Công tác xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện viện triết học

58 8 0
Công tác xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện viện triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN  CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC THÔNG TIN TẠI THƯ VIỆN VIỆN TRIẾT HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN: LỚP: TH.S NGUYỄN HỮU NGHĨA LÊ THỊ HẠNH TV39 HÀ NỘI - 2011 Mục lục Lời nói đầu……………………………………………………………… Chương I: Nguồn lực thơng tin Thư viện Viện Triết học……………….6 1.1 Vài nét Thư viện Triết học……………………………………… 1.2 Quá trình hình thành phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Triết học …………………………………………………………………12 1.3 Vai trị nguồn lực thơng tin…………………………………… 14 Chương II: Thực trạng công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học…………………………………………… 19 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin Thư viện Triết học………………….19 2.1.1 Về loại hình tài liệu…………………………………………… 19 2.1.2 Về nội dung tài liệu…………………………………………… 34 2.1.3 Về ngôn ngữ tài liệu…………………………………………….35 2.2 Xây dựng phát triển nguồn lực thơng tin………………………….35 2.2.1 Chính sách phát triển nguồn lực thông tin…………………… 35 2.2.2 Công tác phát triển nguồn lực thông tin……………………… 37 2.3 Đánh giá chung ………………………………………………………43 Chương III: Giải pháp kiến nghị……………………………………….46 3.1 Giải pháp…………………………………………………………… 46 3.1.1 Xây dựng sách bổ sung hợp lý………………………… 46 3.1.2 Tăng cường vốn tài liệu, sản phẩm dịch vụ thơng tin… 47 3.1.3 Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền tài liệu……… 48 3.2 Kiến nghị…………………………………………………………… 49 3.2.1 Đầu tư kinh phí……….……………………………………… 49 3.2.2 Đẩy mạnh việc ứng dụng Công nghệ thông tin…………………49 3.2.3 Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ…………… 50 3.2.4 Tăng cường mở rộng hợp tác với thư viện nước nước ngoài…………………………………………………………………………52 Kết luận…………………………………………………………………… 54 Danh mục tài liệu tham khảo……………………………………………… 56 Lời nói đầu Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển vũ bão Khoa học Công nghệ khiến cho sống người thay đổi cách nhanh chóng đạt bước tiến dài kỳ diệu Trong lĩnh vực thông tin người ta chứng kiến bùng nổ diễn ngày mạnh mẽ Số lượng tài liệu giới hàng năm tăng theo cấp số nhân nội dung ngày phong phú Bên cạnh bùng nổ thông tin, bùng nổ công nghệ đặc biệt bùng nổ lĩnh vực: tin học, viễn thông vi xử lý – hạt nhân công nghệ thông tin đại tác động mạnh mẽ đến công tác thông tin thư viện Trước phát triển nhanh chóng vật mang tin điện tử, thiết bị viễn thông yêu cầu phục vụ ngày đa dạng phong phú cộng đồng, mục tiêu đại hóa thư viện nói chung trở nên cần thiết Bởi mang kết tối ưu việc lưu trữ, bảo quản, khai thác giao lưu thơng tin góp phần nâng cao hiệu phục vụ người dùng tin Để tiến tới đại hóa Thư viện, thân Thư viện phải hồn thành nhiều cơng việc như: Tin học hóa cơng tác thơng tin thư viện, trang bị thiết bị đại, nâng cao trình độ cán bộ, chia sẻ nguồn lực thông tin… Một vấn đề quan trọng phát triển nguồn lực thông tin điện tử - loại hình đời dựa thành tựu Khoa học công nghệ thơng tin đại Nói cách chung nhất, tài liệu điện tử nguồn tài liệu số hóa lưu trữ vật mang tin đặc biệt khai thác máy tính thiết bị trợ giúp Có thể nói xuất loại hình tài liệu nhanh chóng làm thay đổi diện mạo, vai trị chức quan Thông tin Thư viện Cơ cấu kho tài liệu đời, thúc đẩy sản phẩm dịch vụ đời Người dùng tin có hội tìm thơng tin cần cách nhanh chóng dễ dàng Đối với phát triển Khoa học công nghệ, khối lượng thông tin ngày tăng mạnh mẽ Công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin thư viện cần phải có đổi đảm bảo hiệu thông tin sở cung cấp thông tin thuận tiện hợp lý cho người dùng tin Do mạnh dạn nghiên cứu thực đề tài “Công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học” làm khố luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nghiên cứu đề tài tìm hiểu cơng tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học, đánh giá ưu khuyết điểm từ đề phương hướng phát triển nguồn lực thơng tin cách hợp lý Nhằm góp phần tích cực cho cơng tác thơng tin Viện Triết học ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu người dùng tin ngày nhanh chóng thuận tiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài lấy công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Thư viện Viện Triết học Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu thực trạng xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học - Đưa số nhận xét đề xuất nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Thống kê tài liệu - Phân tích so sánh - Quan sát - Phỏng vấn trực tiếp Bố cục khóa luận: Ngồi mục lục, lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung chia làm chương: Chương I: Nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học Chương II: Thực trạng công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học Chương III: Giải pháp kiến nghị Trong trình thực đề tài hạn chế lực trình độ, chắn khóa luận có thiếu sót, cần bổ sung sửa chữa Vì tơi mong nhận góp ý, bảo thầy cô Khoa Thư viện Thông tin Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội bạn để khóa luận ngày hồn thiện Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo - Thạc sĩ Nguyễn Hữu Nghĩa, thầy cô khoa Thư viện Thông tin trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội trực tiếp giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Lê Thị Hạnh Chương I: Nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học 1.1 Vài nét Viện Triết học a Lịch sử hình thành phát triển Viện Triết học thức thành lập năm 1962 theo Nghị định số 43 CP ngày 04 tháng 04 năm 1962 Chính phủ Tiền thân Viện Tổ Triết học thành lập vào tháng năm 1959 thuộc Uỷ ban Khoa học Nhà nước Trong Nghị định số 43-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Uỷ ban Khoa học Nhà nước, Viện Triết học thức có tên cấu Uỷ ban Khoa học Nhà nước Sau tách khỏi Uỷ ban Khoa học Nhà nước vào năm 1967, Viện Triết học trực thuộc Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, sau Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia Viện Khoa học xã hội Việt Nam Kể từ thành lập đến nay, nhờ cố gắng hệ cán Viện, quan tâm Đảng Nhà nước, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện quan cấp trên, trực tiếp Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học không ngừng phát triển, trưởng thành mặt có đóng góp định cho kháng chiến chống Mỹ cứu nước trước đây, cho nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt cho công đổi toàn diện đất nước Nhiệm vụ đặt năm đầu thành lập tập hợp, đào tạo cán bước tiến hành nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; vận dụng triết học để nghiên cứu vấn đề cách mạng Việt Nam; nghiên cứu lịch sử tư tưởng lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam; theo dõi triết học tư sản đại triết học vùng Mỹ - Ngụy kiểm soát; nghiên cứu đạo đức học, mỹ học, triết học khoa học tự nhiên; theo dõi tình hình triết học nước xã hội chủ nghĩa, v v Sau hai năm hoạt động, Tổ Triết học, sau Bộ phận Triết học, tiến hành thu thập số tài liệu vấn đề triết học quan trọng, làm số báo cáo lý luận cho quan lãnh đạo, chuẩn bị số viết sách triết học để in, giúp Nhà xuất Sự Thật dịch số tác phẩm kinh điển, số sách sách giáo khoa triết học Mác - Lênin tiếng Việt làm tài liệu tham khảo; tham gia giảng dạy triết học mỹ học cho số quan Hà Nội Được quan tâm Đảng Nhà nước, đến cuối năm 1962, số cán Viện lên tới 44 người Nhờ tích cực học tập quan tâm đến cơng tác đào tạo đồng chí lãnh đạo đến năm 1964, hầu hết số người có mặt Viện đạt trình độ đại học ngành triết học tương đương nghiên cứu sinh Thực vốn quý ngành triết học nước nhà Bên cạnh việc viết sách, viết báo, cán Viện tham gia thảo luận sôi vấn đề lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; đấu tranh hai đường tác phẩm văn học phản ánh nó; vấn đề phản ánh xấu; phương pháp nghệ thuật; mối quan hệ chân, thiện, mỹ; nội dung hình thức nghệ thuật; lý tưởng thẩm mỹ; người mới; vấn đề xây dựng chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống đất nước; chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam (đồng chí Trường Chinh trực dõi thảo luận đề tài này); chiến tranh hồ bình; mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu thời đại cách mạng Việt Nam; phương thức sản xuất Châu Á; mục đích, đối tượng, phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học Việt Nam; truyền bá triết học Mác vào Việt Nam; tiêu chuẩn đạo đức mới; chất chủ nghĩa linh - nhân vị; tính chất tơn giáo xu hướng triết học tâm lưu hành miền Nam; v.v Trong năm từ 1964 đến 1975, Viện tổ chức hàng loạt hội thảo khoa học lớn đề tài khác Số lượng luận văn nghiên cứu ngày nhiều hơn, nhu cầu xã hội hoá kết nghiên cứu trở nên cấp bách, vậy, năm 1966, tờ Thông báo Triết học, tiền