1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn nhân lực tại thư viện trường học hà nội

95 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • Danh mục các từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu, hình minh họa

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯVIỆNTRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

  • Chương 2THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰCTHƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

  • Chương 3GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠITHƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • Danh mục tài liệu tham khảo

  • PHỤ LỤC

Nội dung

3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG HỌC HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn : Th.s Nguyễn Văn Thiên Sinh viên thực : Phạm Thị Thu Hiền Lớp : TV 40B Hà Nội - 2012 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành tháng năm 2012 Thư viện trường Đại học Hà Nội Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành Ths.Nguyễn Văn Thiên – người định hướng nghiên cứu hướng dẫn hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn khoa Thư viện – Thông tin trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin cảm ơn Ban giám đốc Thư viện trường Đại học Hà Nội, đặc biệt PGĐ Ths Lê Thị Thành Huế cung cấp số liệu nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực khóa luận Cuối cùng, cho phép cảm ơn người thân gia đình bạn bè – người khuyến khích, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Hà Nội ngày 23 tháng năm 2012 Phạm Thị Thu Hiền MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình minh họa LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1.Những vấn đề chung nguồn nhân lực 1.1.1.Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2.Nguồn nhân lực hoạt động thư viện 11 1.2.Khái quát Thư viện trường Đại học Hà Nội 19 1.2.1.Thư viện trường Đại học Hà Nội 19 1.2.2.Vai trò nguồn nhân lực Thư viện trường Đại học Hà Nội 23 Chương 2:THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 27 2.1.Cơ cấu nguồn nhân lực 27 2.1.1.Cơ cấu theo độ tuổi 27 2.1.2.Cơ cấu theo giới tính 29 2.2.Chất lượng nguồn nhân lực 30 2.2.1.Trình độ chun mơn, nghiệp vụ 30 2.2.2.Năng lực ngoại ngữ tin học 33 2.2.3.Năng lực thể chất 35 2.2.4.Thái độ nghề nghiệp 36 2.3.Quản lý nguồn nhân lực Thư viện trường Đại học Hà Nội 38 2.3.1.Quy trình tuyển dụng cán 38 2.3.2.Tổ chức phân bố nguồn nhân lực 42 2.3.3.Công cụ quản lý nguồn nhân lực 45 2.3.4.Công tác đào tạo bồi dưỡng cán 49 2.3.5.Chế độ đãi ngộ cán 51 2.4.Nhận xét 55 2.4.1.Ưu điểm 55 2.4.2.Nhược điểm 59 Chương 3:GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 64 3.1.Phát huy, hoàn thiện mơ hình tổ chức chế quản lý 64 3.1.1.Mơ hình tổ chức 64 3.1.2.Cơ chế quản lý 65 3.2.Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 67 3.2.1.Cán quản lý 67 3.2.2.Cán thư viện 70 3.3.Hồn thiện sách, chế độ đãi ngộ cán thư viện 72 3.3.1.Tạo động lực vật chất 72 3.3.2.Tạo động lực tinh thần 74 3.4.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bổ sung 75 3.5.Hồn thiện cơng tác phân cơng, bố trí nhân lực thư viện 77 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Danh mục từ viết tắt ĐHHN : Đại học Hà Nội TV – TT : Thư viện – Thông tin NCKH : Nghiên cứu khoa học CNTT : Công nghệ thông tin TDTT : Thể dục thể thao ĐHKHXH & NV : Đại học Khoa học xã hội nhân văn BCVT : Bưu viễn thông CBQL : Cán quản lý CSDL : Cơ sở liệu Th.s : Thạc sĩ CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học Danh mục bảng biểu, hình minh họa Bảng 1: Thống kê độ tuổi cán Thư viện trường ĐHHN năm 2011 27 Bảng 2: Thống kê cấu giới tính cán thư viện trường ĐHHN từ năm 2002 đến năm 2011 29 Bảng 3: Thống kê trình độ đào tạo cán Thư viện trường ĐHHN từ năm 2002 đến năm 2011 30 Biểu đồ 1: Trình độ cán thư viện trường ĐHHN năm 2011 32 Biểu đồ 2: Cơ cấu cán thư viện trường ĐHHN theo chuyên ngành đào tạo năm 2011 34 Hình 1: Thông báo tuyển thư viện viên Thư viện trường ĐHHN 39 Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức nhân lực thư viện trường ĐHHN 42 Hình 2: Giao diện phần mềm quản lý hành điện tử Thư viện trường ĐHHN 47 Hình 3: Hệ thống quản lý hành điện tử Thư viện trường ĐHHN sau đăng nhập 48 LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trường Đại học Hà Nội (ĐHHN), tiền thân trường Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội, sở đào tạo nghiên cứu khoa học có chất lượng ngoại ngữ trình độ đại học sau đại học, sở đào tạo chuyên ngành ngoại ngữ, cung cấp dịch vụ ngoại ngữ, đầu tàu phát triển ngành ngoại ngữ nước ta Trường có nhiệm vụ hàng đầu đào tạo cung cấp nguồn nhân lực có khả sử dụng ngơn ngữ nước đáp ứng nhu cầu thị trường lao động nước Những thập niên gần đây, trường ĐHHN hướng tới mục tiêu trở thành trường hàng đầu nước ta Trung tâm Thông tin - Thư viện trường ĐHHN quan trực thuộc trường, góp phần hỗ trợ cho trường ĐHHN việc hoàn thành chức năng, nhiệm vụ Thư viện xem “một giảng đường thứ hai” trường ĐHHN Là nơi lưu trữ nhiều tài liệu có giá trị, sách tham khảo, sách chun ngành, thư viện đóng vai trị vô quan trọng việc cung cấp kiến thức cho cán bộ, giảng viên sinh viên trường Từ thành lập nay, Thư viện trường ĐHHN không ngừng thay đổi, cải tiến hoạt động nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc tăng cường nguồn lực thông tin, nâng cấp sở, trang thiết bị, liên kết, chia sẻ với thư viện nước ngoài…Và đặc biệt thư viện quan tâm trọng đến nguồn nhân lực, coi việc phát triển tổ chức, quản lý sử dụng nguồn nhân lực nhiệm vụ đặc biệt cần thiết Bởi nguồn lực người yếu tố định lĩnh vực hoạt động xã hội, có hoạt động Thư viện – Thơng tin Tại tất thư viện giới, nguồn nhân lực ln có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hoạt động chiến lược phát 10 triển thư viện Thư viện trường ĐHHN không nằm tầm ảnh hưởng Tuy nhiên, nay, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, hoạt động Thư viện trường ĐHHN đặt vấn đề cần giải Một số việc cần tổ chức, quản lý khai thác nguồn nhân lực cách hữu hiệu nhằm đáp ứng nhu cầu người dùng tin sở khai thác tối đa nguồn lực có Việc nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực trường ĐHHN giai đoạn việc làm cần thiết nhằm tìm giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức, quản lý khai thác nguồn nhân lực Nhận thức điều đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Nguồn nhân lực Thư viện trường Đại học Hà Nội” cho khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Thư viện trường ĐHHN Nhiệm vụ nghiên cứu  Hệ thống hoá vấn đề sở lý luận nguồn nhân lực  Khảo sát thực trạng sử dụng, quản lý nguồn nhân lực thư viện trường ĐHHN, đưa đánh giá khách quan mặt mạnh, hạn chế nguyên nhân hạn chế  Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu sử dụng nguồn nhân lực Thư viện trường ĐHHN Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nguồn nhân lực thư viện  Phạm vi nghiên cứu: Thư viện trường ĐHHN giai đoạn từ năm 2002 đến Phương pháp nghiên cứu 11 Để thực đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học sau:  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu  Phương pháp thống kê, khảo sát, đánh giá  Phương pháp quan sát thực tế  Phương pháp vấn Cấu trúc khóa luận Ngồi lời giới thiệu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm chương : Chương 1: Nguồn nhân lực hoạt động thư viện trường Đại học Hà Nội Chương 2: Thực trạng nguồn nhân lực thư viện trường Đại học Hà Nội Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thư viện trường Đại học Hà Nội 12 Chương NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Dù thời đại nào, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định sức mạnh quốc gia Bởi biết cải vật chất làm nên từ bàn tay trí óc người Việt Nam có nguồn nhân lực dồi với dân số nước gần 86 triệu người (Tính đến 1/4/2009, dân số Việt Nam: 85.789.573 người)[16], nước đông dân thứ 13 giới thứ khu vực Trong số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số nước[16] Cơ cấu dân số vàng nước ta bắt đầu đầu xuất từ năm 2010 kết thúc vào năm 2040, kéo dài khoảng 30 năm Rõ ràng Việt Nam mạnh lớn nguồn lực lao động gặp nhiều khó khăn việc thúc đẩy kinh tế lên? Có nhiều nguyên nhân lý giải cho vấn đề này, chất lượng nguồn nhân lực nước ta xem nguyên nhân mấu chốt Có nhiều cách hiểu khác nguồn nhân lực xuất phát từ góc độ nghiên cứu khác nhau, có nhiều khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực hay vốn người nhà kinh tế học người Anh Adam Smith đặt móng từ kỷ 18 Khái niệm nguồn 83 Do đặc thù trường ĐHHN sở đào tạo ngoại ngữ đầu ngành, thư viện cần mở rộng đối tượng tuyển dụng, ưu tiên ứng viên sử dụng thành thạo ngoại ngữ, không riêng tiếng Anh mà ngoại ngữ khác cần trọng Thư viện cần chủ động, tích cực trình tuyển dụng nhân nay, thư viện chịu ảnh hưởng lớn từ chi tiêu, chế độ Nhà nước, Bộ Bên cạnh đó, thư viện cần có nhiều sách ưu đãi để thu hút nhân tài đơn vị mình, đặc biệt nguồn nhân lực đào tạo từ nước Xây dựng câu hỏi vấn cách logic, đưa kiểm tra trình độ ứng viên cách khoa học, kiểm tra xác trình độ thực tế, kinh nghiệm ứng viên mức độ phù hợp ứng viên với công việc cần tuyển dụng với thư viện Có sách phân bố hợp lý nguồn nhân lực tuyển dụng vào vị trí cơng tác vào chuyên ngành đào tạo, trình độ, lực, sở trường nhân Việc phân bố vị trí cơng tác đặc biệt quan trọng định phần lớn tới hiệu lao động, khả sáng tạo, lịng u nghề, gắn bó với nghề người lao động, chất lượng trình tuyển dụng lao động Thư viện cần dành thời gian khảo nghiệm kết tuyển dụng, cần đánh giá hiệu làm việc nhân viên suốt q trình lâu dài, khơng nên vội vàng đánh giá thiếu xác, thiếu khách quan nhân viên cần có thời gian để làm quen với công việc để thể lực thân, công việc họ làm cần thời gian để đánh giá chất lượng Thư viện cần thường xuyên tổng kết, rút kinh nghiệm từ trình tuyển dụng để xây dựng chiến lược tuyển dụng hoàn thiện tương lai 84 Thư viện cần có điều tra, lấy ý kiến nhân viện sách tuyển dụng, tác phong cơng việc thư viện, cấu tổ chức, sách đào tạo, phát huy nguồn nhân lực thư viện, sách khác hoạt động thư viện Đây ý kiến khách quan hữu ích để thư viện tham khảo việc hồn thiện sách tuyển dụng nói riêng, sách phương pháp làm việc thư viện nói chung, khắc phục hạn chế, tồn thư viện Việc tuyển dụng đội ngũ cán cần quan tâm đến vấn đề thời gian cơng tác mà họ chấp nhận để tránh tình trạng xin việc hay chuyển nơi làm việc làm cho hệ số luân chuyển lao động tăng lên Để có nguồn bổ sung nhân lực thường xuyên có trình độ, đảm bảo chất lượng, thư viện nên chọn số trường phù hợp, thực việc trao học bổng, quà tặng, tài trợ số dự án nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao, tổ chức kiện giao lưu sinh viên trường với cán thư viện thu hút sinh viên sau tốt nghiệp tới làm việc thư viện 3.5 Hồn thiện cơng tác phân cơng, bố trí nhân lực thư viện Cơng tác bố trí, phân cơng cơng lao động việc khó khăn, thư viện bố trí phân cơng cơng việc chi tiết hợp lý cần phải quan tâm đến số vấn đề sau: Thực trạng số cán bị thiếu hụt nhiều, số lượng cán nữ độ tuổi sinh đẻ chăm sóc nhỏ chiếm tỷ lệ cao Những điều gây khơng khó khăn cho người cán quản lý việc bố trí nhân Để cơng việc bố trí cán thuận tiện hơn, ban giám đốc thư viện cần có giải pháp sau: 85 Cần phải linh hoạt cơng tác bố trí cán thời gian định Bố trí cán theo lực sở trường họ để họ phát huy hết khả cho cơng việc Chun mơn hóa cho phận cán bộ, tạo tâm lý ổn định cán công việc Và cần thiết lại nên có phối hợp gắn kết tổ cách thông Như phát huy sức mạnh tổng thể thư viện Nên tạo động lực cho cán trẻ, khuyến khích họ say mê sáng tạo công việc để họ phát huy hết tiềm phục vụ cho công việc quan Cán quản lý phải hiểu tính cách, hồn cảnh, tâm lý cán bộ, hiểu họ làm cho họ nhận thấy trách nhiệm với vị trí mà họ đảm nhiệm, trách nhiệm với quan để sư dụng tối đa khả người lao động công việc chung 86 KẾT LUẬN Một quốc gia muốn phát triển cần phải có nguồn lực phát triển kinh tế như: tài nguyên thiên nhiên, vốn, khoa học - công nghệ, người… Trong nguồn lực nguồn lực người quan trọng nhất, có tính chất định tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia từ trước đến Một nước cho dù có tài nguyên thiên nhiên phong phú, máy móc kỹ thuật đại khơng có người có trình độ, có đủ khả khai thác nguồn lực khó có khả đạt phát triển mong muốn Theo nhà kinh tế người Anh, William Petty cho lao động cha, đất đai mẹ cải vật chất; C.Mác cho người yếu tố số lực lượng sản xuất Trong truyền thống VN xác định ''Hiền tài nguyên khí quốc gia " Nhà tương lai Mỹ Avill Toffer nhấn mạnh vai trò lao động tri thức, theo ông ta "Tiền bạc tiêu hết, quyền lực mất; Chỉ có trí tuệ người sử dụng khơng khơng mà cịn lớn lên" (Power Shift-Thăng trầm quyền lực- Avill Toffer) Cũng lĩnh vực hoạt động khác người, nguồn nhân lực hoạt động thư viện đóng vai trị vơ quan trọng trình bày khóa luận Thực tế, năm qua, nguồn nhân lực Thư viện trường ĐHHN trọng mặt số lượng cải thiện bước đáng kể chất lượng Bên cạnh mặt mạnh đa số cán thư viện yêu nghề, nhiệt tình với cơng việc, có lực trình độ cao trình hoạt động, nguồn nhân lực Thư viện trường ĐHHN bộc lộ số yếu điểm 87 Trước yêu cầu đất nước tiến trình đổi hội nhập quốc tế, hệ thống thống thư viện đại học chuyển theo hướng đại hóa, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin thực tế, số cán thư viện chưa đáp ứng với yêu cầu công việc, gây ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng hoạt động thư viện Nguyên nhân tình trạng nhận thức cấp quản lý tầm quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực giai đoạn chưa đầy đủ, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán thư viện chưa cao Để phát triển nguồn nhân lực hoạt động thư viện trường ĐHHN nay, cần thực giải pháp đồng bộ, bao gồm đổi phương thức quản lý thư viện, nâng cao nhận thức cán quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo bồi dưỡng cán thư viện, cải tiến chế độ đãi ngộ cán thư viện hồn thiện chế độ sách sử dụng cán thư viện Làm điều đó, chắn chất lượng nguồn nhân lực thư viện trường ĐHHN nói riêng, hoạt động thư viện trường ĐHHN nói chung cải thiện rõ rệt nhanh chóng tiếp thu thành tựu thư viện giới, góp phần tích cực vào nghiệp đổi hội nhập quốc tế Việt Nam 88 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, Đại học Quốc gia, Hà Nội Bùi Văn Nhơn (2006), Quản lý phát triển nguồn nhân lực xã hội, Tư pháp, Hà Nội, tr.90 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực hoạt động hệ thống Thư viện công cộng nước ta (2011), Báo cáo tổng quan đề tài cấp bộ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Hùng (2005), “ Nâng cao chất lượng đào tạo cán Thông tin – Thư viện Việt Nam”, Thông tin – từ lý luận đến thực tiễn, Hà Nội, tr.763-773 Nguyễn Thị Hạnh (1997), “Sự phát triển nghề nghiệp cán Thư viện thời đại công nghệ thông tin mới”, (1),tr.15-17 Nguyễn Thị Lan Thanh (2006), Phát triển nguồn lực Thư viện – Thông tin đáp ứng yêu cầu xã hội đại, Văn hóa nghệ thuật (9), tr.85-89 Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện trung tâm Thơng tin – Thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.269 10 Phạm Văn Rính (1999), “Những tiêu chí cán Thông tin – Thư viện tương lai”, Thư viện(1), tr.25-27 11 Pháp lệnh Thư viện (2001), Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Thống kê, Hà Nội 13 Vụ Thư viện (2002), Về công tác Thông tin Thư viện – văn pháp quy Thư viện hành, Hà Nội Nguồn thông tin trực tuyến 14 Đào tạo nhân lực Thư viện 89 http://www.thuvientre.com/index.php/thu-vien-viet-nam/dao-tao-nhan-luc.html ( ngày truy cập 5/4/12) 15 Khái niệm nguồn nhân lực http://www.hrlink.vn/diendan/index.php?showtopic=84 (ngày truy cập 15/4/12) 16 Nguồn nhân lực Việt Nam http://tsc.edu.vn/Pages/ArticleDetail.aspx?siteid=1&sitepageid=48&articleid=1 36 ( ngày truy cập 31/3/12) 17 Quá trình kiểm soát nguồn nhân lực Thư viện – yếu tố quan trọng quản lý phát triển Thư viện đại http://vietnamlib.net/headlines/qua-trinh-kiem-soat-nhan-luc-thu-vien-yeu-toquan-trong-trong-quan-ly-va-phat-trien-thu-vien-hien-dai ( ngày truy cập 22/4/12) 18 Thư viện Việt Nam bội thu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao (2008) http://thuvien.net/ (ngày truy cập 31/3/12) 90 PHỤ LỤC Sơ đồ bố trí phục vụ Thư viện trường ĐHHN Tầng tầng Thư viện trường ĐHHN 91 Tầng tầng Thư viện trường ĐHHN 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG PHỤC VỤ CỦA CÁN BỘ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc cán thư viện trường Đại học Hà Nội, tiến hành khảo sát ý kiến bạn đọc Rất mong độc giả tham gia trả lời câu hỏi cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn Sự hợp tác nhiệt tình quý độc giả chìa khóa thành cơng đợt khảo sát Khi có nhu cầu thơng tin bạn thường tìm đâu  Thư viện  Internet  Khác: (Ghi rõ) Tần suất sử dụng thư viện bạn  Hàng ngày  Hàng tuần  Hàng tháng  Ít Bạn thường đến thư viện với mục đích  Đọc tin  Giải trí  Học tập, nghiên cứu tức  Khác: (Ghi rõ) Cách thức cung cấp dịch vụ thư viện mà bạn yêu thích  Truyền thống  Hiện đại Đánh giá chung bạn hoạt động thư viện ( chọn 01 mức)  Tốt  Khá 93  Trung bình  Kém Bạn thường sử dụng dịch vụ thư viện  Tra cứu  Khai thác thông tin trực tuyến  Đọc tài liệu chỗ  Mượn tài  Dịch vụ đa phương tiện  Tư vấn tham liệu khảo  Khác (Ghi rõ) Đánh giá chung bạn dịch vụ thư viện ( chọn 01 mức)  Tốt  Khá  Trung bình  Kém Lý khiến bạn khơng hài lịng sử dụng dịch vụ thư viện  Nguồn lực thông tin thiếu  Cách thức phục vụ không đại  Thái độ thủ thư  Thủ tục rườm rà  Dịch vụ chưa thuận tiện  Khác rõ) Theo bạn, thư viện cần mở cửa để phục vụ bạn đọc khơng  Có => Thời gian đề nghị :  Buổi tối  Ngày cuối tuần  Ngày lễ  Không 10 Khi đến thư viện bạn có bị từ chối mượn tài liệu khơng?  Có  Khơng Nếu có, bạn cho biết lý do: (Ghi 94  Viết sai ký hiệu  Khơng có tài liệu  Có chờ xử lý nghiệp vụ  Không rõ lý  Lý khác 11 Bạn có nhận hướng dẫn sử dụng thư viện khơng?  Có  Khơng 12 Bạn đánh giúp đỡ thủ thư?  Rất tốt  Tốt  Trung bình  Cần cải thiện 13 Bạn có hài lịng phục vụ cán thư viện không?  