Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA HỌC LÊ THỊ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM PHỤ NỮ & PHÁT TRIỂN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S HOÀNG KIM THANH HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG 12 1.1Khung phân tích khái niệm 12 1.1.1Truyền thông 12 1.1.2 Bạo lực gia đình 17 1.1.3Vai trị truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình 20 1.1.4 Thơng tin tun truyền phịng chống bạo lực gia đình 21 1.2 Tổng quan bạo lực gia đình 22 1.2.1.Tình hình bạo lực gia đình Việt Nam 22 1.2.2.Các chiến lược mà Chính phủ Việt Nam xã hội thực để phòng tránh bạo lực gia đình 27 Chương 2: HỌAT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 33 2.1 Sự đa dạng phong phú hoạt động truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ Phát triển 33 2.1.1 Giới thiệu Trung tâm Phụ nữ Phát triển – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (CWD) 33 2.1.2 Sự đa dang phong phú hoạt động truyền thông 34 2.2 Một số cách thức truyền thông Trung tâm Phụ nữ Phát triển đạt hiệu cao 35 2.2.1 Truyền thông thay đổi hành vi – kịch tương tác “Sô-cô-la Đắng” 35 2.2.2 Truyền thơng hình ảnh – Triển lãm “Nước mắt cười” (Smiling Tears)– yếu tố thị giác gây ấn tượng mạnh 39 2.2.3 Truyền thơng cá nhân truyền thơng nhóm 43 2.3 Giới thiệu dự án Ngơi nhà Bình n (Peace House) – Mơ hình nhà tạm lánh bảo vệ an tồn cho nạn nhân với dịch vụ hỗ trợ toàn diện 49 2.3.1 Giới thiệu Dự án Ngơi nhà Bình n hỗ trợ phụ nữ trẻ em bị bạo lực gia đình 49 2.3.2 Hoạt động hỗ trợ người bị bạo lực gia đình 53 2.4 Một số hoạt động truyền thông khác 61 Chương 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 3.1 Kết luận 63 3.2 Khuyến nghị 64 3.1.1 Khuyến nghị với người làm công tác truyền thông 65 3.1.2 Khuyến nghị với người bị bạo lực gia đình 67 3.1.3 Khuyến nghị với Nhà nước Chính quyền cấp 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 72 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm lịng biết ơn chân thành, xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Văn hóa học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ths Hoàng Kim Thanh, người gợi mở cho nhiều ý tưởng, cung cấp cho lý luận, thực tiễn, kinh nghiệm quý báu; nhiệt tình hướng dẫn, động viên, khích lệ tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thiện khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn tới anh, chị Phòng Tư vấn Hỗ trợ Phát triển – Trung tâm Phụ nữ Phát triển tận tình bảo cho tơi suốt q trình thực tập, chia sẻ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm làm việc, cung cấp tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận Đề tài khóa luận tơi có số đóng góp : Đưa sở lý luận, lý thuyết kỹ truyền thông thông qua hoạt động truyền thông thực tiễn Phân tích hoạt động hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình Ngơi nhà Bình n, qua đánh giá ưu điểm hạn chế Ngôi nhà Bình yên, đề xuất hướng khắc phục bạo lực gia đình nạn nhân bị bạo lực Tuy nhiên, q trình thực đề tài cịn hạn chế thời gian trình độ lý luận, kinh nghiệm thực tiễn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến Thầy bạn bè để viết hoàn thiện hơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả: Lê Thị Vân Anh DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BHGĐ Bạo hành gia đình BLGĐ Bạo lực gia đình NTT Người tạm trú NNBY Ngơi nhà Bình yên TVTL Dịch vụ tư vấn tâm lý Th,s Thạc sĩ Tr Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta, phụ nữ luôn giữ vị trí quan trọng có cống hiến to lớn, góp phần xây dựng nên truyền thống vẻ vang dân tộc, đồng thời tạo nên truyền thống Ghi nhận đánh giá cao đóng góp ấy, Bác Hồ tặng thưởng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng "Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang" Ngày nay, với chủ trương phát triển kinh tế, trị, an sinh xã hội trọng Vấn đề phụ nữ, giới bình đẳng giới ngày quan tâm Đối tượng phụ nữ ngày tín nhiệm, đề cử vào vị trí quan trọng xã hội Song có nghịch lý là, bất chấp nỗ lực cộng đồng xã hội, nạn bạo lực gia đình diễn có xu hướng gia tăng, thành thị hay nơng thơn, khơng phân biệt hồn cảnh kinh tế, mức sống trình độ văn hóa Ngun nhân vấn đề phong tục truyền thống, phận người Việt Nam coi vấn đề riêng tư, mang tính chất gia đình túy, người phụ nữ chịu tác động nạn bạo hành cịn đơn độc Mặt khác, cơng tác truyền thơng, tuyên truyền, giáo dục hành vi bạo lực gia đình, tham gia cộng đồng cho vấn đề xã hội hạn chế, chưa thật vào chiều sâu, chưa thường xuyên; lực lượng tham gia cơng tác cịn thiếu số lượng, chưa đảm bảo an tồn trước tác nhân có hành vi bạo lực gia đình nguy hiểm Trong tất nguyên nhân trên, việc khắc phục hạn chế cơng tác truyền thơng đóng vai trị quan trọng việc đẩy lùi nạn bạo lực gia đình Truyền thơng bạo lực gia đình khơng khơ cứng cứng nhắc nội hàm vốn có nó, mà đơi tờ rơi, sổ tay, viết cách phòng, chống bạo lực gia đình, quyền người phụ nữ, ngày hội tổ chức tuyên truyền làng, bản, thơn, xóm, buổi triển lãm Thơng qua hoạt động đó, khơng người phụ nữ biết quyền lợi - đấu tranh cho hạnh phúc mà cịn kết nối cộng đồng, người chung tay xóa bỏ nạn bạo lực gia đình Những hoạt động truyền thơng cịn ý nghĩa nhân rộng tới nhiều phụ nữ làng quê, vùng núi, vùng sâu, vùng xa “ Ngơi nhà Bình n” địa tin cậy cho phụ nữ trẻ em bị bạo lực gia đình Việt Nam, mơ hình học tập từ nước ngồi ứng dụng linh hoạt vào mơi trường văn hóa điều kiện xã hội Việt Nam Việc tâm xây dựng mơ hình định thiết thực Ban Giám đốc Trung tâm Phụ nữ Phát triển, với hỗ trợ quan trọng tổ chức quốc tế tài chính, kỹ thuật lẫn tinh thần Truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình khơng đơn đem đến hiểu biết quyền lợi, pháp luật cho phụ nữ mà quan trọng truyền thơng kêu gọi tồn thể xã hội nêu cao tinh thần, chung tay đẩy lùi nạn bạo lực Gia đình có vai trị tảng xã hội; vấn đề quản lí Nhà nước xuất phát liên quan đến gia đình Vì vậy, sở đề nghị Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đồng ý lấy năm 2013 Năm Gia đình Việt Nam, làm chủ đề đạo tổ chức hoạt động xây dựng gia đình Trên khắp nước, nhiều phong trào bước đẩy mạnh như: phịng, chống bạo lực gia đình; phịng, chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình; phát triển dịch vụ cộng đồng; xã hội hố cơng tác gia đình; nâng cao lực cho đội ngũ cán làm cơng tác gia đình; phịng, chống bạo lực gia đình đồng thời phối hợp tuyên tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình, đưa kiến thức gia đình vào trường học Đặc biệt sở, thành công bước đầu Ngôi nhà Bình yên việc khắc phục hạn chế công tác truyền thông, mạnh dạn chọn vấn đề: “Hoạt động truyền thơn phịng chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ Phát triển từ năm 2007 đến nay” làm đề tài nghiên cứu khóa luận TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Cho đến nay, tác phẩm, nghiên cứu viết hoạt động truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình cách chun sâu cịn Viết ngun nhân, hậu bạo lực gia đình có nhiều sách nước Nguyễn Thị Hoài Đức với “Bạo lực gia đình phụ nữ, Những thái độ thực hành Sức khỏe phụ nữ”, nghiên cứu tác giả vào phân tích sâu hậu bạo hành, với tác động tiêu cực thể chất tinh thần người phụ nữ Tác giả Lê Thị Qúy với “Bạo lực gia đình hồn cảnh Việt Nam, hình thức, ngun nhân khuyến nghị hành động”, nghiên cứu tác giả phương pháp khảo sát thực tế vấn cấu trúc phân tích sâu sắc nguyên nhân, hình thức bạo lực chủ yếu bất bình đẳng giới; tác giả có đưa số giải pháp dành cho nạn nhân bị bạo lực Song cách thức để tuyên truyền phòng, chống chưa phân tích cụ thể, sâu sắc Tác giả Lê Thị Phương Mai với “Bạo lực phụ nữ, Những hậu sức khỏe sinh sản” Cùng với tác phẩm, nghiên cứu nước bạo lực gia đình cịn có nghiên cứu tác giả nước sách Heise, L., Ellsberg, M (1994) Bạo lực phụ nữ: Gánh nặng sức khỏe tiềm ẩn; tác giả với : Chấm dứt bạo lực phụ nữ (1999) Điểm chung tác giả đề cập đến vấn đề này, bày tỏ thái độ phản đối bạo lực, hậu đáng tiếc mà bạo lực gây ra, bên cạnh kêu gọi cộng đồng chung tay đẩy lùi bạo lực bất bình đẳng giới Bạo lực cịn nhắc đến dạng bạo lực giới nghiên cứu Vũ Mạnh Lợi với “Bạo lực sở Giới Việt Nam”, Quy, Lê Thi (2004) – Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn với nghiên cứu “Bạo lực sở Giới gia đình, Điển cứu Thái Bình, Phú Thọ Hà Nội” Đặc biệt người phụ nữ đề cập đến nhiều văn đạo hoạt động cơng tác đồn thể Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu tác phẩm chủ yếu nói nguyên nhân bạo lực gia đình, hậu bạo lực gia đình, có số nghiên cứu đề cập đến giải pháp, song hướng giải pháp chung cách phịng tránh bạo lực gia đình… Ở luận văn tơi nói giải pháp cụ thể, hoạt động truyền thơng việc phịng chống bạo lực gia đình, cách thức truyền thông hiệu Trung tâm Phụ nữ Phát triển trực tiếp thử nghiệm thành công MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích Mục đích tổng thể nghiên cứu tìm hiểu lý thuyết truyền thông trực tiếp, cách thức hoạt động truyền thơng hiệu phịng chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ Phát triển Các mục đích cụ thể nghiên cứu là: - Đánh giá hiệu hoạt động truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ phát triển - Đánh giá hiệu quả, khó khăn dự án “Ngơi nhà Bình n”- mơ hình nhà tạm lánh điển hình việc hỗ trợ tồn diện cho nạn nhân bạo lực gia đình - Trên sở đó, đưa số khuyến nghị số giải pháp cho đối tượng bị bạo lực gia đình, cho người làm cơng tác truyền thơng, Nhà nước quyền cấp 3.2 Nhiệm vụ - Tìm độc đáo, sáng tạo tính hiệu hoạt động truyền thơng sản phẩm truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ Phát triển - Giới thiệu chứng minh dự án “Ngơi nhà Bình n” – mơ hình nhà tạm lánh hỗ trợ tồn diện cho nạn nhân bạo lực gia đình mơ hình điển hình Việt Nam - Tìm phong phú đa dạng cách truyền thông mà dự án Ngơi nhà Bình n quảng bá tới người bị bạo lực ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng: - Nội dung hình thức hoạt động truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ Phát triển - Nội dung hình thức hoạt động truyền thơng quảng bá cho Ngơi nhà Bình n 4.2 Phạm vi - Về không gian: Các hoạt động truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ Phát triển – Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (20 Thụy Khuê, Tây Hồ, Hà Nội); sản phẩm truyền thông Trung tâm làm - Về thời gian: Các hoạt động truyền thơng phịng chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ Phát triển từ năm 2007 đến CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài quán triệt vận dụng Luật Phịng chống bạo lực gia đình (2007) - Thơng tin tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình - Nội dung thơng tin tun truyền phịng, chống bạo lực gia đình Các chủ trương, sách Nhà nước phịng, chống bạo lực gia đình - Điều – Luật phịng, chống bạo lực gia đình 5.2 Các phương pháp Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, tổng hợp so sánh, phân loại - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp vấn, nghiên cứu tài liệu thứ cấp Bảng 2: KHẢO SÁT HIỂU BIẾT CỦA NẠN NHÂN BẠO LỰC GIA ĐÌNH VỀ MƠ HÌNH NHÀ TẠM LÁNH – NGƠI NHÀ BÌNH N (Dành cho nạn nhân tạm trú Ngôi nhà Bình yên) Phiếu số: Điều tra viên: (Hướng dẫn: Chọn số phù hợp với câu trả lời để điền vào ô trống) Trước tiên muốn hỏi số điều thân chị Câu Chị sinh năm nào? Câu 2.Chị thuộc dân tộc nào? Kinh Dân tộc khác Không biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Khơng trả lời Câu Trình độ văn hóa chị gì? Không học Lớp Lớp 10 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 12 Lớp 13 Học nghề/Hướng nghiệp sơ, trung cấp Lớp 14 Cao đẳng/Đại học trở lên Lớp 98 Không biết/Không nhớ Lớp 99 Từ chối trả lời/Không trả lời Lớp Câu 4a.Trong hai năm qua, Chị có làm việc để có thu nhập khơng? (gồm làm nhà làm ngồi) Có, làm việc nhà Có, làm ngồi Có, làm nhà ngồi Khơng có việc làm có thu nhập Khơng biết/Khơng nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời Câu 4b Hiện chị có làm việc để có thu nhập khơng?(gồm làm nhà làm ngoài) Có, làm việc nhà Có, làm ngồi Có, làm nhà ngồi Khơng có việc làm có thu nhập Khơng biết/Không nhớ Từ chối trả lời/Không trả lời Câu 5: Chị biết đến Ngơi nhà Bình n thơng qua: Người thân khuyên nhủ Mọi người xung quanh Ti vi Sinh hoạt hội phụ nữ Câu 6: Chị đến với Ngơi nhà Bình n tình trạng: ĐÁNH DẤU TẤT CẢ CÁC PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI ĐƯỢC CHỌN Thâm tím, bầm dập Rách da/ Xây sát /bỏng, v.v Rạn xương Chấn thương đầu hay não Gãy xương, vỡ mũi Tổn thương nội tạng 7.Sảy thai Tổn thương quan sinh dục Tổn thương khác Nêu cụ thể: 10 Không biết/Không nhớ 11 Từ chối trả lời/Không trả lời Câu 7: Khi đến Phòng Tham vấn Trung tâm Phụ nữ Phát triển, thái độ cán bộ, nhân viên nào? Tôn trọng, nhiệt tình, niềm nở Thân mật, chân thành Khơng nói Đưa lời khun bảo chị thiết “ phải” làm “nên” làm này, kia? Câu 8: Sống Ngôi nhà Bình yên với chị em cảnh với mình, chị có hay tâm sự, chia sẻ với hoàn cảnh, học thân: Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Phụ lục 2: Phụ lục ảnh Trung tâm Phụ nữ Phát triển 20 Thụy Khuê – Tây Hồ - Hà Nội (Nguồn: Internet) Slogan Ngơi nhà Bình n (Nguồn: Internet) Nhóm nhạc Hàn Quốc biểu diễn gây quỹ cho Ngôi nhà Bình n (Nguồn: Internet) Sản phẩm truyền thơng (tờ rơi, tờ gấp) (Nguồn: Tác giả) Áo in logo Ngôi nhà Bình n (Nguồn: Tác giả) Cán nhân viên Phịng tư vấn hỗ trợ phát triển (Nguồn: Tác giả) Biểu tượng bàn tay “Nói khơng với bạo lực gia đình” (Nguồn: Tác giả) Kịch tương tác Sơ-cơ-la Đắng (dưới điều phối chị Phan Ý Ly – Giám đốc Trung tâm Life Art) (Nguồn: Tác giả) Các bạn sinh viên Trường Đại học Văn hóa xung phong diễn kịch (Nguồn: Tác giả) Các bạn sinh viên hịa vào tình Kịch tương tác (Nguồn: Tác giả) Phịng Tham vấn – Truyền thông cá nhân hiệu (Nguồn: Tác giả) Chủ tịch UN Women mua sản phẩm truyền thông gây quỹ (Nguồn: Tác giả) Đại sứ Tây Ban Nha Fernando Curnando phát biểu khai mạc triển lãm “Nước mắt cười” (Nguồn: Tác giả) Khách thăm quan triển lãm (Nguồn: Tác giả) Các bạn sinh viên tìm hiểu bạo lực gia đình (Nguồn: Tác giả) Câu chuyện người bị bạo lực (Nguồn: Tác giả) Hiện vật trưng bày triển lãm “Nước mắt cười” (Nguồn: Tác giả) “Chiếc nồi biết bay” - vật trưng bày triển lãm (Nguồn: Tác giả) Bếp than hồng – Hiện vật trưng bày triển lãm (Nguồn: Tác giả) Nhảy Belly Dance gây quỹ giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình (Nguồn: Internet) Hội thảo “Hỗ trợ phục hồi, nâng cao quyền phụ nữ bị bạo lực gia đình” (Nguồn: Tác giả) ... ĐỘNG TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 2.1 Sự đa dạng phong phú hoạt động truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ. .. HỌAT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG PHỊNG CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH TẠI TRUNG TÂM PHỤ NỮ VÀ PHÁT TRIỂN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY 33 2.1 Sự đa dạng phong phú hoạt động truyền thông phịng, chống bạo lực gia đình. .. động truyền thơng hiệu phịng chống bạo lực gia đình Trung tâm Phụ nữ Phát triển Các mục đích cụ thể nghiên cứu là: - Đánh giá hiệu hoạt động truyền thơng phịng, chống bạo lực gia đình Trung tâm