Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em mồ côi cơ nhỡ tại các trung tâm công tác xã hội huyện tân thành

125 28 0
Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ em mồ côi cơ nhỡ tại các trung tâm công tác xã hội huyện tân thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐOÀN VŨ THỊ HƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ EM MỒ CÔI CƠ NHỠ TẠI CÁC TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI HUYỆN TÂN THÀNH GVHD: Trần Thị Tuyết Mai Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô Ban giám hiệu trƣờng, phòng đào tạo sau đại học, khoa Giáo dục, đặc biệt TS Trần Thị Tuyết Mai trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền đạt, khai sáng tri thức giúp chúng tơi có thêm nhiều kiến thức bổ ích để hồn tất chƣơng trình nhƣ hỗ trợ nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội huyện Tân Thành, Giám đốc, tập thể cán quản lý, giáo viên, nhân viên trung tâm nhân đạo: Hộ Pháp, Từ Ân, Bồng Lai, Hồng Quang đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, thực khảo sát tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu để phục vụ cho luận văn đƣợc hồn thành Thành kính tỏ lịng biết ơn sâu đậm đến đóng góp quý báu nhiệt tình Sƣ trƣởng tơn sƣ, chƣ vị giáo thọ, chƣ huynh đệ, thiện hữu tri thức, cha mẹ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình làm luận văn Đặc biệt chia sẻ, động viên, khuyến khích hỗ trợ quý vị khích lệ đáng trân trọng ghi nhận mà tác giả quên Mặc dù cố gắng hết sức, song chắn luận văn tránh khỏi sai sót Rất mong nhận đƣợc dẫn, góp ý q thầy Hội đồng bảo vệ quý thiện hữu tri thức để luận văn đƣợc hoàn thiện TP.HCM, tháng 07 năm 2017 Ngƣời viết Đồn Vũ Thị Hƣờng LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Đồn Vũ Thị Hƣờng Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn nhƣ số liệu xác trung thực với khảo sát, nghiên cứu có trích dẫn rõ ràng theo quy định nhà trƣờng Những nội dung trình bày luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017 Ngƣời thực Luận văn Đoàn Vũ Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.3 Phƣơng pháp xử lý thông tin Ý nghĩa đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận đề tài 8.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ TẠI CÁC TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề nƣớc 1.1.1.1 Nghiên cứu hoạt động giáo dục Kĩ sống 1.1.1.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu vấn đề nƣớc 10 1.1.2.2 Nghiên cứu hoạt động giáo dục Kĩ sống 10 1.1.2.2 Nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục Kĩ sống 12 1.2 Một số khái niệm đề tài 13 1.2.1 Trẻ em mồ côi, nhỡ 13 1.2.1.1 Trẻ em 13 1.2.1.2 Trẻ em mồ côi 14 1.2.1.3 Trẻ em nhỡ 14 1.2.2 Kĩ sống 15 1.2.3 Giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi, nhỡ 18 1.2.4 Hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi nhỡ 19 1.2.5 Quản lý & quản lý giáo dục 20 1.2.5.1 Quản lý 20 1.2.5.2 Quản lý giáo dục 21 1.2.6 Quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ em mồ côi nhỡ 22 1.2.7 Trung tâm công tác xã hội 22 1.3 Hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ trung tâm CTXH 24 1.4 Vai trị cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ trung tâm CTXH 26 1.5 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ em MCCN trung tâm công tác xã hội 27 1.5.1 Xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho trẻ em MCCN 27 1.5.2 Tổ chức, đạo thực kế hoạch HĐGDKNS 28 1.5.3 Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch HĐGDKNS 31 1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ trung tâm công tác xã hội 32 1.6.1 Các yếu tố liên quan đến nhận thức lực lƣợng giáo dục kĩ sống 32 1.6.2 Các yếu tố liên quan đến hoạt động nhà quản lý 33 1.6.3 Các yếu tố liên quan đến điều kiện hoạt động quản lý 33 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 CHƢƠNG 37 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ TẠI TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI HUYỆN TÂN THÀNH, TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 37 2.1 Sơ nét tình hình kinh tế - xã hội huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 37 2.2 Giới thiệu tình hình chung trung tâm cơng tác xã hội huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 38 2.2.1 Tình hình chung mảng cơng tác xã hội địa bàn huyện Tân Thành 38 2.2.2 Sự hình thành, quy mô, cấu trung tâm nhân đạo nuôi trẻ MCCN huyện Tân Thành 39 2.2.3 Đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên 41 2.2.4 Chất lƣợng ni dƣỡng - chăm sóc giáo dục 42 2.2.5 Cơ sở vật chất điều kiện khác 43 2.3 Khảo sát thực trạng GDKNS HĐGDKNS cho trẻ trung tâm CTXH huyện Tân Thành 43 2.3.1 Tổ chức khảo sát 43 2.3.1.1 Mẫu nghiên cứu thực trạng 43 2.3.1.2 Mô tả công cụ nghiên cứu 44 2.3.1.3 Quy ƣớc xử lý thông tin 46 2.3.2 Thực trạng KNS trẻ trung tâm CTXH huyện Tân Thành 46 2.3.2.1 Đánh giá chung KNS trẻ 46 2.3.2.2 Đánh giá trình độ kĩ trẻ 48 2.3.3 Thực trạng HĐGDKNS cho trẻ trung tâm CTXH huyện Tân Thành 49 2.3.3.1 Đánh giá việc thực nội dung GDKNS cho trẻ 49 2.3.3.2 Đánh giá việc thực hình thức GDKNS cho trẻ 51 2.3.3.3 Đánh giá phƣơng pháp GDKNS cho trẻ 52 2.3.3.4 Đánh giá phối hợp LLGD HĐGDKNS cho trẻ 53 2.4 Kết khảo sát thực trạng quản lý HĐGDKNS cho trẻ trung tâm CTXH 54 2.4.1 Đánh giá chung quản lý HĐGDKNS cho trẻ trung tâm CTXH 54 2.4.2 Nhận định việc thực chức quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ trung tâm công xã hội 55 2.4.2.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho TEMCCN 55 2.4.2.2 Thực trạng tổ chức, đạo việc thực kế hoạch HĐGDKNS 57 2.4.2.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch HĐGDKNS 58 2.4.2.4 Thực trạng quản lý điều kiện thực kế hoạch HĐGDKNS 59 2.4.3 Nhận định chung công tác quản lý HĐGDKNS cho trẻ trung tâm CTXH 60 2.4.3.1 Ƣu điểm 60 2.5 Phân tích nguyên nhân thực trạng quản lý HĐGDKNS cho trẻ trung tâm CTXH 61 KẾT LUẬN CHƢƠNG II 64 CHƢƠNG III BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ TẠI CÁC TRUNG TÂM CÔNG TÁC XÃ HỘI HUYỆN TÂN THÀNH 66 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi, nhỡ 66 3.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 66 3.1.2 Đảm bảo tính khách quan 66 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống 66 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 67 3.1.5 Đảm bảo tính khả thi 67 3.2 Nội dung biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý HĐGDKNS cho trẻ trung tâm CTXH 68 3.2.1 Nâng cao nhận thức CBQL, GV, NV trẻ HĐGDKNS 68 3.2.1.1 Mục tiêu 68 3.2.1.1 Nội dung cách thức thực 68 3.2.2 Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS cho trẻ 70 3.2.2.1 Mục tiêu 70 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực 70 3.2.3 Tăng cƣờng tổ chức, đạo thực kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS cho trẻ 73 3.2.3.1 Mục tiêu 73 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 73 3.2.4 Thực tốt công tác Kiểm tra, đánh giá việc thực kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS 76 3.2.4.1 Mục tiêu 76 3.2.5 Huy động điều kiện thực kế hoạch HĐGDKNS cho trẻ 77 3.2.5.1 Mục tiêu 77 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực 77 3.2.6 Tăng cƣờng Huy động nguồn vốn quan, ban ngành, tổ chức xã hội 79 3.2.6.1 Mục tiêu 79 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực 79 3.2.7 Mối quan hệ biện pháp 80 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 82 3.3.1 Mục đích, nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp khảo nghiệm 82 3.3.2 Kết khảo sát 83 3.3.2.1 Biện pháp Nâng nhận thức LLGD trẻ HĐGDKNS 83 3.3.2.2 Biện pháp Xây dựng & phổ biến kế hoạch, chƣơng trình HĐGDKNS 84 3.3.2.3 Biện pháp Tổ chức, đạo thực kế hoạch HĐGDKNS 85 3.3.2.4 Biện pháp Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho trẻ 86 3.3.2.5 Biện pháp Huy động điều kiện phục vụ cho HĐGDKNS 87 3.3.2.6 Biện pháp Huy động nguồn vốn quan, ban ngành, tổ chức xã hội 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 94 2.1 Đối với quan chức (Bộ - Sở - Phòng LĐTBXH) 94 2.2 Đối với trung tâm CTXH 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MẪU STT TÊN BẢNG Bảng 2.1: Những nội dung trẻ học trung tâm CTXH huyện Tân thành Bảng 2.2: Trình độ KNS trẻ trung tâm CTXX TRANG 47 47 Bảng 2.3: Đánh giá trình độ KN trẻ trung tâm CTXH 48 Bảng 2.4: Mức độ thƣờng xuyên hiệu việc thực nội dung GDKNS cho trẻ 49 Bảng 2.5: Bảng đánh giá mức độ thực hình thức GDKNS 51 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ thực phƣơng pháp GDKNS 53 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ phối hợp hiệu đạt đƣợc phối hợp LLGD HĐGDKNS cho trẻ 54 Bảng 2.8: Mức độ thƣờng xuyên hiệu công tác quản lý HĐGDKNS 55 Bảng 2.9: Mức độ thƣờng xuyên hiệu công tác xây dựng kế hoạch HĐGDKNS cho trẻ 56 10 Bảng 2.10: Mức độ thƣờng xuyên hiệu công tác tổ chức, đạo HĐGDKNS 57 11 Bảng 2.11: Mức độ thƣờng xuyên hiệu kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho trẻ 59 12 Bảng 2.12: Mức độ thƣờng xuyên hiệu việc quản lý điều kiện thực kế hoạch HĐGDKNS 60 13 Bảng 2.13: Nguyên nhân hạn chế thực trạng quản lý HĐGDKNS cho trẻ trung tâm CTXH 61 14 Bảng 3.1: Sự cần thiết khả thi biện pháp 83 15 Bảng 3.2: Sự cần thiết khả thi biện pháp 84 16 Bảng 3.3: Sự cần thiết khả thi biện pháp 85 17 Bảng 3.4: Sự cần thiết khả thi biện pháp 86 18 Bảng 3.5: Sự cần thiết khả thi biện pháp 87 19 Bảng 3.6: Sự cần thiết khả thi biện pháp 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, khoa học ngày phát triển, văn minh nhân loại ngày tiến bộ, thơng tin liên lạc lúc đại hóa, tồn cầu hóa Điều đem đến nhiều tiện nghi vật chất, góp phần khơng nhỏ cho nhu cầu đời sống vật chất ngƣời đời sống ngày cải thiện, sung túc Tuy nhiên, cịn biết trẻ em mồ cơi nhỡ, trẻ em có hồn cảnh khó khăn thiếu cơm ăn, áo mặc với đói rét, bệnh tật Do hậu chiến tranh, ảnh hƣởng thiên tai, dịch bệnh, đói nghèo; lối sống bng thả, vơ cảm số giới trẻ nay; nguyên nhân dẫn đến việc có nhiều trẻ mồ cơi, em nhỏ có hồn cảnh khó khăn cần giúp đỡ lòng hảo tâm Đáp ứng nguyện vọng đó, với lịng thƣơng yêu, cộng đồng, hệ trẻ tƣơng lai, mái ấm tình thƣơng, trung tâm cơng tác xã hội hình thành chung tay góp sức đem lại đời sống tốt cho tất em Song, tâm nguyện nhƣ việc chăm lo cho em có đủ cơm ăn áo mặc điều kiện cần nhƣng chƣa đủ giải vấn đề trƣớc mắt mà không chuẩn bị cho trẻ nghề nghiệp, tƣơng lai sau Chính vậy, việc trang bị cho trẻ kĩ sống, thói quen tốt, điều chỉnh hành vi đạo đức… điều quan trọng hết Giáo dục kĩ sống nội dung giáo dục quan trọng nhằm giáo dục ngƣời có hành động thích ứng làm chủ tình sống Đó q trình giáo dục liên tục đƣợc bắt đầu vào năm đầu đời kéo dài suốt đời ngƣời Chính vậy, giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi nhỡ điều cần thiết quan trọng Mục tiêu hoạt động giáo dục trang bị cho trẻ kĩ cần thiết, phù hợp với lứa tuổi giúp trẻ tự tin với thân mình, biết sống ứng xử phù hợp sống Quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống (HĐGDKNS) cho trẻ em mồ côi nhỡ quản lý nguyên tắc, cấu trúc HĐGDKNS (mục đích, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, cách thức tổ chức…) Về nội dung quản lý HĐGDKNS cho trẻ em mồ côi nhỡ bao gồm nội dung: quản lý mục tiêu HĐGDKNS; quản lý kế hoạch, nội dung chƣơng trình HĐGDKNS; quản lý hình thức, phƣơng pháp tổ chức; quản lý phối hợp lực lƣợng giáo dục (LLGD) HĐGDKNS; quản lý hoạt động trẻ trung tâm; quản lý điều kiện thực HĐGDKNS Mặc khác, trẻ em mồ côi nhỡ (MCCN) thiếu tình thƣơng giáo dục từ cha mẹ, gia đình Vì vậy, để trẻ trở thành ngƣời có sức khỏe tốt, có trình độ, có tƣ độc lập, có trách nhiệm, biết đóng góp cho xã hội, có kĩ sống tốt kĩ hòa nhập cộng đồng, đòi hỏi ngƣời quản lý giáo viên, đội ngũ nhân viên làm tốt cơng tác đảm bảo chất lƣợng q trình ni dƣỡng, giáo dục Vì vậy, cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ trung tâm điều quan trọng cần đƣợc quan tâm hàng đầu Thực tiễn quản lý HĐGDKNS cho trẻ trung tâm công tác xã hội (CTXH) có kết ban đầu đáng kể Phần lớn cán quản lý (CBQL), giáo viên (GV), nhân viên (NV) nhận thấy đƣợc vai trò ý nghĩa HĐGDKNS cho trẻ Tuy nhiên, xét kĩ công tác quản lý HĐGDKNS trung tâm cịn sơ sài, hạn chế chí có trung tâm cơng tác mờ nhạt Việc xây dựng kế hoạch, chƣơng trình giáo dục kĩ sống (GDKNS) chƣa đƣợc rõ nét Các công tác khác nhƣ tổ chức - đạo, kiểm tra, đánh giá chƣa đƣợc thực tốt Các điều kiện phục vụ, sở vật chất hạn chế, nguồn kinh phí thiếu hụt… chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu việc GDKNS cho trẻ Từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi nhỡ trung tâm công tác xã hội huyện Tân Thành.” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu tìm hiểu, phân tích thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi nhỡ trung tâm công tác xã hội huyện Tân Thành Từ đề xuất biện pháp thiết thực, cụ thể giúp việc quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ đạt kết tốt Khách thể nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý hoạt động giáo dục cho trẻ em mồ côi nhỡ trung tâm công tác xã hội - Đối tƣợng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi nhỡ trung tâm công tác xã hội địa bàn huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Nhiệm vụ nghiên cứu PHỤ LỤC 1.2: PHIẾU HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ/GIÁO VIÊN/NHÂN VIÊN Kính thưa Chư Tơn đức / q thầy / cơ! Để tìm hiểu “Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống (KNS) cho trẻ em mồ côi, nhỡ trung tâm công tác xã hội địa bàn huyện Tân Thành”, từ tìm giải pháp thích hợp giáo dục em kĩ sống để vào đời hòa nhập cộng đồng, mong Quý chư Tôn đức / thầy cô dành chút thời gian hoàn tất phiếu hỏi Các câu trả lời quý vị đóng góp quý báu cho nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc giáo dục KNS cho trẻ trung tâm Thông tin quý vị cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Xin vui lịng cho biết số thơng tin quý vị: Giới tính:  Nam  Nữ Thầy / Cô là:  Cán quản lý  Giáo viên  Nhân viên Số năm công tác trung tâm (chùa)?  Năm  Dưới năm  5-10 năm  Trên 10 năm II NỘI DUNG KHẢO SÁT: A Thực trạng Hoạt động giáo dục KNS cho trẻ trung tâm CTXH huyện Tân Thành Theo thầy (cô) giáo dục KNS cho trẻ em mồ cơi, nhỡ có ý nghĩa nào?  Giúp trẻ có khả ứng xử tốt  Giúp trẻ có khả ứng phó với sống thay đổi ngày  Giúp trẻ phát triển nhân cách  Giúp trẻ chuyển hoá tri thức thành lực hành động cá nhân  Tất nội dung Quý thầy/cô thường giáo dục cho trẻ kĩ hiệu sao? (chọn ô kĩ năng: nói mức độ thường xuyên, nói mức độ hiệu quả) Số Mức độ thường xuyên (TX) Mức độ hiệu (HQ) thứ Các kĩ sống Không Thỉnh TX Rất Khơng Ít Hiệu Rất tự làm thoảng TX HQ HQ HQ Nhóm KN cá nhân 1.1 KN tự nhận thức 1.2 KN xác định giá trị 1.3 KN kiểm soát cảm xúc 1.4 KN thể tự tin 1.5 KN ứng phó với căng thẳng Nhóm KN xã hội 2.1 KN cảm thơng 2.2 KN tìm kiếm hỗ trợ 2.3 KN giải mâu thuẫn 2.4 KN lắng nghe 2.5 KN giao tiếp 2.6 KN hợp tác Nhóm KN học tập, làm 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 việc KN đặt mục tiêu KN đảm nhận trách nhiệm KN tìm xử lý thông tin KN quản lý thời gian KN tư sang tạo KN định KN giải vấn đề Quý thầy/cô thường giáo dục KNS cho trẻ hình thức hiệu sao? (chọn ô kĩ năng: nói mức độ thường xuyên, nói mức độ hiệu quả) Số Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu (HQ) thứ Các hình thức giáo dục kĩ (TX) tự sống (KNS) Không Thỉnh TX Rất Khơng Ít Hiệu Rất làm thoảng TX HQ HQ HQ Dạy KNS môn học Giáo dục KNS thông qua tham vấn, tư vấn Lồng ghép nội dung GDKNS vào dạy đạo đức Phật giáo Lồng ghép nội dung GDKNS ăn, sinh hoạt… Lồng ghép nội dung GDKNS qua HĐ lao động, HĐ xã hội… Hình thức khác (vui lịng ghi rõ) Q thầy/cơ thường sử dụng phương pháp để giáo dục KNS cho trẻ hiệu sao? (chọn ô phương pháp: nói mức độ thường xuyên, nói mức độ hiệu quả) Số Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu (HQ) thứ Các phương pháp (PP) (TX) Khơng Thỉnh TX Rất Khơng Ít Hiệu Rất tự giáo dục KNS làm thoảng TX HQ HQ HQ PP thuyết trình – đàm thoại PP trực quan PP thực hành PP thảo luận nhóm PP đóng vai PP trị chơi Q thầy/cơ đánh giá trình độ KNS trẻ trung tâm, nơi Thầy/cơ cơng tác Số Trình độ KNS trẻ trung tâm thứ Các kĩ sống Kém Yếu Trung bình Khá Tốt tự Chưa Đạt yêu cầu Đạt yêu cầu, Đạt yêu Đạt yêu đạt cần độc lập cầu, độc lập cầu, độc yêu hỗ trợ, trong lập cầu hướng dẫn tình số tình tất tình quen thuộc Nhóm KN cá nhân 1.1 KN tự nhận thức 1.2 KN xác định giá trị 1.3 KN kiểm soát cảm xúc 1.4 KN thể tự tin 1.5 KN ứng phó với căng thẳng Nhóm KN xã hội 2.1 KN cảm thơng 2.2 KN tìm kiếm hỗ trợ 2.3 KN giải mâu thuẫn 2.4 KN lắng nghe 2.5 KN giao tiếp 2.6 KN hợp tác Nhóm KN học tập, làm việc 3.1 KN đặt mục tiêu 3.2 KN đảm nhận trách nhiệm 3.3 KN tìm xử lý thông tin 3.4 KN quản lý thời gian 3.5 KN tư sang tạo 3.6 KN định 3.7 KN giải vấn đề Khi giáo dục KNS cho trẻ, quý thầy/cô thường phối hợp với lực lượng giáo dục hiệu sao? (chọn kĩ năng: nói mức độ thường xuyên, nói mức độ hiệu quả) Số Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu (HQ) thứ Phối hợp LLGD (TX) tự Không Thỉnh TX Rất Khơng Ít Hiệu Rất làm thoảng TX HQ HQ HQ Với cấp Với giáo viên, nhân viên khác Với quan, ban ngành, tổ chức xã hội Với trung tâm khác Với nhà trường nơi em học B Thực trạng Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ trung tâm CTXH huyện Tân Thành Công tác quản lý hoạt động GDKNS trung tâm nơi Thầy/cơ cơng tác có thực thường xun (TX) không hiệu (HQ) nào? (chọn ơ: nói thường xun, nói hiệu quả) Số Mức độ thường xuyên Mức độ hiệu thứ Cơng việc Khơng Thỉnh TX Rất Khơng Ít HQ Rất tự làm thoảng TX HQ HQ HQ Xây dựng kế hoạch GDKNS 1.1 Xác định mục tiêu nội dung GDKNS 1.2 Xác định hình thức & PP thực 1.3 Xác định thời gian, kinh phí, điều kiện cần thiết lực lượng tham gia 1.4 Xây dựng kế hoạch GDKNS theo thời gian & cơng việc 1.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá HĐGDKNS Công tác tổ chức, đạo 2.1 Thành lập ban đạo HĐGDKNS 2.2 Phân công & quy định nhiệm vụ, quyền lợi cho phận, cá nhân 2.3 Tham mưu cấp & định, quy định HĐGDKNS 2.4 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng GV, NV 2.5 Chỉ đạo, hướng dẫn GV, NV thực 2.6 Chỉ đạo việc lồng ghép, tích hợp GDKNS vào giảng dạy 2.7 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 hoạt động Giám sát thực hiện; theo dõi, đôn đốc, động viên GVvà NV Kiểm tra, đánh giá & quản lý điều kiện Thực hiệm kiểm tra định kỳ/đột xuất Phổ biến tiêu chí đánh giá Tổ chức nhận xét, tổng kết & rút kinh nghiệm Phân bổ thời gian, kinh phí cho HĐGDKNS Hỗ trợ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho HĐGDKNS Nguyên nhân dẫn đến công tác quản lý HĐGDKNS cho trẻ nhiều hạn chế (chọn mức Số Trình độ KNS trẻ trung tâm thứ Các ngun nhân Hồn tồn Khơng Phân Đồng Hồn tự khơng đồng ý vân ý tồn đồng ý đồng ý Các lực lượng xã hội, cấp quản lý trung tâm chưa nhận thức đầy đủ vai trò GDKNS cho trẻ Chưa có văn đạo quy định tổ chức HĐGDKNS Thiếu phối hợp với quan, ban ngành địa phương công tác GDKNS Đội ngũ CBQL, GV, NV chưa tập huấn GDKNS Ảnh hưởng tiêu cực từ phương tiện cơng nghệ đại Thiếu kinh phí, sở vật chất & trang thiết bị Chương trình học trường em tải Nguyên nhân khác: …………………… C Biện pháp Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ trung tâm CTXH huyện Tân Thành Thầy (cô) đề xuất vài biện pháp nhằm quản lý HĐGDKNS trung tâm công tác …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Thầy (cô) thử đề xuất quy trình rèn kĩ sống cho trẻ trung tâm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý thầy /cơ PHỤ LỤC 1.3: PHIẾU HỎI Ý KIẾN Kính thưa Chư Tôn đức / quý thầy / cô! Nhằm tìm hiểu tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống (HĐGDKNS) cho trẻ em mồ côi nhỡ (TEMCCN), mong Quý chư Tôn đức/thầy cô dành chút thời gian trả lời tất câu hỏi phiếu hỏi Các câu trả lời quý vị đóng góp quý báu cho nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng hiệu việc giáo dục KNS cho trẻ trung tâm Thông tin quý vị cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Xin vui lịng cho biết số thơng tin quý vị: Thầy / Cô là:  Cán quản lý  Giáo viên  Nhân viên Công tác trung tâm (chùa) vào năm: ………………… II CÂU HỎI Thầy/cơ đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐGDKNS cho trẻ trung tâm, nơi Thầy/cô công tác (chọn dịng: cần thiết khả thi) Số Tính cần thiết Tính khả thi thứ Các biện pháp quản lý (KT) tự Ít Cần Rất Ít KT Rất cần cần KT KT Nâng cao nhận thức lực lượng giáo dục trẻ vai trò HĐGDKNS 1.1 Tập huấn đội ngũ CBQL, GV, NV GDKNS 1.2 Khuyến khích tất LLGD trẻ học tập, trao đổi GDKNS Xây dựng & phổ biến kế hoạch, chương trình HĐGDKNS 2.1 Ban đạo (Ban GĐ trung tâm, GV) phụ trách việc xây dựng kế hoạch, xây dựng chương trình 2.2 Ban GĐ thống kê trình độ GDKNS CBQL, GV, NV trẻ 2.3 Chỉ đạo GV phối hợp với LLGD khác để xây dựng kế hoạch 2.4 Giám đốc trung tâm phổ biến rộng rãi kế hoạch HĐGDKNS 2.5 Giám đốc trung tâm phổ biến tiêu chí đánh giá HĐGDKNS Tổ chức, đạo thực kế hoạch HĐGDKNS 3.1 Giám đốc phân công, phổ biến nhiệm vụ GDKNS cho đối tượng cụ thể 3.2 Giám đốc ban hành định, quy định nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm việc GDKNS 3.3 Giám đốc phân công người giám sát, đôn đốc việc thực kế hoạch đề 3.4 Tuyển dụng thêm nhân (CBQL, GV) có trình độ, có chun mơn Giám đốc cử GV học tập kinh nghiệm trung tâm khác 3.6 Tổ chức thi GDKNS cho trẻ Tăng cường kiểm tra, đánh giá HĐGDKNS cho trẻ 4.1 Giám đốc phân công CBQL kiểm tra, đánh giá định kỳ công tác GDKNS 4.2 Phân cơng GV đánh giá hài lịng trình độ KNS trẻ 4.3 Đánh giá hài lòng CBQL, GV, NV GDKNS 4.4 Giám đốc tổng kết, rút kinh nghiệm, tuyên dương, khen thưởng cá nhân & tập thể Huy động điều kiện phục vụ cho HĐGDKNS 5.1 Phân bố phòng học, thiết bị, đồ dung phục vụ cho HĐGDKNS 5.2 Phân bố thời gian, kinh phí, điều kiện HĐGDKNS 5.3 Tranh thủ hỗ trợ Phịng, Sở, quyền địa phương công tác quản lý HĐGDKNS 5.4 Huy động nguồn lực xã hội tham gia HĐGDKNS cho trẻ Huy động nguồn vốn quan, ban ngành, tổ chức xã hội 6.1 Xin hỗ trợ pháp lý quyền địa phương phịng chức 6.2 Vận động nguồn vốn cá nhân tổ chức xã hội 6.3 Tạo việc làm thủ công phù hợp với trẻ trung tâm để cải thiện thu nhập Những ý kiến khác Thầy/cô biện pháp quản lý HĐGDKNS cho TEMCCN: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3.5 PHỤ LỤC 1.4: PHIẾU PHỎNG VẤN A Thực trạng Hoạt động giáo dục kĩ sống (HĐGDKNS) cho trẻ em mồ côi nhỡ (TEMCCN) trung tâm công tác xã hội (TTCTXH) huyện Tân Thành Thầy/cô cho biết đôi nét trung tâm CTXH mà thầy/cơ cơng tác? Thầy/cơ có nhận định KNS giới trẻ việc giáo dục KNS cho TEMCCN có ý nghĩa nào? Theo thầy/cô, TEMCCN giáo dục KNS KNS cần ưu tiên? Q thầy/cơ thường sử dụng hình thức phương pháp để GDKNS cho trẻ? Quý thầy/cô đánh giá trình độ KNS trẻ nơi Thầy/cơ công tác? Theo thầy/cô, cần điều kiện để thực mục đích giáo dục KNS cho trẻ trung tâm CTXH? (chương trình, sở vật chất, nhân lực…) B Thực trạng Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho trẻ trung tâm CTXH huyện Tân Thành Thầy/cơ có nhận định vai trò giám đốc trung tâm CTXH công tác quản lý HĐGDKNS cho TEMCCN? Theo Thầy/cô, việc lên kế hoạch tổ chức thực HĐGDKNS cho TEMCCN có kết hạn chế nào? Theo Thầy/cô, công tác tổ chức – đạo thực kế koạch HĐGDKNS cho TEMCCN có kết hạn chế nào? 10 Theo Thầy/cô, công tác kiểm tra – đánh giá thực kế koạch HĐGDKNS cho TEMCCN trung tâm nào? 11 Nguyên nhân dẫn đến công tác quản lý HĐGDKNS cho trẻ nhiều hạn chế? Cách khắc phục? C Biện pháp Quản lý HĐGDKNS cho TEMCCN TTCTXH huyện Tân Thành 12 Theo thầy/cô, việc nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục tầm quan trọng việc GDKNS cho TEMCCN có cần thiết khơng? Nếu cần cấp quản lý nhà nước cán quản lý trung tâm phải làm gì? 13 Theo thầy/cơ, giám độc trung tâm cần làm để thực mục đích xây dựng kế hoạch? Vai trò phòng Lao động-Thương binh xã hội việc thực kế hoạch này? 14 Thầy (cô) đề xuất vài biện pháp nhằm quản lý HĐGDKNS trung tâm công tác PHỤ LỤC 1.5: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN A Thực trạng hoạt động GDKNS cho trẻ em MCCN trung tâm CTXH huyện Tân Thành Thầy/cô cho biết đôi nét trung tâm CTXH mà thầy/cô công tác? - QL1a chia sẻ: Ban đầu, chùa nuôi dạy người xuất gia tu học Nhưng sau số em có hồn cảnh khó khăn, cha mẹ, có trẻ bị bỏ rơi, thấy tơi thương nên đem chăm sóc ni dưỡng Từ đó, nơi trở thành mái ấm tình thương cho em Những năm trước, nhận bé bị bỏ rơi thật đáng thương Chúng tơi đem vào chăm sóc, ni dưỡng dành hết tình thương cho cháu để bù đắp mát mà gánh chịu Nhưng thời gian gần đây, số lượng em bị bỏ rơi tăng lên đáng kể, điều làm chúng tơi lo ngại thật đau lịng - QL3 QL4: Ban đầu xây dựng am thất nhỏ để tu tập nghiên cứu kinh điển, dun đưa đẩy tơi nhìn thấy đứa trẻ bị bỏ rơi, đau xót phát nguyện ni dưỡng chúng Hiện trung tâm chúng tơi cịn nhiều khó khăn thiếu nhân lực phục vụ, chăm sóc, giáo dục cháu… Thầy/cơ có nhận định KNS giới trẻ việc giáo dục KNS cho TEMCCN có ý nghĩa nào? QL2a: - Giới trẻ nhìn chung có trình độ học vấn cao trước nhiều, điều kiện học tập thuận lợi, nhiên, phần lớn họ lại thiếu kĩ sống Biết sinh viên trường bị thất nghiệp, khơng xin việc làm, khơng có việc làm khơng có tiền khơng có tiền, túng quẫn sinh tệ nạn, trộm cắp, cướp giật… Báo đài nói nhiều tội phạm tuổi thiếu niên - Việc giáo dục KNS cho TEMCCN điều vô quan trọng cần thiết QL3 QL4: Việc GDKNS cho trẻ cần thiết giúp cho trẻ tự hồn thiện mình, sống tốt làm chủ đời mình, nhiên trung tâm cịn nhiều khó khăn nên việc GDKNS cho trẻ cịn nhiều hạn chế… Theo thầy/cô, TEMCCN giáo dục KNS KNS cần ưu tiên? QL2a: - TEMCCN giáo dục kĩ sống hệ thống kĩ trẻ bình thường tùy theo độ tuổi có gia giảm khác - Những kĩ cần ưu tiên để giáo dục: KN thể tự tin, KN tự nhận thức thân, KN xử lý tình huống/giải vấn đề, KN đảm nhận trách nhiệm, KN giao tiếp… QL1b: Những kĩ cần ưu tiên để giáo dục trẻ em MCCN: kĩ tự nhận thức thân, KN lắng nghe, KN giải mâu thuẫn, KN đảm nhận trách nhiệm, KN thể tự tin, KN làm chủ thân… Quý thầy/cơ thường sử dụng hình thức phương pháp để giáo dục KNS cho trẻ? QL2a: - Hình thức: chủ yếu dạy KNS thông qua hoạt động: lao động, sinh hoạt trời, sinh hoạt cá nhân - Phương pháp: thường sử dụng phương pháp đóng vai, phương pháp đàm thoại, phương pháp trò chơi … QL1b: Hình thức dạy KNS: lồng ghép nội dung GDKNS môn học; lồng ghép nội dung GDKNS hoạt động giờ, sinh hoạt ngày, sinh hoạt cá nhân, hoạt động tham vấn, tư vấn… Phương pháp giáo dục KNS: Phương pháp thuyết trình, phương pháp trực quan, phương pháp thực hành, phương pháp đóng vai, phương pháp chơi trị chơi, v.v… QL3: Hình thức dạy KNS: lồng ghép nội dung GDKNS hoạt động giờ, sinh hoạt ngày, sinh hoạt cá nhân,… Phương pháp giáo dục KNS: phương pháp thực hành, phương pháp đóng vai, phương pháp chơi trị chơi, v.v… Q thầy/cơ đánh giá trình độ KNS trẻ trung tâm, nơi Thầy/cơ cơng tác? QL2a: Có em khá, làm người lớn vừa hướng dẫn; đa số mức trung bình có số em bị bệnh bị suy dinh dưỡng nặng đưa vào trung tâm nên khả tiếp thu em yếu QL4: Trẻ em thông minh lắm, chúng làm nhiều điều khiến bất ngờ làm tốt nghĩ Nói chung trình độ KNS trẻ tốt, bên cạnh có số cịn yếu, GV1: Nhìn chung, KNS em tốt Tuy nhiên, số bạn có tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên khơng hồn thành tốt tập; vài em yếu ảnh hưởng bệnh tật sức khỏe Theo thầy/cô, cần điều kiện để thực mục đích giáo dục KNS cho trẻ TTCTXH? (chương trình, sở vật chất, nhân lực…) QL1a: Để thực mục đích giáo dục KNS cho trẻ, trung tâm phải đảm bảo sở vật chất, phòng học, đồ dùng dạy học, giáo viên, nhân viên đản trách, v.v… QL3: Nếu nói cần thật trung tâm chúng tơi cần nhiều, trung tâm thiếu thốn phòng học, sở vật chất, trang thiết bị… để phục vụ cho hoạt động GDKNS B Thực trạng Quản lý hoạt động GDKNS cho trẻ trung tâm CTXH huyện Tân Thành Thầy/cơ có nhận định vai trị giám đốc trung tâm CTXH công tác quản lý HĐGDKNS cho TEMCCN? QL1a QL3: - Giám đốc trung tâm có vai trị quan trọng việc ni dưỡng, giáo dục, đặc biệt GDKNS cho trẻ Tuy nhiên, phận khác quan trọng để hỗ trợ cho giám đốc công tác quản lý Theo Thầy/cô, việc lên kế hoạch tổ chức thực HĐGDKNS cho TEMCCN có kết hạn chế nào? - QL2a: Trung tâm lên kế hoạch tổ chức thực GDKNS cho trẻ tập trung vào lễ hội như: tết Trung thu, ngày Quốc tế thiếu nhi, tết Nguyên đán, lễ hội Vu lan-báo hiếu, v.v… Kết việc thực kế hoạch GDKNS khả quan Vào dịp lễ này, em vui chơi, học tập, rèn luyện KNS qua hoạt động học tập, vui chơi, văn nghệ, v.v… Tuy nhiên, gặp nhiều hạn chế như: lúc thiếu lúc thừa khơng cân bằng, tổ chức vào kiện nên chủ yếu hoạt động vui chơi; - QL3, QL4 có chung nhận định: trung tâm chưa có kế hoạch cụ thể cho việc giáo dục KNS đa số CBQL, GV, NV chưa tập huấn GDKNS họ biết tầm quan trọng việc giáo dục cần thiết trẻ - QL2b: Chúng biết, làm việc cần phải lên kế hoạch cụ thể công việc thực tốt Nhưng việc xây dựng kế hoạch GDKNS cho trẻ, thực chua làm tốt thiếu nhân sự, thời gian trẻ học trường nhiều… - QL1b: Kế hoạch GDKNS cho trẻ xây dựng chủ yếu dựa vào hoạt động vui chơi tổ chức xã hội kết hợp với trung tâm CTXH tổ chức dịp lễ số hoạt động sinh hoạt, lao động… Theo Thầy/cô, công tác tổ chức – đạo thực kế koạch HĐGDKNS cho TEMCCN có kết hạn chế nào? - QL3 QL2a có chung nhận định: Trung tâm thiếu nhân sự, việc tổ chức, đạo HĐGDKNS cho trẻ chủ yếu quản lý, điều kiện thực tế nên tổ chức lồng ghép, tích hợp nội dung GDKNS thơng qua hoạt động ngày Thỉnh thoảng, dịp lễ, Tết, thông qua hoạt động vui chơi, lồng ghép nội dung giáo dục KNS vào để giáo dục trẻ… 10 Theo Thầy/cô, công tác kiểm tra – đánh giá thực kế koạch HĐGDKNS cho TEMCCN trung tâm nào? - QL1b, QL4, GV1 cho trung tâm phần lớn Giám đốc trung tâm đảm trách hết công việc điều hành Những vị giám đốc Thầy, Sư cô, người tu hành tính hiền lương với tư chất Phật giáo nên phần lớn để GV, NV tự giác - QL2a: Khi giao công việc cho đó, việc phải có tin tưởng vào họ Tuy nhiên khơng có nghĩa không kiểm tra, để mắt tới công việc Chúng ta phải thường xuyên xem xét, đánh giá, nhận xét để giúp họ làm tốt hơn, sửa sai để họ thực đặn nghiêm tuc shơn Từ CBQL, GV, NV hay trẻ làm tốt khen thưởng, làm khơng tốt nhắc nhở, khiển trách 11 Nguyên nhân dẫn đến công tác quản lý HĐGDKNS cho trẻ nhiều hạn chế? - Khi hỏi nguyên nhân gây hạn chế việc quản lý HĐGDKNS cho trẻ, đa số CBQL giáo viên cho nguyên nhân Thiếu kinh phí, sở vật chất trang thiết bị - QL1a: Có nhiều nguyên nhân dẫn đến cơng tác quản lý HĐGDKNS cho trẻ cịn nhiều hạn chế như: thời gian trẻ học trường nhiều trẻ chịu nhiều áp lực từ việc học vở; thiếu nhân sự, kinh phí, sở vật chất… - QL2a: đội ngũ CBQL, GV, NV chưa tập huấn GDKNS; chưa có văn đạo quy định tổ chức HĐGDKNS Thời gian trẻ dành cho việc học trường Phổ thơng q nhiều - GV1: ngồi ngun nhân thiếu kinh phí ra, nguyên nhân dẫn đến việc quản lý HĐGDKNS yếu LLGD trung tâm chưa nhận thức đầy đủ vai trò GDKNS cho trẻ Từ nhận thức chưa tới dẫn đến việc quản lý HĐGDKNSvà nhiều vấn đề khác hạn chế C Biện pháp Quản lý HĐGDKNS cho TEMCCN TTCTXH huyện Tân Thành 12 Theo thầy/cô, việc nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục tầm quan trọng việc GDKNS cho TEMCCN có cần thiết khơng? Nếu cần cấp quản lý nhà nước cán quản lý trung tâm phải làm gì? QL2a, QL3: Xã hội ngày nay, tất người cần phải nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc GDKNS, LLGD trung tâm cần nâng cao nhiều Bởi lẽ, nhìn chung tất trẻ trung tâm CTXH, trẻ thua sút bạn bè trang lứa tâm lý lẫn sinh lý, chưa nói đến việc trẻ bị mặc cảm tự ti thân Đó ngun nhân dẫn đến việc trẻ tự thu vào gốc khuất tư tưởng chán nản, bất cần đời… Vì vậy, việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng việc GDKNS giúp cho LLGD thực tốt công tác quản lý, giáo dục KNS cho trẻ tốt hơn, giúp trẻ thoát khỏi ức chế, mặc cảm có khả hịa nhập cộng đồng tốt Để làm tốt điều này, cấp quản lý nhà nước cần có văn đạo trung tâm thực HĐGDKNS cho trẻ, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ để trung thực tốt công tác Cán quản lý (giám đốc trung tâm) người tiên phong việc nâng cao nhận thức tầm quan trọng GDKNS cho trẻ Sau đó, khuyến khích, tạo hội cho CBQL khác, GV, NV tập huấn, học tập GDKNS quản lý HĐGDKNS 13 Theo thầy/cô, giám đốc trung tâm cần làm để thực mục đích việc xây dựng kế hoạch? QL1a: Trước tiên phải lên kế hoạch vận động để có nguồn kinh phí ổn định Kế tiếp hoạch định chương trình, kế hoạch GDKNS xác định mục tiêu Bước tuyển dụng nhân sự, sau phân cơng, đạo CBQL, GV, NV thực kế hoạch đề ra… QL3: Trước tiên phải để có kinh phí ổn định để trẻ có đời sống tốt, có đủ tiền để đóng học phí… sau tính đến chuyện giáo dục KNS cho trẻ Giờ này, biết chăm lo cho trẻ dạy trẻ điều hay lẽ phải để trẻ sống tốt 14 Thầy (cô) đề xuất vài biện pháp nhằm quản lý HĐGDKNS trung tâm công tác? QL2a: Nếu nói biện pháp để đảm bảo chất lượng việc quản lý HĐGDKNS trung tâm có nhiều như: Huy động nguồn vốn; Nâng cao nhận thức LLGD HĐGDKNS; Xây dựng kế hoạch, chương trình HĐGDKNS… QL4, QL1b: Các biện pháp: Vận động nguồn vốn từ cá nhân tổ chức xã hội; Tập huần đội ngũ CBQL, GV, NV giáo dục KNS để học có nhận thức đắn vai trò HĐGDKNS; Xây dựng kế hoạch cho HĐGDKNS; thường xuyên kiểm tra việc thực kế hoạch HĐGDKNS; Thực chế độ khen thưởng xử phạt người tham gia, thực kế hoạch ... sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi nhỡ trung tâm công tác xã hội - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi nhỡ. .. cứu thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ trung tâm công tác xã hội huyện Tân Thành Đặc biệt trọng vào việc thực chức quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ trung tâm. .. nghiên cứu giáo dục kĩ sống cho trẻ em mồ côi nhỡ trung tâm cơng tác xã hội Vì vậy, đề tài ? ?Thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục kĩ sống cho trẻ trung tâm công tác xã hội? ?? nghiên cứu

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • luan van ok

  • PHAN PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan