Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

98 10 1
Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : TH.S PHẠM THỊ THÀNH TÂM SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN XUÂN DỊU LỚP : TV 42A HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS.Phạm Thị Thành Tâm người hướng dẫn giúp đỡ tác giả hồn thành khóa luận Tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến q thầy, giá Trường Đại học Văn hoá Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập trường Nhân đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, cán nghiệp vụ Thư viện Quốc gia Việt Nam người thân gia đình ln giúp đỡ, tạo điều kiện tốt thời gian, kinh phí, cung cấp đầy đủ thơng tin, số liệu để tác giả hồn thành khóa luận tốt nghiệp Do khả có hạn nên luận văn khơng thể tránh thiếu xót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Xuân Dịu MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 11 1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển TVQGVN 11 1.2 Chức nhiệm vụ TVQGVN 14 1.3 Vai trị nguồn lực thơng tin số hoạt động TVQGVN 18 1.3.1 Khái niệm nguồn lực thông tin số 18 1.3.2 Đặc điểm nguồn lực thông tin số 20 1.3.3 Vai trò nguồn lực thông tin số hoạt động TVQGVN 24 1.4 NDT nhu cầu tin nguồn thông tin số TVQGVN 26 Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 31 2.1 Nguồn lực thông tin số TVQGVN 31 2.1.1 Nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia tạo lập 31 2.1.2 Nguồn lực thông tin số nhập từ nước 34 2.1.3 Một số nguồn thông tin số thông qua tặng, biếu, tài trợ 37 2.2 Dịch vụ khai thác nguồn lực thông tin số 38 2.2.1 Dịch vụ tư vấn thông tin 49 2.2.2 Dịch vụ tra cứu số 51 2.2.3 Dịch vụ cung cấp thông tin số theo chuyên đề 55 2.2.4 Dịch vụ trao đổi thông tin số 57 2.2.5 Dịch vụ hướng dẫn NDT sử dụng thư viện 58 2.3 Công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn lực thông tin số TVQGVN 59 2.4 Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu tin NDT TVQGVN 61 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA 71 3.1 Đánh giá 71 3.1.1 Điểm mạnh 71 3.1.2 Điểm yếu 72 3.2 Giải pháp……………………………………………………………… 62 3.2.1 Bổ sung nguồn lực thông tin số 73 3.2.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ thông tin 73 3.2.3 Nâng cao lực khai thác thông tin NDT 75 3.2.4 Nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị 78 3.2.5 Đảm bảo an toàn thông tin……………………………………… 64 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC ………………………………………………………………….76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AACR2 Anglo - American Cataloguing Rule 2nd: Quy tắc biện mục Anh - Mỹ ấn lần thứ CONSAL Congress of Southeast Asian Librarians: Đại hội CBTV Đông Nam Á CSDL CSDL ISBD International Standard Book Description: Mô tả sách theo chuẩn quốc tế LAN Local Area Network: Mạng cục MARC 21 Machine - Readable Cataloguing 21st: Khổ mẫu biên mục đọc máy phiên 21 OPAC Online Public Acces Catalog: Mục lục truy cập công cộng trực tuyến TVQGVN Thư viện Quốc gia Việt Nam NDT Người dùng tin CBTV Cán thư viện DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Cơ cấu bạn đọc theo trình độ học vấn Biểu đồ 2.1 Tỷ lệ NDT sử dụng dịch vụ tra cứu số Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ NDT đánh giá chất lượng sưu tập số BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần NDT theo trình độ học vấn Bảng 1.2 Thành phần nghề nghiệp nghiệp NDT Bảng 2.1 Thống kê số trang số hóa TVQGVN Bảng 2.2 Phương thức khai thác nguồn lực thông tin số TVQGVN Bảng 2.3 NDT sử dụng dịch vụ tra cứu số Bảng 2.4 Cơ cấu thành phần NDT theo nghề nghiệp Bảng 2.5 Mục đích sử dụng khai thác nguồn lực thông tin số Bảng 2.6 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu tin NDT nguồn lực thông tin số Bảng 2.7 Tần suất sử dụng nguồn lực nguồn lực thông tin số Bảng 2.8 Nguyên nhân cản trở NDT truy cập nguồn lực thông tin số Bảng 2.9 Đánh giá chung chất lượng CSDL nước Bảng 2.10 Đánh giá chung chất lượng sưu tập số MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức Hình 2.1 Giao diện sưu tập số Hán – Nơm Hình 2.2 Chuyển liệu từ ILIB sang DLIB Hình 2.3 Giao diện sưu tập số báo, tạp chí Đơng Dương Hình 2.4 Giao diện ấn phẩm báo, tạp chí Đơng Dương Hình 2.5 Giao diện tìm kiếm nâng cao sưu tập số báo, tạp chí Đơng Dương Hình 2.6 Kết hiển thị danh mục tài liệu tìm kiếm nâng cao Hình 2.7 Giao diện đọc trực tuyến website Thư viện Hình 2.8 Giao diện cổng thơng tin điện tử tích hợp CMS – Portal Hình 2.9 Hiển thị danh mục tài liệu tìm kiếm Hình 2.10 Hiển thị kết tìm kiếm dạng biên mục ISBD Hình 2.11 Danh sách liệu số khai thác cổng thông tin điện tử tích hợp Hình 2.12 Đọc tồn văn luận án tiến sĩ cổng thơng tin điện tử tích hợp CMS – Portal Hình 2.13 Quy định mức độ bảo mật thơng tin số Hình 2.14 Dịch vụ Chat reference (Tham khảo trực tuyến) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học công nghệ phát triển dẫn đến tình trạng thơng tin tăng nhanh chất lượng số lượng, tác động mạnh mẽ tới lĩnh vực xã hội có lĩnh vực thông tin – thư viện Ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thông tin – thư viện tạo thay đổi tư xây dựng thư viện theo hướng tự động hóa giúp q trình xử lý, lưu thơng, quản lý khai thác tài liệu hiệu Nhiều loại hình tài liệu đời lưu trữ vật mang tin đại như: đĩa từ, đĩa quang, CD-ROM chứa thơng tin dạng số Từ xuất khái niệm thông tin số Thông tin số thông tin biểu diễn dạng kỹ thuật số, xử lý lưu trữ máy tính Tập hợp nguồn thơng tin số quan thông tin – thư viện tạo thành nguồn lực thơng tin số quan Nguồn lực thơng tin số đóng vai trị quan trọng, có nhiều ưu vượt trội so với nguồn lực thông tin truyền thống, có khả truy cập từ xa, không giới hạn thời gian không gian, khoảng cách địa lý, lưu trữ nhiều dạng khác như: văn bản, âm thanh, hình ảnh…, khơng hạn chế lượng người truy cập thời điểm TVQGVN Thư viện đứng đầu hệ thống thư viện công cộng nước, công tác phục vụ thông tin – tư liệu coi nhiệm vụ trọng tâm nhằm đáp ứng yêu cầu NDT Dự án số hóa yếu tố để tạo nên nguồn lực thông tin số Thư viện, nên cần có sách số hóa phù hợp định hướng đắn để việc khai thác nguồn lực thông tin số thực cách đồng Chính vậy, tơi xin mạnh dạn chọn đề tài: “Khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam” làm đề tài khóa luận Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Nguồn lực thông tin số vấn đề khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam 2.2 Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Quốc gia Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trạng khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin số TVQGVN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam vai trị - Tìm hiểu đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam - Nghiên cứu trạng khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam Phương Pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu giải vấn đề khóa luận, tác giả vận dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quan sát thực tế - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp vấn - Phương pháp điều tra bảng hỏi Cấu trúc khóa luận 10 Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương Chương 1: Nguồn lực thông tin số hoạt động Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 2: Thực trạng khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam 84  Cài đặt chương trình phịng chống virus chương trình gây hại, đảm bảo chương trình ln cập nhật  Khóa chức khơng cần thiết số máy tính làm công tác nghiệp vụ như: cài đặt phần mềm, tải phần mềm,  Thường xuyên lưu dự phòng liệu cần thiết, liệu không lưu máy chủ  Đào tạo CBTV việc sử dụng máy tính, nâng cao kiến thức an tồn thơng tin 85 KẾT LUẬN Nguồn lực thông tin số phần quan trọng vốn tài liệu TVQGVN Mặc dù nhận nhiều quan tâm, đầu tư Nhà nước có nhiều nỗ lực từ Thư viện, hoạt động khai thác nguồn lực thông tin số chưa thực mang tính chun nghiệp, cịn tồn định Thư viện bước hoàn thiện dịch vụ, đầu tư mua số CSDL tự tìm kiếm thêm CSDL miễn phí mạng để NDT truy cập khai thác Dịch vụ thông tin số sở để khai thác nguồn lực thông tin số nhiên NDT chưa thực hài lịng nội dung, hình thức, phương thức truy cập khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Trong thời gian tới, Thư viện cần trọng bổ sung nguồn lực thông tin số, đầu tư mua sắm trang thiết bị ứng dụng công nghệ cao việc tạo dịch vụ thông tin số Đồng thời, Thư viện cần tạo điều kiện để nâng cao trình độ cán bộ, đào tạo NDT phát triển kỹ truy cập, khai thác thông tin họ Để đạt hiệu việc giúp NDT khai thác nguồn lực thơng tin số cần phải có sách bổ sung hợp lý, nâng cao sở hạ tầng công nghệ thông tin, công tác đào tạo NDT cán tư vấn thông tin phải trọng quan tâm nhiều Chính yếu tố sở để TVQGVN phát triển vững mạnh, thu hút NDT đến sử dụng Thư viện 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hố Việt Nam, Thơng tin Tư liệu, số 1, tr.5-10 Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết (2006), Tăng cường phối hợp hoạt động quan Thông Tin – Thư viện nước ta: Những hướng chủ yếu vài năm tới, Thư viện Việt Nam, số 3, tr 3-8 Hoàng Đức Liên, Nguyễn Hữu Ty (2008), Giải pháp xây dựng sưu tập số, truy cập trang web: http://thuvien.net ngày 05/05/2008 Vũ Thị Nha (2008), Vài thách thức Thư viện số chiến lược đối phó, Thư viện Việt Nam, số 2, tr 19-24 Lê Văn Viết, Võ Thu Hương (2007), Thư viện Đại học Việt Nam xu hội nhập, Thư viện Việt Nam, số 2, tr 6-11 Báo cáo tổng kết từ năm 2009, TVQGVN Nguyễn Tiến Đức(2005), Xây dựng thư viện điện tử vấn đề số hóa tài liệu Việt Nam, tạp chí Thơng tin tư liệu Nguyễn Viết Nghĩa ( 2003) Tài liệu điện