Hoạt động tuyên truyền trong phòng chống bạo lực gia đình tại tỉnh Quảng Ninh

38 173 2
Hoạt động tuyên truyền trong phòng chống bạo lực gia đình tại tỉnh Quảng Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công tác xã hội trong phòng chống bạo lực gia đình hoạt động tuyên truyền trong phòng chống bạo lực gia đình các biện pháp phòng chống bạo hành gia đình đặc điểm của gia đình có bạo lực gia đình nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình tác động của bạo hành đến đời sống gia đình hoạt động, kỹ năng của công tác xã hội thường sử dụng trong lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình

Mục lục Trang Danh mục từ viết tắt…………………………………………………………….3 Phần mở đầu…………………………………………………………………….4 Lý chọn đề tài…………………………………………………………4 Mục đích đối tượng nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… Bố cục tiểu luận…………………………………………………… Phần nội dung………………………………………………………………… Chương 1: Cơ sở lý luận……………………………………………………….7 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan ……………………………………7 1.2 Khái quát chung bạo lực gia đình…………………………………… 10 1.3 Nguyên nhân bạo lực tác động bạo lực gia đình đời sống gia đình……………………………………………………………… .14 1.4 Một số hoạt động, kỹ công tác xã hội thường sử dụng lĩnh vực phòng chống bạo lực gia đình…………………………………………….17 Chương : Thực trạng hoạt động tun truyền phịng chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh………………………………………………….21 2.1 Khái quát chung tỉnh Quảng Ninh……………………………… …21 2.2 Thực trạng hoạt động tuyên truyền phịng chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh……………………………………………………………….29 2.3 Đánh giá thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh…………….29 2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh…………………………………………… 31 Đề xuất, giải pháp……………………………………………………………32 Phần kết luận………………………………………………………………… 36 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 37 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BLGĐ PCBLGĐ CTXH NVCTXH PT-TH UBND Từ đầy đủ Bạo lực gia đình Phịng chống bạo lực gia đình Công tác xã hội Nhân viên công tác xã hội Phát truyền hình Ủy ban nhân dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tổ ấm, nơi thỏa mãn nhu cầu tình cảm vật chất thành viên, khơng bảo vệ họ trước căng thẳng sống Gia đình điểm tựa vững chắc, dù bên ngồi có mệt mỏi học tập làm việc đến đâu cần nhà tâm hồn cảm thấy thoải mái tịnh vơ Thế khơng phải gia đình điểm tựa mà bạo lực gia đình vấn đề mang tính chất tồn cầu, xảy hầu hết quốc gia giới có đất nước Việt Nam Theo số liệu thống kê Liên Hợp Quốc có 35% phụ nữ giới nạn nhân bạo lực gia đình Cụ thể, từ 100 đến 140 triệu phụ nữ phải gánh chịu tổn thương tâm lý Khoảng 7% nữ giới có nguy bị xâm hại tình dục.Tỷ lệ bạo hành cao châu Á, với nước Bangladesh, Đông Timor, Ấn Độ, Myanmar, Sri Lanka, Nhật Bản, Hàn Quốc Thái Lan.Theo WHO, bạo lực gia đình để lại cho phụ nữ vết sẹo, vết bầm tím, vết xương gãy, chấn thương mặt tâm lý, trầm cảm Bạo lực gia đình phụ nữ nguyên nhân thứ 10 nguyên nhân hàng đầu gây chết cho phụ nữ từ độ tuổi 15 đến 44 năm 1998 (WHO) Tại Việt Nam, theo nghiên cứu quốc gia Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam Chính phủ Việt Nam Liên hợp Quốc công bố ngày 25 tháng 11 năm 2010 cho thấy: Hơn nửa phụ nữ Việt Nam có nguy bị bạo lực thời điểm đời Báo cáo nêu rõ 32% phụ nữ kết hôn cho biết trải qua bạo lực thể chất đời 6% trải qua bạo lực thể chất vòng 12 tháng qua Tỷ lệ bạo lực tinh thần mức cao: có 54% phụ nữ cho biết bị bạo lực tinh thần đời 25% bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua.Và theo số liệu thống kê Bạo lực gia đình tỉnh, thành phố theo Thông tư 23/2011/TT-BVHTTDL cho biết đến giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2017 nước xảy 139.395 vụ BLGĐ Trong bạo lực thân thể chiếm 69.133 vụ,51.227 vụ bạo lực tinh thần ,bạo lực kinh tế 14.331 vụ ,bạo lực tình dục 4.338 vụ Bạo lực gia đình xảy tất tỉnh thành nước ,trong Quảng Ninh tỉnh có tình trạng BLGĐ xảy nhiều thường xuyên Theo số liệu từ ngành chức năng, tính riêng từ đầu năm 2016 đến nay, tỉnh xảy vụ án giết người liên quan đến BLGĐ Cũng từ năm 2016 đến nay, 60 % vụ ly hôn tổng số 1.000 vụ ly hôn Quảng Ninh có liên quan đến bạo lực gia đình Hậu mà bạo lực gia đình để lại cho gia đình cộng đồng khôn lường làm giảm đóng góp nạn nhân người gây bạo lực gia đình xã hội tạo lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thể chất tinh thần yếu, thiếu sáng tạo BLGĐ làm gia tăng nguy hành vi lệch chuẩn, tội phạm xã hội; ảnh hưởng kế hoạch hóa gia đình, cơng tác phịng chống bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV/AIDS nỗ lực phịng chống bất bình đẳng giới xã hội Từ kết nêu cho thấy vấn nạn bạo lực gia đình trở thành mối lo ngại, vấn đề nhức nhối nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng Để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình ,cơng tác xã hội có vai trò quan trọng việc tuyên truyền, giúp người dân nâng cao nhận thức pháp luật,các biện pháp ngăn ngừa bạo lực gia đình, kỹ ứng xử,…Chính nên em chọn chủ đề “Hoạt động tuyên truyền phịng chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh” làm chủ đề nghiên cứu Mặc dù cố gắng không tránh khỏi lỗi hành văn Chính vậy, em vơ biết ơn giúp em nhìn nhận thiếu sót để hồn thành cách tốt Em xin gửi lời chân thành cảm ơn tới giảng viên Nguyễn Kim Loan tận tình giảng dạy mơn để em có thêm kiến thức hồn thành tiểu luận ngày hôm Mục đích đối tượng nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động tun truyền phịng chống bạo lực gia đình áp dụng tỉnh Quảng Ninh nay, đồng thời sở đề xuất số số kiến nghị, giải pháp Công tác xã hội nhằm phát huy mặt tích cực khắc phục, giải hạn chế hoạt động tuyên truyền b Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tun truyền phịng chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tiểu luận người viết sử dụng: - Phương pháp điền dã thực địa - Phương pháp phân tích xử lý số liệu - Phương pháp phân tích tài liệu - Phương pháp thống kê Bố cục tiểu luận Bài tiểu luận gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận – đề xuất PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm thuật ngữ liên quan 1.1.1 Khái niệm bạo lực gia đình Bạo lực gia đình (BLGĐ) nhìn nhận theo góc độ sau đây: - Từ góc độ giới: Theo tinh thần Luật Bình đẳng giới năm 2006 bạo lực gia đình cịn hiểu “sự phân biệt đối xử giới, việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình” - Từ góc độ xã hội: Đối với người dân, đại phận người dân chưa có cách hiểu đầy đủ xác vấn đề Đa số người dân cho hành vi đánh đập, gây thương tích, dẫn tới kết nạn nhân bị tổn thương hay tử vong bị coi bạo lực gia đình, cịn hành vi xâm phạm tinh thần khơng phải bạo lực Như vậy, thấy nhận thức bạo lực gia đình cịn có nhiều chiều nhiều hạn chế, từ nghiên cứu phân tích hiểu góc độ xã hội: bạo lực gia đình hành động dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực người người khác có quan hệ hôn nhân, huyết thống nuôi dưỡng, gây đe dọa gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế cho người - Từ góc độ pháp luật: Khoản 2, Điều Luật Phịng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định: “Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hại thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình Như vây, bạo lực gia đình khơng xảy vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em ruột với mà xảy ơng bà, cơ, dì, chú, bác…là người có quan hệ họ hàng thân thích mà theo luật thành viên gia đình Nhìn từ nhiều góc độ khác nên quan điểm bạo lực gia đình có khác nhau, nhiên có điểm chung là: bạo lực gia đình dạng bạo lực xã hội, việc dùng sức mạnh để giải vấn đề gia đình Sự khác biệt bạo lực gia đình với bạo lực xã hội chỗ bạo lực gia đình thường diễn người có quan hệ nhân huyết thống Nhìn chung, hai hình thức bạo lực có đồng nhận thức hậu quả, xâm hại hành vi bạo lực tới quyền lợi ích cá nhân Một số hành vi bạo lực gia đình thường thấy Việt Nam hành vi bạo lực người chồng người vợ,của bố dượng /dì ghẻ với riêng vợ/chồng ,của cha mẹ ,của mẹ chồng nàng dâu cha mẹ ….Những người sống chung với vợ chồng,những cặp li ,li thân có hành vi bạo lực đối tượng nằm khung xử lí Luật 1.1.2 Khái niệm hoạt động tuyên truyền Hoạt động trình tác động qua lại người với giới xung quanh để tạo sản phẩm phía giới sản phẩm phía người (Theo Giáo trình Tâm lí học đại cương tác giả Nguyễn Xuân Thức) Tuyên truyền phổ biến, giải thích học thuyết, tư tưởng, quan điểm nhằm hình thành củng cố đối tượng tuyên truyền truyền giới quan, nhân sinh quan, lý tưởng, lối sống, thơng qua mà ảnh hưởng tới thái độ, tính tích cực người thực tiễn xã hội (Theo Bách khoa toàn thư mở ) Từ hai khái niệm ta rút khái niệm hoạt động tuyên truyền hoạt động truyền bá hệ tư tưởng đường lối chiến lược, sách lược quần chúng, xây dựng cho quần chúng giới quan phù hợp với lợi ích chủ thể hệ tư tưởng, hình thành củng cố niềm tin, tập hợp cổ vũ quần chúng hành động theo giới quan niềm tin 1.1.3 Khái niệm cơng tác xã hội Công tác xã hội khoa học xã hội ứng dựng, nghề chuyên nghiệp đời vào đầu kỷ XX nhiều nước giới Nó có vị trí quan trọng đời sống xã hội người, quốc gia Sự đời phát triển công tác xã hội đóng góp đáng kể vào việc ngăn ngừa giải vấn đề xã hội, góp phần bảo đảm công xã hội phát triển bền vững quốc gia Từ điển bách khoa ngành công tác xã hội (1995) định nghĩa: “Công tác xã hội khoa học ứng dụng nhằm tăng cường hiệu hoạt động người, tạo chuyển biến xã hội đem lại an sinh cho người dân xã hội” Tại Đại hội liên đồn cơng tác xã hội chun nghiệp quốc tế Canada năm 2004, công tác xã hội định nghĩa với ý nghĩa tăng cường lực phát triển, giải phóng người: “Cơng tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp nhằm tạo thay đổi (phát triển) xã hội Bằng tham gia vào trình giải vấn đề xã hội (vấn đề nảy sinh mối quan hệ xã hội), vào trình tăng cường lực giải phóng tiềm cá nhân, gia đình cộng đồng, cơng tác xã hội giúp cho người phát triển đầy đủ hài hòa hơn, đem lại sống tốt đẹp cho người dân” Theo quan niệm Hiệp hội chuyên gia công tác xã hội Mỹ: công tác xã hội hoạt động chuyên môn nhằm giúp cá nhân, gia đình, cộng đồng phục hồi hay tăng cường chức xã hội tạo điều kiện xã hội phù hợp để giúp họ thực mục đích cá nhân Theo quan điểm Philippin: Công tác xã hội nghề chuyên môn, thông qua dịch vụ xã hội nhằm phục hồi, tăng cường mối quan hệ cá nhân mơi trường an sinh cá nhân tồn xã hội Từ khái niệm trên, nhận thấy: Công tác xã hội nghề, hoạt động chuyên nghiệp nhằm trợ giúp cá nhân, nhóm cộng đồng nâng cao lực, đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội, đồng thời thúc đẩy mơi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ nhằm giúp cá nhân, nhóm cộng đồng giải phịng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội 1.2 Khái quát chung Bạo lực gia đình Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em Bạo lực gia đình làm xói mịn giá trị truyền thống tốt đẹp, tác động xấu đến môi trường giáo dục hệ trẻ, ảnh hưởng đến an toàn lành mạnh cộng đồng trật tự xã hội Các dạng bạo lực gia đình : bạo lực thể chất, bạo lực tinh thần,bạo lực tình dục, bạo lực kinh tế 10 (Nguồn: Phịng Văn hóa -Thơng tin tỉnh Quảng Ninh) Bảng 2.1: Số vụ ly hôn bạo lực gia đình Số vụ ly Năm Số vụ được thụ lý giải Tỷ lệ (% ) vụ ly bạo lực gia đình 2013 203 201 39% 2014 205 208 34% 2015 259 256 49% 2016 348 342 35% 2017 351 348 38% (Nguồn: Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh) 24 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh: Theo nhận định ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch, có nhiều nguyên nhân dẫn đến BLGĐ, phần lớn vụ BLGĐ mâu thuẫn nội gia đình chưa xử lý dứt điểm; trình độ nhận thức hiểu biết pháp luật số người dân cịn hạn chế; người có hành vi BLGĐ cho rằng, chuyện riêng gia đình, khơng liên quan tới khơng có quyền can thiệp; khó khăn kinh tế; tệ nạn xã hội; lạm dụng rượu, bia làm thay đổi suy nghĩ tính tự chủ, làm người trở nên thơ bạo Trong đó, nguyên nhân đáng ý đa số nạn nhân BLGĐ thường cam chịu, khơng dám trình báo với quan chức nhiều lý do, từ làm cho hành vi BLGĐ có hội tiếp diễn với tính chất mức độ nguy hiểm 2.2 Thực trạng hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh 2.2.1 Hình thức tổ chức Tỉnh Quảng Ninh phát động phong trào tổ chức buổi hội nghị, tọa đàm, hội thảo,….Thông qua buổi hội nghị, tọa đàm, hội thảo, tập huấn, nói chuyện chuyên đề, sinh hoạt câu lạc bộ, Chi/tổ hội, giao lưu văn nghệ, thể thao sinh hoạt cộng đồng, hội thi Chỉ đạo thực công tác phịng chống bạo lực gia đình gắn với vận động xây dựng gia đình khơng sạch, có tiêu chí gia đình khơng có bạo lực gia đình: Mọi thành viên gia đình yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm; khơng có bạo lực gia Các chi, tổ hội tổ chức buổi sinh hoạt lồng ghép tuyên truyền cho hội viên phụ nữ kỹ ứng xử, xây dựng lối sống văn hố gia đình, vận động thành viên gia đình nâng cao vai trị trách nhiệm thực bình đẳng giới phịng, chống bạo lực gia đình gia đình thuộc nhóm có nguy 25 xảy bạo lực gia đình Với nội dung sinh hoạt phong phú, thiết thực, nhiều mơ hình cấp triển khai thu hút đối tượng nam giới tích cực sinh hoạt, tư vấn, trao đổi kinh nghiệm ni dạy cái, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống Đặc biệt, trường hợp có mâu thuẫn, xung đột thành viên chung tay tìm hướng giải Theo điều tra, khảo sát địa bàn tỉnh, cấp Hội xây dựng 175 mơ hình phịng, chống bạo lực gia đình Có nhiều biện pháp trợ giúp ngăn ngừa, phịng, chống nạn bạo lực gia đình thực tỉnh Quảng Ninh, nhân viên CTXH sâu vào việc tuyên truyền thông qua việc phát tuyên truyền hệ thống loa truyền xã huyện, phát tờ rơi, băng rôn, hiệu tuyên truyền với nội dung “Hành động xã hội khơng bạo lực”…, tun truyền Luật phịng, chống bạo lực gia đình; Luật nhân gia đình; Luật bình đẳng giới… hành vi bạo lực biện pháp ngăn ngừa, phòng chống bạo lực gia đình, mạng lưới hỗ trợ huyện biện pháp nhằm đề phòng, phát sớm mâu thuẫn, quan tâm lẫn cộng đồng sống, làm cho người dân cảm thấy vững tin có thêm chỗ dựa ngồi gia đình Phong trào xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa, thực phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, có vai trị quan trọng việc xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc, ngăn ngừa hành vi bạo lực gia đình người phụ nữ Nhân viên CTXH truyền thông huyện đóng vai trị quan trọng chiến lược nhằm thay đổi giá trị văn hóa truyền thơng thể đồng tình phản đối giá trị văn hóa hành Truyền thơng khơng chống lại hay xố bỏ thói quen lâu đời gọi truyền thống, tiềm ẩn nguy vi phạm quyền người, mà phải chống lại thói quen tưởng bình thường thực chất huỷ hoại tình thương u, lịng tơn trọng người chồng gây 26 bạo lực người phụ nữ Cùng với quan xã hội hệ thống giáo dục quy tắc văn hóa, truyền thơng góp phần hình thành nên ý thức xã hội Nhân viên công tác xã hội truyền thơng thúc đẩy trì hệ tư tưởng chủ đạo xã hội giúp trì hình thành văn hóa Truyền thơng định hướng cho cộng đồng có sức mạnh phong trào thay đổi xã hội Với sức mạnh này, truyền thơng nhân viên cơng tác xã hội có vai trò quan trọng việc phòng, chống bạo lực gia đình Nhân viên cơng tác xã hội truyền thơng giúp cho nạn nhân người huyện tiếp cận với kiến thức, thông tin cần thiết, nâng cao nhận thức, từ thay đổi hành vi, thói quen ứng xử, lối sống theo hướng tích cực, tiến 2.2.2 Đối tượng tham gia Để công tác tuyên truyền đạt hiệu sâu rộng, BCĐ Công tác gia đình tỉnh ln đẩy mạnh hoạt động truyền thơng phối hợp với ban, ngành, đồn thể, địa phương tỉnh Cụ thể phối hợp với Đài PT-TH tỉnh, Báo Quảng Ninh tổ chức tuyên truyền với 132 viết, hình ảnh, phóng Ngày Quốc tế hạnh phúc (20/3), Ngày Gia đình Việt Nam (28/6), Ngày Thế giới xóa bỏ bạo lực phụ nữ trẻ em gái (25/11); treo 2.000 băng rôn với nội dung giáo dục đời sống gia đình; tổ chức hội nghị truyền thơng giáo dục đời sống gia đình cho 600 đại biểu hội viên phụ nữ, nông dân, hội viên người cao tuổi địa phương: Hạ Long, Cẩm Phả, ng Bí, Quảng n, Đơng Triều Cùng với đó, địa phương tỉnh tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền; phê phán biểu hiện, hành vi BLGĐ, vi phạm pháp luật gia đình; khuyến khích cá nhân, tổ chức, cộng đồng có hoạt động tích cực đem lại hạnh phúc cho người thân, gia đình, cộng đồng Tiêu biểu huyện Hoành Bồ tổ chức 120 buổi hội nghị truyền thông cộng đồng dân cư; tư vấn 86 buổi trạm 27 y tế vào ngày tiêm chủng mở rộng cho bà mẹ mang thai nuôi nhỏ; tư vấn 250 buổi hộ gia đình với tổng số 8.820 lượt người nghe, cấp phát 15.000 tờ rơi, sổ tay tuyên truyền; tổ chức đợt tuyên truyền lưu động… Bên cạnh đó, TX Quảng Yên triển khai cơng tác phịng, chống BLGĐ đến 19/19 xã, phường, tập trung tuyên truyền xây dựng đạo đức, lối sống gia đình, phổ biến sách pháp luật liên quan đến Luật Hơn nhân gia đình… Hiện tồn tỉnh có 793 câu lạc phịng, chống bạo lực gia đình, 1.893 cộng tác viên thơn, bản, khu phố; 1.572 tổ hịa giải (100% khu dân cư có tổ hịa giải) với 9.117 hịa giải viên Tỉnh có 1.349 sở khám, chữa bệnh có nơi bố trí tạm lánh, 266 sở bảo trợ xã hội, 331 sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình, qua hỗ trợ 244 nạn nhân khám, chăm sóc sở khám, chữa bệnh; 78 nạn nhân tốn chi phí khám, chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế, vụ bạo lực có xu hướng giảm năm gần tiềm ẩn số vụ nghiêm trọng, diễn biến phức tạp Phó Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị, địa phương năm bố trí kinh phí cho cơng tác gia đình, cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Các sở, ngành, đoàn thể chức nhiệm vụ xây dựng kế hoạch triển khai Luật theo kế hoạch, lồng ghép với hoạt động chuyên môn; xem xét đưa tiêu chí phịng, chống bạo lực gia đình vào cơng tác thi đua khen thưởng ngành; tham mưu rà soát lại văn cho phù hợp với thực tiễn Cùng với đó, tăng cường cơng tác phối hợp liên ngành, sớm đưa vụ bạo lực gia đình xử lý cơng khai để tăng tính răn đe Cùng với việc tuyên truyền thực công tác bình đẳng giới, phịng Văn hóa Thơng tin tích cực triển khai, tuyên truyền sâu rộng quần chúng nhân dân Luật phòng, chống bạo lực gia đình Đến nay, tồn huyện thí điểm nhân rộng mơ hình câu lạc 03 xã với tổng số 13 câu lạc Kết hoạt động 28 câu lạc khả quan, góp phần giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình địa phương, tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc 2.3 Đánh giá thực trạng bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh Với quan điểm, đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững, Quảng Ninh dành nhiều quan tâm tới việc phòng, chống BLGĐ; huy động chung tay, góp sức tồn xã hội cho cơng tác gia đình nói chung phịng, chống BLGĐ nói riêng Hằng năm, tỉnh đạo sở, ngành, địa phương, tổ chức, đồn thể xây dựng chương trình, kế hoạch triển khai Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam phù hợp với tình hình địa phương; bổ sung tiêu chí xây dựng gia đình chuẩn mực “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” vào hương ước, quy ước thôn, bản, khu phố quy chế dân chủ quan, đơn vị để triển khai thực Theo đó, 10 năm qua, tồn tỉnh tổ chức 19.860 buổi tuyên truyền cho 1.142.400 lượt người với nội dung cơng tác gia đình, xây dựng văn hóa gia đình, Luật Phịng, chống BLGĐ, kỹ ứng xử, kỹ xử lý tình có BLGĐ; tuyên truyền trực quan với 9.862 lượt băng rôn, hiệu, 800 pano; phát 1.573 tin, cơng tác phịng, chống BLGĐ hệ thống loa truyền đài truyền thanh, truyền hình sở; tổ chức 184 hội nghị chuyên đề phòng, chống BLGĐ, kế hoạch hóa gia đình cho 20.080 lượt người tham dự 29 CLB "Gia đình hạnh phúc" phường Cẩm Trung, TP Cẩm Phả Tổ hòa giải khu 5A, phường Cẩm Trung, thảo luận giải pháp hòa giải gia đình xảy mâu thuẫn, xích mích địa bàn  Kết đạt Theo thống kê huyện, thị xã, thành phố, đến địa bàn tỉnh có 793 câu lạc bộ, 672 nhóm phịng, chống BLGĐ; 1.893 cộng tác viên thơn, bản, khu phố; 1.572 tổ hòa giải (100% khu dân cư có tổ hịa giải) với tổng số 9.117 hịa giải viên Từ 2008 đến nay, câu lạc tổ hòa giải tư vấn, hòa giải cho 2.806 nạn nhân bị BLGĐ; 1.284 nạn nhân đưa góp ý, phê bình cộng đồng dân cư; 64 đối tượng áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc; 312 đối tượng áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường; 37 đối tượng xử phạt hành chính; 37 đối tượng cảnh cáo; 23 đối tượng phạt tiền Việc sử dụng hòa giải viên nam làm thay đổi nhận thức, hành vi nam giới công tác bình đẳng giới, đẩy lùi tư tưởng trọng nam khinh nữ Những vụ việc hịa giải thành cơng phần giải mâu thuẫn, tranh chấp từ sở, kịp thời giải mâu thuẫn, xích mích gia đình, góp phần phịng, chống BLGĐ 30 Hiện tồn tỉnh có 1.349 sở khám, chữa bệnh có nơi bố trí tạm lánh cho nạn nhân BLGĐ; 266 sở bảo trợ xã hội; 331 sở hỗ trợ nạn nhân BLGĐ Từ năm 2008 đến nay, có 244 nạn nhân BLGĐ khám chăm sóc sở khám, chữa bệnh; 78 nạn nhân tốn chi phí khám, chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế Có thể khẳng định rằng, cơng tác phòng, chống BLGĐ địa bàn thời gian qua có chuyển biến tích cực; số vụ BLGĐ giảm dần qua năm, cụ thể: Từ năm 2008 đến năm 2010 giảm 66 vụ, từ năm 2008 đến năm 2017 giảm 150 vụ Song thực tế cho thấy việc triển khai cơng tác cịn gặp nhiều hạn chế, hoạt động truyền thông quy mô lớn, chun sâu cịn khó khăn, chưa thường xun mà chủ yếu lồng ghép nên hiệu chưa cao; phần lớn hoạt động phòng, chống BLGĐ dừng mức hịa giải, phê bình góp ý cảnh cáo, phạt nhẹ; việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực gia đình gặp khơng khó khăn 2.4 Các yếu tố tác động đến hoạt động tuyên truyền phịng chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh Tuy đạt số kết định trình triển khai thực Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, Chỉ thị số 16/2008/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh cịn gặp khơng khó khăn Ngun nhân chủ yếu nhận thức chưa đầy đủ người dân tầm quan trọng, mục đích ý nghĩa Luật phịng, chống bạo lực gia đình Mặt khác, Luật buộc tội bạo hành thương tích nạn nhân xác định 10% phải có đơn tố cáo nên khó khăn xử lý vi phạm pháp luật phòng chống bạo lực gia đình Bên cạnh đó, lực can thiệp cộng đồng hạn chế, phần lớn hoạt động phịng chống bạo lực gia đình dừng mức hoà giải cảnh cáo, phạt nhẹ, người gây bạo lực không nhận thức 31 gây bạo lực vi phạm pháp luật bị pháp luật xét xử, khó khăn việc xử lý vi phạm pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình Quảng Ninh Bên cạnh đó, việc thực xây dựng chuyên trang, chuyên mục hạn chế, lượng tin, cho chuyên mục cịn ít, hình thức tun truyền chưa phong phú, hấp dẫn Ngun nhân khó khăn kinh phí nên ảnh hưởng tới hiệu tuyên truyền Tuy nhiên, bạo lực gia đình vấn đề nhạy cảm, phức tạp, gắn liền với truyền thống, văn hóa, phong tục, tập quán địa phương nhận thức, suy nghĩ người dân Do cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình khơng bao gồm việc áp dụng thực thi pháp luật mà phải gắn liền với việc thực bình đẳng giới cơng tác xây dựng gia đình văn hóa, hạnh phúc; không bao gồm việc điều tra, xử lý trách nhiệm người gây bạo lực mà phải trợ giúp có hiệu nạn nhân bạo lực gia đình.Vì để Luật Phịng, chống BLGĐ sớm vào sống, phát huy tác dụng cộng đồng, theo cần phải thực nhiều giải pháp đồng Đề xuất, giải pháp Vì để Luật Phòng, chống BLGĐ sớm vào sống, phát huy tác dụng cộng đồng, theo cần phải thực nhiều giải pháp đồng bộ, cần tập trung số giải pháp sau: Thứ nhất: Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phịng chống BLGĐ, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi tầng lớp nhân dân BLGĐ Cần coi biện pháp chủ yếu để nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật, bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng quy định pháp luật để tự bảo vệ cho nạn nhân tiềm năng, nâng cao tính tích 32 cực xã hội cộng đồng PCBLGĐ.Giáo dục bình đẳng giới phải thực từ gia đình đến nhà trường xã hội để định hình nhận thức Phải nâng cao nhận thức hai giới quyền nghĩa vụ họ mối quan hệ với thành viên gia đình Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình; vai trị họ hàng, dịng họ Bởi truyền thống văn hố dân tộc có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc trì ổn định, đồn kết êm ấm đời sống gia đình; làm tốt cơng tác hịa giải mâu thuẫn, tranh chấp thành viên gia đình; Ngăn chặn kịp thời bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân BLGĐ; Cần trang bị cho nạn nhân vũ khí để tự bảo vệ như: nghề nghiệp để độc lập tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ thân gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, ni dạy cái,… Thứ ba: đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hố, làng văn hố đưa tiêu chí khơng có bạo lực gia đình, khơng lạm dụng rượu bia, khơng có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi BLGĐ theo quy định Nghị định số: 110/2009/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình Thứ năm: thực việc lồng ghép chương trình phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội cấp, ngành Bên cạnh đó, phụ nữ nạn nhân bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh chị em cần chia sẻ tình trạng bị bạo lực với người thân, bác sĩ, hay tìm đến nhà làm cơng tác xã hội để tìm trợ giúp, phịng tư vấn, trung tâm tư vấn, đường dây nóng, địa tin cậy, tổ hoà giải, ban ngành, đoàn thể, 33 quyền, cán thơn ,xóm, cơng an, nhóm hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực Nâng quyền cho phụ nữ nhằm giải vấn đề bạo lực sống gia đình họ, thơng qua đào tạo kỹ sống, đào tạo việc làm cho chị em hỗ trợ tài pháp lý cho gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Lồng ghép bạo lực sở giới hệ thống giáo dục nhằm thay đổi nhận thức người dân huyện Vụ Bản bình đẳng giới, bạo lực gia đình, đặc biệt bạo lực gia đình người phụ nữ Nâng cao lực hệ thống quyền, tư pháp cơng an nhằm thực sách pháp luật có liên quan đến bạo lực phụ nữ Hơn NVCTXH thường xun truyền thơng tích cực công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao kiến thức pháp luật, quyền phụ nữ, sức khoẻ sinh sản quyền bình đẳng giới, Luật nhân gia đình, luật bình đẳng giới, Luật phịng, chống bạo lực gia đình, sách Đảng Nhà nước tới nhân dân toàn huyện thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền xã, thông qua hoạt động sở cộng đồng họp, thảo luận nhóm chủ đích phân phát sách nhỏ, tờ rơi Việc nâng cao nhận thức này, thơng điệp bạo lực gia đình phụ nữ nên lồng ghép với chương trình phát triển nâng cao nhận thức công cộng vấn đề pháp lý Đây giải pháp quan trọng nhằm cụ thể hoá tiêu, mục tiêu phịng chống bạo lực gia đình, phịng chống tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình, tránh việc tuyên truyền chung chung không gắn với đạo cụ thể, trách nhiệm quản lý Lãnh đạo ngành, cấp Việc thực tốt chương trình phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống gia đình, góp phần hạn chế bạo lực gia đình ngun nhân từ kinh tế khó khăn Cuối phải tăng cường vai trò Lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phương, phối hợp với quan, ban ngành, đoàn thể thực 34 phịng chống bạo lực gia đình bình đẳng giới Việc phịng chống bạo lực gia đình trách nhiệm chung gia đình tồn xã hội, cần phải có lãnh đạo, đạo tập trung quyền phối hợp chặt chẽ đoàn thể nhân dân 35 KẾT LUẬN Từ thực trạng thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh, thấy quyền nhân dân địa phương đạt thành tích đáng khích lệ, triển khai có hiệu Luật phịng, chống bạo lực gia đình văn pháp luật có liên quan vào thực tiễn địa phương, nạn bạo lực gia đình đẩy lùi Tuy nhiên, lên nhiều bất cập thực hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực gia đình như: hạn chế hệ thống pháp luật hành phịng, chống bạo lực gia đình, hệ thống lĩnh vực thu thập thông tin, công tác phát hiện, thống kê báo cáo bạo lực gia đình cịn gặp nhiều khó khăn việc thiếu thông tin từ sở giấu diếm đương Cơng tác tun truyền, giáo dục PCBLGĐ chưa thường xuyên, chưa sát với đối tượng Nhận thức phụ nữ quyền lợi cịn nhiều hạn chế Sự phối hợp ban ngành, đồn thể có liên quan cơng tác phịng chống bạo lực gia đình, có tập trung đạo từ cấp lãnh đạo, song hiệu công tác phối hợp chưa cao, đơi cịn nặng hình thức Những vấn đề đặt yêu cầu cấp thiết phải có sửa đổi, bổ sung kịp thời để nâng cao hiệu lực, hiệu việc thực pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình nước ta Do mà việc xóa bỏ BLGĐ khơng trách nhiệm riêng mà đòi hỏi phải có phối hợp cấp, ngành, tổ chức trị xã hội quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình Vì vậy, khơng đưa giải pháp để đẩy lùi bạo lực gia đình, để tiến tới xóa bỏ mà cần phải có phối hợp hành động tất cấp, ngành toàn thể xã hội điều cần thiết cho mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thi Lan Hương (2009), Tính hợp lý, khả thi số biện pháp xử lý vi phạm hành lĩnh vực phịng chống bạo lực gia đình Thủ Tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 215/QĐ-TTg ngày 06/02/2014 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phịng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020 Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch (2008), Quyết định số 2879/QĐBVHTTDL ngày 27/6/2008 triển khai mô hình can thiệp phịng chống bạo lực gia đình tồn quốc Chính Phủ (2009), Nghị định số 08/2009/NĐ-CP ngày 4/2/2009 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phòng, chống bạo lực gia đình Trần Thị Hịe (2010), Pháp luật quốc tế phịng, chống bạo lực gia đình phụ nữ Tạp chí Khoa học Chính trị Ngô Thị Hường (2008), Bạo lực phụ nữ trẻ em - thực trạng nguyên nhân ĐH Luật Hà Nội- Hội thảo khoa học chuyên đề "Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ trẻ em- pháp luật thực tiễn" Nguyễn Văn Mạnh (2017), Pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam, Nxb Thế giới Bạo lực gia đình phụ nữ Việt Nam: Thực trạng, diễn tiến nguyên nhân, tác giả Nguyễn Hữu Minh; Trần Thị Vân Anh (đồng chủ biên), nhà xuất Khoa học xã hội, năm xuất 2009 Luật nhân gia đình; Luật phịng, chống bạo lực gia đình; Luật bình đẳng giới, tác giả Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nhà xuất Lao động xã hội, năm xuất 2008 37 10.Viện Nghiên cứu Quyền người (2008), Phòng chống bạo lực gia đình phụ nữ nước ta nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Kim Phụng (2009), Tổng quan bạo lực pháp luật phòng, chống bạo lực phụ nữ, trẻ em, Tạp chí Luật học 38 ... điểm bạo lực gia đình có khác nhau, nhiên có điểm chung là: bạo lực gia đình dạng bạo lực xã hội, việc dùng sức mạnh để giải vấn đề gia đình Sự khác biệt bạo lực gia đình với bạo lực xã hội chỗ bạo. .. trạng hoạt động tuyên truyền phòng chống bạo lực gia đình tỉnh Quảng Ninh 2.1 Khái quát chung tỉnh Quảng Ninh 2.1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên - lịch sử tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh tỉnh địa đầu phía... bị bạo lực tinh thần đời 25% bị bạo lực tinh thần 12 tháng qua 1.2.1 Đặc điểm gia đình có bạo lực Gia đình có bạo lực có số đặc điểm sau : a Đối tượng Bạo lực gia đình xảy thành viên gia đình

Ngày đăng: 05/02/2020, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan