Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ TRÚC NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU Chuyên ngành: Tâm lí học Mã số: 603180 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu đề tài xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - Các Thầy (Cơ) giáo trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy suốt năm tháng học cao học - TS Trần Thị Quốc Minh - Người hướng dẫn luận văn, tận tình bảo q trình hồn thành luận văn - Ban giám hiệu Thầy (Cô) giáo trường THPT Xuyên Mộc, Hịa Bình, Phước Bửu, Hịa Hội giúp đỡ, tạo điều kiện tốt trình nghiên cứu thực trạng Người nghiên cứu xin cảm ơn em học sinh trường THPT Xuyên Mộc, Hòa Bình, Phước Bửu, Hịa Hội cộng tác nhiệt tình trình nghiên cứu thực trạng Xin trân trọng cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Người nghiên cứu xin cam đoan luận văn thân người nghiên cứu thực hiện, số liệu luận văn có thực q trình người nghiên cứu nghiên cứu thực trạng bốn trường THPT địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng Tàu Nếu vi phạm người nghiên cứu xin chịu trách nhiệm theo quy định phòng Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 0T T LỜI CAM ĐOAN 0T 0T MỤC LỤC 0T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0T 0T MỞ ĐẦU 0T T LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 0T 0T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 0T 0T ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 0T T GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: 0T 0T NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 0T 0T GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 0T 0T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 0T 0T NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: 0T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 0T 0T 1.1.Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề: 0T 0T 1.2.Lí luận chung tham vấn tâm lí: 11 0T 0T 1.2.1 Khái niệm tham vấn tham vấn tâm lí: 11 T T 1.2.2 Tham vấn khái niệm liên quan: 14 T T 1.2.2.1 Tư vấn tham vấn: 14 T 0T 1.2.2.2 Trị liệu tâm lí tham vấn: 16 T 0T 1.2.2.3 Tham vấn cố vấn: 17 T 0T 1.2.2.4 Tham vấn công tác xã hội: 18 T T 1.3 Lí luận chung nhu cầu nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT: 19 0T T 1.3.1.Nhu cầu: 19 T 0T 1.3.1.1 Khái niệm: 19 T 0T 1.3.1.2 Đặc điểm nhu cầu: 20 T 0T 1.3.1.3 Các mức độ nhu cầu: 22 T 0T 1.3.1.4 Sự hình thành nhu cầu: 23 T 0T 1.3.2 Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT: 24 T T 1.3.2.1 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT: 24 T T 1.3.2.2 Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT: 28 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 31 0T T 2.1 Mục đích nghiên cứu: 31 0T 0T 2.2 Cách thức nghiên cứu: 31 0T 0T 2.2.1 Mẫu nghiên cứu: 31 T 0T 2.2.2 Dụng cụ nghiên cứu cách tiến hành: 32 T T 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng: 32 0T 0T 2.3.1 Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh vực học sinh THPT: 33 T T 2.3.1.1 Mức độ cần tham vấn tâm lí học sinh THPT xét theo trường: 36 T T 2.3.1.2.Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo lớp: 38 T T 2.3.1.3 Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo giới tính 39 T T 2.3.2 Lí học sinh THPT cần tham vấn lĩnh vực: 42 T T 2.3.2.1 Lí học sinh cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo trường: 45 T T 2.3.2.2 Lí học sinh cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo lớp: 47 T T 2.3.2.3 Lí học sinh cần tham vấn tâm lí lĩnh vực xét theo giới: 49 T T 2.3.3 Cách thức học sinh giải khó khăn, vướng mắc lĩnh vực: 51 T T 2.3.3.1.Cách thức giải khó khăn, vướng mắc học sinh lĩnh vực xét theo trường: 53 T 2.3.3.2 Cách thức giải khó khăn, vướng mắc học sinh lĩnh vực xét theo lớp giới tính: 54 T T 2.3.4 Mong muốn học sinh THPT phịng tham vấn tâm lí trường phổ thông: 56 T T 2.4 Một số biện pháp định hướng cho công tác tham vấn huyện Xuyên Mộc, tỉnh BR Vũng Tàu: 59 0T T 2.4.1.Cơ sở để xây dựng biện pháp: 59 T 0T 2.4.2 Một số biện pháp định hướng cho công tác tham vấn huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng Tàu: 59 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 0T 0T KẾT LUẬN: 62 0T T KIẾN NGHỊ: 63 0T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 0T 0T PHỤ LỤC 0T T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở THCN: Trung học chuyên nghiệp TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TB: Trung bình ĐLTC: Độ lệch tiêu chuẩn X: Chi bình phương P: Mức ý nghĩa quan sát N: Số người RCT: Rất cần thiết CT: Cần thiết KCT: Không cần thiết MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự phát triển với tốc độ nhanh đầy biến động kinh tế - xã hội đem lại thay đổi đáng kể đời sống vật chất, tinh thần người xã hội, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực gây khơng mâu thuẫn, xung đột tác động tiêu cực đến đời sống cá nhân, gia đình xã hội Ở cá nhân xuất khó khăn tâm lí mà tự thân cá nhân giải được, họ phải tìm đến trợ giúp tham vấn tâm lí - loại hình dịch vụ ngày phổ biến xã hội đại Áp lực lớn từ vấn đề xã hội đại làm cho trình phát triển học sinh THPT - lứa tuổi giai đoạn hình thành phát triển nhân cách mạnh mẽ - diễn khơng hồn tồn phẳng lặng, êm xi mà giai đoạn phát triển thường xảy lo âu, căng thẳng, xung đột riêng Vì thế, trình phát triển trẻ em ln có cân với tượng bất thường Trong nhiều trường hợp, tượng bất thường tạm thời, tự nhiên, chí cần thiết cho phát triển nhân cách Tuy nhiên số trường hợp khác, chúng biểu nhiễu loạn tâm lí trẻ khiến cha mẹ, thầy giáo lo lắng, bực bội nhiều bất lực Nói Bác sĩ Nguyễn Khắc Viện: “Bề ngồi trông yên lành khổ hàng ngày bao trùm em” Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu học sinh, sinh viên ngày phải đối mặt với nhiều khó khăn tâm lí việc lựa chọn chân giá trị thời đại, định hướng nghề, lựa chọn việc làm; quan hệ giao lưu khó khăn nảy sinh nội q trình phát triển tâm lí lứa tuổi Vì nhu cầu cần trợ giúp định hướng để giải khó khăn tâm lí học sinh lớn Nhiều mơ hình trợ giúp học sinh thử nghiệm, tham vấn tâm lí hình thức phát triển kỳ vọng Như vậy, thấy năm học trường THPT quãng thời gian quan trọng với nhiều dấu ấn đời học tập người, gian đoạn có nhiều thay đổi tâm lí cá nhân Do gặp căng thẳng tâm lí, học sinh tham vấn, giải tỏa kịp thời ảnh hưởng tiêu cực đến sống nói chung đến kết học tập giảm rõ rệt Ngược lại, em bị stress, lo âu, trầm cảm có hành vi lệch chuẩn Việc đời phịng tham vấn tâm lí trường THPT điều cần thiết Đối với học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu, địa bàn huyện vùng sâu kinh tế dần phát triển, văn hoá nơi thành thị du nhập tạo số xáo trộn sống nơi đây, dẫn đến biến động không nhỏ tới tâm lí em Các em gặp phải khó khăn tâm lí cần tháo gỡ mà thầy cô hay cha mẹ giúp đỡ để em có thăng tâm lí, hiểu biết phương hướng phát triển nhân cách đắn Đây nhu cầu có thực ngày trở nên cấp thiết học sinh THPT Vấn đề đặt cần phải tìm hiểu xem có ngun nhân gây khó khăn tâm lí em? nhu cầu tham vấn tâm lí em mức độ nào? lĩnh vực em cần tham vấn nhiều nhất? để từ xác định phương hướng tổ chức hoạt động tham vấn nhằm đáp ứng nhu cầu em học sinh phạm vi huyện toàn tỉnh Xuất phát từ lí chúng tơi định chọn đề tài: “ Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa - Vũng Tàu” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhằm mục đích đánh giá xác nhu cầu tham vấn tâm lí em học sinh THPT, từ đề xuất số biện pháp định hướng tổ chức cơng tác tham vấn tâm lí trường THPT, góp phần nâng cao hiệu hoạt động phịng tham vấn nhà trường phổ thơng để hoạt động tham vấn tâm lí thực trở thành người bạn đồng hành học sinh THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa-Vũng Tàu Trên sở đề xuất số biện pháp định hướng tổ chức công tác tham vấn trường THPT địa bàn huyện Xuyên Mộc nói riêng phạm vi tồn tỉnh Vũng Tàu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT 3.2 Khách thể nghiên cứu : 458 học sinh 35 giáo viên chủ nhiệm THPT huyện Xuyên Mộc thuộc bốn trường: Hịa Bình, Xun Mộc, Phước Bửu, Hịa Hội GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU: Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc biểu mức cao, nhiên có khác biệt nội dung cần tham vấn trường xét theo khối lớp giới tính nhiều nguyên nhân NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Khảo sát thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng Tàu - Đề xuất số biện pháp nhằm định hướng tổ chức cơng tác tham vấn tâm lí cho học sinh THPT địa bàn huyện GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Đề tài tập trung nghiên cứu số biểu nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa-Vũng Tàu năm học 2009 -2010 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Tổng hợp tài liệu có liên quan để hình thành sở lí luận cho đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra phiếu hỏi Đây phương pháp đề tài Chúng tơi thiết kế loại bảng hỏi dành cho học sinh giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng Tàu Cụ thể khảo sát mức độ cần thiết học sinh tham vấn tâm lí, nhu cầu tham vấn tâm lí nội dung hình thức tham vấn… - Phỏng vấn Chúng tiến hành vấn 10 học sinh 10 giáo viên nhằm tìm hiểu rõ thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT, đặc biệt nguyên nhân thực trạng giải pháp cần thực Đồng thời vấn để kiểm tra, khẳng định lại kết điều tra bảng hỏi nhằm thu kết đáng tin cậy 7.3 Phương pháp xử lí số liệu: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lí, tổng kết số liệu điều tra đưa kết luận định lượng làm sở cho kết luận định tính NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài mô tả thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh BàRịa – Vũng Tàu Cụ thể là: Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh vực học sinh THPT, lí học sinh THPT cần tham vấn, mong muốn học sinh THPT phòng tham vấn tâm lí trường học… Từ đề xuất số biện pháp nhằm định hướng tổ chức cơng tác tham vấn tâm lí cho học sinh THPT địa bàn huyện Buồn kết học tập khơng cao Lí khác: Theo Q thầy cơ, gặp khó khăn, vướng mắc sống, học tập, giao tiếp…học sinh THPT tìm đến “trợ giúp”nào? □ Tìm đến giúp đỡ bạn bè □ Tìm đến giúp đỡ thầy □ Tìm đến giúp đỡ cha mẹ □ Tìm đến giúp đỡ chuyên gia tâm lí □ Tự khắc phục □ Khơng làm Cách khác: Theo quý thầy cô, tham vấn tâm lí cần cho học sinh THPT vì: Đúng Sai Cung cấp nhiều thơng tin bổ ích Giúp học sinh tự tin khả thân trình giải vấn đề Giúp học sinh hiểu biết xác vấn đề nảy sinh thân Giải tỏa khó khăn, vướng mắc mà học sinh gặp phải Làm cho học sinh cảm thấy hài lịng tìm đến trợ giúp Giúp học sinh có khả trình giải vấn đề 9.Theo Quý thầy cơ, hoạt động phịng tham vấn nên tổ chức: a □Theo hình thức hoạt động ngoại khố b □Hoạt động độc lập phịng tham vấn c □Nói chuyện chuyên đề định kỳ d □Lồng ghép vào hoạt động đồn e □Đưa vào nội dung mơn học “kỹ sống” 10 Theo Q thầy cơ, học sinh thích tham vấn theo hình thức nào? a □Tham vấn trực tiếp với cá nhân b □Tham vấn trực tiếp với nhóm c □Tham vấn trực tiếp phịng tham vấn trường d □Tham vấn trực tiếp phòng tham vấn trường học e □Tham vấn qua điện thoại f □Tham vấn qua thư từ, email g Các hình thức tham vấn khác…………………………………………… 11 Theo quý thầy cô, học sinh muốn chuyên viên tham vấn là: a □Nam e □Nam được, nữ b □Nữ f □Trẻ tuổi,lớn tuổi c □Trẻ tuổi d □Lớn tuổi 12 Theo q thầy cơ, có phịng tham vấn trường học sinh sẽ: a □Thường xuyên đến xin ý kiến chuyên gia vấn đề b □Khi có vấn đề thật cần thiết đến gặp chun gia c □Khơng đến *Vì sao? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô! Chúc Quý thầy cô điều may mắn PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến!Để giúp em giải tỏa vướng mắc sống học tập, muốn em trao đổi số nội dung Các em đọc kỹ câu, suy nghĩ đánh dấu (√) vào ô tương ứng với câu mà em cho phù hợp với Em cho biết đôi điều thân: Trường:………………………… Lớp:…………………………… □Nam □ Nữ Theo em, lứa tuổi học sinh THPT cần Rất Cần Ít cần Khơng tham vấn tâm lí vấn đề khó khăn, vướng mắc: cần thiết thiết cần thiết thiết Trong học tập Trong quan hệ với bạn bè Trong quan hệ với cha mẹ Trong quan hệ với thầy cô Về thân Lĩnh vực khác: Theo em, học sinh THPT cần tham vấn tâm lí lĩnh vực học Rất Đồng Không tập do: đồng ý đồng ý ý Nội dung môn học nhiều Phương pháp dạy giáo viên khó hiểu Điều kiện thực hành vận dụng thực tiễn Khơng hiểu Khơng tập trung học nghe giảng Không biết cách xếp thời gian học Thời gian học thêm nhiều Bài tập nhà nhiều Không biết cách tự học Khó diễn đạt điều muốn nói Lí khác: Theo em, học sinh THPT cần tham vấn tâm lí lĩnh vực Rất Đồng Không quan hệ với bạn bè do: đồng ý đồng ý ý Không biết cách bày tỏ cảm xúc với bạn Không biết cách từ chối yêu cầu bạn Muốn hịa đồng với bạn khó Thấy bị bạn bè xa lánh, khơng có bạn thân Mặc cảm với bạn bè nhiều mặt Thất vọng thấy bạn người ích kỷ lợi dụng Thường ganh tị với bạn Khơng thích tính tình bạn Khơng biết làm để tìm người bạn tốt Khơng biết làm để giúp đỡ bạn đối xử với bạn cho tốt Lí khác: Theo em, học sinh THPT cần tham vấn tâm lí lĩnh vực Rất Đồng Khơng quan hệ với thầy do: đồng ý đồng ý ý Khó tâm trình bày nguyện vọng với thầy Cảm thấy thầy cô không công Thầy cô đưa nhiều yêu cầu cao so với khả học sinh Thầy khơng hiểu tâm lí học sinh Thầy khơng có nhiều thời gian tiếp xúc, trò chuyện với học sinh Chưa nhận thấy thầy cô gương để học tập Thầy cô nghiêm khác Thầy giảng dạy chưa nhiệt tình Khơng hài lịng với cách cư xử thầy Thường làm cho thầy khơng hài lịng Lí khác: Theo em, học sinh THPT cần tham vấn tâm lí lĩnh vực Rất Đồng Khơng quan hệ với cha mẹ do: đồng ý đồng ý ý Khó tâm trình bày nguyện vọng với cha mẹ Cảm thấy không cha mẹ quan tâm Cha mẹ thường kỳ vọng lớn Cha mẹ thường xun bất hịa Cha mẹ li Nhận thấy cha mẹ chưa gương cho Cha mẹ q nghiêm khắc Cha mẹ khơng hiểu tâm lí nên thường áp đặt vô cớ Cha mẹ khơng có thời gian để gần gũi, chuyện trị Khơng hài lịng cách cư xử cha mẹ Lí khác: Theo em, học sinh THPT cần tham vấn tâm lí vấn đề Rất Đồng Không thân do: đồng ý đồng ý ý Cảm thấy khó hiểu cảm xúc Lo lắng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Căng thẳng, mệt mỏi trước sức ép học tập Lo lắng sức khỏe phát triển thân Thiếu tự tin khả thân Lo lắng tình bạn khác giới Khơng xác định động học tập Muốn tìm cách học để đem lại kết tốt Cảm thấy bi quan số tượng tiêu cực xã hội Buồn kết học tập khơng cao Lí khác: Theo em, gặp khó khăn, vướng mắc sống, học tập, giao tiếp…học sinh THPT tìm đến “trợ giúp”nào? □ Tìm đến giúp đỡ bạn bè □ Tìm đến giúp đỡ thầy □ Tìm đến giúp đỡ cha mẹ □ Tìm đến giúp đỡ chun gia tâm lí □ Tự khắc phục □ Khơng làm Cách khác: Theo em, tham vấn tâm lí cần cho học sinh THPT vì: Đúng Sai Cung cấp nhiều thơng tin bổ ích Giúp học sinh tự tin khả thân trình giải vấn đề Giúp học sinh hiểu biết xác vấn đề nảy sinh thân Giải tỏa khó khăn, vướng mắc mà học sinh gặp phải Làm cho học sinh cảm thấy hài lịng tìm đến trợ giúp Giúp học sinh có khả trình giải vấn đề 9.Theo em, hoạt động phòng tham vấn nên tổ chức: □Theo hình thức hoạt động ngoại khố □Hoạt động độc lập phịng tham vấn □Nói chuyện chun đề định kỳ □Lồng ghép vào hoạt động đoàn □Đưa vào nội dung mơn học “kỹ sống” 10 Em thích tham vấn theo hình thức nào? □Tham vấn trực tiếp với cá nhân □Tham vấn trực tiếp với nhóm □Tham vấn trực tiếp phòng tham vấn trường □Tham vấn trực tiếp phịng tham vấn ngồi trường học □Tham vấn qua điện thoại □Tham vấn qua thư từ, email Các hình thức tham vấn khác…………………………………………… 11 Em muốn chuyên viên tham vấn là: □Nam □Nữ □Trẻ tuổi □Lớn tuổi □Nam được, nữ □Trẻ tuổi,lớn tuổi 12 Nếu có phịng tham vấn trường em sẽ: a □Thường xuyên đến xin ý kiến chuyên gia vấn đề b □Khi có vấn đề thật cần thiết đến gặp chuyên gia c □Không đến *Nếu lựa chọn “không đến” em chọn lí sau: a □Sợ lộ bí mật cá nhân b □E ngại chưa quen với dịch vụ c □Vấn đề chưa đến mức cần phải tham vấn d □Sợ phải tốn tiền cước phí e □Nghĩ có xin tham vấn hiệu khơng cao f □Lí khác……………………………………………… 13 Theo em, phịng tham vấn trường nên: a □Đặt khu vực riêng khơng gần phịng học b □Đặt khu vực riêng khơng gần với phịng giáo viên c □Trước phịng nên có thêm hịm thư ngỏ d □Liền kề với phịng học để học sinh tiện đến 14 Nếu chọn tên cho phịng tham vấn tâm lí trường em chọn là: a □Phịng tham vấn tâm lí d □Giãi bày tâm b □Phịng tâm tình e □Chia sẻ c □Gõ cửa trái tim f □Tên khác: PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU Mẫu 1: Dành cho giáo viên Theo Thầy (cô), học sinh THPT thường gặp khó khăn, vướng mắc lĩnh vực nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Thầy (cơ) đánh giá mức độ khó khăn, vướng mắc mà học sinh gặp phải nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Theo Thầy (cô), học sinh THPT thường giải khó khăn cách thức nào? Thầy (cô) đánh giá hiệu cách giải nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………… Theo Thầy (cô), cách thức giúp học sinh giải khó khăn cách tốt nhất?Nhà trường có biện pháp trợ giúp em gặp khó khăn? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Thầy (cơ) đánh giá vai trị chun viên tâm lí nhà trường THPT nào? Trong trường có cần thiết phải mở phịng tham vấn tâm lí không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Theo Thầy (cô), mức độ học sinh tham gia tham vấn trường có phịng tham vấn nào? Để phòng tham vấn hoạt động hiệu cần yếu tố nào? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU Mẫu 2: Dành cho học sinh Hiện nay, điều khiến em quan tâm lo lắng nhiều nhất? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Để giải tỏa tâm trạng lo lắng em thường nhờ trợ gúp? Em có cần giúp đỡ chun gia tâm lí khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………… Theo em, trường có nên thành lập phịng tham vấn tâm lí khơng? Nếu có em có thường xun đến để xin trợ giúp khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……… Em có ngun vọng nhà trường cha mẹ để giúp đỡ em học tập sống? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng 1: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực học tập xét theo trường: Về học tập KCT Ít Cần thiết Cần thiết RCT Tổng cộng Xuyên Mộc 3 26 81 113 Trường THPH Hòa Phước Hội Bửu 0 2 31 18 81 95 114 115 Hịa Bình 24 88 114 X2 Tổng cộng P P df P 99 345 456 14,41 0,108 Bảng 2: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với bạn bè xét theo trường: Trong quan hệ với bạn bè KCT Ít CT CT RCT Tổng cộng Xuyên Mộc 19 60 32 113 Trường THPH Hòa Phước Hội Bửu Hịa Bình 16 58 36 114 16 57 42 115 25 66 19 115 Tổng X2 cộng df P P P 11 76 241 129 457 17,72 0,039 Bảng 3: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với cha mẹ xét theo trường Trong quan hệ với cha mẹ KCT Ít CT Cần thiết RCT Tổng cộng Xuyên Mộc 23 56 27 113 Trường THPH Hòa Phước Hội Bửu Hịa Bình 12 51 44 114 13 47 48 113 18 40 52 115 Tổng X2 cộng df P P P 24 66 194 171 455 16,50 0,054 Bảng 4: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với thầy cô xét theo trường Trong quan hệ với thầy KCT Ít CT Cần thiết RCT Tổng cộng Xun Mộc 32 56 21 113 Trường THPH Hòa Phước Hội Bửu Hịa Bình 16 64 29 114 11 54 44 112 19 65 29 115 Tổng X2 cộng df P P P 14 78 239 123 454 24,45 0,004 Bảng 5: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí thân xét theo trường Về thân KCT Ít CT Cần thiết RCT Tổng cộng Xuyên Mộc 10 17 39 46 112 Trường THPH Hòa Phước Hội Bửu 10 28 24 51 68 28 111 115 Tổng X2 cộng df P Hịa Bình 11 34 66 113 P P 29 66 148 208 451 51,44 0,000 Bảng 6: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực học tập xét theo lớp Về học tập KCT Ít CT Cần thiết RCT Tổng cộng 10 43 110 159 Lớp 11 1 30 127 159 12 2 26 108 138 Tổng cộng X2 P df P P 99 345 456 11,19 0,082 Bảng 7: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với bạn bè xét theo lớp Trong quan hệ với bạn bè KCT Ít CT Cần thiết RCT Tổng cộng Lớp 11 15 74 63 159 10 39 89 29 159 Tổng cộng X2 P P 12 22 78 37 139 df P 11 76 241 129 457 29,84 0,000 Bảng 8: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với cha mẹ xét theo lớp Trong quan hệ với cha mẹ KCT Ít CT Cần thiết RCT Tổng cộng 10 23 69 58 158 Lớp 11 13 26 53 67 159 12 17 72 46 138 X2 Tổng cộng P P df P 24 66 194 171 455 Bảng 9: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh theo giới Giới tính Tổng cộng Trong học tập Nam Nữ KCT 3 Ít CT Cần thiết 42 57 99 Rất cần thiết 149 196 345 Tổng cộng 195 261 456 13,88 0,033 vực học tập xét X2 P P df P 2,28 0,516 Bảng 10: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với bạn bè xét theo giới: Trong quan hệ với bạn bè Khơng cần thiết Ít Cần thiết Cần thiết Giới tính Nam Nữ 31 45 104 137 X2 Tổng cộng P P df P 11 76 241 2,13 0,545 Rất cần thiết Tổng cộng 54 196 75 261 129 457 Bảng 11: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với cha mẹ xét theo giới: Trong quan hệ với cha mẹ Khơng cần thiết Ít Cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Tổng cộng Giới tính Nam Nữ 14 10 30 36 75 119 75 96 194 261 Tổng cộng X2 P P df P 24 66 194 171 455 3,99 0,262 Bảng 12: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với thầy cô xét theo giới: Trong quan hệ với thầy cô Khơng cần thiết Ít Cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Tổng cộng Giới tính Nam Nữ 36 42 94 145 55 68 194 260 Tổng cộng X2 P P df P 14 78 239 123 454 4,35 0,225 Bảng 13:: Mức độ cần thiết tham vấn tâm lí thân xét theo giới: Về thân Khơng cần thiết Ít Cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Tổng cộng Giới tính Nam Nữ 15 14 28 38 69 79 83 125 195 256 X2 Tổng cộng P df P P 29 66 148 208 451 2,50 0,475 Bảng 14: Lý học sinh THPT cần tham vấn tâm lí lĩnh vực học tập (thang bậc): Lý TB ĐLTC Thứ bậc Nội dung môn học nhiều 2,32 0,64 Phương pháp dạy giáo viên khó hiểu 1,84 0,66 Điều kiện thực hành vận dụng thực tiễn Khơng hiểu Khơng tập trung học nghe giảng Không biết cách xếp thời gian học Thời gian học thêm nhiều Bài tập nhà nhiều Không biết cách tự học Khó diễn đạt điều muốn nói 2,29 1,93 1,79 2,07 2,04 1,81 2,05 2,33 0,61 0,69 0,70 0,69 0,76 0,76 0,70 0,63 10 Bảng 15: Lý học sinh THPT cần tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với bạn bè: Lý TB ĐLTC Thứ bậc Không biết cách bày tỏ cảm xúc với bạn 1,96 0,66 Không biết cách từ chối yêu cầu bạn 1,83 0,58 Muốn hịa đồng với bạn khó 2,19 0,70 Thấy bị bạn bè xa lánh, khơng có bạn thân 1,88 0,80 Mặc cảm với bạn bè nhiều mặt 1,92 0,74 Thất vọng thấy bạn người ích kỷ lợi dụng 1,99 0,72 Thường ganh tị với bạn 1,47 0,66 10 Khơng thích tính tình bạn 1,73 0,63 Khơng biết làm để tìm người bạn tốt 2,34 0,69 Khơng biết làm để giúp đỡ bạn đối xử với 2,21 0,69 bạn cho tốt Bảng 16: Lý học sinh THPT cần tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với thầy cơ: Lý TB ĐLTC Thứ bậc Khó tâm trình bày nguyện vọng với thầy 2,46 0,58 cô Cảm thấy thầy cô không công 1,70 0,70 Thầy cô đưa nhiều yêu cầu cao so với khả 1,96 0,68 học sinh Thầy khơng hiểu tâm lí học sinh 2,11 0,68 Thầy khơng có nhiều thời gian tiếp xúc, trò 2,16 0,66 chuyện với học sinh Chưa nhận thấy thầy cô gương để học tập 1,43 0,66 10 Thầy cô nghiêm khắc 1,79 0,67 Thầy giảng dạy chưa nhiệt tình 1,63 0,67 Khơng hài lịng với cách cư xử thầy cô 1,75 0,67 Thường làm cho thầy khơng hài lịng 1,79 0,67 Bảng 17: Lý học sinh THPT cần tham vấn tâm lí lĩnh vực quan hệ với cha mẹ: Lý TB ĐLTC Thứ bậc Khó tâm trình bày nguyện vọng với cha 2,07 0,78 mẹ Cảm thấy không cha mẹ quan tâm 1,54 0,71 Cha mẹ thường kỳ vọng lớn 2,23 0,66 Cha mẹ thường xuyên bất hòa 1,62 0,73 Cha mẹ li hôn 1,52 0,77 Nhận thấy cha mẹ chưa gương cho 1,43 0,65 10 Cha mẹ nghiêm khắc 1,69 0,67 Cha mẹ khơng hiểu tâm lí nên thường áp 2,10 0,74 đặt vơ cớ Cha mẹ khơng có thời gian để gần gũi, chuyện trò 1,92 0,70 Khơng hài lịng cách cư xử cha mẹ 1,64 0,69 Bảng 18: Lý học sinh THPT cần tham vấn tâm lí vấn đề thân: Lý TB ĐLTC Thứ bậc Cảm thấy khó hiểu cảm xúc 2,25 0,67 Lo lắng việc lựa chọn nghề nghiệp tương 2,57 0,55 lai Căng thẳng, mệt mỏi trước sức ép học tập 2,37 0,60 Lo lắng sức khỏe phát triển thân 2,07 0,66 Thiếu tự tin khả thân 2,24 0,66 Lo lắng tình bạn khác giới 1,89 0,73 Không xác định động học tập 1,82 0,72 10 Muốn tìm cách học để đem lại kết tốt 2,55 0,54 Cảm thấy bi quan số tượng tiêu cực 1,85 0,66 xã hội Buồn kết học tập không cao 2,25 0,64 ... MỚI CỦA ĐỀ TÀI: Đề tài mô tả thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh B? ?Rịa – Vũng Tàu Cụ thể là: Mức độ cần tham vấn tâm lí lĩnh vực học sinh THPT, lí học sinh THPT. .. cho học sinh giáo viên nhằm tìm hiểu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh B? ?Rịa – Vũng Tàu Cụ thể khảo sát mức độ cần thiết học sinh tham vấn tâm lí, nhu cầu tham. .. điểm tâm lí lứa tuổi học sinh THPT: 24 T T 1.3.2.2 Nhu cầu tham vấn tâm lí học sinh THPT: 28 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÍ CỦA HỌC SINH THPT HUYỆN XUYÊN MỘC TỈNH