tử giá tài liệu điện tử, tạp chí thơng tin tư liệu tr.2-8 Pháp lệnh thư viện(2001),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đồn Phan Tân (2006), thông tin học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Lê Đức Thắng (2009): Quy trình tổ chức số hóa tài liệu thư viện Tạp chí Thư viện Việt Nam (3),tr 24- 30 12 Đặng Thị Mai(2008): Q trình 20 năm tin học hóa xây dựng Thư viện điện tử TVQGVN hệ thống Thư viện cộng Việt Nam 1986 – 2006, xu hướng phát triển đến năm 2020 Tạp chí Thơng tin tư liệu(1),tr 19 – 23 87 13 Nguyễn Hưu Hùng(2006): Vấn đề phát triển chia sẻ nguồn lực thơng tin số hóa Việt Nam Thơng tin tư liệu(1), tr5-10 14 Nguyễn Văn Thiên, Kiều Kim Ánh(2013): Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng sử dụng khổ mẫu biên mục Dublin core Việt Nam Tạp chí Thơng tin tư liệu(6),tr3-9 15 Vũ Dương Thúy Ngà(2010), Thư viện học đại cương, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 TVQGVN, Báo cáo tổng kết công tác (2010 - 2013) 17 Nguyễn Thị Hạnh (2007), “Dịch vụ tra cứu số việc phát triển Việt Nam”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (1), tr.18-27 18 Nguyễn Thị Đào, Phan Thị Lý (2006): Nguồn tin điện tử, Thư viện Việt Nam, số 1,tr 25-29 19 Nguyễn Cương Lĩnh (2008): Đảm bảo an tồn thơng tin thư viện đại Tạp chí Thư viện Việt Nam (3),tr 31-37 88 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI  NGUYỄN THỊ HẰNG TÌM HIỂU CƠNG TÁC PHỤC VỤ BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN TỈNH HẢI DƯƠNG PHỤ LỤC KHÓA LUẬN HÀ NỘI – 2014 89 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện thực đề tài khóa luận khai thác nguồn thơng tin số TVQGVN, tơi tiến hành khảo sát điều tra Tôi mong nhận hợp tác Quý vị Ý kiến đóng góp Q vị định hướng giúp tơi hồn thiện đề tài Khi trả lời câu hỏi sẵn có phương án trả lời, xin Quí vị chọn câu trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào ô □ ô ○ tương ứng (trong ký hiệu □: tích một; Ký hiệu ○: tích nhiều ) I Những thơng tin cá nhân: Độ tuổi :18 - 50 □ Trên 50□ Nghê nghiệp: □ Sinh viên □ Giảng viên □ Cán nghiên cứu □ Cán quản lý lãnh đạo Quý vị có biết đến nguồn thông tin số Thư viện Quốc gia ? □ Khơng □ Có 4.Tần suất sử dụng nguồn lực thơng tin số ? □ Hàng tuần □ Hàng tháng □ Khi có nhu cầu 90 Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin nguồn thông lực tin số : A Bạn khai thác sử dụng nguồn thông tin số Thư viện Quốc gia để? □ Học tập □ Nghiên cứu □ Giải trí B Đánh giá mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia □ Đầy đủ □ Khá đầy đủ □ Không đầy đủ Phương thức truy cập nguồn thông tin số ? A Bạn thường truy cập nguồn thông tin số theo phương thức nào? □ Tại chỗ □ Từ xa B Bạn có gặp cản trở truy cập vào nguồn thông tin số TVQGVN ? □ Có □ Khơng C Ngun nhân cản trở bạn truy cập khai thác nguồn thông tin số ? □ Chưa biết hết nguồn thông tin số có □ Đường truyền mạng chưa nhanh, chưa đảm bảo □ Thiếu trợ giúp CBTV Các CSDL nước Quý vị sử dụng TVQGVN ? CSDL sử dụng Đánh giá chất lượng Tốt Trung bình Chưa tốt o Proquest o Keesings o EMB Center o Wilson o Publishing Các Bộ sưu tập số Quý vị sử dụng TVQGVN ? 91 Đánh giá chất lượng Bộ sưu tập số Tốt Trung bình Chưa tốt o Luận án tiến sĩ o Sách Hán Nôm o Sách Đông Dương o Sách Tiếng anh viết Việt Nam o Sách, đồ Hà Nội o Báo tạp chí Đơng Dương Dịch vụ phù hợp Quý vị muốn khai thác nguồn thông tin số Thư viện ? □ Thư điện tử □ Chat reference (Tham khảo trực tuyến) □ Tư vấn thông tin qua điện thoại Câu 1: Độ tuổi Từ 18 – 50 Trên 50 Kết 205 99.5% Câu 2: Nghề nghiệp Sinh viên Giảng viên Kết Câu 3: Q vị có biết đến nguồn thơng tin số TVQGVN ? Kết 136 66.34% 13 6.3 4% Cán Cán quản nghiên cứu lý, lãnh đạo 6.8 3% 14 Có 164 0.5% 42 20.49 % Không 80% 41 20% 92 Câu 4: Tần suất sử dụng Thư viện ? Kết Câu 5: Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin nguồn lực thông tin số: A Bạn khai thác nguồn lực thông tin số TVQGVN để: Kết B Đánh giá mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin số TVQGVN ? Kết 23 14.29% 16 Học tập 96 64 Đầy đủ 26 Khi có nhu cầu 9 % Nghiên cứu 58.54% 39.02% Khá đầy đủ 16.15% Câu 6: Phương thức truy cập nguồn lực thông tin số ? A.Bạn thường truy cập nguồn lực thông tin số theo phương thức ? Kết B Bạn có gặp cản trở truy cập khai thác nguồn lực thông tin số ? Kết Hàng tháng Hàng tuần 112 69.57% 122 75.78% Mục đích khác (giải trí,…) Khơng đầy đủ 23 Tại chỗ 129 14.29% Từ xa 77.7% 37 22.3% Khơng Có 88 2.44% 55% 72 45% 93 C Nguyên nhân cản trở bạn truy Chưa biết hết Đường truyền Thiếu trợ giúp cập khai thác nguồn thông tin mạng chưa nhanh cán Thư viện nguồn lực thông số có tin số ? Kết 85 74.56% 24 21.05% 5.88% Câu 7: Đánh giá chung chất lượng Tốt Trung bình Chưa tốt CSDL nước ngồi ? Kết 39 49.4% 40 50.6% 0 Câu 8: Đánh giá chất lượng chung Tốt Trung bình Chưa tốt sưu tập số ? Kết 88 65.2% 45 33.3% 1.5% Câu 9: Dịch vụ phù hợp Tư vấn thông tin qua Chat reference Thư điện tử khai thác nguồn điện thoại lực thông tin số ? Kết 70 47.9% 42 28.8% 34 23.3% Biểu đồ NDT đánh giá chất lượng nguồn lực thông tin số 94 100% 13 18 21 15 90% 80% 70% 21 60% 50% IG Publishing 13 Wilson 15 EBM Center 40% Keesings 30% 44 20% Proquest 40 10% 0% Tốt Chưa tốt Trung bình Biểu đồ NDT đánh giá chất lượng CSDL nước 100% 90% 80% 70% 18 18 20% 10% Báo, tạp chí Đơng Dương Bộ sưu tập số Thăng Long 27 22 50 40% 30% 25 20 60% 50% 25 Sách tiếng Anh về Việt Nam 36 Sách Hán Nôm 25 Sách Đơng Dương Luận án tiến sĩ 0% Tốt Trung bình Chưa tốt Biểu đồ NDT đánh giá chất lượng sưu tập số 95 Hướng dẫn tra cứu nâng cao CSDL Proquest Giao diện tra cứu CSDL Proquest 96 Giao diện tra cứu CSDL Keesings Giao diện kết tìm kiếm CSDL Keesings 97 Giao diện tra cứu CSDL Wilson đĩa CD – ROM Giao diện tra cứu kết tìm kiếm CSDL Wilson 98 Phòng đọc luận án tiến sĩ ... tốt nhu cầu tin họ 31 Chương THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGUỒN LỰC THÔNG TIN SỐ TẠI THƯ VIỆN QUỐC GIA VIỆT NAM 2.1 Nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam Nguồn lực thông tin số TVQGVN phong... thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam - Nghiên cứu trạng khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực thông tin số Thư. .. Nguồn lực thông tin số hoạt động Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 2: Thực trạng khai thác nguồn lực thông tin số Thư viện Quốc gia Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao hiệu khai thác

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:22

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của TVQGVN - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 1.1.

Cơ cấu tổ chức của TVQGVN Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.1: Thành phần NDT theo trình độ học vấn của TVQGVN (năm 2013) - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 1.1.

Thành phần NDT theo trình độ học vấn của TVQGVN (năm 2013) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.1: Giao diện bộ sưu tập số Hán – Nôm - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.1.

Giao diện bộ sưu tập số Hán – Nôm Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê số trang đã được số hóa tại TVQGVN (2003 – 2013 ). - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 2.1.

Thống kê số trang đã được số hóa tại TVQGVN (2003 – 2013 ) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.2: Chuyển dữ liệu từ ILIB sang DLIB - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.2.

Chuyển dữ liệu từ ILIB sang DLIB Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.4: Giao diện tên các ấn phẩm của bộ sưu tập số báo, tạp chí Đông Dương - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.4.

Giao diện tên các ấn phẩm của bộ sưu tập số báo, tạp chí Đông Dương Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.3: Giao diện bộ sưu số báo, tạp chí Đông Dương - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.3.

Giao diện bộ sưu số báo, tạp chí Đông Dương Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 2.5: Giao diện tìm kiếm nâng cao trong bộ sưu tập số - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.5.

Giao diện tìm kiếm nâng cao trong bộ sưu tập số Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.6: Kết quả hiển thị danh mục tài liệu khi tìm kiếm nâng cao - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.6.

Kết quả hiển thị danh mục tài liệu khi tìm kiếm nâng cao Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.7: Đọc trực tuyến trên website Thư viện - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.7.

Đọc trực tuyến trên website Thư viện Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.8: Giao diện cổng thông tin điện tử tích hợp CMS – Portal - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.8.

Giao diện cổng thông tin điện tử tích hợp CMS – Portal Xem tại trang 45 của tài liệu.
Chức năng trac ứu tài liệu: Từ màn hình trang chủ, NDT chọn thẻ tra cứu tài liệu, màn hình tra cứu tài liệu Ilib hiển thị vớ i các tiêu chí tìm có s ẵ n  trên giao diện, NDT có thể tìm kiếm theo từng CSDL - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

h.

ức năng trac ứu tài liệu: Từ màn hình trang chủ, NDT chọn thẻ tra cứu tài liệu, màn hình tra cứu tài liệu Ilib hiển thị vớ i các tiêu chí tìm có s ẵ n trên giao diện, NDT có thể tìm kiếm theo từng CSDL Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 2.10: Hiển thị kết quả tìm kiếm dưới dạng ISBD - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.10.

Hiển thị kết quả tìm kiếm dưới dạng ISBD Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.11: Danh sách dữ liệu số khai thác trêni cổng thông tin điện tử tích hợp CMS – Portal  - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.11.

Danh sách dữ liệu số khai thác trêni cổng thông tin điện tử tích hợp CMS – Portal Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.12: Đọc toàn văn luận án tiến sĩ trêni cổng thông tin điện tử tích hợp CMS – Portal  - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.12.

Đọc toàn văn luận án tiến sĩ trêni cổng thông tin điện tử tích hợp CMS – Portal Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.13: Quy định mức độ bảo mật của thông tin số. - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.13.

Quy định mức độ bảo mật của thông tin số Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.3: NDT sử dụng dịch vụ trac ứu số - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 2.3.

NDT sử dụng dịch vụ trac ứu số Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.14 :D ịch vụ tham khảo trực tuyến (Chat reference) - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Hình 2.14.

D ịch vụ tham khảo trực tuyến (Chat reference) Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình ảnh: Pano giới thiệu các CSDL - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

nh.

ảnh: Pano giới thiệu các CSDL Xem tại trang 59 của tài liệu.
hóa toàn bộ tài liệu, hình ảnh, bản đồ được giới thiệu trong buổi triển lãm để đưa vào bộ  sưu tập số Thăng Long - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

h.

óa toàn bộ tài liệu, hình ảnh, bản đồ được giới thiệu trong buổi triển lãm để đưa vào bộ sưu tập số Thăng Long Xem tại trang 61 của tài liệu.
Dưới đây là bảng khảo sát mục đích khai thức và sử dụng nguồn lực thông tin số tại TVQGVN - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

i.

đây là bảng khảo sát mục đích khai thức và sử dụng nguồn lực thông tin số tại TVQGVN Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 2.6: Đánh giám ực độ đáp ứng nhu cầu tin của NDT về nguồn lực thông tin số - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 2.6.

Đánh giám ực độ đáp ứng nhu cầu tin của NDT về nguồn lực thông tin số Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 2.8: Nguyên nhân cản trở NDT truy cập nguồn lực thông tin số - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 2.8.

Nguyên nhân cản trở NDT truy cập nguồn lực thông tin số Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 2.9: Đánh giá chung chất lượng CSDL nước ngoài - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 2.9.

Đánh giá chung chất lượng CSDL nước ngoài Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.10: NDT đánh giá chung chất lượng bộ sưu tập - Khai thác nguồn lực thông tin số tại thư viện quốc gia việt nam

Bảng 2.10.

NDT đánh giá chung chất lượng bộ sưu tập Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan