1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu và kỹ năng khai thác thông tin trên mạng internet của sinh viên trường đại học văn hóa hà nội

87 97 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 815,57 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  NHU CẦU VÀ KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Thị Ngọc Mai Sinh viên thực : Nguyễn Thị Quê Lớp : TV 40B HÀ NỘI – 2012 LỜI CẢM ƠN Thực khóa luận này, em nhận giúp đỡ to lớn thầy, cô khoa Thông tin – thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt hướng dẫn tận tình Cơ giáo hướng dẫn – Ths Nguyễn Thị Ngọc Mai Nhân đây, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ths Nguyễn Thị Ngọc Mai hướng dẫn tận tình giúp em hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy, cô khoa giảng dạy em năm vừa qua Mặc dù có cố gắng điều kiện thời gian hạn chế, nguồn tài liệu chưa nhiều với trình độ thân có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy bạn bè góp ý để khóa luận hồn thiện Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Quê MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGUỒN THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 1.1 Khái quát nguồn thông tin Internet 1.1.1 Vài nét mạng toàn cầu Internet 1.1.2 Đặc điểm thông tin Internet 15 1.2 Vai trị thơng tin mạng Internet hoạt động sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 18 1.2.1 Khái quát Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 18 1.2.2 Đặc điểm sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhu cầu tin họ 20 1.2.3 Việc khai thác thông tin mạng Internet với sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 23 CHƯƠNG 2: NHU CẦU VÀ KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 29 2.1 Nhu cầu khai thác thông tin mạng Internet sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 29 2.1.1 Mục đích khai thác thơng tin mạng Internet 29 2.1.2 Đặc điểm thông tin mạng Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội khai thác 35 2.2 Kỹ khai thác thông tin mạng Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội 41 2.2.1 Thói quen khai thác thơng tin mạng Internet 41 2.2.2 Kỹ khai thác thông tin mạng Internet 52 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TÌM KIẾM, KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THƠNG TIN TRÊN INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 59 3.1 Nhận xét 59 3.1.1 Ưu điểm 59 3.1.2 Hạn chế 60 3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm tăng cường khả tìm kiế, khai thác sử dụng thông tin Internet sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 61 3.2.1 Về phía Trung tâm thơng tin – thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 61 3.2.2 Về phía Nhà trường 64 3.2.3 Về phía sinh viên 67 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thống kê số người sử dụng Internet giới Bảng 2: Thống kê số người sử dụng Internet Việt Nam Bảng 3: Nhu cầu sinh viên thông tin Internet Bảng 4: Ảnh hưởng thông tin Internet tới nhận thức sinh viên Bảng 5: Mục đích khai thác thông tin Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Bảng 5a: Lĩnh vực khai thác thơng tin Internet nhóm sinh viên thứ Bảng 5b: Lĩnh vực khai thác thông tin Internet nhóm sinh viên thứ hai Bảng 6: Loại thơng tin Internet mà sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội tiếp cận Bảng 7: Ngơn ngữ tìm tin Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Bảng 8: Mức độ theo dõi kênh thông tin sinh viênĐại học Văn hóa Hà Nội Bảng 9: Tần suất khai thác thông tin Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Bảng 10: Lượng thời gian sử dụng Internet hàng ngày sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Bảng 