1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Tổ chức hoạt động văn hóa quần chúng và truyền thông

31 300 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Tiểu luận Tổ chức hoạt động văn hóa quần chúng và truyền thông Các đặc trưng của lễ hội Khái niệm lễ hội Cấu trúc của lễ hội những đặc trưng của lễ hội tính thiêng liêng và tính cộng đồng tính dân gian tính đương đại tổ chức văn hóa quần chúng và truyền thông tiểu luận môn tổ chức văn hóa phần lễ phần hội

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Nội dung tiểu luận B PHẦN NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LỄ HỘI 1.1 Khái niệm lễ hội 1.2 Những đặc trưng lễ hội 1.2.1 Cấu trúc lễ hội 1.2.2 Phần Lễ 1.2.3 Phần Hội 1.3 Những đặc điểm lễ hội 1.3.1 Tính thiêng 1.3.2 Tính cộng đồng 1.3.3 Tính địa phương 1.3.4 Tính cung đình 1.3.5 Tính đương đại 1.3.6 Nghệ thuật diễn xướng 1.3.7 Nghệ thuật âm nhạc, ca hát múa 10 1.3.8 Nghệ thuật tạo hình trang trí 10 Chương : NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA HỘI ĐỀN HÙNG – VIỆT TRÌ – PHÚ THỌ 2.1 Khái quát lễ hội đền Hùng – Việt Trì – Phú Thọ 11 2.1.1 Khái quát khu di tích Đền Hùng 12 2.1.2 Phần “lễ” hội Hùng 14 2.1.3 Những hoạt động diễn phần “hội” lễ hội đền Hùng 15 2.2 Ảnh hưởng hoạt động lễ hội đến đời sống văn hóa người dân địa phương 16 2.2.1 Hội Đền Hùng góp phần định hình văn hóa truyền thống mang đậm sắc 16 2.2.2 Hội Đền Hùng góp phần củng cố khối đoàn kết người dân 17 2.2.3 Hội Đền Hùng giúp cho việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương…………………………………………………………17 2.2.4 Hội Đền Hùng góp phần phát triển du lịch địa phương 18 C PHẦN KẾT LUẬN 19 Danh mục tài liệu tham khảo 21 Phụ lục ảnh màu lễ hội Lim 22 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hố, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Lễ hội kiện thể truyền thống q báu cộng đồng, tơn vinh hình tượng thiêng, định danh vị “Thần” - người có thật lịch sử dân tộc hay huyền thoại Lễ hội kiện tưởng nhớ, tỏ lịng tri ân cơng đức vị thần cộng đồng, dân tộc Lễ hội dịp người trở nguồn, nguồn cội tự nhiên hay nguồn cội dân tộc có ý nghĩa thiêng liêng tâm trí người Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hoá vật chất tinh thần tầng lớp dân cư; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc theo cách riêng, kết hợp yếu tố tâm linh trò chơi đua tài, giải trí Lễ hội dịp người giải toả, dãi bày phiền muộn, lo âu với thần linh, mong thần giúp đỡ, chở che đặng vượt qua thử thách đến với ngày mai tươi sáng Lễ hội truyền thống Việt Nam thường diễn vào mùa Xuân số vào mùa Thu hai mùa đẹp năm, đồng thời lúc nhà nơng có thời gian nhàn rỗi Trong số lễ hội Việt Nam phải kể đến lễ hội chi phối hầu hết gia đình miền tổ quốc, Tết Nguyên Đán, Lễ Vu Lan tết Trung Thu Gần số lễ hội nhà nước nhân dân quan tâm như: Lễ hội đền Hùng,Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, Giáng Sinh, Hội Phật Tích Phần lớn lễ hội Việt Nam thường gắn với kiện lịch sử, tưởng nhớ người có cơng với nước chiến tranh chống giặc ngoại xâm nên trò vui chơi lễ hội thường mang nhiều tính mạnh mẽ tinh thần thượng võ như: thi bắn nỏ, đấu vật (hội Cổ Loa) đấu vật, đấu võ, chạy thi (hội hoa Vị Khê, Nam Định), thi bắn nỏ, ném (ở vùng đồng bào dân tộc phía Bắc) v.v Có lễ hội lại gọi theo trò chơi dân gian hội rước voi, rước chúa gái, hội đánh phết, ném còn, hội chọi gà, chọi trâu, hội đâm đuống Lại có hội nửa đêm tắt đèn cho trai gái tự tìm đến với với tên nghe phồn thực, dân giã, hội "linh tinh tình phộc" (hội trị trám Lâm Thao - Phú Thọ) Sự phong phú lễ hội Việt Nam vừa nét đẹp văn hóa dân tộc vừa sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách nước Đã từ bao đời nay, câu ca dao quen thuộc vang tâm khảm người thăm viếng Mộ Tổ dự lễ hội Đền Hùng: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Khắp miền truyền câu ca Nước non nước non nhà ngàn