Đề tài được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xác định tình trạng sử sụng và nghiện Internet của sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phân hiệu tại Quảng Nam, tìm ra những điểm mạnh cần phát huy trong việc sử dụng Internet áp dụng vào học tập, đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng Internet một cách hiệu quả.
LỜI CAM KẾT Tơi xin cam kết tồn nội dung đề tài kết nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu đề tài trung thực hồn tồn khách quan.Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam kết Người cam kết LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường quan tâm giúp đỡ Thầy(cô), trường Đại học Nội vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam hướng dẫn thầy Nguyễn Thanh Tuấn tiến hành đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng Internet sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam”.Đến tơi hồn thành đề tài Để hoàn thành đề tài nổ lực thân nhận nhiều giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiều cá nhân, tập thể giúp đỡ thời gian học tập vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên Th.s Nguyễn Thanh Tuấn người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, măc dù cố gắng, song ngày đầu làm quen, tiếp cận học hỏi để nghiên cứu khoa học không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mặt kiến thức kinh nghiệm mà tơi chưa nhận thấy Chính điều tơi mong đạo đóng góp ý kiến từ thầy, giáo để đề tài hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .8 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .9 NỘI DUNG Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNG 1.1 Khái niệm 10 1.1.1.Khái niệm Internet 10 1.1.2.Khái niệm nghiện Internet 10 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 Chương THỰC TRẠNG VỀ VIỆC SỬ DỤNG INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẠI QUẢNG NAM 2.1 Thực trạng sử dụng Internet giới trẻ Việt Nam 12 2.2 Tình hình truy cập Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam 15 2.2.1 Thời lượng, thời điểm truy cập Internet 15 2.2.1.1.Thời lượng online trung bình ngày 15 2.2.1.2 Thời điểm 16 2.2.2 Mục đích sử dụng 17 2.3 Mức độ chi phối Internet công việc học tập sinh viên…………………………………………………………………………18 2.4 Sự tác động môi trường sống lên hành vi truy cập mạng 19 2.5 Sự tự nhận thức sinh viên hành vi sử dụng Internet thân 20 2.6 Hiện tượng nghiện Internet 22 2.6.1 Biểu 23 2.6.2.Tác hại 24 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG INERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẢI QUẢNG NAM KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Xin đọc TS Tiến sĩ Th.S Thạc sĩ KTX Kí túc xá THCS Trung học sở MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, người ta chứng kiến bước thay đổi mạnh mẽ chưa thấy phương tiện thông tin đại chúng, dịch vụ hàng đầu xuất Internet Nó phương tiện khơng thể thiếu nhân loại, dịch vụ “nhanh, gọn, tiện ích”, khơng thế, Internet thâm nhập vào lĩnh vực từ kinh tế, trị, văn hố, xã hội hoạt động sống người thuộc tầng lớp xã hội Internet hệ thống thơng tin tồn cầu truy cập cơng cộng gồm mạng máy tính liên kết với Sự phát triển mạnh mẽ hệ thống mạng Internet góp phần đưa Việt Nam tiến nhanh vào đường hội nhập giúp cho người dân Việt trở thành “Công dân quốc tế” bình đẳng mạng Đối với sinh viên Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển nay, với môi trường học tập, giải trí phong phú đa dạng.Sự đời của Internet có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần đời sống học tập họ môi trường sống động bận rộn Do đó, nhu cầu sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam nói riêng sinh viên tồn quốc nói chung có xu hướng ngày cao không ngừng phát triển Sự đời Internet có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần đời sống học tập sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam môi trường sống động bận rộn Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu ngồi mặt tích cực, Internet mang đến nhiều tác động tiêu cực làm ảnh hưởng đến việc học tập sống họ Chính lí trên, tơi chọn đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng Internet sinh viên Trường Đại học Nội vụ phân hiệu Quảng Nam” với mong muốn tìm hiểu có nhìn khách quan việc sử dụng Internet sinh viên Lịch sử nghiên cứu Liên quan đến vấn đề này, tìm số tác giả để nghiên cứu liên quan đến đề tài Cụ thể Th.S Dương Hiền Hạnh ( Đại học Bình Dương) “ Tìm hiểu nhu cầu sử dụng Internet sinh viên nay” (2010) Đề tài trình hình thành phát triển, đưa số, số liệu thống kê, qua cho thấy nhu cầu việc sử dụng Internet học tập Tiếp theo đề tài Trần Phương Thùy “ Hành vi sử dụng Internet sinh viên Hà Nội” (2012) Đề tài tìm hiểu rõ thái độ, nhu cầu sử sụng sinh viên Hà Nội qua có hạn chế không thấy tầm quan trọng Internet, không áp dụng vào học tập Mục tiêu nghiên cứu Xác định tình trạng sử sụng nghiện Internet sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam Tìm điểm mạnh cần phát huy việc sử dụng Internet áp dụng vào học tập Đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng Internet cách hiệu Câu hỏi nghiên cứu Tại sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phân hiệu Quảng nam có nhu cầu sử dụng Internet Tại cần phải đưa biện pháp nâng cao việc sử dụng Internet cách hiệu Làm để sinh viên biết tầm quan trọng Internet áp dụng có hiệu Giả thuyết nghiên cứu Số lượng sinh viên sử dụng Internet nhiều mà không đem lại hiệu học tập cao Đưa biện pháp nâng cao nhầm để hoàn thiện quy mơ, cung cấp nhiều trí thức sử dụng Internet Đưa ý kiến sinh viên, đề xuất biện pháp khuyến khích tạo điều kiện tốt để sinh viên tới thư viên nhiều Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: nghiên cứu tư liệu, tài liệu có sẵn từ đa dạng nguồn Sử dụng bảng hỏi để điều tra khách quan vấn đề đặt Phương pháp cụ thể: Tổng hợp, phân tích tài liệu chọn lọc, điều tra bảng hỏi tiến hành thống kê, phân tích liệu thu thập Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn thực trạng sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam Chương Thực trạng sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam kết nghiên cứu thực tiễn Chương Giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam NỘI DUNG Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INTERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI MIỀN TRUNG 1.1 Khái niệm 1.1.1.Khái niệm Internet Internet “một hệ thống thơng tin tồn cầu truy nhập cơng cộng, gồm mạng máy tính liên kết với Hệ thống truyền thơng tin theo kiểu nối chuyển gói liệu (packet switching) dựa giao thức liên mạng chuyển hóa ( giao thức IP) Hệ thống bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ doanh nghiệp, viện nghiên cứu trường đại học, người dùng cá nhân phủ tồn cầu” [7] 1.1.2.Khái niệm nghiện Internet Theo TS Kimberly Young, nghiện Internet định nghĩa “hành vi sử dụng Internet mức, đến mức độ khó kiểm sốt Nó ảnh hưởng đến sống ngày, người thân, gia đình, bạn bè môi trường làm việc người nghiện mà đó, Internet trở thành mối ưu tiên hàng