11: Tần suất sử dụng Internet sinh viên vào ngày cuối tuần Bảng 12: Địa điểm truy cập Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Bảng 13: Các cơng cụ tìm tin Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Bảng 14: Sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội học kỹ sử dụng Internet Bảng 15: Kinh nghiệm sử dụng Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Bảng 16: Phương pháp tìm tin Internet sinh viên Bảng 17: Việc lựa chọn thông tin sinh viên Bảng 18: Đánh giá thông tin Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Bảng 19: Phương tiện lưu trữ thông tin thường sử dụng sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tầm quan trọng kênh thông tin sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Biểu đồ 2: Mục đích khai thác thơng tin Internet sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Biểu đồ 2a: Lĩnh vực khai thác thông tin Internet nhóm sinh viên thứ Biểu đồ 2b: Lĩnh vực khai thác thông tin Internet nhóm sinh viên thứ hai Biểu đồ 3: Ngơn ngữ tìm tin Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Biểu đồ 4: Tần suất khai thác thông tin Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Biểu đồ 5: Lượng thời gian sử dụng Internet hàng ngày sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Biểu đồ 6: Địa điểm truy cập Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Biểu đồ 7: Các cơng cụ tìm tin sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội Biểu đồ 8: Phương pháp tìm tin Internet sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU  Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, người ta chứng kiến bước thay đổi mạnh mẽ chưa thấy phương tiện thông tin đại chúng Một phương tiện Internet Intermet thâm nhập vào lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội hoạt động sống người thuộc tầng lớp xã hội Ngày nay, việc người khai thác, tìm kiếm thơng tin cho nhu cầu học tập đời sống qua sách, báo, tạp chí, qua ti vi, đài,… Internet trở thành công cụ hữu hiệu tiện dụng để cập nhật, tìm kiếm thông tin Internet coi kho thông tin khổng lồ, hầu hết vấn đề xã hội phản ánh Internet Vì vậy, Internet đánh giá nguồn cung cấp thơng tin phổ biến, tiện lợi, người lấy thông tin lúc đâu cần có kết nối mạng Internet Trong kinh tế, khoa học – kỹ thuật ngày phát triển, Internet giống người đồng hành người toàn hoạt động đời sống, từ công việc học tập, từ giải trí giao lưu kết bạn,… Một tiện ích phổ thơng Internet hệ thống thư điện tử (email), trò chuyện trực tuyến (chat), máy truy tìm liệu (search engine), dịch vụ thương mại chuyển ngân, dịch vụ y tế giáo dục chữa bệnh từ xa tổ chức lớp học ảo Chúng cung cấp khối lượng thông tin dịch vụ khổng lồ Internet [9] Sinh viên người trẻ, động, sáng tạo Họ người có kiến thức khoa học, có trình độ đặc biệt ham khám phá lạ như: khoa học, công nghệ,… Họ có tư nhanh, tiếp cận nhanh vấn đề, lợi để sinh viên khai thác thông tin Nhu cầu tin đối tượng ngày trở nên phong phú, sâu rộng lĩnh vực Từ đặc trưng sức trẻ, sức sáng tạo đó, sinh viên dễ dàng, nhanh chóng tiếp cận với công nghệ mới, phương tiện đại có Internet Sinh viên đối tượng sử dụng rộng rãi mạng Internet để phục vụ cho việc học tập, giải trí, cho mục đích khác,… Vì vậy, Internet đóng vai trò đặc biệt quan trọng đời sống sinh viên Internet phương tiện giúp tìm kiếm kiến thức phục vụ việc học tập giảng đường, phương tiện giao lưu, chia sẻ, giải trí,… Trong nhóm đối tượng sử dụng mạng Internet, sinh viên chiếm tỉ lệ lớn, sinh viên thành phần quan trọng xã hội, người chủ tương lai đất nước, có nhiều điều kiện trí lực thể lực, người học tập rèn luyện trường đại học nên có nhu