năm” Người Việt Nam vốn có truyền thống, đạo lý sâu sắc cách ứng xử với bậc tiền nhân, với hệ trước triết lý: “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Chính mà hệ nối tiếp ln tơn kính biết ơn người có cơng khai sinh đất nước, dân tộc, biết ơn Tổ tiên, gia đình dịng họ Từ truyền thống, đạo lý phát triển thành hệ ý thức văn hóa tinh thần tín ngưỡng dân tộc độc đáo tín ngưỡng thờ Tổ tiên dòng họ thờ cúng Tổ tiên chung dân tộc: Tín ngưỡng thờ tự Vua Hùng – người có cơng tạo dựng đồ Việt Nam ngày Nghiên cứu hội Đền Hùng, Phú Thọ để thấy nét đẹp văn hóa mạnh lễ hội nơi vấn đề đề cần thiết, bối cảnh nhu cầu du lịch ngày tăng Đồng thời sinh viên ngành Công tác xã hội với kiến thức học trường hiểu biết thực tế địa phương, với phương trâm “ Học đôi với hành”, “ Lý thuyết gắn liền với thực tiễn”, người viết mong muốn đóng góp phần sức nhỏ để quảng bá, giới thiệu để hội Đền Hùng ngày trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Chính suy nghĩ thơi thúc người viết lựa chọn “ Giá trị văn hóa hội Đền Hùng – Việt Trì – Phú Thọ năm 2016” đề tài tiểu luận Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người viết mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu nét văn hóa hội Lim để phục vụ du lịch Đồng thời đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút khách du lịch Bước đầu đưa giải pháp để khai thác du lịch nơi đạt hiệu Đối tượng nghiên cứu : Hội Đền Hùng núi Nghĩa Lĩnh, đất Phong Châu, ngày xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Thời gian nghiên cứu : Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2016 Phạm vi nghiên cứu : Các đền thờ Vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh thuộc thơn Cổ Tích, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành tiểu luận này, người viết sử dụng số phương pháp sau : _ Phương pháp điền dã, thực địa _ Phương pháp phân tích, tổng hợp _ Phương pháp thu thập vã xử lí thơng tin Bố cục tiểu luận Ngoài phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, thành phần phụ lục, danh mục ảnh, danh sách tài liệu tham khảo tiểu luận chia làm chương : Chương : Cơ sở lí luận đề tài Chương : Giá trị văn hóa hội Đền Hùng – Việt Trì – Phú Thọ B PHẦN NỘI DUNG Chương : Cơ sở lý luận lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Trên giới, quốc gia lại có loại hình sinh hoạt văn hóa riêng, mang đậm sắc văn hóa quốc gia mình, có lẽ “ lễ hội” loại hình tiêu biểu Đây loại hình sinh hoạt văn hóa đặc biệt có tính tập thể, phản ánh tín ngưỡng sinh hoạt người dân lao động sản xuất, hay việc hình dung lại kiện lịch sử Lễ hội nước có hình thức rước xách, diễu hành, vui chơi, quốc gia lễ hội lại có nét độc đáo riêng, mang đậm dấu ấn riêng quốc gia Vì lễ hội giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần đời sống xã hội, chứa đựng phản ánh nhiều mặt đời sống như: kinh tế- xã hội,văn hóa, tâm lý tơn giáo tín ngưỡng tộc người Vậy “lễ hội” ? Mỗi vùng miền, quốc gia lại có hình thức tổ chức Lễ hội khác Chính mà có nhiều định nghĩa khác hình thái sinh hoạt văn hóa Sau số khái niệm điển hình “Lễ hội” như: Khi nghiên cứu đặc tính ý nghĩa “ Lễ hội ”ở nước Nga, M.Bachie cho rằng: “Lễ hội sống tái hình thức tế lễ trị biểu diễn, sống chiến đấu cộng đồng cư dân Tuy nhiên thân sống khơng thể thành lễ hội khơng thăng hoa, liên kết quy tụ lại thành giới tâm linh, tư tưởng biểu tượng,vượt lên giới phương tiện điều kiện tất yếu Đó giới, sống thứ hai thoát ly tạm thời thực hữu hiện, đạt tới thực lý tưởng mà đó, thứ trở nên đẹp đẽ, lung linh, siêu việt cao cả” (Nếu theo định nghĩa kiện hay chiến đấu người dân khơng tưởng nhớ khơng có tác động ảnh hưởng người) Ở Việt Nam, khái niệm Lễ hội xuất cách khơng lâu Trước hết có khái niệm lễ hội Cả hai khái niệm từ gốc Hán dùng để gọi nhóm loại hình phong tục, chẳng hạn : Lễ Thành Hoàng, lễ gia tiên , hội có nhiều hội khác như: Hội Gióng, Hội Lim, Hội chọi trâu, Thêm chữ “ Lễ” cho “hội”, thời mong muốn gắn hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có hai yếu tố hai đặc trưng liền với Trước hết lễ bái, tế lễ thần linh, cầu phúc sau thăm thú vui chơi nơi đông đúc, vui vẻ ( hội) Trong “Từ điển tiếng Việt” lại có định nghĩa “ Lễ hội ” sau: Lễ hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực Hội sinh hoạt văn hoá, tôn giáo, nghệ thuật cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ "nhân khang, vật thịnh" Trong “ Hội hè Việt Nam ” tác giả cho “ Hội lễ sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Hội lễ có sức hấp dẫn, lơi cuốc tầng lớp xã hội tham gia để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều thập kỷ Trong “ Lễ hội cổ truyền” – Phan Đăng Nhật cho “ Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vố số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội – lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai” Như ta thấy “Lễ hội” thể thống tách rời Lễ phần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xa người Hội trò diễn mang tính nghi thức, gồm trị chơi dân gian phản ánh sống thường nhật người dân phần đời sống cá nhân nhằm kỷ niệm kiện quan trọng với cộng đồng, xuất phát từ nhu cầu sống, từ tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân, hạnh phúc cho gia đình, vững mạnh cho dịng họ, sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng, mà từ bao đời quy tụ niềm mơ ước chung vào bốn chữ "nhân khang, vật thịnh" Trong “ Hội hè Việt Nam ” tác giả cho “ Hội lễ sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam Hội lễ có sức hấp dẫn, lôi cuốc tầng lớp xã hội tham gia để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều thập kỷ Trong “ Lễ hội cổ truyền” – Phan Đăng Nhật cho “ Lễ hội lịch sử khổng lồ, tích tụ vố số phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, nghệ thuật kiện xã hội – lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội nơi bảo tồn, tích tụ văn hóa (theo nghĩa rộng) nhiều thời kỳ lịch sử khứ dồn nén lại cho tương lai” Như ta thấy “Lễ hội” thể thống tách rời Lễ phần đạo đức tín ngưỡng, phần tâm linh sâu xa người Hội trò diễn mang tính nghi thức, gồm trị chơi dân gian phản ánh sống thường nhật người dân phần đời sống cá nhân nhằm kỷ niệm kiện quan trọng với cộng đồng 1.2 Những đặc trưng lễ hội 1.2.1 Cấu trúc lễ hội Cấu trúc lễ hội gồm phần : phần lễ phần hội 1.2.2 Phần lễ Lễ lễ hội hệ thống hành vi tác động nhằm biểu lịng tơn kính dân làng thần linh, lực lượng siêu nhiên nói chung, với Thành hồng nói riêng Đồng thời lễ hội phản ánh nguyện vọng, mơ ước đáng người trước sống đầy rẫy khó khăn mà thân họ chưa có khả để cải tạo Lễ lễ hội khơng đơn lẻ, hệ thống liên kết có trật tự hỗ trợ nhau, thường gồm : trà nhập tịch, lễ mộc đục, đại tế, giao hiếu, khoản đãi v.v… 1.2.3 Phần hội Hội tổ chức dịp kỉ niệm kiện quan trọng liên quan đến cộng đồng làng, bản… nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng mang tính cộng đồng tư cách tổ chức lẫn mục đích Hội cịn hệ thống trị chơi diễn phong phú, đa đạng Đó đồng cảm cần thiết phương diện tâm lí sau ngày tháng lao động vất vả với dồn nén cần giải tỏa thăng trở lại Mọi người vào hội lãng quên nỗi vất vả, nhọc nhằn điều ác, bất công… mà hướng tới niềm vui, sống tương lai tốt đẹp thời gian tới Bởi mà hợi thường kéo dài lễ nhiều diễn sôi động, vui vẻ Trong hội kể đến trị chơi theo đặc trưng tương đối Hội thật điểm văn hoá sống, bảo tàng sống người Việt từ cổ đại đến nay, có tác dụng bảo lưu phát triển sắc văn hoá Đối với người, 10 Trước cửa chùa có thiên tuế nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện với cán chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong trước tiếp quản thủ đô Hà Nội Trước sân chùa có tháp sư hình trụ tầng Trên đắp hình hoa sen Lịng tháp xây rỗng, cửa vịm nhỏ Trong tháp có bát nhang bia đá khắc tên vị hoà thượng tu hành viên tịch chùa Chùa cịn có gác chuông xây dựng vào kỷ XVII, gồm gian, tầng mái, kèo cột kiểu chồng giường kết hợp với bẩy lẻ Các bẩy lẻ để trơn khơng chạm trổ Trên gác chng có treo chng, khơng ghi niên đại đúc chng mà ghi: “Đại Việt quốc, Sơn Tây dạo Lâm Thao phủ, Sơn Vi huyện, Hy Cương xã, Cổ Tích thơn cư phụng” Qua đốn chng đúc thời Hậu Lê Đền Trung (Hùng Vương Tổ miếu) tương truyền nơi Vua Hùng Lạc hầu, Lạc tướng du ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên họp bàn việc nước Nơi vua Hùng thứ nhường cho Lang Liêu - người hiếu thảo có cơng làm bánh chưng, bánh dàyĐền xây theo kiểu hình chữ nhất, có gian quay hướng nam, dài 7,2m, rộng 3,7m Mái hiên cao 1,8m, khơng có cột kèo, cầu q giang gối vào tường, bít đốc tường hậu, phía trước mở cửa Đền Thượng đặt đỉnh núi Hùng Tương truyền thời Hùng Vương, Vua Hùng thường lên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh để tiến hành nghi lễ tín ngưỡng cư dân nơng nghiệp thờ trời đất, thờ thần lúa, cầu mong mưa thuận gió hồ, mùa màng tươi tốt, nhân khang vật thịnh Tục truyền nơi vua Hùng thứ lập đàn cầu trời ban cho người tài giúp nước đánh giặc Ân Sau Thánh Gióng đánh tan giặc bay trời, vua Hùng cho lập đền thờ vọng đỉnh núi, sau, nhân dân đặt thêm vị vua Hùng vào thờ cúng Đền Thượng có tên chữ “Kính thiên lĩnh điện” (Điện cầu trời) cịn có tên “Cửu trùng tiên điện” (Điện chín tầng mây) Trong Đền Thượng có đại tự đề “Nam Việt triệu tổ” (Tổ khai sáng nước Việt Nam) Đền làm kiểu chữ Vương, kiến trúc đơn giản, kèo cầu, khơng có chạm trổ, xây dựng qua bốn cấp khác 17 gồm: nhà chuông trống (cấp I), đại bái (cấp II), tiền tế (cấp III) hậu cung (cấp IV) Bên phía tay trái Đền có cột đá thề, tương truyền Thục Phán dựng lên Vua Hùng thứ 18 truyền để thề nguyện bảo vệ non sông đất nước mà Hùng Vương trao lại đời đời hương khói trơng nom miếu vũ họ Vương Cột đá cao 1,3m, rộng 0,3m, hình vng Đến năm 1968, Ty Văn hố Vĩnh Phú tơn tạo lên bệ Lăng Hùng Vương tương truyền mộ Vua Hùng thứ Lăng mộ nằm phía đơng Đền Thượng, có vị trí đầu đội sơn, chân đạp thủy, mặt quay theo hướng Đông Nam Xưa mộ đất, thời Tự Đức năm thứ 27 (1870) cho xây mộ dựng lăng Thời Khải Định tháng (1922) trùng tu lại Lăng hình vng, cột liền tường, có đao cong góc, tạo thành tầng mái Tầng góc đắp rồng tư bò, tầng đắp rồng uốn ngược, đỉnh lăng đắp hình “quả ngọc” theo tích “cửu long tranh châu” Mái đắpngói ống, cổ diêm, phía đắp mặt hổ phù Ba mặt Tây, Đơng, Nam có cửa vòm, bên cửa đắp kỳ lân, xung quanh có tường bao quanh, trang trí hoa, chất liệu đá Trong lăng có mộ Vua Hùng Mộ xây hình hộp chữnhật dài 1,3m, rộng 1,8m, cao 1,0m Mộ có mái mui luyện Phía lăng có bia đá ghi: Biểu (lăng chính) Phía ba mặt lăng có đề: Hùng Vương lăng (Lăng Hùng Vương) Đền Giếng (tên chữ Ngọc Tỉnh) tương truyền nơi hai công chúa Tiên Dung Ngọc Hoa (con gái Vua Hùng thứ 18) thường soi gương, vấn tóc theo cha kinh lý qua vùng Hai bà có cơng dạy dân trồng lúa nước trị thuỷ nên nhân dân lập đền thờ phụng muôn đời Đền xây dựng vào kỷ XVIII, theo hướng Đông Nam, kiến trúc kiểu chữ công, gồm nhà tiền bái (3 gian), hậu cung (3 gian), chuôi vồ nhà oản (4 gian), có phương đình nối tiền bái với hậu cung Cổng Đền Giếng xây vào kỷ XVIII, kiểu dáng gần giống cổng nhỏ thấp Cổng xây theo kiểu kiến trúc tầng mái Tầng dưới, có cửa xây kiểu vịm, hai bên có hai cột trụ lắp nghê chầu 18 Tầng cổng có đại tự đề: “Trung sơn tiểu thất” (ngơi miếu nhỏ núi) Hai bên có đề câu đối tượng hai võ sỹ Mặt sau cổng đắp hổ, bên Đền Tổ mẫu Âu Cơ Được bắt đầu xây dựng vào năm 2001 khánh thành tháng 12/2004 Đền xây dựng núi ốc Sơn (núi Vặn) theo kiến trúc truyền thống với cột, xà, hồnh, dui gỗ lim, mái lợp ngói mũi hài, tường gạch bát Đền có diện tích 137m 2, làm theo kiểu chữ Đinh Bên cạnh đền có nhà Tả vũ, nhà Hữu vũ, nhà Bia, Trụ biểu, Tứ trụ, cổng Tam quan, nhà tiếp khách hoa viên Trong đền có tượng thờ Mẹ Âu Cơ hai Lạc hầu, Lạc tướng Đường lên đền xây 553 bậc đá Hải Lựu 2.1.2 Phần “lễ” Hội Đền Hùng Phần tế lễ cử hành trọng thể mang tính quốc lễ Lễ vật dâng cúng “lễ tam sinh" (1 lợn, dê bò), bánh chưng, bánh dày xơi nhiều màu, nhạc khí trống đồng cổ Sau hồi trống đồng vang lên, vị chức sắc vào tế lễ điều khiển chủ lễ Tiếp theo đến cụ bô lão làng xã sở quanh đền Hùng vào tế lễ Sau nhân dân du khách hành hương vào tế lễ đền thờ, tưởng niệm vua Hùng Lễ hội Đền Hùng lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, có đặc thù riêng là: Phần lễ nặng phần hội Tâm tưởng người dự hội hướng tổ tiên, cội nguồn với tơn kính lịng biết ơn sâu sắc (Ẩm hà tư nguyên - Uống nước nhớ nguồn) 41 làng xã thuộc tỉnh Vĩnh Phú tham gia rước kiệu lễ dâng Tổ Từ ngàn xưa, cổ kiệu có bày lễ vật, kèm có phường bát âm tấu nhạc, cờ quạt, bát bửu, lọng che chiêng trống Những làng xa thường phải rước 2-3 ngày tới Xưa kia, việc cúng Tổ (cử hành) vào ngày 12 tháng (âm lịch) năm Thường cháu xa làm giỗ trước ngày, vào ngày 11 tháng (âm lịch) Đến thời nhà Nguyễn định lệ năm mở hội lớn lần (vào năm thứ 10 thập kỷ), có quan triều đình cúng tế quan hàng tỉnh 19 người chủ tế địa phương cúng vào ngày 10 tháng (âm lịch) Do ngày giỗ Tổ sau ngày 10 tháng (âm lịch ) hàng năm Những năm hội phần lễ gồm: Tế lễ triều đình sau phần lễ dân Có 41 làng rước kiệu từ đình làng tới Đền Hùng Đó hành lễ thể tính tâm linh nhân văn sâu sắc Các kiệu sơn son thếp vàng, chạm trổ tinh vi, rước khơng khí vừa trang nghiêm vừa vui vẻ với tham gia thành phần chức sắc dân chúng tiếng chiêng, trống, nhạc bát âm rộn rã vùng 2.1.3 Hoạt động diễn phần “hội” lễ hội đền Hùng Sau phần lễ đến phần hội Ở lễ hội đền Hùng năm tổ chức thi kiệu làng xung quanh Với xuất đám rước linh đình mà khơng khí lễ hội trở nên tưng bừng náo nhiệt Các cỗ kiệu làng phải tập trung trước vài ngày kịp thi Nếu cỗ kiệu đoạt giải kỳ thi năm nay, đến kỳ hội sang năm thay mặt cỗ kiệu lại, rước lên đền Thượng để triều đình cử hành quốc lễ Vì vậy, cỗ kiệu đoạt giải niềm tự hào vinh dự lớn lao dân làng Bởi họ cho rằng, vua Hùng vị thần linh phù hộ cho nhiều may mắn, nhân khang, vật thịnh Tuy nhiên, để có đám rước cỗ kiệu đẹp lộng lẫy phải chuẩn bị công phu chu đáo từ trước Những khó khăn vất vả dân làng thơi thúc họ vượt qua để đến với linh thiêng cao thượng hướng Tổ tiên giống nòi Đó đời sống tâm linh dân chúng, biểu rõ nét qua hình thức sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân gian cổ truyền mang tính cộng cảm với cộng mệnh sâu sắc Sinh hoạt văn hóa dân gian thành nhu cầu khơng thể thiếu cộng đồng làng xã cư trú quanh đền Hùng Mỗi đám rước kiệu có cỗ kiệu liền Chúng sơn son thiếp vàng, chạm trổ tinh xảo Sự bày biện trang trí cỗ kiệu khéo léo đẹp mắt Cỗ kiệu đầu bày hương hoa, đèn nhang, trầu cau, chóe nước bầu rượu Cỗ kiệu thứ có đặt hương án, vị Thánh, có lọng quạt cho với nhiều sắc màu trang hồng tơn nghiêm Cỗ thứ rước bánh chưng bánh dày, 20 thủ lợn luộc để nguyên, sau cỗ kiệu vị quan chức bô lão làng Các vị chức sắc mặc áo thụng theo kiểu bá quan triều đình, cịn cụ bơ lão mặc áo thụng đỏ, mặc quần trắng, áo the, đầu đội khăn xếp Trong hội đền Hùng, nhân ngày giỗ Tổ có tiến hành nghi lễ hát thờ (tục gọi hát Xoan) Đây lễ thức quan trọng độc đáo Dân gian truyền hát Xoan xưa gọi hát Xuân điệu múa hát Xoan có từ thời Hùng Vương lưu truyền rộng rãi dân cư làng xã quanh vùng Điệu múa hát Xoan nhiều người ưa thích, đặc biệt bà Lan Xuân, vợ vua Lý Thần Tông Bà cảm nhận âm hưởng dân ca đặc biệt độc đáo nó, nên bà cho sưu tầm cải biên thành điệu hát thờ số đền, đình làng thờ vua Hùng Mở đầu, ông trùm phường Xoan Kim Đức - phường tiếng - chủ tế đứng trước hương án hát chúc khấn nguyện Sau kép trẻ đeo trống nhỏ trước ngực làm trị giáo trống, giáo pháo Tiếp theo, bốn đao hát thơ nhang dâng hương giọng hát lề lối Rồi đến ca ngợi thánh thần kết thúc phần nghi lễ Xoan Ở đền Hạ có hát ca trù (gọi hát nhà tơ, hát ả đào) Đây loại hát thờ trước cửa đinh, mừng dâng thành dịp hội làng, phường hát Do Nghĩa trình diễn Ngồi sân đền Hạ, nơi thống đãng có đu tiên Mỗi bàn đu có hai cô tiên (cô gái Mường trẻ mặc đẹp) ngồi Đu quay cô luân phiên lấy chân đạp đất Đu tiên trò chơi đẹp mắt, nhịp nhàng phụ nữ Xung quanh khu vực chân núi Hùng trò diễn trò chơi dân gian cổ truyền, diễn sôi động, nhiều người tham dự trị chơi ném cơn, chơi đu, đầu vật, chọi gà, Những trò đánh cờ người tổ tôm điếm cụ cao niên tâm đắc Còn đám trai gái tụm năm, tụm ba đồi trổ tài hát ví, hát trống quân hát đối đáp giao duyên…Tối đến có tổ chức hát chèo, hát tuồng bãi rộng cửa đền Hạ đền Giếng 2.2 Ảnh hưởng hoạt động lễ hội đến đời sống văn hóa người dân địa phương 21 2.2.1 Hội Đền Hùng góp phần định hình văn hóa truyền thống mang đậm sắc Hệ thống lễ hội Đền Hùng truyền thống tồn đến khẳng định lịng văn hóa người dân tồn văn hóa nơng nghiệp tiên tiến Có gốc từ lễ hội thời nguyên thủy phát triển hình thức tín ngưỡng cổ xưa; lễ hội đền Hùng góp phần làm cho đời sống người thêm phong phú Con người khơng cịn phụ thuộc vào thiên nhiên, mà biết đoàn kết lại với thành cộng đồng mạnh để chinh phục, cải tạo chung sống hòa đồng với giới tự nhiên Trong đấu tranh với lực tự nhiên xã hội, người Việt nói chung người dân tỉnh Phú Thọ nói riêng ý thức sức mạnh tiềm tàng mình; liên kết với đối phó với tự nhiên Trong lúc đối phó, cư dân lại tìm cách hịa hợp, chí hịa nhập sống chan hịa với tự nhiên nhằm mục đích khai thác nhiều nguồn lợi tự nhiên phục vụ cho đời sống vật chất tinh thần mình; nhiên đời sống tinh thần lại coi trọng; vốn q sống người Lễ hội đền Hùng truyền thống nhằm mục đích Nó hình thành với mục đích khơng phản ánh hoạt động nơng nghiệp cư dân; mà cịn ghi nhớ cơng ơn vị anh hùng có cơng dựng giữ nước 2.2.2 Lễ hội đền Hùng góp phần củng cố khối đoàn kết người dân Khi lễ hội diễn ra, người già trẻ, gái trai hăng hái làm việc theo phân công nghiêm ngặt Tuy nhiên, phân công không đơn phó thác, giao ln việc cho người khác số nhỏ người “quen lười biếng; lo hưởng thụ”, mà phải có chung tay, góp sức vào làm xong việc mà làng giao phó Họ rước thần vào điện đình, cầu nguyện để thoát tục thần thánh ban điều tốt lành Sau phần lễ, phần hội diễn với hoạt động múa, hát quan họ, hội vật, chọi gà,v.v… tưng bừng, bứt phá công khai khỏi thường ngày bị cấm kỵ kiêng hèm… Và, tất tạo nên thích thú, khối trá người tham gia lễ hội đền Hùng Một nguyên tắc rằng, 22 đến với hội đền Hùng bị vào hội, nhập vào hội cách vơ tư vui chơi Mọi người hòa quyện vào nhau, quyện lấy vui vẻ hội diễn (vui chơi, giải trí trị diễn); người cảm nhận công bằng, dân chủ thể rõ rệt qua trò diễn lễ hội: ngang bằng, cân người với giới xung quanh; khơng có phân biệt người với Những hoạt động lễ hội đền Hùng, không giúp người vui khỏe, sảng khối tâm hồn; mà cịn gắn kết người gần để hình thành, củng cố cộng đồng thống từ miền núi với đồng bằng, mà xuyên suốt nước từ Bắc đến Nam Sự cố kết cộng đồng đó, khơng tạo cho nhân dân hưởng thụ, cảm nhận chung văn hóa mang đậm tính nơng nghiệp sâu đậm, đồng thời giúp dân tộc Việt Nam liên kết với chống giặc, chống thiên tai để xây dựng sống cho 2.2.3 Hội đền Hùng giúp cho việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc địa phương Ảnh hưởng lễ hội đền Hùng, không dừng lại việc củng cố khối đồn kết dân tộc mà cịn giúp cho văn hóa Việt Nam bảo tồn phát huy; tránh việc văn hóa Việt Nam bị ngoại lai, pha tạp dẫn đến gốc Có gốc từ nghi lễ nơng nghiệp người Việt cổ xưa, nghi lễ hội đền Hùng trải qua thời kỳ lịch sử phát triển, chuyển hóa thành hoạt động với nhiều hình thức nội dung đa dạng, phong phú; qua vơ tình làm cho văn hóa Việt Nam thêm đa dạng, phong phú nhiều màu sắc Cho đến thời phong kiến từ Lý thời Lê sơ, Nguyễn; văn hóa phát triển bước đầu có giao lưu văn hóa địa với văn