1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh một số trường trung học phổ thông huyện xuyên mộc tỉnh bà rịa vũng tàu

72 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Hạ Huyền NHU CẦU TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN XUYÊN MỘC, TỈNH BÀ RỊA- VŨNG TÀU Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh- 2010 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành đề tài này, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ phía cá nhân tập thể Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Lê Thị Minh Hà – người hướng dẫn khoa học, cô bảo tận tình đồng hành tơi suốt q trình thực đề tài Qua đây, tơi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo, giáo viên học sinh trường:  Trường THPT Xuyên Mộc  Trường THPT Phước Bửu  Trường THPT Hịa Bình  Trường THPT Hịa Hội Đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo sát, thu thập thơng tin, thực phiếu khảo sát cho đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn đến thầy giảng dạy khóa học, gia đình, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ, động viên tơi q trình hồn thành luận văn Trân trọng cám ơn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Khi bàn vấn đề lập thân lập nghiệp, ông bà ta thường dạy: “ Ruộng nương đề huề không nghề cầm tay ” để nhấn mạnh tầm quan trọng nghề nghiệp Vì lao động nghề nghiệp hoạt động mà cá nhân muốn tồn tại, muốn sống phải thực Bên cạnh đó, chất lượng ý nghĩa lao động cịn đóng góp vào hình thành uy tín vị xã hội cá nhân Thời đại ngày xem thời đại kinh tế cạnh tranh hội nhập làm chuyển đổi dần thang giá trị xã hội, dẫn đến biến đổi đánh giá lựa chọn nghề nghiệp Nghề cũ nghề xuất Việt Nam khơng nằm ngồi bối cảnh Để đến đích đường cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước vào năm 2020, hội nhập xu phát triển chung giới, Đảng Nhà nước ta coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ phân công lao động chuyên sâu, giới nghề nghiệp phong phú, đa dạng việc chọn nghề lại cấp thiết chọn nghề chọn tương lai Song, số lượng người chọn nhầm nghề, lao động trái với ngành nghề đào tạo chiếm tỉ lệ khơng dẫn đến lãng phí thời gian, tiền bạc công sức cá nhân xã hội Học sinh trung học phổ thông ( THPT ) xem nguồn lực lao động tương lai Sự hiểu biết vai trò, ý nghĩa tri thức lao động giúp em có tự chuẩn bị tinh thần, thể lực, khả lao động tốt Tuy nhiên, đứng trước ngưỡng cửa đời, phần lớn học sinh lớp 12 nói riêng học sinh bậc THPT nói chung thường hiểu biết hệ thống thơng tin nghề nghiệp xã hội mong muốn khả thân, lúng túng cần hỗ trợ đưa định trước việc lựa chọn nghề tương lai Điều có ảnh hưởng khơng nhỏ tới hoạt động học tập nghề nghiệp em sau Dù vậy, trường THPT, hoạt động tư vấn hướng nghiệp chưa tiến hành rộng khắp Mặt khác, xét phạm vi vùng miền, việc tiếp cận thông tin nghề nghiệp hoạt động tư vấn hướng nghiệp dành cho học sinh xa thành thị lại khó khăn Từ vấn đề nêu trên, đề tài “Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” thực nhằm góp phần phản ánh thực trạng đề xuất số biện pháp để phát triển nhu cầu tư vấn hướng nghiệp cho học sinh số trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng đề xuất số biện pháp nhằm phát triển nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 3.2 Khách thể nghiên cứu: - Học sinh số trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (260 học sinh) - Giáo viên số trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (92 giáo viên ) GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà RịaVũng Tàu mức cao khơng đồng nhóm học sinh (học lực, khối học) Từng bước khắc phục yếu tố gây cản trở nhu cầu tư vấn hướng nghiệp em phát triển mức cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Xây dựng sở lý luận đề tài nhu cầu, nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT 5.2 Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 5.3 Đề xuất số biện pháp đáp ứng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6.1 Giới hạn: Chỉ nghiên cứu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh trường THPT 6.2 Phạm vi: Nghiên cứu địa bàn huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp luận - Theo quan điểm hệ thống – cấu trúc - Theo quan điểm logic- lịch sử 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp xử lý số liệu tốn thống kê ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường Trung học phổ thông huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, từ đề xuất số biện pháp đáp ứng giúp học sinh phát triển nhu cầu tư vấn hướng nghiệp Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề Vào năm 1890, James McKeen Cattell, ông tổ hướng nghiệp, nhà tâm lý tiếng thuộc đại học Pennsylvania xây dựng test để đo lường đánh giá khả thành công học đường sinh viên đại học đại học Comloumbia Ông công nhận người sử dụng thuật ngữ “mental test”cơng bố tạp chí tâm lý học “Mind” vào thời gian [14 ] Năm 1909, tư vấn hướng nghiệp với tư cách hoạt động chun mơn, nghề mang tính chun nghiệp xuất gắn liền với tên tuổi Frank Parsons ( Mỹ ) Ông tổ chức nhà Hướng nghiệp Boston để cung cấp giúp đỡ hướng nghiệp cho niên trẻ đào tạo giáo viên để phục vụ nhà tư vấn hướng nghiệp Với tác phẩm “ Choosing a vocation ” ( 1909 ), ông đề cập đến mối quan hệ cá nhân, nghề nghiệp mối quan hệ chúng; đến vai trò nhà tư vấn kỹ thuật dùng để tư vấn hướng nghiệp Những điều xem đóng góp to lớn ông hoạt động tư vấn hướng nghiệp Năm 1920 đánh dấu đời hoạt động phòng tư vấn hướng nghiệp ( vocational guidance clinic ) Morris Viteles đặt trung tâm chẩn trị tâm lý học Lightner Witmer khuôn viên đại học Pennsylvania Ông kết hợp lĩnh vực phương pháp thực nghiệm tâm lý học để tiến hành hoạt động phân tích đánh giá nghề nghiệp, phân tích nghề nghiệp, cơng việc nhằm xác định dự đoán yêu cầu mặt tâm lý học giới nghề nghiệp [ 14 ] Đầu kỷ XX, Đức, Anh, Pháp, Mỹ có phịng tư vấn dẫn cho niên tìm việc làm Ở đó, niên học sinh tư vấn việc lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai họ Ở Pháp năm 1949 xuất sách “ Hướng dẫn chọn nghề ” bàn vấn đề hướng nghiệp cho niên Các nhà tâm lý học phương Tây đại nghiên cứu đưa quan điểm vấn đề mà bật Eli Ginzberg ( 1972 ) với học thuyết phát triển nghề nghiệp Theo đó, trẻ nhỏ trẻ vị thành niên ( VTN ) trải qua ba giai đoạn lựa chọn nghề nghiệp: mộng tưởng ( tuổi 11 ), thử nghiệm ( 11 – 17 ) thực tế Trẻ VTN tiến theo nấc đánh giá: mối quan tâm, sở thích ( 11 – 12 tuổi ); khả ( 13 – 14 tuổi ); giá trị ( 15 – 16 tuổi ) Giai đoạn thực tế ( từ 17, 18 – 20 tuổi ), suy nghĩ họ bớt chủ quan dần thực tế lựa chọn Thời kỳ cá nhân khoanh vùng nhóm nghề nghiệp, lựa chọn nghề nghiệp cụ thể tập trung vào chun mơn nghề Dù đưa cách cặn kẽ giai đoạn phát triển nghề nghiệp ông lại không ý đến chất khác biệt cá nhân – số trẻ VTN định nghề nghiệp giữ trưởng thành Với Donald Super ( 1976 ), khái niệm thân đóng vai trị trung tâm lựa chọn nghề nghiệp Thời kỳ VTN, lần đầu cá nhân xây dựng khái niệm thân nghề nghiệp Khác với Eli Ginzberg, ông cho phát triển nghề nghiệp gồm năm giai đoạn: Giai đoạn vỡ ( 14 – 18 tuổi ): trẻ VTN phát triển ý tưởng công việc Giai đoạn cụ thể ( 18 – 22 tuổi ): cá nhân giới hạn lựa chọn hành vi đưa họ vào nghề nghiệp Giai đoạn thực ( 21 – 24 tuổi ): cá nhân hoàn thành việc học tập, học nghề bước vào giới công việc Giai đoạn ổn định ( 25 – 35 tuổi ): định chọn nghề cụ thể, chuyên biệt ( giáo viên dạy toán hay dạy văn chẳng hạn ) Giai đoạn củng cố ( sau 35 tuổi ): cá nhân tiến lên vị trí, địa vị cao Quãng thời gian kể linh hoạt không cứng nhắc Super tin khám phá nghề nghiệp thời VTN thành tố cốt lõi cho khái niệm thân nghề nghiệp trẻ VTN John Holland ( 1987 ) với học thuyết kiểu nhân cách quan niệm cá nhân thường nỗ lực lựa chọn nghề nghiệp khớp với nhân cách Một tìm nghề nghiệp phù hợp với nhân cách mình, cá nhân thích thú với nghề làm lâu so với nghề khơng tương thích với nhân cách họ Thật ra, việc phân loại kiểu nhân cách mang tính tương đối sau ông thừa nhận không cá nhân mang nhân cách rõ rệt kiểu Tuy nhiên, ý kiến khả trùng với thái độ quan trọng lĩnh vực lựa chọn nghề nghiệp Cá nhân dựa vào khả để chọn hướng giải phù hợp với điều kiện thân Mơ hình kiểu nhân cách nghề nghiệp ơng có ảnh hưởng quan trọng việc hình thành cơng cụ đánh giá nghiên cứu tư vấn hướng nghiệp [ 14 ] Trong hệ thống giáo dục quốc dân nhiều nước, từ nước phát triển châu Âu, Bắc Mỹ, Châu Úc, … đến số nước phát triển Maroc, Tuynidi xây dựng thiết chế giáo dục tư vấn hướng nghiệp trường trung học sở, trung học phổ thông, trường trung hoc chuyên nghiệp đại học [ 14 ] Đặc biệt, với phát triển cơng nghệ thơng tin giúp cho việc tìm kiếm thông tin liên quan đến hệ thống đào tạo, việc làm, hỗ trợ trình định cá nhân trở nên hiệu Lĩnh vực thu hút quan tâm nhà tâm lý học Nga Xung quanh vấn đề lựa chọn nghề nghiệp, A.E.Golomstoc; E.A.Klimov 10 nguyên nhân dẫn đến sai lầm chọn nghề Về nhận thức nghề nghiệp, nhà nghiên cứu N.D.Levitop, V.A.Kruchetxki, A.V.Petrotxki đề cập đến ý nghĩa hiểu biết nghề định chọn học sinh Vì học sinh chưa có quan niệm rõ ràng đa số nghề nên khơng thể định hướng đắn nghề Dự định chọn nghề học sinh nhiều nhà nghiên cứu quan tâm (V.V.Votzinxkaia, V.S.Supkin, V.P.Gribanop, X.N.Tritaikova, N.N.Đakhop, A.A.Barbinova, A.A.Bungacop, G.A.Ivanop…) nhận xét phần lớn học sinh trung học phổ thông mong muốn sau tốt nghiệp tiếp tục học cao Các em khơng thích làm Những nghề em chọn mang màu sắc giới tính lứa tuổi Xét động chọn nghề, nghiên cứu tác giả V.A.Gruchetxki nêu động bên động bên trong trình lựa chọn nghề nghiệp học sinh V.A Đetropxki hấp dẫn nghề tính sáng tạo, ý nghĩa xã hội nghề nghiệp, quy mô tiền lương… chi phối Tại Việt Nam, năm 1956 trung tâm Thông tin - Tư vấn hướng nghiệp (CIO) thành lập, đặt trường trung học chuyên nghiệp Sài Gòn hoạt động năm với hỗ trợ nhà tâm lý học tư vấn hướng nghiệp người Pháp chấm dứt có chiến tranh Ngành hướng nghiệp Việt Nam có phát triển mạnh mẽ vào thập niên 70 kỷ XX Đặc biệt vào năm 1977 với nghiên cứu hướng nghiệp chuyên gia tâm lý học GS Đặng Danh Ánh, GS Phạm Tất Dong…tiến hành Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả Phạm Tất Dong (“ Giúp bạn chọn nghề” NXB Giáo dục 1989 hướng nghiệp điều kiện kinh tế thị trường – giới số 91/1994) đề cập cách có hệ thống hứng thú nghề nghiệp vấn đề nội dung, phương pháp hướng nghiệp cho học sinh Theo ông, hứng thú mơn học, hứng thú nghề nghiệp có tác dụng thúc đẩy việc lựa chọn nghề thực khả động mạnh nhất, quan trọng việc lựa chọn nghề học sinh Ở lĩnh vực lí luận thực tiễn cơng tác hướng nghiệp cho học sinh PTTH Việt Nam gắn liền với cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả Đồn Chi (sinh hoạt hướng nghiệp 10, 11, 12 NXB Giáo dục 1991), Phạm Tất Dong Các tác giả nêu lên vấn đề công tác hướng nghiệp ( Bản chất khoa học công tác hướng nghiệp; mục đích, nhiệm vụ, vai trị cơng tác hướng nghiệp; nội dung hình thức hướng nghiệp; vấn đề tổ chức điều chỉnh công tác hướng nghiệp ) Trong kỷ yếu hội nghị tâm lí học lần thứ V lần thứ VI, tác giả Phạm Ngọc Anh Đỗ Thị Hoà nghiên cứu nguyện vọng nghề học sinh phổ thông yếu tố ảnh hưởng đến nguyện vọng với kết luận: Đại đa số học sinh THPT (89,4%) có nguyện vọng học tiếp đại học, có 4,7% có nguyện vọng học nghề Số học sinh thích làm ngày THPT, có 0,8% Các yếu tố ảnh hưởng đến nguyện vọng học nghề chủ yếu phụ thuộc vào phẩm chất tâm lí, định hướng em hồn tồn mang tính chất chủ quan cảm tính Tác giả Nguyễn Ngọc Bích ( Nguyễn Ngọc Bích – Động chọn nghề thiếu niên – luận án Phó tiến sĩ – 1979 ) nghiên cứu động chọn nghề niên học sinh, động bên bật động bên ngoài, xếp theo thứ tự ( khả thân; tính chất quan trọng nghề nghiệp; khả đáp ứng yêu cầu công việc ) Sự lựa chọn ngành nghề nam nữ có khác Luận án PTS tác giả Phan Thị Tố Oanh ( 1996 ) bàn đến vấn đề lựa chọn nghề nhận thức nghề học sinh THPT Tác giả hiệu việc lựa chọn nghề học sinh phụ thuộc vào yếu tố sở “ Tam giác hướng nghiệp ”, là: nhận thức giới nghề; nhận thức nhu cầu nghề xã hội; tư vấn nghề Nghiên cứu thực trạng công tác hướng nghiệp đề cập phong phú báo cáo tác giả: PGS.TS Nguyễn Viết Sự, PGS TS Cù Nguyên Hanh, TS Hà Thị Đức, TS Hà Thế Truyền, TS Lưu Xuân Mới… đưa tranh hướng nghiệp với nét sau: chương trình hướng nghiệp hạn hẹp thời gian, nội dung chưa phong phú, hấp dẫn học sinh; phần lớn giáo viên nhận thức cần thiết công tác hướng nghiệp chưa chuyên tâm với công tác này, thiếu thông tin, thiếu điều kiện làm tốt cơng tác mình; sở vật chất phục vụ hướng nghiệp nghèo nàn; việc chọn lựa nghề nghiệp cá nhân học sinh định (46%), tác động bố mẹ giáo viên đến lựa chọn nghề học sinh Các tác giả đánh giá mảng tư vấn nghề nghiệp chưa quan tâm thoả đáng “ Tư vấn hướng nghiệp bước đầu nghiên cứu Một số trung tâm kỹ thuật tổng hợphướng nghiệp cố gắng tổ chức tư vấn nghề cho học sinh chưa thường xuyên ” Luận văn thạc sĩ Hoàng Trung Học nghiên cứu thực trạng nhận thức giáo viên trường THPT Nguyễn Tất Thành tham vấn học đường ( 2005 ) có nhận định sau: Đa số giáo viên có nhận thức hạn chế chất trình tham vấn, với giáo viên nhận thức mức độ nhận thức dừng lại nhận biết biểu cụ thể vấn đề, tồn khó khăn tâm lí nhận thức, đặc biệt họ nhu cầu tư vấn nghề nghiệp học sinh lớn Các giáo viên tự nhận thức hiệu tư vấn hạn chế, khẳng định vai trò chuyên gia tư vấn chuyên nghiệp nhà trường cần thiết Liên quan đến vấn đề tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, đề tài: “ Nghiên cứu số giải pháp khả thi việc ứng dụng triển khai công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông cấp 2, thành phố Hồ Chí Minh - Tư vấn hướng nghiệp, thực trạng giải pháp ” Nguyễn Toàn ( chủ nhiệm đề tài ), Trung tâm hướng nghiệp kỹ thuật Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 khảo sát thực trạng chọn nghề học sinh với kết phần lớn em chọn nghề theo cảm tính, nêu số sai lầm học sinh chọn nghề Theo đó, ngành giáo dục cần phải định hướng em thông qua công tác tư vấn hướng nghiệp, dựa vào sở khoa học việc xác định yêu cầu nghề nghiệp trắc nghiệm tư vấn hướng nghiệp… Nhìn chung, vấn đề hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp sư quan tâm nhiều nhà nghiên cứu góc độ thời kỳ xã hội khác nhằm tìm giải pháp hiệu để hỗ trợ thanh, thiếu niên trình định cá nhân lựa chọn ngành đào tạo nghề nghiệp Trong luận văn này, người nghiên cứu hệ thống lại lý luận nhu cầu, nhu cầu tư vấn hướng nghiệp số khái niệm liên quan 1.2 Lý luận nhu cầu 1.2.1 Khái niệm nhu cầu: Trong lịch sử xã hội loài người, để tồn phát triển cá nhân phải tiến hành hoạt động để thỏa mãn nhu cầu Nhu cầu người biểu xu hướng, ước muốn, nguyện vọng đòi hỏi cần thỏa mãn để sống hoạt động Dựa từ điển tâm lý học tác giả Vũ Dũng ( chủ biên ) thì: “ Nhu cầu trạng thái cá nhân, xuất phát từ chỗ thấy cần đối tượng cần thiết cho tồn phát triển nguồn gốc tính tích cực cá nhân ” [ 2, tr.190] Theo tác giả Phạm Minh Hạc thì: “ Nhu cầu đòi hỏi cá nhân ngồi nó; vật, tượng người khác ” [ 7, tr266] Điều có nghĩa nhu cầu thể mối liên hệ, phụ thuộc cá nhân với giới xung quanh C Mac nhận định khơng có nhu cầu người khơng có hoạt động nó, Khối 10 M 11 M 12 M Học lực TB, Khá yếu giỏi M M 4.14 3.97 3.99 Trường T trấn M N thơn M Phịng trắc nghiệm tư vấn nghề KQ kiểm định 4.04 4.10 T( Sig =0.272) A (Sig = 0.394) 4.06 4.02 T(Sig = 0.755 ) Ngoại khóa nghề 3.89 nghiệp KQ kiểm định 4.14 3.95 A (Sig = 0.137) 3.86 4.13 T( Sig = 0.09) 3.90 4.11 T(Sig= 0.042) Câu lạc tìm hiểu nghề KQ kiểm định 4.34 4.33 4.09 A (Sig = 0.057) 4.21 4.27 T( Sig = 0.59) 4.21 4.28 T(Sig = 0.491) Để giúp học sinh thỏa mãn nhu cầu tư vấn hướng nghiệp, chế mặt pháp lý để hoạt động tư vấn hướng nghiệp tổ chức rộng khắp cần có chun viên, người tổ chức hoạt động 3.3.3 Nhóm đối tượng tham gia tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT Nhìn vào số liệu bảng 3.18 thấy nhóm đối tượng mà học sinh cần hỗ trợ để thỏa mãn nhu cầu tư vấn phải kể đến hàng đầu “ Người có chun mơn tư vấn hướng nghiệp ” ( 4.6385 ), “ Thầy cô chủ nhiệm ”( 4.0115 ) “ Thầy cô môn ” ( 3.8731 ) Bảng 3.18 Nhóm đối tượng tham gia tư vấn hướng nghiệp cho học sinh THPT N M Độ lệch chuẩn Thứ tự Thầy cô chủ nhiệm 260 4.0115 75839 Thầy cô môn 260 3.8731 75800 Cán đoàn 260 3.4077 95211 260 4.6385 57629 Người có chun mơn tư vấn hướng nghiệp Những đối tượng thuộc phận phụ trách giáo dục tư vấn hướng nghiệp trường Bộ phận thực công việc như:  Khảo sát ý kiến học sinh nhóm ngành nghề mà em quan tâm em vào lớp 10  Tư vấn cho học sinh xây dựng kế hoạch nghề nghiệp, nhận biết định hướng nghề nghiệp  Xây dựng hồ sơ nghề nghiệp cho học sinh theo lớp theo nhóm ngành nghề  Xây dựng hộp thư tư vấn hướng nghiệp để giải đáp thắc mắc học sinh liên quan đến nghề Nội dung tư vấn dán bảng thông báo chung trường diễn đàn trang web trường (nếu có) để đáp ứng cho nhu cầu tìm hiểu nghề số đơng học sinh  Theo dõi cập nhật thông tin hệ thống ngành nghề, nhu cầu nguồn nhân lực địa phương, quy định điều kiện tuyển sinh sở đào tạo  Tham gia soạn, giảng “hoạt động giáo dục hướng nghiệp” cho khối lớp theo quy định Bộ GD-ĐT Vì nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT địa bàn khảo sát chủ yếu tư vấn thông tin điều kiện thiếu nhân lực đào tạo chuyên sâu tư vấn hướng nghiệp nên theo ý kiến hiệu phó chun mơn, nguồn nhân lực cho phận huy động từ giáo viên yêu thích hoạt động này, giáo viên thiếu tiết tiêu chuẩn giáo viên chủ nhiệm lớp để xây dựng kế hoạch, hỗ trợ thông tin vấn đề liên quan đến nghề nghiệp tương lai nhằm giúp em an tâm tự tin định nghề nghiệp Ngoài việc tổ chức định kỳ, việc giải đáp thắc mắc học sinh thực sinh hoạt lớp, sinh hoạt chủ nhiệm sinh hoạt tập trung cờ Các giáo viên cho biết, chọn, họ cần tham gia khóa tập huấn kỹ tư vấn, tham quan mơ hình tư vấn hướng nghiệp địa phương làm tốt công tác tư vấn hướng nghiệp Và cần tạo điều kiện sở vật chất phòng riêng, trang bị tài liệu, phim ảnh nghề Hầu hết trường THPT địa bàn khảo sát trang bị phịng nghe nhìn Vì thế, tận dụng để tổ chức hoạt động tìm hiểu nghề cho học sinh theo định kỳ Bảng 3.19 Các nhóm đối tượng giúp học sinh THPT chọn nghề theo khối, trường, học lực Khối 10 M Thầy cô chủ nhiệm KQ kiểm định 4.07 3.85 3.53 4.11 3.85 3.28 4.55 4.72 A (Sig = 0.204) 4.04 3.97 T( Sig = 0.471) 3.91 3.81 3.94 T( Sig = 0.159) 3.43 A (Sig = 0.261) Người có chun mơn tư vấn hướng nghiệp KQ kiểm định 3.85 A (Sig = 0.846) Cán đoàn KQ kiểm định 12 M A (Sig = 0.49) Thầy cô môn KQ kiểm định 11 M Học lực TB, Khá yếu giỏi M M 3.4 3.4 T( Sig = 0.973) 4.63 4.59 4.68 T( Sig =0.188) Trường T trấn M 4.02 N thôn M 4.00 T(Sig = 0.834) 3.83 3.92 T(Sig= 0.324) 3.50 3.28 T(Sig =0.068) 4.6 4.68 T(Sig =0.3) Kiểm nghiệm T phân tích ANOVA cho thấy khơng có khác ý nghĩa thống kê nhóm đối tượng theo đánh giá học sinh phân loại sở học lực trường học khối học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Về lý luận Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh THPT đòi hỏi thiết yếuvề hiểu biết yếu tố liên quan đặc điểm tâm sinh lí cá nhân hệ thống nghề nghiệp nhằm có lựa chọn nghề phù hợp Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp hình thành phát triển gắn liền với nhận thức vai trò cá nhân đời sống xã hội , tầm quan trọng nghề nghiệp; vai trò hoạt động tư vấn hướng nghiệp Mức độ nhu cầu tư vấn hướng nghiệp biểu mong muốn cá nhân tham gia vào hoạt động tư vấn hướng nghiệp tiến hành hoạt động liên quan để tìm kiếm thơng tin, lập kế hoạch xây dựng mối tương thích đặc điểm cá nhân với nghề định chọn Một hệ thống hỗ trợ trình định cá nhân lựa chọn nghề tương lai ngành đào tạo giúp nhu cầu tư vấn hướng nghiệp thỏa mãn, học sinh tự tin việc định nghề tương lai, an tâm rèn luyện cống hiến 1.2 Về thực trạng Qua việc khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường THPT cho thấy nhu cầu em mức cao Khơng có khác biệt mức độ nhu cầu xét theo địa bàn trường học khối lớp học lực Mức độ nhận biết đặc điểm tâm - sinh lý thân liên quan đến nghề nghiệp sức khỏe, hồn cảnh kinh tế gia đình, sở thích, tính cách, lực liên quan đến nghề nghiệp cao Nhưng hiểu biết thông tin nghề nghiệp mức trung bình Mức độ nhận biết yếu tố học sinh khối học khác Nội dung em muốn tư vấn chủ yếu thông tin giới nghề nghiệp đặc biệt nhấn mạnh ba yếu tố nhu cầu xã hội, địa phương yêu cầu nghề; mối liên hệ nghề nhóm ngành đào tạo Có khác biệt mức độ yếu tố cần tư vấn theo học lực trường học học sinh Theo dõi tin tức nghề nghiệp qua phương tiện truyền thông để cập nhật kiến thức nghề hoạt động phổ biến Đồng thời, cố gắng học tốt môn liên quan đến nghề khắc phục nhược điểm tính cách, lực cản trở đến nghề Đa số em chưa tham gia hoạt động tư vấn hướng nghiệp tổ chức quy củ Một lí hoạt động chưa có địa bàn em có thời gian tìm hiểu Bên cạnh chưa biết cách để xây dựng kế hoạch nghề nghiệp Kiến nghị 2.1 Đối với nhà trường  Có đánh giá đắn vị trí, vai trị công tác hướng nghiệp học sinh  Xây dựng kế hoạch lâu dài giáo dục hướng nghiệp tư vấn hướng nghiệp tùy theo đặc điểm trường: thời gian, địa điểm, hình thức tổ chức; điều kiện sở vật chất; người phụ trách; đánh giá hiệu hoạt động  Tận dụng nguồn lực địa bàn tham gia vào công tác này: Cựu học sinh; phụ huynh học sinh; quan, xí nghiệp; tổ chức xã hội địa bàn, sở đào tạo để cập nhật thông tin ngành nghề nhu cầu nhân lực địa phương, xã hội, hội để tổ chức cho học sinh tham quan, thực hành nghề nghiệp xã hội 2.2 Đối với cấp quản lí  Tạo điều kiện sở vật chất, kinh phí cho hoạt động tư vấn hướng nghiệp chế độ ưu đãi phù hợp người làm công tác  Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp tập huấn tư vấn hướng nghiệp  Có phối hợp với ban, ngành chức để xây dựng hệ thống thông tin nghề nghiệp, xu nghề nghiệp; thông tin tiêu trường trường đào tạo TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 hoạt động giáo dục hướng nghiệp, NXB giáo dục Vũ Dũng (2000 ), Từ điển tâm lý học, NXB khoa học xã hội Hà Nội Nguyễn Bá Đạt (2003), Về tư vấn tâm lý hướng nghiệp trường trung học phổ thơng, Tạp chí giáo dục, (số 63) Trần Thị Minh Đức (2000), Bàn thuật ngữ tư vấn, Tạp chí đại học giáo dục chuyên nghiệp, (số 6) Trần Thị Minh Đức (2003), Thực trạng tham vấn Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tế, Tạp chí Tâm lí học, (số 2) Lê Thị Minh Hà (1995), Khảo sát động chọn nghề sinh viên CĐSP MGTƯ3 Phạm Minh Hạc (1989), Tâm lí học, Tập 1,2 NXB Giáo dục Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1997), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2005), Bàn thuật ngữ tư vấn, tham vấn cố vấn, Tạp chí Tâm lí học (số 4) 10 Nguyễn Ngọc Minh (2007), Nhận thức giáo viên tư vấn hướng nghiệp nhà trường Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ 11 Lêônchiep A N ( 1989), Hoạt động- Ý thức- Nhân cách, NXB Giáo dục 12 Bùi Ngọc Oánh, Triệu Xuân Quýnh, Nguyễn Hữu Nghĩa, (1993) Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, trường đại học sư phạm Hồ Chí Minh, 13 Đào Thị Oanh (1999 ), Tâm lý học lao động, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Ngô Quốc Phương, Giáo dục tư vấn hướng nghiệp- chìa khóa đảm bảo lượng giáo dục chất ,http://www.eduf.vnu.edu.vn/vnnew/index =51&nid=96 15 John W Santrock (2004) Tìm hiểu giới Tâm lí tuổi vị thành niên, Trần Thị Hương Lan biên dịch, NXB Phụ Nữ 16 Trần Thơ Sinh( 2006), Tư vấn Tâm lý bản, NXB Lao động 17 Trần Thị Thu Thủy (2006), Tìm hiểu nhu cầu học tập giáo viên tiểu học tỉnh Bình Phước, Luận văn thạc sĩ 18 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lí học, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội 19 Tủ sách hướng nghiệp - Nhất nghệ tinh (2007) Tôi chọn nghề…., NXB Kim Đồng 20 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia tư vấn tâm lý - lý luận - thực tiễn định hướng phát triển (2006) Tiếng Anh 21 Suzy Mygatt Wakefield, Editor (2004) Unfocused Kids: Helping students to focus on their education and career plans, A resource for Educators, Caps Press, LLC 22 http://www.wisegeek.com/how-do-i-become-a-career-counselor.htm 23 http://www.wisegeek.com/what-does-a-career-consultant-do.htm PHỤ LỤC BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Các bạn học sinh thân mến! Nhằm thu thập thông tin thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh Trung học phổ thông nay, mong nhận ý kiến bạn qua câu hỏi Các bạn trả lời đầy đủ, đừng bỏ sót câu Thơng tin cá nhân (Các bạn đánh dấu (X) vào thích hợp) Trường: THPT Xun Mộc  THPT Phước Bửu  THPT Hịa Bình  THPT Hòa Hội  Khối 10  Học lực: Khối 11  Giỏi  Khối 12  Khá  Trung bình  Yếu  Nội dung câu hỏi Lưu ý: Hãy đánh dấu (X) vào phần trả lời mà bạn cho phù hợp với thân câu hỏi Câu 1: Theo bạn nghề nghiệp phương Hoàn toàn Đúng tiện để: -Kiếm sống -Thỏa mãn niềm đam mê lao động -Phát triển lực -Góp sức xây dựng phát triển xã hội -Có vị trí xã hội Câu 2: Phân Khơng Hồn tồn vân khơng Bạn hiểu rõ thân về: Hồn tồn Đúng Phân Khơng Hồn tồn vân khơng -Sở thích nghề nghiệp -Năng lực -Tính cách -Hồn cảnh kinh tế gia đình -Tình trạng sức khỏe -Những hạn chế thân Câu 3: Bạn biết thông tin nghề nghiệp tương lai: Biết đầy đủ, rõ ràng Biết không đầy đủ Không biết -Yêu cầu nghề -Điều kiện tuyển sinh nghề -Nhu cầu xã hội, địa phương -Triển vọng phát triển nghề -Sự liên quan nghề tương lai với nghề khác ngành đào tạo Câu 4: Những thông tin nghề nghiệp tương lai bạn có từ: -Ba mẹ, anh chị, người thân -Bạn bè -Giáo viên chủ nhiệm -Giáo viên môn -Những người học làm nghề tương ứng -Các chuyên gia tư vấn -Phương tiện thông tin đại chúng Câu 5: Hồn tồn Đúng Phân Khơng Hồn tồn vân khơng Theo bạn, tư vấn hướng nghiệp Hồn tồn Đúng Phân vân Khơng Hồn tồn khơng -Cung cấp thơng tin nghề -Giúp bạn xác định sở thích, tính cách, lực thân -Giúp bạn lập kế hoạch nghề -Giúp bạn có thơng tin tuyển sinh trường đào tạo - Giúp bạn lựa chọn nghề phù hợp với khả -Giúp bạn xác định mục tiêu nghề nghiệp Câu : Đối với bạn, việc tư vấn hướng nghiệp Rất cần thiết  Cần thiết  Có được, khơng  Khơng cần thiết  Hồn tồn khơng cần thiết  Câu Khi tham gia hoạt động tư vấn Rất cần hướng nghiệp, em muốn tư thiết vấn -Sở thích nghề nghiệp -Năng lực, -Tính cách -Tình trạng sức khoẻ -Hồn cảnh kinh tế gia đình -u cầu nghề -Nhu cầu xã hội, địa phương Câu 8: Cần thiết Phân Khơng vân cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Để tìm hiểu nghề nghiệp tương lai bạn thường tiến hành hoạt động như: Hoàn toàn Đúng Phân Khơng Hồn tồn vân khơng Hồn tồn Đúng Phân Khơng Hồn tồn vân khơng -Theo dõi thông tin liên quan đến nghề -Lập bảng mô tả nghề -Tham gia hoạt động liên quan đến nghề -Cố gắng học tốt môn liên quan đến nghề -Khắc phục nhược điểm tính cách, lực cản trở nghề Câu : Khi lựa chọn nghề nghiệp bạn thường gặp phải khó khăn : -Ít có điều kiện tiếp xúc phương tiện thơng tin -Ít có thời gian tìm hiểu -Khơng biết hỏi -Chưa biết cách xây dựng kế hoạch nghề -Chưa phát sở thích, lực nghề -Sự chi phối bạn bè -Yêu cầu ba mẹ Câu 10: Bạn thực quan tâm đến nghề nghiệp tương lai từ : Trước vào cấp 3( THPT) Câu 11: Lớp 10  Lớp 11  Lớp 12  Để giúp bạn tìm hiểu nghề, trường học cần có: Hồn tồn Đúng Phân Khơng Hồn tồn vân khơng Hồn tồn Đúng Phân Khơng vân -Phịng trắc nghiệm tư vấn nghề -Câu lạc tìm hiểu nghề -Ngoại khóa nghề nghiệp Câu 12: Theo bạn, đối tượng tham gia tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Hồn tồn khơng -Thầy cô chủ nhiệm -Thầy cô môn -Cán đồn -Người có chun mơn tư vấn hướng nghiệp Câu 13: Bạn có ý kiến với nhà trường để việc hướng nghiệp cho học sinh hiệu hơn? Xin chân thành cám ơn phần trả lời bạn! PHỤ LỤC BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Thưa quý thầy cô! Nhằm thu thập thông tin việc tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông nay, mong nhận ý kiến quý thầy cô qua câu hỏi Xin quý thầy cô trả lời đầy đủ câu hỏi đây, đừng bỏ sót câu Thơng tin cá nhân (Quý thầy cô đánh dấu (X) vào ô thích hợp) Trường: THPT Xuyên Mộc  THPT Phước Bửu  THPT Hịa Bình  THPT Hịa Hội  Hiện giáo viên giảng dạy: Lớp 10  Lớp 11 Lớp 12  Hiện giáo viên giảng dạy: Lớp 10  Lớp 11  Lớp 12  Nội dung câu hỏi Lưu ý: Hãy đánh dấu (X) vào phần trả lời phù hợp với suy nghĩ thầy (cô) câu hỏi Câu 1: Thầy (cơ) có theo dõi thơng tin liên quan đến tư vấn hướng nghiệp, tuyển sinh Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không  Câu 2: Trong q trình giảng dạy mơn, thầy có hướng nghiệp cho học sinh Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không  Câu : Theo thầy (cơ), học sinh thường có khuynh hướng học lệch môn tương ứng với khối ngành nghề lựa chọn tương lai? Hoàn toàn đúng Đúng Phân vân  Hồn tồn khơng  Câu 4: Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) có quan tâm đến đặc điểm tính cách, lực học sinh Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Khơng  Câu 5: Học sinh có thắc mắc với thầy (cô) ngành nghề tương lai liên quan đến môn học: Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng Không  Câu 6: Những thông tin số thông tin học sinh thường đặt câu hỏi với thầy cô -Yêu cầu nghề -Điều kiện tuyển sinh nghề -Nhu cầu xã hội, địa phương -Triển vọng phát triển nghề -Sự liên quan nghề tương lai với nghề khác ngành đào tạo Câu 7: Theo thầy (cô), tư vấn hướng nghiệp Rất thường xuyên Thườn g xun Thỉnh thoảng Khơng biết Hồn tồn Đúng Phân Khơng vân Hồn tồn khơng Hồn tồn Đúng Phân Khơng vân Hồn tồn khơng -Cung cấp thông tin nghề -Giúp học sinh xác định sở thích, tính cách, lực thân -Giúp học sinh lập kế hoạch nghề -Giúp bạn có thơng tin tuyển sinh trường đào tạo - Giúp học sinh lựa chọn nghề phù hợp với khả -Giúp học sinh xác định mục tiêu nghề nghiệp Câu 8: Theo thầy (cô) để giúp học sinh tìm hiểu nghề, trường học cần có: -Phịng trắc nghiệm tư vấn nghề -Câu lạc tìm hiểu nghề -Ngoại khóa nghề nghiệp Câu 9: Thầy có ý kiến đóng góp với nhà trường để việc hướng nghiệp hiệu hơn? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn phần trả lời quý thầy cô! ... triển nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu: Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số. .. huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (92 giáo viên ) GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số trường THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà RịaVũng Tàu mức cao không đồng nhóm học sinh. .. nghiệp học sinh THPT 5.2 Khảo sát thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh số THPT huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 5.3 Đề xuất số biện pháp đáp ứng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp học sinh

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề

    1.2 Lý luận về nhu cầu

    1.3Lý luận chung về tư vấn hướng nghiệp

    1.4 Đặc điểm tâm lí học sinh phổ thông trung học đối với lựa chọn nghề nghiệp

    1.5Ảnh hưởng của xã hội, cuộc sống gia đình, tình bạn đến việc chọn nghề của học sinh trung học phổ thông

    1.6 Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông

    Chương 2:TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1 Tổ chức nghiên cứu

    2.2 Các quan điểm phương pháp luận trong nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w