cầu lớn tri thức Cũng sinh viên trường đại học khác, sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đời phát triển Internet có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần, học tập môi trường sống động bận rộn Trên thực tế, ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục vấn đề Nhà nước ta quan tâm nhằm đưa giáo dục nước nhà tiến xa nữa, đào tạo đội ngũ tri thức có kiến thức thơng tin kỹ sử dụng mạng phục vụ cho giáo dục Một số văn Luật, Thơng tư việc khuyến khích ứng dụng môi trường mạng vào giáo dục ban hành, Luật Công nghệ thông tin Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 67/2006/QH11 nêu: “Nhà nước có sách khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thơng tin việc dạy, học, tuyển sinh, đào tạo hoạt động khác lĩnh vực giáo dục đào tạo môi trường mạng” [7, Khoản – Điều 34] Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu thơng tin ngồi mặt tích cực cung cấp thơng tin cần thiết, phục vụ đắc lực việc giải vấn đề, thắc mắc sinh viên, Internet mang đến nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến việc học tập đời sống sinh viên, trình độ khai thác thơng tin mạng Internet sinh viên yếu… Một vấn đề đặt trường đại học trung tâm thư viện trường cần có nghiên cứu toàn diện đầy đủ nhu cầu tin Internet đối tượng người sử dụng thư viện, đặc biệt phận đông đảo sinh viên, từ đưa giải pháp phù hợp cụ thể để giúp sinh viên khai thác, sử dụng Internet hiệu nhằm đáp ứng tốt nhu cầu tin, đồng thời nâng cao kỹ khai thác sử dụng thông tin mạng Internet cách phù hợp cho sinh viên Trong lĩnh vực thư viện – thơng tin có nhiều đề tài nghiên cứu nhu cầu tin bạn đọc, cụ thể cán bộ, sinh viên,… nhu cầu tin Internet bạn đọc số đề tài nghiên cứu đề cập tới phần nhu cầu tin Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu vào nghiên cứu cách toàn diện, đầy đủ nhu cầu kỹ khai thác thông tin mạng Internet sinh viên Nhận thức ý nghĩa lý luận thực tiễn, tầm quan trọng việc nghiên cứu nhu cầu kỹ khai thác thông tin mạng Internet sinh viên, em mạnh dạn chọn đề tài “ Nhu cầu kỹ khai thác thông tin mạng Internet sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp  Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : Nhu cầu kỹ khai thác thông tin mạng Internet sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Phạm vi nghiên cứu : Trường Đại học Văn hóa Hà Nội từ năm 2010 đến 10  Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhu cầu kỹ khai thác thông tin mạng Internet sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhằm làm rõ thực trạng việc khai thác sử dụng thông tin mạng sinh viên, nhu cầu nguồn tin khác nhau, kỹ khai thác mạng Internet sinh viên thuộc khóa, khoa, chuyên ngành,… Qua đó, khóa luận đưa số giải pháp nhằm tăng cường hiệu khai thác thông tin Internet cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nói riêng sinh viên trường đại học, cao đẳng nói chung  Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực khóa luận, sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Em sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: ┼ Phương pháp điều tra bảng hỏi; ┼ Phương pháp quan sát ┼ Phương pháp vấn ┼ Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu liên quan đến đề tài  Cấu trúc khóa luận Khóa luận hồn thành với 70 trang, ngồi phần lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm chương:  Chương 1: Nguồn thông tin mạng Internet với sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội  Chương 2: Nhu cầu kỹ khai thác thông tin mạng Internet sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 73 giảng dạy nhà trường cịn kích thích sinh viên tự học, tự nghiên cứu, biến họ trở thành trung tâm 3.2.3 Về phía sinh viên  Tăng cường tự học, tự nghiên cứu sử dụng Internet Sinh viên trường đại học nói chung sinh viên Đại học Văn hóa nói riêng học tập hình thức tự học chủ yếu Sinh viên thời gian giảng đường, họ có nhiều thời gian cho việc tìm kiếm tài liệu, đọc tài liệu nhà,… phục vụ cho việc tự học Học tập tham gia nghiên cứu khoa học giúp sinh viên bổ túc thêm nhiều kiến thức khoa học, văn hóa, xã hội,… đồng thời tích lũy nhiều kinh nghiệm, phương pháp luận, phương pháp học cho thân Ngoài ra, sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội cần lập kế hoạch học tập hợp lý, nêu rõ cơng việc phải làm với thời gian dự kiến kết cụ thể Sinh viên cần thiết tăng cường hoạt động làm việc theo nhóm, trao đổi với bạn bè theo chủ đề Phát huy khả tự học, tự nghiên cứu giúp sinh viên động hơn, tự tin học tập đời sống Bên cạnh học tập nghiên cứu qua kênh thông tin báo, tạp chí, sách (trong ngồi thư viện),… Internet cịn kênh thơng minh giúp cho sinh viên dễ dàng tiếp cận tri thức, nâng cao khả tự học Biết sử dụng Internet, sinh viên học tập nghiên cứu dễ dàng, tiện lợi, hiệu phát triển thông qua số dịch vụ Internet như: diễn đàn sinh viên, chat online, email,… trao đổi sinh viên với thầy, cô, sinh viên với sinh viên chủ đề Nhưng để sử dụng Internet cách có hiệu quả, sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội cần tích cực trau dồi, rèn luyện kỹ sử dụng Internet cách Sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội cần tận dụng thời gian rỗi lên lớp để học tập, nghiên cứu kỹ khai thác thông tin mạng Internet Sinh 74 viên tự học kỹ thông qua việc học tập trung tâm, học qua bạn bè, qua thầy, cô giáo,…  Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ Tin học ngoại ngữ hai yếu tố ngày có ảnh hưởng lớn phát triển xã hội Chúng định thành công coi “ chìa khóa để thành cơng” Trong thời đại thơng tin, người ta đánh giá cao vai trị kỹ tin học khả ngoại ngữ Nếu có hai yếu tố này, người làm chủ thông tin Hướng tới tri thức giới nay, có phương tiện hữu hiệu vô song: Internet Việc mở rộng công cụ internet, công nghệ thông tin khâu định cho việc cập nhật tri thức mẻ, đại Trong hệ thống kiến thức, kỹ thái độ cần hình thành phát triển vốn hiểu biết cho người, ngoại ngữ có vị trí quan trọng, ngoại ngữ không công cụ hữu hiệu tay người việc khai thác thông tin tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật cao học hỏi kinh nghiệm tốt nước giới lĩnh vực chun ngành mà cịn phương tiện hữu ích việc nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần người Nắm ngoại ngữ, sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội hiểu biết sâu sắc văn minh giới, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu phát triển tiềm Xây dựng chương trình dạy học ngoại ngữ xuyên suốt, thống nước, đảm bảo tính liên tục liên thơng cho số ngoại ngữ chọn (Anh, Pháp, Nga, Trung) cấp học, bậc học phổ thông, phổ thông chuyên nghiệp Luật Giáo dục năm 2005 xác định: “Việc dạy ngoại ngữ nhà trường sở giáo dục khác cần bảo đảm để người học học liên tục có hiệu quả” [15] 75 Qua việc phân tích đặc điểm thơng tin khai thác mặt ngôn ngữ sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội (xem bảng 7), có tới đại đa số sinh viên điều tra sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ để khai thác thông tin Internet Điều chứng tỏ mặt ngoại ngữ (tiếng Anh) sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội cịn yếu Trong đó, phần lớn tri thức nhân loại Internet tồn ngôn ngữ tiếng Anh Sử dụng thông thạo tiếng Anh kết hợp với trình độ tin học, người khai thác nhiều thơng tin hữu ích Sinh viên nhóm đối tượng động, sáng tạo, tiếp thu nhanh công nghệ mới, việc nâng cao trình độ tin học ngoại ngữ điều cần thiết Sinh viên nắm tốt hai yếu tố tay, Internet trở thành công cụ hữu dụng, phục vụ đắc lực cho học tập cho đời sống Sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội cần nâng cao trình độ tin học, học tập cách kỹ sử dụng Internet Đồng thời, sinh viên cần nâng cao trình độ ngoại ngữ ( đặc biệt tiếng Anh) Để làm điều đó, sinh viên có thể:  Tham gia học tập lớp đào tạo kỹ tin học, ngoại ngữ trung tâm  Tham gia số website dạy tin học, ngoại ngữ miễn phí  Tích cực học hỏi kỹ qua thầy, cô, bạn bè,… 76 KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, kiểm soát nắm bắt thong tin kịp thời, xác yếu tố quan trọng việc phát triển kinh tế trị quốc gia Ở mức độ định thơng tin có ảnh hưởng trực tiếp đến sống cá nhân tổ chức xã hội Nhu cầu tin xã hội có chiều hướng phát triển mạnh, có nhu cầu tin mạng Internet Nhu cầu tin không yếu tố quan trọng hoạt động thông tin mà cịn thước đo trình độ lực hội nhập với thời đại người dùng tin Do vậy, người dùng tin sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội, việc khai thác thơng tin mạng Internet vừa phản ánh khả tiếp thu công nghệ mới, vừa phản ánh kỹ khai thác lựa chọn thơng tin phù hợp, xác, sinh viên Nhu cầu tin sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội ngày phát triển cao hơn, rộng sâu Đặc biệt Internet đời phát triển, nhu cầu thơng tin Internet sinh viên theo ngày gia tăng Tuy nhiên hoạt động thông tin nhà trường cịn nhiều bất cập, nên dẫn đến tình trạng chưa đáp đầy đủ nhu cầu tin người dùng tin Đại học Văn hóa Hà Nội Nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin, tạo điều kiện phát triển nhu cầu tin nữa, cần phải tăng cường hoạt động thông tin nhà trường, đưa chương trình đào tạo kỹ tin học vào giảng dạy nhà trường Bên cạnh việc cải tạo mơi trường hoạt động cho người dùng tin có hiệu khơng nhỏ q trình góp phần kích thích, phát triển nhu cầu tin người dùng tin Để nâng cao hiệu hoạt động, thư viện nên điều tra, đánh giá kiến thức thông tin sinh viên trường Từ xây dựng chiến lược đào tạo kỹ khai thác thông tin cho sinh viên, nhằm phục vụ cho học tập sống 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thanh Huyền ( 2011), Các phương tiện truyền thông đại chúng đời sống văn hóa tinh thần sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Đồn Phan Tân ( 2001), Thông tin học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đoàn Phan Tân ( 2009), Tin học tư liệu, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội E-Learning học sinh phổ thông Việt Nam, (6 tháng năm 2011) Internet hóa giáo dục Việt Nam: đích đến khơng cịn xa (13/05/2009) Hướng dẫn thực nhiệm vụ CNTT năm học 2008 – 2009, Bộ Giáo dục & Đào tạo (20/10/2008) Http://internetworldstats.com Http://huc.edu.vn Http:/ /vi.wikipedia.org 10 Http://wiki.answer.com 11 Http://www.glib.hcmus.edu.vn/bantin/bt611/bai5.pdf 12 Http://www.vnulib.edu.vn/PublicFolder/HeThongThuVien/TaiLieuThamKhao/ Phucvu/Noi%20dung%20KTTT-TMTuan.pdf 13 http://thuvien.hoasen.edu.vn/kien-thuc-thong-tin/kien-thuc-thong-tin-la-gi.html 14 Http://www.glib.hcmus.edu.vn/bantin/bt206/bai10.pdf 15 Http://vngrammar.wordpress.com/2012/01/17/ngoaingu-nghiencuukhoahoc/ 16 Lê Văn Viết ( 2001), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 17 Luật Cơng nghệ thơng tin Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 67/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006 18 Lui, I ( 1997), Internet has many benefits 78 http://iml.fou.ufl.edu/profects/STUDENTS/Lui/index3.htm 19 Nguyễn Đức Tiến ( 2003), Nhu cầu tin phương pháp điều tra nhu cầu tin, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Hùng ( 2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Hữu Nghĩa ( 2002), Nhu cầu tin cán nghiên cứu giảng dạy trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 22 Palihare, Fafashree (2011), Advantuges and disadvantages of the Internet http://buzzle.com/articles/advantuges-disadvantuges-internet.html 23 Thông tin số liệu thống kê công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam 2011 ( 2011), Thông tin truyền thông, Hà Nội 24 Tôn Nữ Phương Mai - Võ Trọng Phi ( 2010), Đánh giá tài liệu Internet, Trung tâm học liệu Huế, Huế 25 Trần Bích Hồng ( 2004), Tra cứu thơng tin hoạt động thư viện thơng tin, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Trần Thị Hồng Mai ( 2011), Tìm hiểu q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin thư viện, phần mềm ứng dụng, tính năng, hiệu quả, khả đáp ứng phần mềm ứng dụng Thư viện Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 27 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 40 năm xây dựng trưởng thành (1999), Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 28 Trương Đại Lượng, Phương pháp tìm kiếm đánh giá thơng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 29 Số người dùng Internet Việt Nam vượt 31 triệu người (29/07/2011) 30 Số người sử dụng internet đạt 32 triệu người, Truy cập 3/6/2012 31 Số người sử dụng Internet Việt Nam giảm ( 2012), VnEconomy 79 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI NGUYỄN THỊ QUÊ NHU CẦU VÀ KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI PHỤ LỤC KHÓA LUẬN HÀ NỘI – 2012 80 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG THÔNG TIN TRÊN INTERNET Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng Internet sinh viên trường đại học, tiến hành điều tra nhu cầu khai thác sử dụng thơng tin Internet Xin bạn vui lịng trả lời số câu hỏi sau (Đánh dấu  vào ô phù hợp với ý kiến bạn): Xin bạn vui lịng cho biết đơi nét thân? Bạn là: Nam  Nữ  Tuổi : ………………………… Chuyên ngành bạn theo học: ……………………………… Bạn sinh viên năm thứ mấy:………………………… Bạn thường tìm kiếm thông tin đâu? Thư viện  Trên mạng Internet  Nơi khác (Xin ghi rõ) : …………………………………………………… Xin cho biết, hàng ngày bạn thường tiếp cận với kênh thông tin sau ? Thông tin báo, tạp chí  Thơng tin tivi, đài  Thông tin Internet  Thông tin sách,  Thông tin từ người xung quanh  Kênh thông tin khác (Xin nêu rõ) ……………… 81 Bạn có thường xun tìm tin mạng Internet khơng? Thường xun  Nếu có xin bạn cho biết tần suất sử dụng : Không thường xuyên Hàng ngày  lần / tuần  Hàng tuần    Nếu có xin bạn cho biết tần suất sử dụng : Thỉnh thoảng  Hiếm  Không Phương án khác ( Xin ghi rõ) : ……………………………………………… Hàng ngày bạn dành thời gian để tìm tin Internet? 1h/ ngày  2h/ ngày  3h/ ngày  Từ 4h trở lên/ ngày  Kinh nghiệm sử dụng Internet bạn ? Từ – năm  Từ – năm  Từ – năm  Từ năm trở lên  Xin bạn cho biết mức độ theo dõi thông tin kênh thông tin? Mức độ Thường Thỉnh Hiếm Không xuyên thoảng Tivi     Đài (Radio)     Báo, tạp chí     Internet     Sách     Kênh thông tin tự     Kênh thông tin 82 Theo bạn kênh thông tin quan trọng ? ( Đánh số thứ tự từ đến hết) Thư viện  Sách, báo, tạp chí…  Internet  Thơng tin tự  Tivi, đài  Kênh thông tin khác (Xin nêu cụ thể): …………………………………… Bạn thường truy cập Internet địa điểm ? Tại thư viện  Tại kí túc xá  Tại nhà  Tại phịng máy nhà trường  Các nơi khác (Xin ghi rõ) ……………………………………… 10 Bạn thường tìm thơng tin Internet để phục vụ cho mục đích gì? Học tập  Giải trí ( Nghe nhạc, xem phim,…)  Tìm kiếm học bổng  Học trực tuyến  Tìm hội việc làm  Mua sắm qua mạng  Mục đích khác (Xin nêu rõ) : ……………………………………………… 11 Bạn cho biết thông tin Internet phục vụ cho học tập bạn thuộc lĩnh vực ? Công nghệ thông tin  Văn học  Lịch sử, địa lý  Triết học  Văn hóa – nghệ thuật  Tâm lý học  Kinh tế  Thể thao  Chuyên ngành  Các lĩnh vực khác ( Xin nêu rõ) : …………………………………………… 83 12 Bạn nhận xét thông tin mà bạn tiếp cận Internet? Phù hợp  Hấp dẫn  Cập nhật  Trung thực  Dễ hiểu   Phản ánh vấn đề bạn quan tâm Ý kiến khác (Xin nêu rõ): …………………………………………………… 13 Bạn cho biết thông tin từ mạng Internet có vai trị việc học tập sống bạn ? Rất cần thiết  Không cần thiết  Cần thiết  Ý kiến khác (xin nêu rõ) : …………………… …………………………… 14 Việc tiếp cận thơng tin Internet có ảnh hưởng đến nhận thức bạn ? Hồn tồn tích cực  Phần lớn tích cực  Tích cực  Khơng ảnh hưởng  Hồn tồn tiêu cực  Phần lớn tiêu cực  Tiêu cực  15 Bạn có gặp khó khăn tìm thơng tin Internet khơng ? Có  (Xin nêu cụ thể bạn gặp khó khăn nguyên nhân nào) : ………………………………………………………………………………… Không  ………………………………………………………………………………… 84 16 Bạn thường sử dụng thông tin Internet ngôn ngữ ? Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Tiếng Trung  Ngôn ngữ khác ( Xin nêu rõ) : ……………………………………………… 17 Bạn thấy tìm tin Internet cho kết nào? Chính xác  Tương đối xác  Khơng xác  Ý kiến khác ( Xin nêu rõ): ………………………………………………… 18 Bạn thường dùng công cụ để tìm thơng tin Internet ? Google search  Google Directory  Yahoo search  Yahoo Directory  Ask  Alta Vista  Vinaseek  Panvietnam  Công cụ khác (Xin ghi rõ) : ………………………………………………… 19 Sau có kết tìm kiếm từ cơng cụ nêu trên, bạn thường lựa chọn thông tin ? Chọn thông tin trang web, tên miền đầu danh sách kết tìm  Chọn thơng tin trang web, tên miền có độ tin cậy cao  Chọn tên miền chứa từ, cụm từ cần tìm  Ý kiến khác (Xin nêu rõ): …………………………………………………… 20 Với thông tin lựa chọn được, bạn thường lưu trữ chúng để sử dụng ? Lưu chép vào nhớ máy tính  Lưu USB, đĩa CD, DVD,…  Lưu Email, Google doc,…  Công cụ lưu trữ khác (Xin ghi rõ): ………………………………………… 85 21 Khi tìm thơng tin Internet, bạn thường tìm nào? Tìm theo nhan đề  Tìm theo tên tác giả  Tìm theo chủ đề  Tìm theo từ, cụm từ nhan đề  Cách khác: ( Xin nêu rõ) …………………………………………………… 22 Bạn học kỹ sử dụng Internet từ đâu? Qua thày, cô giáo  Qua lớp đào tạo kỹ tin học  Qua người quản lý nơi truy cập Internet  Qua bạn bè  Tự học  23 Thư viện Trường bạn có phịng phục vụ Internet khơng? Có  Khơng có  24 Ở trường bạn theo học, sinh viên có đào tạo kỹ tìm kiếm thơng tin Internet khơng ? Có  Khơng có  25 Bạn thấy việc đào tạo kỹ tìm thơng tin mạng Internet có cần thiết cho việc học tập sinh hoạt bạn hay không ? Rất cần  Cần  Khơng cần  26 Bạn có đề xuất với nhà trường việc đào tạo sinh viên kỹ tìm kiếm thơng tin Internet khơng? ( Xin ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ bạn ! 86 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VIỆC SINH VIÊN ĐẠI HỌC VĂN HĨA KHAI THÁC THƠNG TIN TRÊN INTERNET Sinh viên Đại học Văn hóa truy cập Internet quán nét ký túc xá Sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội truy cập Internet ký túc xá 87 Sinh viên Đại học Văn hóa khai thác Internet thư viện trường ... khai thác thông tin mạng Internet với sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 23 CHƯƠNG 2: NHU CẦU VÀ KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ... sinh viên sử dụng khai thác Internet 35 CHƯƠNG 2: NHU CẦU VÀ KỸ NĂNG KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI 2.1 NHU CẦU KHAI THÁC THÔNG TIN TRÊN MẠNG INTERNET. .. INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI Để thực đề tài “ Nhu cầu kỹ khai thác thông tin Internet sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội? ??, em tiến hành điều tra nhu cầu tin sinh viên

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w