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng  Rất khơng hài lịng 14 Đề xuất bạn thư viện trường … Chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 95 PHỤ LỤC Đại học Hà Nội tuyển thư viện viên! Đăng Hoàng Hươngngày 16/02/2011trong mục Cơ hội học bổng, việc làm, Tin tức|0 bình luận I Tuyển thư viện viên: a) Số lượng cán cần tuyển: 02 người b) Trình độ: Tốt nghiệp ĐH chuyên ngành Thư viện (Hệ quy) Ưu tiên người có văn Thạc sĩ trở lên, người tốt nghiệp nước ngoài, chuyên ngành Ứng viên có khả đảm nhiệm nghiệp vụ thư viện,sử dụng thành thạo phần mềm quản lý thư viện (Libol) thành thạo nghiệp vụ thư viện mở c) Ngoại ngữ: Trình độ B trở lên (theo VB chứng chỉ: Tiếng Anh, Nga, Pháp, Trung, Đức) d) Tin học: Trình độ B trở lên, sử dụng tốt tin học văn phòng (MS Word, Excell) phần mềm thư viện e) Có sức khỏe tốt f) Tuổi đời khơng q 40 người có trình độ Thạc sĩ trở lên II Hồ sơ: Hồ sơ gồm: Đơn xin việc: Cá nhân tự viết tay, không đánh máy, không điền vào in sẵn, không nhờ người khác viết hộ 96 Lý lịch: Khai theo mẫu (bán sẵn), có dán ảnh 4×6 u cầu:Khai rõ ràng, chi tiết, có xác nhận quan, quyền địa phương, hiệu lực không tháng đến nộp Một CV (tiếng Việt): Ứng viên tự khai trình làm việc thân theo thời gian (kể từ tốt nghiệp), kinh nghiệm, khả làm việc độ lập làm việc theo nhóm, sở thích cá nhân CV có chữ ký người khai (không cần xác nhận) Bản công chứng loại văn bằng, chứng Bản giấy khai sinh Giấy khám sức khỏe (do Bệnh viên đa khoathực hiện) 02 ảnh (4×6) để phong bì, ghi rõ họ tên bên ngồi bì Ghi chú: - Ngoài túi hồ sơ cần ghi rõ họ tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại liên lạc, thư điện tử (nếu có) - Liệt kê theo thứ tự toàn giấy tờ (trong túi hồ sơ) III Thời gian địa điểm nhận hồ sơ: - Nhận hồ sơ từ ngày đăng thông báo (trừ thời gian nghỉ Tết Trường từ ngày 30/01/2011 đến hết ngày 13/02/2011); nhận tiếp từ ngày 14/02/2011 đến hết ngày 25/02/2011 Nhận hành (từ 07:30 đến 11:30; từ 13:30 đến 17:00, ngày từ Thứ đến Thứ 6) - Nơi nhận: Phòng Tổ chức cán bộ, Phòng 213 215, tầng 2, Nhà A Trường Đại học Hà Nội, Km 9, Đường Nguyễn Trãi, Quận Thanh Xuân, Hà Nội - Cá nhân tự nộp hồ sơ ( không nhờ người nộp thay, không gửi qua đường bưu điện) - Hồ sơ không trả lại IV Thời gian vấn: Ngay sau thời hạn thu nộp hồ sơ kết thúc, Phòng TCCB tập hợp danh sách lên lịch tổ chức vấn thời gian sớm Sẽ báo cho ứng viên qua điện thoại 97 V Công bố kết ký hợp đồng: - Kết trúng tuyển vào kết điểm vấn kết xét hồ sơ, cộng điểm ưu tiên (nếu có) Danh sách kết xếp từ cao xuống thấp - Ứng viên tuyển có 03 tháng thử việc, sau ký hợp đồng lao động tháng (được đảm bảo chế độ BHXH, Y tế, BHTN), hưởng lương theo quy định chế độ theo quy định nội trường (nếu đơn vị quản lý trực tiếp đề nghị ký hợp đồng sau 03 tháng thử việc) Ghi chú: Những người biên chế tuyển dụng vào biên chế theo Nghị định 116/2004/NĐ-CP muốn xin chuyển công tác trường thực theo quy trình riêng Liên hệ trực tiếp với Phòng TCCB dẫn cụ thể ... quát Thư viện trường Đại học Hà Nội 19 1.2.1 .Thư viện trường Đại học Hà Nội 19 1.2.2.Vai trò nguồn nhân lực Thư viện trường Đại học Hà Nội 23 Chương 2:THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC THƯ VIỆN... lượng nguồn nhân lực Thư viện trường Đại học Hà Nội 12 Chương NGUỒN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯVIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực. .. triển nguồn nhân lực cho thư viện 1.2 Khái quát Thư viện trường Đại học Hà Nội 26 1.2.1 Thư viện trường Đại học Hà Nội + Lịch sử hình thành phát triển Thư viện trường ĐHHN đời sau trường ĐHHN thành

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w