đầu Nghiện internet hiểu giống nghiện ma túy, nghiện rượu, hay nghiện cờ bạc - mối quan hệ chiếm ưu khía cạnh đời sống người dùng” [4,tr218] 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, Việt Nam có nhiều nghiên cứu, báo cáo liên quan tới thực trạng sử dụng Internet người dùng Internet.Trong báo cáo tổng kết “Thực trạng sử dụng Internet giảng dạy, học tập sinh viên” nêu rõ đánh giá sinh viên giáo viên tầm quan trọng mức độ sử dụng Internet sinh viên trường đại học Đa số sinh viên có nhu cầu sử dụng Internet nhiều đa dạng nhiều lĩnh vực Phần lớn chưa biết cách sử dụng Internet công cụ học tập hiệu dành nhiều thời gian để giải trí thay học tập Dựa việc đánh giá thuận lợi khó khăn việc sử dụng Internet dạy học sinh viên giáo viên, tác giả đưa nguyện vọng phương hướng cụ thể để cải tiến việc sử dụng Internet cách hiệu cho giáo viên sinh viên Trong kết điều tra “Tìm hiểu ảnh hưởng Internet học sinh, sinh viên Việt Nam 647 học sinh Viện Văn hóa - Nghệ thuật Việt Nam tổ chức cho thấy nhiều điều bất ngờ Phần trăm sử dụng Internet để gửi nhận thư điện tử 87,8%, tán gẫu 80,7% Số người sử dụng internet để tìm thơng tin liên quan đến cơng việc chiếm 1,4%” [3,tr146] Các viết, báo cáo đề cập chủ yếu mục đích sử dụng Internet người dùng Internet Tuy nhiên, với đề tài nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet, nghiên cứu dừng việc nêu lên mục đích sử dụng Internet, chưa nghiên cứu sâu sắc toàn diện khía cạnh khác như: Thời gian 10 nam nữ chênh lệch, nghiêng nữ, việc nghiên cứu hai khía cạnh độ tuổi giới tính hồn tồn khơng phù hợp Thứ hai, sinh viên đến từ khắp tỉnh thành nước, không tập trung khu vực cả, nên việc tìm hiểu yếu tố mơi trường sống khơng mang tính khả thi Hiện bạn trẻ nói chung bạn sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam nói riêng có dấu hiệu nghiện Internet lạm dụng Internet Và theo khảo sát cho thấy: có khác biệt rõ rệt thời lượng truy cập mạng hai nhóm đối tượng (Ở bố mẹ không với bố mẹ).56 sinh viên tổng số mẫu khảo sát sử dụng Internet 3h, có 15 sinh viên với bố mẹ, lại kí túc xá, với bạn bè, họ hàng Điều có nghĩa số 60% sinh viên(có dấu hiệu nghiện) có tới 44% khơng sống với bố mẹ 16% sinh viên lại sống với bố mẹ Số liệu cho ta biết sinh viên sống KTX hay trọ hay sống với họ hàng (khơng sống chung với bố mẹ) bị Internet chi phối nhiều sinh viên sống với bố mẹ Có 44% trường hợp lại có dấu hiệu nghiện Internet khơng sống với bố mẹ Khi không sống chung với bố mẹ, sinh viên khơng chịu kiểm sốt từ gia đình Trong trường hợp sinh viên online khuya bạn bè hàng sống chung nhắc nhở có khơng mang tính nghiêm khắc tơn trọng cá nhân Các bạn tự muốn làm làm, khơng bị bắt buộc làm hay bị ràng buộc công việc bếp núc nhà cửa, có thời gian rảnh rỗi bạn lại nghĩ đến online Ngồi ra, hoạt động chơi du lịch, xem phim, mua sắm,… dù hoạt động ưa thích sinh viên khơng thường xun vấn đề địa lívà tài chính, bạn sinh viên ngồi tiền sinh hoạt phí tháng bố mẹ gửi chưa thể kiếm tiền, cho 19 nên nhiều sinh viên chọn Internet hình thức giải trí thường nhật để vừa tiết kiệm tiền vừa kết nối với giới bên ngồi lúc Các dấu hiệu nghiện Internet hình thành từ nguyên nhân 2.5 Sự tự nhận thức sinh viên hành vi sử dụng Internet thân Song song với việc tìm hiểu đưa đánh giá tình hình sử dụng Internet sinh viên tiến hành khảo sát vấn đề sinh viên có nhận thức thói quen sử dụng Internet thân? Điều góp phần quan trọng việc tìm giải pháp cho thực trạng Vì chúng tơi đưa giả thuyết rằng: sinh viên biết rõ trình sử dụng Interknet dễ dàng việc điều chỉnh hành vi Qua khảo sát, thu thập kết sau: Bảng - Sự tự đánh giá mức độ hiệu sử dụng Internet Mức độ hiệu Kết Số lượng Tỉ lệ ( % ) Rất hiệu 0 Hiệu 52 47.3 Ít hiệu 42 38.2 Khơng hiệu 10 9.1 Chưa nghĩ đến 5.5 Từ bảng trên, ta có 52 sinh viên( chiếm 47,3%) tự đánh giá thân sử dụng Internet hiệu 42 sinh viên ( chiếm 38,2%) sinh viên tự cho sử dụng Internet hiệu khơng hiệu Nhìn chung sinh viên 20 có tự đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng Internet tương đối xác Vì nghiên cứu mục trước, ta biết tỉ lệ sinh viên bị Internet chi phối mức xấp xỉ ½ tổng đơn vị mẫu Một nửa số người khảo sát cho dùng Internet hiệu gần nửa lại cho họ sử dụng Internet chưa hiệu Lý giải cho kết này,chúng ghi nhận chia sẻ từ sinh viên có khó khăn định khiến họ sử dụng chưa triệt để lợi ích mà Internet mang lại Những khó khăn mà sinh viên gặp phải sử dụng Internet dễ bị lãng, tập trung vào việc học, chưa biết nhiều trang web hay, đáng tin cậy phục vụ cho mục đích học tập, thường bị chi phối trang mạng xã hội trang mạng giải trí hay trang mạng xem phim, khơng muốn vào facebook hoạt động liên lạc (họp nhóm hay thơng báo nghỉ học) đó, khơng biết cách tra cứu tài liệu nhanh… Internet tồn mặt lợi mặt hại, giúp sinh viên tra cứu thông tin học tập, liên lạc, họp nhóm giải trí Tuy nhiên, khơng tập trung vào việc trí tò mò lấn át sinh viên tiêu tốn thời gian vào thứ vơ bổ Khó khăn lớn mà tơi nhận thấy sử dụng Internet sinh viên không xác định mục đích rõ ràng Khoảng thời gian nghỉ trưa, sinh viên không nghỉ ngơi mà lại lên trang mạng xã hội với mục đích ban đầu xem thơng báo hay xem tin nhắn(chỉ cần từ tới 10 phút), sau lại nhiều thời gian lang thang từ trang kéo theo trang mà khơng có điểm dừng Nhìn chung, sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam nhận vấn đề mà thân gặp phải việc sử dụng 21 Internet…Ngoài sách báo, Internet cơng cụ hỗ trợ tìm kiếm đắc lực cho học tập hoạt động khác sinh viên, nhiên, thân họ lại chưa tìm cách giải cho vấn đề Vì việc tìm giải pháp thiết thực cho thực trạng hai nhiệm vụ nghiên cứu 2.6 Hiện tượng nghiện Internet Internet đóng phần quan trọng đời sống người, đặc biệt giai đoạn phát triển nhanh chóng mặt xã hội nay, từ thông tin liên lạc, giáo dục, nghiên cứu khoa học, giải trí,… Chúng ta dễ dàng nhận thấy sức ảnh hưởng đến hiệu cơng việc Tuy nhiên, điều với thiếu kiểm việc sử dụng mạng làm nảy sinh vấn đề, hệ lụy bên cạnh mặt tích cực mà mang lại nghiện Internet Nghiện Internet khơng tượng lạ xã hội, nhiên, đến chưa thể đưa định nghĩa xác, thống có tiêu chuẩn để đánh giá trường hợp người dùng có thật vượt thời gian cần thiết sử dụng Internet, hay gọi nghiện Internet hay khơng Ngồi ra, mặt y học, thuật ngữ “nghiện Internet” vấn đề gây tranh cãi Vì, liệu “nghiện” có dùng với ý nghĩa để bệnh lý liên quan đến chất hóa học ảnh hưởng lên thể Tuy nhiên, dựa vào thông tin thu thập mặt tiêu cực Internet, định dùng thuật ngữ “nghiện Internet” nghiên cứu để thuận tiện cho việc truyền tải nội dung 22 Nguyên nhân khiến hình thành nghiện Internet cho người chọn Internet cách để đáp ứng, khắc phục thay đổi tinh thần, tâm lý trầm cảm, căng thẳng, mệt mỏi, chán nản,….nhằm đem lại hài lòng, thỏa mãn cho người nghiện 2.6.1 Biểu Internet phục vụ nhiều nhu cầu khác người dùng, mục đích thời gian sử dụng Internet khác người Không thể đưa số cụ thể thời gian cần thiết cho việc sử dụng Việc đánh giá biểu nghiện Internet mang tính tương đối dựa hành vi sử dụng người dùng Sau biểu ban đầu cho nghiện Internet: Thứ nhất, thường xuyên truy cập Internet mà khơng có mục đích cụ thể, thời gian truy cập kéo dài mức cần thiết mà thân khơng nhận thức Thứ hai, ln có suy nghĩ hoạt động Internet thực dự tính hoạt động online Thứ ba, cảm thấy thích thú truy cập Internet, đồng thời, có cảm giác khó chịu, bực tức khơng thể truy cập Thứ tư, nhucầu sử dụng Interenet tăng dần, thể qua thời gian truy cập internet ngày kéo dài; có ý muốn giảm/ chấm dứt sử dụng Internet khơng thành Thứ năm, cảm giác khó chịu, căng thẳng, lo lắng không truy cập Internet cần phải truy cập lại để chấm dứt tình trạng 23 2.6.2.Tác hại Tác hại nghiện Internet gây ảnh hưởng liên hệ mặt thể chất lẫn tinh thần người dùng.Nó khơng thể trực tiếp bệnh lý thơng thường mà có ảnh hưởng tích tụ Dưới tác hại đến thể: Cơ thể mệt mỏi, uể oải Đau nhức vai, lưng, cổ tay Khơ mắt, cận thị Ngồi ra, tác hại Internet gây ảnh hưởng đến trạng thái tinh thần, tâm lý: Thay đổi tâm trạng, có hành vi kiểm sốt, gây nguy hiểm Khuynh hướng lập, hạn chế giao lưu: có cảm giác căng thẳng, chán nản, khó hòa nhập Qua cho thấy việc sử dụng Internet cần thiết quan trọng, thiếu nhu cầu sống người Nhưng phải biết sử dụng để đem lại hiệu cao đặc biệt giới trẻ sử dụng không dẫn tới mức nghiện Internet 24 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG INERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẢI QUẢNG NAM Qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội miền Trung, ta thấy việc sử dụng Internet cách hiệu đóng vai trò vơ quan trọng Tuy nhiên, phần lớn sinh viên chưa biết chưa ý thức làm để sử dụng Internet cách hiệu mà không bị cám dỗ đa dạng, hấp dẫn Internet Từ tài liệu thu thập từ câu trả lời khảo sát mang tính đề xuất sinh viên, tơi xin đưa giải pháp sau đây: Thứ nhất, sinh viên cần xác định mục tiêu rõ ràng Nhiều sinh viên chưa biết muốn làm thường dễ chệch mục tiêu kết thúc việc lang thang bừa bãi trang web lãng phí thời gian học tập thân Việc xác định mục tiêu rõ ràng giúp bạn sinh viên tập trung vào việc cần làm tránh khỏi bị xao lãng trang web lôi cuốn, hấp dẫn mạng Thứ hai, sinh viên phải học cách quản lí tốt thời gian thơng qua việc lập thời gian biểu hay lên kế hoạch cho ngày/một tuần lịch làm việc Việc lập kế hoạch phải vừa sức có cân học tập giải trí để đảm bảo đầu óc ln tỉnh táo tràn đầy lượng cho việc học tập có hiệu Nếu sinh viên chấp hành mục tiêu định kế hoạch họ bị ảnh hưởng cám dỗ hồn thành nhiệm vụ 25 cách dễ dàng dựa mục tiêu cụ thể đề ra, tránh tình trạng vỡ kế hoạch phải thức khuya để hoàn thành tập Thứ ba, sinh viên cần hạn chế tiếp xúc với thiết bị điện tử tivi, điện thoại, máy tính bàn, laptop,… học chúng dễ gây tập trung ảnh hưởng đến hiệu học tập Vì vậy, sinh viên nên vừa học vừa lên mạng cần tìm thơng tin mạng để làm tập, tránh sa vào tình trạng bị xao lãng dẫn đến tình trạng lang thang trang mạng xã hội Bên cạnh đó, sinh viên muốn sử dụng hiệu mạng Internet khơng trang bị cho kỹ sử dụng máy tính, tìm kiếm thơng tin hiệu để tiết kiệm thời gian đảm bảo chất lượng mức độ tin cậy thông tin tài liệu tìm thơng qua mạng Internet Để trang bị kĩ này, sinh viên lên mạng tham khảo cách quản lý thời gian hiệu áp dụng chúng vào việc quản lý thời gian ngày Đồng thời sinh viên cần mạnh dạn trao đổi thông tin với giáo viên chia sẻ kinh nghiệm có với bạn bè để tìm cách thích hợp với thân để sử dụng Internet có hiệu công việc học tập KẾT LUẬN Về tình hình sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam, tỉ lệ có dấu hiệu nghiện Internet nằm mức xấp xỉ 50%.Tuy nhiên, phát điểm đáng mừng Thứ nhất, sinh viên dừng việc có dấu hiệu nghiện số hoạt động Internet khơng thuộc nhóm nghiện trò chơi điện tử ( thực trạng đáng báo động giớ trẻ) Thứ hai, sinh viên nhận thức rõ tình hình sử dụng Internet thân Điều giúp họ dễ dàng việc lựa chọn giải pháp phù hợp cho 26 thân Và qua tiểu luận hiểu rõ tình hình thực trạng sử dụng internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam nói riêng sinh viên nói chung, qua cho người sử dụng internet biết cách phát huy sử dụng cách có hiệu hạn chế có hại TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Lê Hòa An (2013) Nghiên cứu hành vi sử dụng Facebook người - Một thách thức cho Tâm lý học đại, Nxb Hà Nội Bộ Thông tin Truyền thông (2014) Sách Trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam năm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Bộ Thơng tin Truyền thông (2011) Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Thông tin Truyền thông giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Tiến sĩ Kimberly Young(1993) Đánh giá tượng nghiện Internet, Nxb Đà Nẵng www.netaddiction.com www.kenhsinhvien.net.vn http://diendanlequydon.com/viewtopic.php?t=403 27 PHỤ LỤC Phụ lục1: Phiếu điều tra mức độ sử dụng Internet sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam Đánh dấu x vào ô phù hợp với bạn: Mức độ thường xuyên Câu hỏi 1-20 Bạn có thường online(lên mạng) lâu dự định? Bạn có thường lơ việc nhà online? Bạn có thường thấy thích lướt Internet việc gần gũi với người yêu? Bạn có thường tạo lập mối quan hệ với người khác online? Mọi người quanh bạn có thường phàn nàn lượng thời gian bạn online không? Việc học bạn có thường bị ảnh hưởng xấu thời gian online bạn? Bạn có thường kiểm tra Email trước làm chuyện phải làm? Tính hiệu thể học tập, công việc bạn có thường bị ảnh hưởng xấu thời lượng online? Bạn có thường giấu giếm tỏ thái độ đề phòng hỏi bạn online ? Khi bực mình, bạn có thường cảm 28 thấy dễ chịu nghĩ việc lên mạng? Bạn có cảm thấy thân mong đợi bạn lại online? Bạn sợ mức nghĩ sống khơng có Internet thật nhàm chán, tẻ nhạt trống trải? Bạn có thường la hét, bực dọc làm phiền bạn online? Bạn có thường ngủ online trễ? Bạn có thấy bị chống hết tâm trí offline thấy phấn khởi online? Bạn có thường tự nhủ với “Chỉvài phút thơi” online? Bạn có thường cố gắng cắt giảm thời gian online kết thất bại? Bạn có thường giấu thời lượng online thực bạn? Bạn có thường chọn nhà online chơi với bạn? Bạn thường thất vọng, khó chịu, lo lắng offline, cảm giác biến bạn online ? 29 Sau điền vào bảng, người đọc đánh giá mức độ nghiện Internet cách cộng điểm mức độ thường xuyên hàng lại, kết luận dựa theo phổ điểm sau: Bình thường: 0-30 điểm Trung bình: 31-49 điểm Khá: 50-79 điểm Nặng: 80-100 điểm 30 Phụ lục2: Bảng tóm tắt 110 câu trả lời khảo sát “ Thực trạng sử dụng Internet sinh viên” 31 32 33 ... luận thực tiễn thực trạng sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam Chương Thực trạng sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam. .. PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG INERNET CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI PHÂN HIỆU TẢI QUẢNG NAM Qua việc nghiên cứu thực trạng sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội. .. cứu thực tiễn Chương Giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng Internet sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phân hiệu Quảng Nam NỘI DUNG Chương1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG INTERNET CỦA SINH