hóa Trung Hoa mà đại diện Phật giáo, Đạo giáo Giao lưu văn hóa (khác với cố kết, đồng hóa văn hóa) diễn hầu hết tỉnh Việt Bắc, Tây Bắc châu thổ sơng Hồng; nơi có nhiều dân tộc cộng cư với lâu dài nên họ tạo nên yếu tố văn hóa đồng Trước biến đổi văn hóa; lễ hội đền Hùng truyền thống người dân tỉnh Phú Thọ thay đổi nhiều hoạt động ca hát, múa trò chơi động thay đổi cho phù hợp với lễ hội thị hiếu người dân 23 xem hội Mặc dù vấp phải phản đối luồng văn hóa, tư tưởng cũ phát triển, phát triển tạo nên hưởng ứng từ cư dân xung quanh Do khơng có phân biệt thành phần tham gia lễ hội, nên thu hút đơng đảo nhân khắp nơi tham gia Vì vậy, với thay đổi đổi hình thức, cách tổ chức mà lễ hội góp phần bảo tồn sắc văn hóa địa phương, giúp văn hóa tồn bị nhiều luồng văn hóa xâm nhập; thực theo nguyên tắc: giao lưu, mở rộng văn hóa khơng hịa tan 2.2.4 Hội đền Hùng góp phần phát triển du lịch địa phương Lễ hội đền Hùng cịn có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển mặt người dân tỉnh Phú Thọ; đặc biệt vấn đề du lịch – vấn đề cộm đáng ý phát triển đất nước Do tổ chức quy mô nhiều làng xã, thu hút nhiều người tham gia với hình thức tổ chức đa dạng nghi lễ, trò chơi dân gian hoạt động văn hóa thể thao hát quan họ, đánh đu, văn nghệ quần chúng… tạo lên nét cho lễ hội đền Hùng Điều làm tăng thêm đa dạng, phong phú cho loại hình có lễ hội Đồng thời, lễ hội đền Hùng nơi bảo tồn giá trị văn hóa – nghệ thuật truyền thống Những điệu hát xoan, hát đối, hát ví; hát giao duyên… với giai điệu ngào, da diết trò chơi dân gian thực hấp dẫn tiềm du lịch văn hoá lớn người dân nơi đây, phù hợp để phát triển du lịch địa phương mà tiêu biểu loại hình du lịch lễ hội – loại có sức thu hút du khách mãnh liệt 24 C PHẦN KẾT LUẬN Đến ngày giỗ Tổ, đến với đền Hùng đến với hồn đất nước, hành hương cội nguồn dân tộc với tâm tưởng "Uống nước nhớ nguồn", với lịng tơn kính biết ơn cơng lao tổ tiên, khơng mà dân tộc Sự thiêng liêng đức tin hai yếu tố tín ngưỡng Nhưng thiêng liêng đền Hùng không làm người ta sợ hãi đến nơi thờ cúng khác, mà đến với đền Hùng đến bàn thờ tổ tiên gia đình với ý nghĩa lớn lao gắn nhà với nước: cha - mẹ gia đình cha - mẹ dân tộc Đạo thờ cha - mẹ sắc văn hóa Việt Nam Người ta đặt niềm tin cầu mong điều giản dị không cho mà cho cộng đồng dân tộc: Đất nước bình, mưa thuận gió hịa, vạn ý, sức khỏe dồi Ước nguyện riêng người ước nguyện chung cộng đồng Lễ hội đền Hùng hội nhập có tính xã hội đời sống đương đại, 25 mang giá trị văn hóa tiêu biểu Ở cộng đồng dân tộc biểu dương sức mạnh cộng đồng, giá trị văn hóa truyền thống với chất dân tộc, nhân văn dân chủ, thể hình thức rước sách, trị chơi dân gian, hoạt động văn nghệ Ngay sau ngày hịa bình lập lại, Nhà nước ta cho tu bổ công trình bị thực dân Pháp tàn phá (1955), xây dựng Nhà Cơng qn, đường tơ (1963), nhà đón tiếp, trồng (1980-1983) xây Bảo tàng Hùng Vương (1987) Xuất phát từ quan niệm cho việc bảo tồn, tơn tạo phát huy di tích lịch sử - văn hóa phải gắn liền với việc phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện bước nâng cao đời sống nhân dân khu vực di tích, ngày 8-2-1994, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Dự án tổng thể khu di tích lịch sử đền Hùng Mục tiêu cụ thể dự án là: Bảo tồn, tơn tạo, bảo vệ di tích lịch sử cơng trình kiến trúc cổ xếp hạng; xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật, công trình phục vụ lễ hội khách tham quan du lịch, song không phá vỡ cảnh quan khu di tích; bảo vệ, tu bổ rừng cấm vùng đệm, cảnh quan thiên nhiên, môi trường sinh thái; nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nhân dân vùng ven khu di tích Trong 10 năm trở lại đây, lễ hội đền Hùng tổ chức vào dịp mồng 10 tháng âm lịch năm với quy mô ngày lớn chuyên nghiệp Những năm chẵn Nhà nước đứng ra, năm lẻ tỉnh Phú Thọ chủ trì Khơng thể phủ nhận vai trị Nhà nước việc bảo tồn phát triển khơng gian văn hóa Hùng Vương lễ hội đền Hùng Tuy nhiên, nhận thấy làm hạn chế tham gia người dân với tư cách chủ nhân khơng gian văn hóa lễ hội Hùng Vương vào kiện Một thực tế cho thấy, ngày lễ hội đền Hùng chuyên nghiệp hóa ngành văn hóa Kịch lễ hội viết sẵn với tham gia đoàn nghệ thuật “dân gian - chuyên nghiệp” ngày “hoành tráng” Hơn nữa, ngày lễ hội đền Hùng gắn với kiện văn hóa du lịch cội nguồn tỉnh phía Bắc Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai Đi kèm với kiện văn hóa hoạt động quảng bá rầm rộ với hoạt động như: văn nghệ, hội chợ… khiến du khách đến với đền Hùng đơng Chính đơng đúc 26 biến quần thể di tích trở thành sản phẩm phục vụ du lịch Vì kéo theo nhiều hệ lụy mà công luận nhiều lần lên tiếng Việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội đền Hùng cần nhận thức điều quan trọng phải nắm vững chất du lịch lễ hội, tránh xu hướng lợi dụng, tầm thường hóa du lịch lễ hội, nắm vững khai thác đặc điểm văn hóa dân gian Người tổ chức du khách phải biết khai thác ý nghĩa sâu xa lễ hội đền Hùng, tơn kính chung, ước nguyện chung Ý nghĩa sâu sắc bền lâu tục thờ vua Hùng từ bao đời ý thức người dân ngày giỗ, ngày mà người sống tưởng nhớ đến người chết, tôn vinh công lao Trong ngày giỗ, tùy tâm, tùy điều kiện kinh tế, phụ thuộc vào mùa màng thành bại mà người ta làm mâm cỗ to nhỏ, gọi thành tâm để kính nhớ tổ tiên cầu mong che chở Ước nguyện tâm linh tưởng bình dị ăn sâu vào tâm thức bao hệ người Việt, trở thành văn hóa họ Nó ln bảo lưu cư dân địa phương hai dạng thái: vật chất phi vật chất lễ hội đền Hùng Dạng thái vật chất bao gồm: thời gian, địa điểm, hoạt động, ẩm thực, nhân tổ chức lễ hội Dạng thái phi vật chất ý thức hệ làm nên nguồn động lực lễ hội, phô bày riêng biệt, mang lại cho lễ hội Đền Hùng đặc tính riêng biệt Điều cần nhà nghiên cứu, nhà quản lý văn hóa nghiên cứu thấu đáo khai thác phát huy triệt để 27 DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO l Trần Thuỷ Anh, Thế ứng xử xã hội cố truyền người Việt châu thố Bắc Bộ qua số ca dao lục ngữ NXB Đại học quốc gia Hà Nội-2004 Bảo tàng tống hợp Hà Nam Ninh, Hồ sơ di tích danh lam thắng cành Hà Nam Ninh 1992 Báo tàng tống hợp Hà Nam Ninh, Tư liệu khảo sát xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam Ninh 1992 Minh Chi, Truyền thống văn hoá Phật Giáo Việt Nam NXB Tôn Giáo Hà Nội-2003 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí TI NXB Sử Lược Hà Nội1960 28 Phan Hữu Dật, Văn hoá lễ hội dân Đơng Nam Á NXB Văn hố Dân tộc Hà Nội - 1992 Lương Hiền, Truyện dân gian trấn Sơn Nam xưa NXB Văn hoả Dân tộc Hà Nội-2004 Vũ Ngọc Khánh-Võ Văn Cận-Phạm Minh Tháo, Lễ hội cộng đống dân tộc Việt Nam NXB Văn hố thơng tin Hà Nội-2004 Vũ Ngọc Khánh Tin ngưỡng dân giun Việt Nam NXB Văn hoả Dân tộc Hà Nội-2001 10 Vũ Ngọc Khánh - Mai Ngọc Chúc - Phạm Hồng Hà, Nữ thần Thánh mẫu Việt Nam NXB Thanh niên Hà Nội-2002 11 Nguyễn Quang Lê, Khảo sát thực trạng lễ hội truyền thống người Việt Nam Đồng Bắc Bộ NXB Khoa học xa hội Hà Nội-200 PHỤ LỤC ẢNH VỀ LỄ HỘI ĐỀN HÙNG 29 30 31 ... thời Lê sơ, Nguyễn; văn hóa phát triển bước đầu có giao lưu văn hóa địa với văn hóa Trung Hoa mà đại diện Phật giáo, Đạo giáo Giao lưu văn hóa (khác với cố kết, đồng hóa văn hóa) diễn hầu hết tỉnh... nước Do tổ chức quy mô nhiều làng xã, thu hút nhiều người tham gia với hình thức tổ chức đa dạng nghi lễ, trò chơi dân gian hoạt động văn hóa thể thao hát quan họ, đánh đu, văn nghệ quần chúng? ??... đổi hình thức, cách tổ chức mà lễ hội góp phần bảo tồn sắc văn hóa địa phương, giúp văn hóa tồn bị nhiều luồng văn hóa xâm nhập; thực theo nguyên tắc: giao lưu, mở rộng văn hóa khơng hịa tan 2.2.4

Ngày đăng: 02/07/2020, 17:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.3.8 Nghệ thuật tạo hình và trang trí - Tiểu luận Tổ chức hoạt động văn hóa quần chúng và truyền thông
1.3.8 Nghệ thuật tạo hình và trang trí (Trang 2)
w