ chức quản lý

Mục tiêu của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản là hồn thành cơng

trình đảm bảo chất lượng, đạt yêu cầu về kỹ thuật, đúng tiến độ, an toàn, trong

phạm vi chi phí đã dự kiến (Nguyễn Văn Đáng, 2006) 2.1.1.4 Khái niệm vốn ngân sách nhà nước

Trang 21

nước có thâm quyền quyết định để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ của Nhà nước (Quốc hội, 2015)

Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân, theo quy định hiện hành, bao gồm:

Một là, ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là ngân sách tỉnh), bao gồm ngân sách cấp tỉnh và ngân sách của các huyện, huyện, thị xã, thành phó thuộc tỉnh (Chính phủ, 2003)

Hai là, ngần sách huyện, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là

ngân sách huyện), bao gồm ngân sách cấp huyện và ngân sách các xã, phường,

thị trấn (Chính phủ, 2003)

Ba là, Ngân sách các xã, phường, thị trấn (gọi chung là ngân sách cấp xã) (Chính phủ, 2003)

Ngân sách trung ương giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ

chiến lược, quan trọng của quốc gia như: các dự án đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội có tác động đến cả nước hoặc nhiều địa phương, các chương

trình, dự án quốc gia, các chính sách xã hội quan trọng, điều phối hoạt động kinh

tế vĩ mô của đất nước, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại và hỗ trợ những

địa phương chưa cân đối được thu chỉ ngân sách Các dự án mà ngân sách trung

ương đầu tư có thể kế đến bao gồm: đường quốc lộ, bến cảng, nhà øa, sân bay (Chính phủ, 2003)

Ngân sách địa phương được phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động thực

hiện những nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và trật tự an

toàn xã hội trong phạm vi quản lý Các công trình mà ngân sách địa phương đầu tư bao gồm: Trường học, bệnh viện, đường tỉnh do địa phương quản lý (Chính phú, 2003)

Tại một địa phương có thể sẽ có 2 nguồn vốn đầu tư, một là nguồn ngân sách Trung ương đầu tư các công trình trên địa bàn, hai là ngân sách địa phương

Vốn đầu tư XDCB ngân sách nhà nước cấp Huyện là toàn bộ chỉ phí

Trang 22

xây dựng và các chi phí khác nhằm thực hiện tái sản xuất giản đơn và tái sản

xuất mở rộng, ng bước tăng cường và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật cho nên kinh tế Chi đầu tư xây dựng cơ bản ngân sách Nhà nước cấp Huyện được thực hiện hàng năm nhằm mục đích để đầu tư xây dựng các công trình, kết câu ha tang kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng các công trình không có khả năng thu hồi vốn

Trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện

nay, để có kinh phí đầu tư xây dựng dự án thường sử dụng rất nhiều nguồn Dự án đầu tư có thể được sử dụng từ các nguồn sau đây:

- Nguồn vốn ngân sách nhà nước

- Nguồn vốn nhà nước và nhân dân cùng làm (Trong đó ngân sách nhà nước chiếm <30% tổng mức đầu tư)

- Nguồn vốn phi chính phủ

Trong nội dung nghiên cứu, luận văn chỉ đề cập và nghiên cứu các dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Do vậy, trong luận văn chỉ đề cấp đến công tác quản lý dự án đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách nhà nước mà thôi

2.1.2 Vai trò của quản lý dự án đầu tư xây cơ bản từ nguồn vốn ngân sách

nhà nước

Quản lý dự án đầu tư xây cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước giúp chủ

đầu tư hoạch định, theo dõi và kiểm soát tất cả những khía cạnh của dự án và

khuyến khích mọi thành phần tham gia vào dự án đó nhằm đạt được những mục

tiêu của dự án đúng thời gian với chỉ phí, chất lượng và thời gian như mong muốn ban đầu Nếu một dự án đầu tư xây cơ bản mà không có quản lý dự án thì

chủ đầu tư không thé nắm được chỉ phí để thực hiện dự án như thế nào, những

chỉ phí đó được dùng cho việc gì, quá trình kiểm soát ra sao Nhu chỉ phí cho

thực hiện dự án cho nên chủ đầu tư phải thuê các đơn vị tư vẫn để lập chi phí dự

án, thuê đơn vị giám sát, bồ trí nhân lực có trình độ chuyên môn của mình để kiểm soát chỉ phí đó trong quá trình thi công Để thực hiện một dự án đầu tư xây

dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN chủ đầu tư phải kết hợp với rất nhiều bên để tham gia vào thực hiên dự án nên không thể không quản lý dự án

Trang 23

trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng không thể thiếu quá trình giám sát đầu tư xây dựng Khi dự án đầu tư xây dựng không có sự kiểm soát thì chủ đầu tư

không thé nam duoc quá trình thi cơng thực hiện dự ngồi hiện trường khối

lượng ra làm sao ngây ra thất thoát chỉ phí trong quá trình đầu tư Cho nên vai trò của quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn NSNN là hết sức

quan trọng

Quản ly dự án đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn NSNN nhằm đảm

bảo tính hiệu quả kinh tế - xã hội trong hoạt động xây dựng Hiệu quả dự án đầu

tư xây dựng cơ bản có được tốt khơng hồn tồn phụ thuộc vào quán trình quản

lý dự án Khi lập dự án đầu tư thì đã phải tính đến hiệu quả kinh tế - xã hội như:

khi đầu tư xây dựng một ngôi trường học cho một xã thì trong quá trình lập dự án đã phải nghiên cứu kỹ địa bàn đầu tư, nhu cầu của đơn vị sử dụng, công trình đó

từ đó mới lập dự án, lên phương án thiết kế, dự án hoàn thành xong phải đem lại

lợi ích cho xã hội, hiệu quả đâu tư

2.1.3 Đặc điểm về quản lý dự án đầu tư xây cơ bản từ nguồn vốn ngân sách

nhà nước

Do các dự án đầu tư xây dựng cơ bản sử dụng vốn ngân sách nên toàn bộ quá

trình đầu tư xây dựng được Nhà nước quản lý từ việc xác định chủ trương đầu tư,

lập dự án quyết định đầu tư, lập thiết kế, dự toán lựa chọn nhà thầu thi công xây

lắp đến khi nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào khai thác sử dụng Đặc điểm này bắt nguồn đặc điểm vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN Vốn đầu tư XDCB nguồn NSNN là nguồn vốn của dân, do kết quả lao động của toàn dân tạo nên Nhân dân giao cho Nhà nước quản lý, sử dụng vì lợi ích của dân và của đất nước và không mang tính hoàn lại Vì vậy Nhà nước phải có trách nhiệm quản lý một cách chặt chẽ và phải được thể chế bằng hệ thống pháp luật để nhà nước có thể quản lý nguồn vốn này, chống thất thoát, lãng phí, đồng thời nhân dân cũng có điều kiện tham gia giám sát

Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

luôn được thực hiện theo Quy hoạch, Kế hoạch đã được phê duyệt và được tuân

thủ nghiêm ngặt theo quy định Do đặc điểm của sản phẩm đầu tư XDCB là tài

sản có giá trỊ lớn, có ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa, xã hội và kế cả yếu tố chính

Trang 24

đúng trình tự và giai đoạn của quản lý dự án đầu tư Nếu việc quản lý đầu tư

XDCB thuộc NSNN không thực hiện theo quy hoạch, kế hoạch đã được phê

duyệt thì có thể gây cản trở hoạt động đầu tư và có thể dẫn đến lãng phí lớn nguồn lực tài chính của đất nước

Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước có tính duy nhất: Mỗi dự án đầu tư xây dựng cơ bản đều có đặc trưng riêng biệt lại

được thực hiện trong những điều kiện khác biệt nhau cả về địa điểm, không gian,

thời gian và môi trường luôn thay đổi

Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước có hạn chế về thời gian và quy mô: Mỗi dự án đầu tư xây dựng cơ bản đều có điểm khởi đầu và kết thúc rõ ràng và thường có một số kỳ hạn có liên quan Có thể ngày hoàn thành được an định một cách tuỳ ý nhưng nó cũng trở thành điểm trọng tâm của dự án, điểm trọng tâm đó có thể là một trong những mục tiêu của người đâu tư

2.1.4 Nội dung quản lý dự án đầu tư xây cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành

phó Hà Nội

Từ những đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư xây dựng mà quản lý các dự án đầu tư xây cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội bao gồm các nội dung chính sau: Quản lý lập dự án đầu tư; Quản lý công tác lựa chọn nhà thầu; Quản lý thi công xây dựng; Quản lý chỉ phí; Quản lý nguồn nhân lực

2.1.4.1 Quản lý lập dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng buyện Thường Tín, thành

phố Hà Nội

Lập dự án đầu tư xây dựng cơ bản là để chứng minh cho người quyết định

đầu tư thay duoc su can thiét, muc tiéu, hiéu qua đầu tư của dự án làm cơ sở cho

người bỏ vốn xem xét hiệu quả dự án Đồng thời để các cơ quan quản lý nhà nước xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch tong thé phat triển kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng, đánh giá tác động

về sự ảnh hưởng của dự án tới môi trường, mức độ an toàn đối với các công trình

lân cận, các yếu tố ảnh hưởng tới kinh tế xã hội, sự phù hợp với các yêu cầu về phòng chống cháy nỗ, an ninh quốc phòng

Trang 25

Quản lý lập dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội bao gồm:

- Quản lý công tác khảo sát thiết kế

- Quản lý công việc thiết kế cơ sở: Yêu cầu về kỹ thuật, kinh tế, số lượng và chất lượng

- Các hỗ sơ, tài liệu của dự án như các văn bản pháp lý, hợp đồng

2.1.4.2 Quản lý công tác lựa chọn nhà thâu dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguon von ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện

Thường Tín, thành phố Hà Nội

Lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng cơ bản được thực hiện đối với các công việc, nhóm công việc hoặc tồn bộ cơng việc lập quy hoạch chi tiết xây dựng lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát và các hoạt động xây dựng khác Việc lựa chọn nhà thầu là nhằm tìm được nhà thầu chính, tong thau, thau phu co du diéu kién năng lực hoạt động xây dựng,

năng lực hành nghề xây dựng phù hợp với loại và cấp công trình

Tùy theo quy mô, tính chất, nguồn vốn xây dựng công trình, người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tư xây dựng công trình lựa chọn nhà thầu theo các hình

thức sau đây: Đấu thầu rộng rãi, đâu thầu hạn chế: Chỉ định thầu; Lựa chọn nhà

thâu thiết kế kiến trúc công trình xây dựng

Đấu thầu trong hoạt động xây dựng để lựa chọn được nhà thầu phù hợp

nhằm bảo đảm tính cạnh tranh Có 03 hình thức đấu thầu hiện nay các địa

phương đang sử dụng để lựa chọn nhà thầu trong xây dựng công trình gồm:

- Đấu thầu rộng rãi được thực hiện để lựa chọn nhà thâu thi công xây dựng

công trình và không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia Bên mời thầu phải

thông báo rộng rãi trên phương tiện thông tin đại chúng về điều kiện, thời gian

nộp hồ sơ dự thầu Bên mời thầu phải chịu trách nhiệm công bồ trên các phương

tiện thông tin đại chúng kết quả lựa chọn nhà thầu, gia trúng thầu

- Đầu thầu hạn chế được thực hiện để lựa chọn nhà thầu tư vẫn xây dựng,

nhà thầu thi công xây dựng công trình đối với công trình xây dựng có yêu cầu kỹ

thuật cao và chỉ có một số nhà thầu có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng,

Trang 26

- Chỉ định thầu là trường hợp người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tư xây

dựng công trình được quyền chỉ định trực tiếp một tô chức, cá nhân có đủ điều kiện năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng để thực hiện

công việc, công trình với giá hợp lý Người có thâm quyên chỉ định thầu phải

chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc lựa chọn nhà thầu có đủ năng lực hoạt

động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng Tổ chức, cá nhân được chỉ định thâu phải có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng phù

hợp với công việc, loại, cấp công trình; có tài chính lành mạnh, minh bạch

Như vậy trình tự lựa chọn nhà thầu bao gồm: Chuẩn bị lựa chọn nhà thầu; Tìm hiểu nhà thâu va phân tích các nhà thầu Từ công việc lựa chọn nhà thầu cho

thấy quản lý đấu thầu bao gồm: Quản lý các nhà thầu; quản lý hợp đồng và quản lý thanh toán hợp đồng QUẢN LÝ LỰA CHỌN NHÀ THÂU \ Vv

am lý lựa chọn ` Quản lý hợp f Quanlythanh ` nha thau đông thâu toán hợp đồng - Lập hồ sơ mời Nội dung công -Nghiệm thu kết thầu việc phải thực quả thực hiện

-Thông báo mời hiện -Biên bản

thầu -Những thay đổi nghiệm thu kết - Nhận hồ sơ thầu trong khối lượng quả thực hiện

- Đánh giá hồ sơ công việc thực -Thanh lý hợp

\ Quyết định lựa ÿ \ hiện \ dong )

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quản ly dau thầu

Nguồn: Tổng hợp từ các quy định nhà nước (2017)

2.1.4.3 Quản lÿ công tác thì công xây dựng trong hoạt động xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án dau tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

Quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm quản lý chất lượng xây

Trang 27

dựng quản lý tiến độ xây dựng quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình, quản lý an tồn lao động trên cơng trường xây dựng, quản lý môi trường xây dựng

- Quản lý chất lượng thi công xây dưng: Bao gồm toàn bộ các hoạt động của chức năng quản lý chung như xác định chính sách chất lượng, mục tiêu về chất lượng và trách nhiệm quản lý thực hiện các mục tiêu này băng cách lập kế

hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất

lượng với hệ thống chất lượng

Chủ đầu tư phải tổ chức giám sát thi công xây dựng công trình Trường hợp

chủ đầu tư không đủ điều kiện, năng lực thì phải thuê tổ chức tư vẫn giám sát thi

công xây dựng có đủ điều kiện, năng lực hoạt động xây dựng thực hiện

Các nội dung giám sát chất lượng thi công:

Kiểm tra các điều kiện khởi công công trình theo quy định (Theo điều 107

của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13)

Kiểm tra sự phù hợp năng lực của nhà thâu thi công với hồ sơ dự thầu và hợp đồng, bao gồm: Kiểm tra về nhân lực, thiết bị thi công của nhà thầu thi công đưa vào công trường: Kiểm tra hệ thống quản lý chất lượng của nhà thầu thi công: Kiểm tra giấy phép sử dụng các máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu an toàn phục vụ thi công xây dựng và Kiểm tra phòng thí nghiệm và các cơ sở sản

xuất vật liệu, câu kiện, sản phẩm phục vụ thi công của nhà thầu thi công

Kiểm tra và giám sát chất lượng vật tư, thiết bị và vật liệu lắp đặt vào công

trình do nhà thầu thi công cung cấp theo yêu câu thiết kế, bao gồm: Kiểm tra giấy chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất, kết quả thí nghiệm của các phòng thí

nghiệm hợp chuẩn và kết quả kiểm định chất lượng thiết bị của các tổ chức được

cơ quan nhà nước có thâm quyên công nhận đối với vật tư, thiết bị lắp đặt vào công trình trước khi đưa vào lắp đặt; Khi nghi ngờ các kết quả kiểm tra chất

lượng vật tư, thiết bị đưa vào lắp đặt do nhà thầu thi công cung cấp thì chủ đầu tư

thực hiện kiểm tra trực tiếp vật tư, thiết bị đưa vào lắp đặt trong công trình

Kiểm tra và giám sát trong quá trình thi công bao gồm: Kiểm tra biện pháp thi công của nhà thầu thi công: Kiểm tra và giám sát thường xuyên có hệ thống quá trình nhà thầu thi công xây dựng triển khai các công việc tại hiện trường Kết quả kiểm tra đều phải ghi trong nhật ký giám sát của chủ đầu tư hoặc

Trang 28

thu công trình theo quy định; Tập hợp kiểm tra tải liệu phục vụ nghiệm thu công

việc xây dựng, bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng, nghiệm thu thiết bị, nghiệm thu hoàn thành từng hạng mục công trình và hồn thành cơng trình

xây dựng; Phát hiện sai sót, bất hợp lý về thiết kế dé điều chỉnh hoặc yêu cầu nhà

thầu thiết kế điều chỉnh; Tổ chức kiểm định lại chất lượng bộ phận công trình,

hạng mục công trình và công trình khi có nghi ngờ về chất lượng; Chủ trì phối hợp các bên liên quan giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong thi công xây dựng công trình Chủ đầu tư phải thông báo quyết định về nhiệm vụ, quyền hạn của người giám sát thi công công trình cho nhà thầu thi công công trình và nhà

thâu thiết kế công trình biết để phối hợp thực hiện Quản lý chất lượng

Lập kế hoạch chất Đám bảo chất lượng Kiểm tra chất lượng

lượng - Danh mục các tiêu

- Mô tả dự án ĐTXD - Danh mục nghiệm thu chuẩn nghiệm thu

_ z oA h A xX - z 2 “CÀ ~ A ` „

Các tiêu chuân và Các chỉ tiêu kỹ thuật - Thanh tra, giám sát, quy định của dự án - Biêu mâu kiêm tra chât kiém tra 2

- Xac dinh cac chi tié ác định các chỉ tiêu I ượng - Cải thiện chất lượng be ta & kỹ thuật - Cải tiên chât lượng - Hoàn tất bảng - Danh mục nghiệm thu nghiệm thu như trong danh mục

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ nội dung quản lý chất lượng

Nguồn: Tổng hợp từ các quy định nhà nước (2017)

- Quan lý tiễn độ thi công xây dựng công trình: Công trình xây dựng

trước khi triển khai phải được lập tiến độ thi công xây dựng Tiến độ thi công

xây dựng công trình phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được phê duyệt Đối với công trình xây dựng có quy mô lớn và thời gian thi công kéo dài thì tiến độ xây dựng công trình phải được lập cho từng giai đoạn tháng, quý, năm (Chính phủ, 2015c)

Trang 29

Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ lập tiến độ thi công xây dựng chỉ tiết, bố trí xen kẽ kết hợp các công việc cần thực hiện nhưng phải bảo đảm phù hợp với tông tiến độ của dự án Chủ đầu tư, nhà thâu thi công xây dựng tư vẫn giám sát và các bên có liên quan có trách nhiệm theo dõi, giám sát tiến độ thi công xây dựng công trình và điều chỉnh tiễn độ trong trường hợp tiễn độ thi công xây dựng ở một số giai đoạn bị kéo dài nhưng không được làm ảnh hưởng đến tông tiến độ của dự án Trường hợp xét thấy tổng tiễn độ của dự án bị kéo dài

thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu tư để quyết định việc điều

chỉnh tổng tiến độ của dự án Khuyến khích việc đây nhanh tiễn độ xây dựng trên cơ sở đảm bảo chất lượng công trình.Trường hợp đây nhanh tiễn độ xây dựng đem lại hiệu quả cao hơn cho dự án thì nhà thầu xây dựng được xét thưởng theo

hợp đồng Trường hợp kéo dài tiễn độ xây dựng gây thiệt hại thì bên vi phạm phải bồi thường thiệt hại và bị phạt vi phạm hợp đồng

- Quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình: Việc thi công công trình

phải được thực hiện theo khối lượng của thiết kế được phê duyệt Khối lượng thi

công được tính toán, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công và tư vấn giám

sát theo thời gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết

kế được duyệt để làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.Khi có khối lượng phát sinh ngoài thiết kế, dự tốn xây dựng cơng trình được duyệt thì chủ

đầu tư và nhà thầu thi công phải xem xét để xử lý Riêng đối với công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước thì chủ đầu tư phải báo cáo người quyết định đầu

tư để xem xét, quyết định Khối lượng phát sinh được chủ đầu tư, người quyết

định đầu tư chấp thuận, phê duyệt là cơ sở để thanh toán, quyết toán công trình

Nghiêm cẩm việc khai khống, khai tăng khối lượng hoặc thông đồng giữa các

bên tham gia dẫn đến làm sai khối lượng thanh tốn

- Quản lý an tồn lao động trên công trường xây dựng: Nhà thầu thi công xây dựng phải lập các biện pháp an toàn cho người và công trình trên công trường xây dựng Trường hợp các biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thì

phải được các bên thỏa thuận Các biện pháp an toàn, nội quy về an toàn phải

Trang 30

công xây dựng Người để xảy ra vi phạm về an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý của mình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Nhà thầu xây dựng có trách

nhiệm đào tạo, hướng dẫn, pho biến các quy định về an toàn lao động Đối với

một số công việc yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thì người lao động có phải giấy chứng nhận đảo tạo an toàn lao động Nghiêm cm sử dụng người lao động chưa được đào tạo và chưa được hướng dẫn về ATLĐ Nhà thầu thi công xây

dựng có trách nhiệm cấp đây đủ các trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho

người lao động theo quy định khi sử dụng lao động trên công trường Khi có sự cơ về an tồn lao động, nhà thầu thi công xây dựng vả các bên có liên quan có trách nhiệm tổ chức xử lý và báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về an toản lao động theo

quy định của pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục và bồi thường những

thiệt hại do nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây ra - Quản lý môi trường xáy dựng:

Nhà thầu thi công xây dựng phải thực hiện các biện pháp đảm bảo về môi trường cho người lao động trên công trường và bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ôn, xử lý phế thải và thu dọn hiện trường Đối với những công trình xây dựng trong khu vực đô thị thì còn phải

thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định Trong

quá trình vận chuyền vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn đảm bảo an tồn, vệ sinh mơi trường Nhà thâu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có

trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực hiện bảo vệ môi trường xây dựng, đồng

thời chịu sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường thì chủ dau tu, co quan quan ly nha nude về môi trường có quyển

đình chỉ thi công xây dựng và yêu cầu nhà thầu thực hiện đúng biện pháp bảo vệ

môi trường Người để xảy ra các hành vi làm tốn hại đến môi trường trong quá trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và bôi

thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra (Chính phủ, 2015)

2.1.4.4 Quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án dau tw xây dựng buyện Thường Tín, thành phố Hà Nội

Quan lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình bao gồm: Tổng mức dau tu; du toán xây dựng công trình; định mức và giá xây dựng

Trang 31

Nguyên tắc quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình:

- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình và phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường

- Quản lý chỉ phí theo từng công trình, phù hợp với các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, các bước thiết kế, loại nguồn vốn và các quy định của Nhà nước

- Tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình phải được dự tính theo đúng phương pháp đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời gian xây dựng công trình Tổng mức đầu tư là chỉ phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình

- Nhà nước thực hiện chức nang quan ly chi phi thông qua việc ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chỉ phí

- Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chỉ phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào

khai thác, sử dụng

- Tong mức đầu tư xây dựng công trình là chỉ phí dự tính của dự án, là cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn khi thực hiện đầu tư xây dựng công trình Tổng

mức đâu tư bao gồm: Chỉ phí xây dựng, chỉ phí thiết bị, chi phí bồi thường, hỗ

trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chỉ phí tư van đầu tư xây dựng, chi phí

khác và chi phí dự phòng

+ Chi phí xây dựng bao gồm: Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình, chỉ phí phá dỡ các công trình xây dựng, chi phí san lắp mặt bằng xây dựng chi phí xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công, nhà

tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công

+ Chỉ phí thiết bị bao gồm: Chi phí mua săm thiết bị công nghệ chỉ phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có), chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh,

chi phí vận chuyền, bảo hiểm, thuế và các loại phí liên quan khác

+ Chỉ phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư bao gồm: Chỉ phí bồi thường

nhà, công trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất theo quy định được bồi

thường và chỉ phí bồi thường khác, các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hỏi đất, chỉ phí tái định cư, chỉ phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư chỉ phí sử

dụng đất trong thời gian xây dựng (nếu có), chi phí đầu tư xây dựng hạ tầng

Trang 32

+ Chỉ phí quản lý dự án bao gồm các chỉ phí để tô chức thực hiện quản lý dự án từ khi lập dự án đến đến khi hoàn thành, nghiệm thu bàn giao, đưa công trình vào khai thác sử dụng và chỉ phí giám sát, đánh giá dự án đầu tư

+ Chi phí tư vẫn đầu tư xây dựng bao gồm: Chỉ phí tư vấn khảo sát, lập dự án, thiết kế, giám sát xây dựng và các chỉ phí tư vẫn khác liên quan

+ Chi phí khác bao gồm: Vốn lưu động trong thời gian sản xuất thử đối với các dự án đầu tư xây dựng nhằm mục đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng và các chỉ phí cần thiết khác

- Chi phí dự phòng bao gồm: Chỉ phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tô trượt giá trong thời gian thực hiện dự án

- Tong mức đầu tư xây dựng công trình được xác định theo thiết kế cơ sở,

trong đó chi phí xây dựng được tính theo khối lượng chủ yếu từ thiết kế cơ sở,

các khối lượng khác dự tính và giá xây dựng phù hợp với thị trường, chỉ phí thiết

bị được tính theo số lượng, chủng loại thiết bị phù hợp với thiết kế công nghệ, giá thiết bị trên thị trường và các yếu tô khác (nếu có), chỉ phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được tính theo khối lượng phải bồi thường hỗ trợ, tái định cư của

dự án và các chế độ của nhà nước có liên quan, chỉ phí quản lý dự án, chỉ phí tư

van đầu tư xây dựng và chi phí khác được xác định băng cách lập dự toán hoặc

tạm tính theo tỷ lệ phần trăm (%) trên tông chi phí xây dựng và chỉ phí thiết bị;

chỉ phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh được tính bằng tý lệ phần

trăm (%) trên tổng các chỉ phí; Chi phí dự phòng cho yếu tổ trượt giá được tính trên cơ sở độ dải thời gian xây dựng công trình và chỉ số giá xây dựng hàng năm phù hợp với loại công trình xây dựng có tính đến các khả năng biến động giá trong nước và quốc tế

- Tham định tong mức đầu tư là một nội dung của việc thâm định dự án đầu

tư xây dựng công trình, bao gồm các nội dung:

+ Sự phù hợp của phương pháp xác định tông mức đâu tư với đặc điểm, tính chất kỹ thuật và yêu cầu công nghệ của dự án đầu tư xây dựng công trình

+ Tinh day đủ, hợp lý và phù hợp với yêu câu thực tế thị trường của các khoản

mục chỉ phí trong tổng mức đầu tư

+ Xác định giá trị tống mức đầu tư bảo đảm hiệu quả đầu tư xây dựng cơng trình; - Dự tốn xây dựng công trình được xác định theo công trình xây dựng cụ thể và là căn cứ để quản lý chỉ phí đầu tư xây dựng công trình Dự tốn cơng trình

Trang 33

được lập căn cứ trên cơ sở khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công, nhiệm vụ công việc phải thực hiện của công

trình và đơn giá xây dựng công trình, chỉ phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%) cần

thiết để thực hiện khối lượng, nhiệm vụ công việc đó Nội dung dự tốn cơng

trình bao gồm: Chỉ phí xây dựng, chỉ phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chỉ phí tư

vấn đầu tư xây dựng, chỉ phí khác và chi phí dự phòng

- Thâm định, phê duyệt dự tốn cơng trình: Việc thâm định dự tốn cơng trình trước khi phê duyệt; Nội dung thâm định bao gồm: Kiểm tra sự phù hợp

giữa khối lượng chủ yếu của dự toán với khối lượng thiết kế; Kiểm tra tính đúng

dan, hop lý của việc áp dụng, vận dụng đơn giá xây dựng công trình, định mức

chi phi ty lệ, dự toán chi phí tư vấn và dự toán các khoản mục chỉ phí khác trong dự tốn cơng trình; Xác định gia trị dự tốn cơng trình

- Điều chỉnh dự tốn cơng trình: Dự tốn cơng trình được điều chỉnh trong

các trường hợp được phép thay đối, bố sung thiết kế không trái với thiết kế cơ sở

hoặc thay đối cơ cấu chỉ phí trong dự toán nhưng không vượt tong mic dau tu công trình đã được phê duyệt, kế cả chi phi dự phòng

- Dự tốn cơng trình điều chỉnh được xác định theo phương pháp bù trừ trực tiếp, phương pháp hệ số điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh băng chỉ số giá xây dựng và các phương pháp khác

- Thanh, quyết toán vốn đầu tư xây dựng công trình: Việc thanh toán vốn

đầu tư cho các công việc, nhóm cơng việc hoặc tồn bộ công việc lập dự án, khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng, giám sát và các hoạt động xây dựng khác phải

căn cứ theo khối lượng thực tế hoàn thành và nội dung phương thức thanh toán trong hợp đồng đã ký kết Nhà thầu có trách nhiệm lập hồ sơ thanh toán, quyết

tốn khối lượng cơng việc đã thực hiện, Chủ đầu tư căn cứ hồ sơ nhà thầu lập

hợp đồng đã ký kết, dự toán phê duyệt, kế hoạch vốn làm hồ sơ thanh toán vốn đầu tư cho nhà thâu

Hồ sơ thanh toán gồm:

- Biên bản nghiệm thu hồn thành bộ phận cơng trình xây dựng, giai đoạn thi công xây dựng hoặc biên bản nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình

hoặc công trình để đưa vào sử dụng kèm theo bản tính giá trỊ khối lượng được

nghiệm thu

Trang 34

- Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng vốn đầu tư (nếu có thanh toán tạm ứng) - Giấy rút vốn dau tư

- Căn cứ hỗ sơ đề nghị thanh toán do chủ đầu tư gui đến, Kho bac nhà nước

kiểm soát, cấp vốn cho chủ đầu tư, đồng thời theo đề nghị của chủ đầu tư, thay

mặt chủ đầu tư thanh toán trực tiếp cho các nhà thầu, thu hồi vốn tạm ứng theo

đúng quy định

- Kế hoạch vốn năm đã bố trí cho dự án chỉ được thanh toán trong thời hạn năm kế hoạch theo quy định của Luật NSNN Quá thời hạn thanh toán, khối lượng đã thực hiện nhưng chưa thanh toán phải bồ trí vào kế hoạch năm sau để thanh toán

- Việc quyết toán vốn đầu tư hàng năm và quyết toán vốn đầu tư hoàn thành thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính về chế độ quyết toán vốn đầu tư (Bộ Tài chính, 2016) | Quan ly chi phi | 1.Lập kế hoạch chi phí - Câu trúc phân chia công vIỆc - Thông tin tương tự dự án trước - Các nguồn lực đòi hỏi, số lượng - Don gia - Ước tính chi phí

2.Du thao ngan sách - Lich thuc hién du an - Cong cu va ky thuat ước tính chị phí - Tình hình ngân sách thực tế 3.Kiểm soát chỉ phí - Chi phí kế hoạch

- Các yêu câu thay đổi

- Kế hoạch quản lý chi

phí

- Kiểm soát hợp lý của

chi phí

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ quản lý chỉ phí

Nguồn: Tổng hợp từ các quy định nhà nước (2017)

2.1.5 Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín,

thành phố Hà Nội

Hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách

nhà nước tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín, thành phố

Hà Nội đang sử dụng là: mô hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án

Trang 35

Đây là hình thức mà trong đó chủ đầu tư tổ chức tuyến chọn và trực tiếp ký hợp đồng với một hoặc nhiều tô chức tư vấn để thực hiện công tác khảo sát,

thiết kế công trình, soạn thảo hồ sơ mời thầu, tô chức đấu thầu hoặc chỉ định

thâu Sau khi chủ đầu tư ký hợp đồng với nhà thầu xây lắp, nhiệm vụ giám sát

quản lý quá trình thi công bảo đảm tiến độ và chất lượng công trình vẫn do tổ

chức tư vấn đã lựa chọn đảm nhận

Hình thức này được áp dụng đối với các chủ đầu tư có đủ năng lực chuyên

môn để quản lý thực hiện dự án hoặc thuê tô chức tư vẫn quản lý điều hành dự

án, thuê người có chuyên môn kinh nghiệm để giúp quản lý thực hiện dự án Hiện nay Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín đang thực hiện mô hình này Chủ đầu tư A Các ban quản lý dự án trực thuộc Vv Vv Cac don vi tu van Các đơn vị thi công và lắp đặt thiết bi Vv Ỷ v

Tu van Tu van Tu van Tu van Nha thau Nha thau

khảo sát | | thiết kế đấu thau | | giám sát thi công lắp đặt

Sơ đồ 2.5 Sơ đồ chủ đầu tư quản lý

Nguồn: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Thường Tín (2017)

2.1.6 Các nhân tổ ảnh hưởng đến quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước

2.1.6.1 Nguôn nhân lực tham gia dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Quản lý nguồn nhân lực tham gia dự án ĐTXDCB là một bộ phận chủ yếu nhất có ý nghĩa quyết định đưa đến hiệu quả hoạt động quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản Các quá trình cơ bản của quản lý nguồn nhân lực gồm:

+ Quá trình hoạch định (Lập kế hoạch) nhằm bảo đảm về số lượng và chất

Trang 36

+ Quá trình sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực là quá trình kết hợp sức lao

động với tư liệu lao động và đối tượng lao động Sử dụng nguồn nhân lực có hiệu

quả vừa giúp tăng năng suất lao động, vừa tạo lợi thế ốn định trong tổ chức + Quá trình kiểm tra, đánh giá nguồn nhân lực tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình là tổ chức đánh giá kiểm tra công việc, kết quả thực hiện công

việc của các cá nhân, tô chức và xem xét đánh giá lợi ích của họ đối với việc

tham gia dự án đầu tư xây dựng công trình

Quản lý nhân lực

Kế hoạch tổ chức Sử dụng nhân lực Đánh gia nhan luc - Nhu cau nhan luc - Nhân lực của du an - Chỉ tiêu đánh giá

- Các dự án tương tự ĐTXD - Đánh giá kết quả thực

- Phân tích của các bên - Kế hoạch quản lý hiện

liên quan - Bồ trí, sắp xếp nhân - Cải thiện hiệu quả sử

- Kế hoạch quản lý nhân lực dụng nhân lực

lực - Báo cáo sử dụng - Điều chỉnh kịp thời

- Sơ đồ chi tiết nhân lực

Sơ đồ 2.6 Sơ đồ quản lý nguồn nhân lực

Ngồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra (2017)

2.1.6.2 Năng lực của đơn vị tư vẫn lập dự án

Hầu hết các công trình xây dựng, dự án XDCB đều có một đơn vị tư vấn

tham gia vào các hoạt động đầu tiên của dự án Ngay từ khi thiết kế dự án, dự

toán kinh phí và phân bố kinh phí theo từng năm của công trình, dự án đều do đơn vị tư vẫn lập và trình các cơ quan có liên quan thâm định và phê duyệt Trình

độ và năng lực của don vi tư vấn tốt sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản

lý vốn Khi xây dựng kế hoạch vốn hay phân bổ vốn theo từng giai đoạn, đơn vị tư vẫn sẽ phải bám sát vào các văn bản hướng dẫn mới nhất, đơn giá các vật tư

cần thiết của công trình, dự án theo quy định hiện hành, trong khi những quy định thường thay đổi theo thời gian Bởi vậy nếu đơn vị tư vấn thực hiện tốt các

khâu khớp nôi nội dung dự án với các văn bản hiện hành và có báo cáo một cách

Trang 37

khoa hoc, logic sẽ khién công tác quản lý thực hiện nhiệm vụ dễ dàng hơn, tiết kiệm thời gian hơn và ngược lại

2.1.6.3 Năng lực của nhà thâu thi công dự án:

Đây cũng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến thực hiện dự án Năng lực nhà thầu

thi công tốt thì sẽ đủ nhân lực,cán bộ ký thuật, máy móc để thực hiện dự án đúng tiến độ, chất lượng công trình được đảm bảo Ngược lại năng lực nhà thầu thi

công không tốt thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng dự án, tiễn độ dự án

Nhà thầu có năng lực về tài chính và kinh nghiệm thi công của nhà thâu thi

công cũng là những yếu tô tạo nên năng lực của nhà thầu Vì vậy trong công tác

lựa chọn nhà thầu cần làm tốt hơn nữa để chọn cho được các nhà thầu có đủ năng

lực thi công dự án

2.2 CO SO THUC TIEN VE QUAN LY DU AN DAU TU XAY DUNG CO

BAN TU NGUON VON NGAN SACH NHA NUOC

2.2.1 Kinh nghiệm quản lý dự án dau tư xây dựng cơ bản của các nước trên

thế giới

Liên Bang Nga

Luật xây dựng đô thị của Liên bang Nga quy định khá cụ thể về quan ly chat

lượng công trình xây dựng Theo đó, tại Điều 53 của Luật này, giám sát xây dựng

được tiến hành trong quá trình xây dựng, cải tạo, sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản nhăm kiểm tra sự phù hợp của các cơng việc được hồn thành với hồ sơ thiết kế, với các quy định trong nguyên tắc kỹ thuật, các kết quả khảo sát công trình và các quy định về sơ đồ mặt băng xây dựng của khu đất

Giám sát xây dựng được tiễn hành đối với đối tượng xây dựng Chủ xây dựng hay bên đặt hàng có thể thuê người thực hiện việc chuẩn bị hồ sơ thiết kế để kiểm

tra sự phù hợp các công việc đã hoàn thành với hồ sơ thiết kế Bên thực hiện xây

dựng có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan giám sát xây dựng nhà nước về từng trường hợp xuất hiện các sự cô trên công trình xây dựng

Việc giám sát phải được tiến hành ngay trong quá trình xây dựng công trình, căn cứ vào công nghệ kỹ thuật xây dựng và trên cơ sở đánh giá xem công trình đó có bảo đảm an toàn hay không Việc giám sát không thể diễn ra sau khi hồn

thành cơng trình Khi phát hiện thay những sai phạm về cong viéc, kết cầu, các

Trang 38

sát lại sự an toàn các kêt câu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình sau khi loại bỏ những sai phạm đã có Các biên bản kiêm tra các công viỆc, kêt câu và các khu vực mạng lưới bảo đảm kỹ thuật công trình được lập chỉ sau

khi đã khắc phục được các sai phạm

Việc giám sát xây dựng của cơ quan nhà nước được thực hiện khi xây dựng các công trình xây dựng cơ bản mà hồ sơ thiết kế của các công trình đó sẽ được

các cơ quan nhà nước thâm định hoặc là hồ sơ thiết kế kiểu mẫu; cải tạo, sửa

chữa các công trình xây dựng nếu hồ sơ thiết kế của công trình đó được cơ quan nhà nước thâm định; xây dựng các công trình quốc phòng theo sắc lệnh của Tổng thống Liên bang Nga Những người có chức trách thực hiện giám sát xây dựng nhà nước có quyên tự do ra vào đi lại tại các công trình xây dựng cơ bản trong thời gian hiệu lực giám sát xây dựng nhà nước (Thảo Trang, 2013)

Kinh nghiệm Trung Quốc

Tại Trung Quốc, tất cả các dự án đầu tư công đều phải nằm trong quy hoạch

đã được duyệt mới được chuẩn bị đầu tư Trung Quốc có Luật riêng về Quy

hoạch Uy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc là cơ quan đầu mối

tô chức thâm định, tong hop, lập báo cáo thâm định về các quy hoạch phát triển,

trình Quốc Vụ viện (Chính phủ) phê duyệt; kiểm tra, tông hợp kết quả thực hiện

các quy hoạch đã được duyệt Các Bộ, ngành, địa phương căn cứ vào các quy

hoạch phát triển đã được duyệt để đề xuất, xây dựng kế hoạch đầu tư và danh

mục các dự án đầu tư (bằng vốn của ngân sách nhà nước và vốn đầu tư của xã hội) Trung Quốc rất coi trọng khâu chủ trương đầu tư dự án Tất cả các dự án đầu tư công đều phải lập Báo cáo đề xuất dự án (kế cả các dự án đã có trong quy hoạch đã được phê duyệt) Việc điều chỉnh dự án (mục tiêu, quy mô, tông mức đầu tư) nằm trong quy hoạch đã được phê duyệt phải được sự chấp thuận của cơ quan phê duyệt quy hoạch đó

Trung Quốc, quản lý đầu tư công được phân quyên theo 04 cấp ngân sách: cấp Trung ương, cấp tỉnh, cấp thành phố và cấp huyện, trấn Cấp có thắm quyền của từng cấp ngân sách có toàn quyền quyết định đầu tư các dự án sử dụng vốn từ ngân sách của cấp mình Đối với các dự án đầu tư sử dụng vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên phải lẫy ý kiến thâm định của các cơ quan liên quan của ngân sách cấp trên trước khi phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Việc thâm định các dự án

đầu tư ở tất cả các bước (chủ trương đâu tư, báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật và

Trang 39

tơng khái tốn, thiệt kê thi công và tơng dự tốn, đầu thâu ) đêu thông qua Hội đông thâm định của từng câp và lây ý kiên thâm định của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan cùng câp và câầp trên nêu có sử dụng vôn hô trợ của ngân sách cap trên

Hội đồng thâm định của từng cấp do cơ quan được giao kế hoạch vốn đầu

tư thành lập (Cơ quan quản lý chuyên ngành) Thành viên Hội đồng thâm định

bao gồm các chuyên gia có chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực dự án yêu câu, được lựa chọn theo hình thức rút thăm từ danh sách các chuyên gia được lập, quản lý ở từng cấp theo từng phân ngành Các chuyên gia này được xác định là có trình độ chuyên môn thích hợp, đáp ứng yêu cầu thâm định của từng dự án cụ thé

Ở Trung Quốc, việc tÔ chức giám sát các dự án đầu tư công được thực hiện

thông qua nhiều cấp, nhiều vòng giám sát khác nhau Mục đích giám sát đầu tư của cơ quan Chính phủ là đảm bảo đầu tư đúng mục đích, đúng dự án, đúng quy

định và có hiệu quả Cơ quan có dự án phải bồ trí người thực hiện giám sát dự án

thường xuyên theo quy định pháp luật (Nguyễn Phương Thảo, 2013)

2.2.2 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngần sách nhà nước ớ các địa phương tại Việt Nam

Kinh nghiệm của Thành phô Đà Nẵng

Đà Nẵng là địa phương được các phương tiện thông tin đại chúng nói nhiều về thành tích cải cách hành chính, nâng cao năng lực quản lý Nhà nước trên tất

cả các lĩnh vực, đặc biệt là quản lý Nhà nước ở lĩnh vực XDCB Qua tiếp cận

thực tế triển khai cơ chế quản lý xây dựng trên địa bàn Thành phố Đà Nẵng có

những nét nôi trội, cụ thể:

- Trên cơ sở xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý xây dựng của Trung Ương ban hành, UBND Thành phố Đà Nẵng đã cụ thể hóa các quy trình quản lý theo thấm quyền được phân công, phân cấp Điểm nổi trội của Đà Nẵng là UBND Thành phố đã hướng dẫn chỉ tiết về trình tự các bước triển khai xây dựng từ xin chủ trương và chọn địa điểm xây dựng: lập và phê

duyệt quy hoạch tong thé mat bang; lập dự án; thanh toán chi phí lập dự án, thâm

định và phê duyệt dự toán; thiết kế tổng dự toán, bố trí và đăng ký vốn đầu tư, đến bù giải phóng mặt bằng: tổ chức đấu thầu hoặc chỉ định đấu thâu: tổ chức thi

Trang 40

bước theo trình tự bên là thủ tục, hồ sơ cần có và trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ thể trong hệ thống quản lý, vận hành vốn và xây dựng Việc cụ

thé hoa quy trình quản lý và giải quyết công việc của Nhà nước đã tạo bước đột phá của Đà Nẵng trong khâu cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm và năng

lực của bộ máy Nhà nước

- Đền bù giải phóng mặt bằng là khâu phức tạp nhất của quá trình thực hiện dự án xây dựng, trong thực tế rất nhiều dự án, công trình của Trung Ương cũng như của các địa phương chậm tiễn độ gây lãng phí và một phân thất thoát vốn do ách tắc ở khâu này Đà Nẵng là điểm sáng trong cả nước đối với công tác đền bù, giải phóng mặt bằng trong thời gian qua, thành công của địa phương này xuất phát từ các yếu tố:

Thứ nhất: UBND Thành phố đã ban hành được bản quy định về đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất Quy định nếu rõ cụ thể, chỉ tiết về đối tượng,

phạm vi, nguyên tắc, phương pháp phân loại tài sản và đơn giá đền bù Điểm đặc

biệt của quy định, đến bù đối với thu hồi đất để chỉnh trang đô thị được đến bù

theo nguyên tắc “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”, định chế này được HĐND Thành phố ban hành thành Nghị quyết riêng Nội dung của quy định này được dựa trên logic: Khi Nhà nước thu hồi đất để chỉnh trang đô thị, đã làm tăng giá trị điều kiện môi trường sống của khu vực nảy thì người được hưởng nguồn lợi trực tiếp từ hoạt động xây dựng của Nhà nước phải hy sinh, đóng góp một phần nguồn lực của mình tương ứng

Thứ hai: Ngoài định chế đền bù chỉ tiết và cụ thể, Ủy ban nhân dân thành

phó Đà Nẵng rất coi trọng công tác tuyên truyền của Ủy ban Mặt trận tổ quốc các cấp gắn với thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, kết hợp với chính sách khen

thưởng đối với các đối tượng thực hiện giải phóng vượt tiến độ và cưỡng chế kịp thời các đối tượng cô ý chống đối không thực hiện giải phóng mặt bằng khi các điều kiện đền bù theo pháp luật đã được đáp ứng Thành phố Đà Nẵng đã chỉ đạo

UBND các cấp, hàng năm ký chương trình triển khai công tác tuyên truyền và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, nhằm hỗ trợ công tác đền bù, giải phóng mặt băng nói riêng và giám sát cộng đồng về vốn XDCB của NSNN nói chung Thứ ba: Trong công tác cải cách hành chính cũng như trong đến bù giải phóng mặt

băng thì vai trò, trách nhiệm cá nhân, đặc biệt là vai trò của cá nhân lãnh đạo chủ

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w