thân tờ Tạp chí Triết học đời Đồng chí Trường Chinh gửi đăng "Những nhiệm vụ anh chị em làm công tác nghiên cứu triết học nước ta nay" số Thông báo Đại thắng mùa Xuân năm 1975 đưa giang sơn mối Trong khoảng thời gian kỳ đại hội Đảng, Viện Triết học xác định cho nhiệm vụ cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, quan điểm Đảng sau đại hội, tiến hành thuyết minh, tuyên truyền nghị Bên cạnh đó, nhiệm vụ nghiên cứu nghiên cứu để giải vấn đề thực tiễn đặt coi trọng Từ năm 1991 đến nay, Viện giao chủ trì nhiều đề tài nghiên cứu khoa học thuộc chương trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Nhìn chung, đề tài Viện chủ trì hoàn thành hạn đạt chất lượng tốt xuất sắc Ngoài ra, từ năm 90 đến nay, Viện hoàn thành số đề tài cấp Bộ, nghiệm thu xuất Đặc biệt, năm cuối thập kỷ 80 trở đi, Viện quan tâm đầu tư cho việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng nói chung lịch sử tư tưởng triết học nước nhà nói riêng, nhờ hồn thành tập Lịch sử tư tưởng Việt Nam xuất tập đầu Bắt đầu từ năm 2002 đến nay, Viện Triết học tập trung nghiên cứu Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Các tác giả hoàn thành tập thảo chuyển sang nhà xuất bản, đồng thời tiến hành nghiên cứu tập Nếu Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam hồn thành tài liệu bổ ích quý giá cho việc giảng dạy lịch 10 sử triết học Việt Nam Từ năm 90 đến nay, Viện đứng tổ chức chủ trì số hội thảo khoa học quốc tế Hà Nội với tham gia học giả đến từ nhiều quốc gia khu vực giới Đặc biệt, Viện có cán tham gia Đại hội triết học giới lần thứ XIX Mátxcơva (tháng 1993), lần thứ XX vào tháng - 1998 Boxton, Mỹ lần thứ XXI Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ vào tháng năm 2003 Tại Đại hội lần thứ XX, Đoàn Việt Nam phối hợp tổ chức chủ trì Hội nghị bàn trịn Về triết học Việt nam giáo dục triết học Việt Nam có tham gia nhiều học giả giới Để chuẩn bị cho Đại hội triết học giới lần thứ XXII tổ chức Seoul, Hàn Quốc vào năm 2008, tháng năm 2006, Viện Triết học phối hợp với Liên đoàn hội triết học quốc tế (FISP) tổ chức hội thảo quốc tế với chủ đề Nhận thức lại vai trò triết học kỷ ngun tồn cầu Hội thảo có tham gia gần 50 học giả quốc tế, nhiều học giả uỷ viên Ban chấp hành Liên đoàn hội triết học quốc tế Đánh giá cách khái quát thành quan trọng mà Viện Triết học đạt 40 năm qua, cần phải nhắc đến trước tiên việc Viện góp phần trang bị tư lý luận, giới quan khoa học phương pháp luận triết học Mác Lênin cho đông đảo cán nhân dân ta Điều có ý nghĩa quan trọng, tất sở lý luận cách mạng đường lối cách mạng Đảng thâm nhập vào cán quần chúng, trở thành niềm tin khoa học, trở thành sức mạnh vật chất để đánh thắng kẻ thù chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ Tổ quốc giành thành tựu to lớn công kiến thiết đất nước Trong giai đoạn nước có chiến tranh thực đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược, Viện Triết học khai thác giá trị chủ nghĩa yêu nước truyền thống di sản tư tưởng cha ông, đặc biệt chủ nghĩa anh hùng cách mạng, nhằm phục vụ kịp thời cho nghiệp chống Mỹ cứu nước xây dựng hậu phương lớn nước 44 Một số quan tổ chức nước cá nhân thường xuyên gửi tặng cho Thư viện Viện Triết học, song tất số tài liệu đưa vào phục vụ người dùng tin, số tài liệu khơng cịn giá trị có tài liệu không phù hợp với diện bổ sung thư viện Tuy nhiên có nhiều tài liệu lại đặc biệt có giá trị tài liệu đơn vị khoa học xã hội Ngoài nguồn bổ sung nguồn lực thơng tin đây, Thư viện Viện Triết học cịn có nguồn bổ sung khơng đáng kể khác như: photocopy, tờ rời, tin nhanh… 2.3 Đánh giá chung Quán triệt đường lối chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Quân đội, sau 47 năm xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học có nguồn lực thông tin phong phú đa dạng, phần náo đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sau khảo sát nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học, tơi thấy có số nhận xét sau:  Điểm mạnh: - Nguồn lực thơng tin Thư viện Viện Triết học nhìn chung ý lựa chọn, thu thập bổ sung cách chủ động có nội dung phù hợp với nhiệm vụ giao Bên cạnh thư viện trì bổ sung dạng tài liệu truyền thống sách, báo tạp chí… có quan tâm đến dạng tài liệu khác CD – ROM, băng hình Từ tạo lập hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin tương đối phong phú, bước đầu đáp ứng phần đáng kể thông tin Thư viện 45 - Thư viện Viện Triết học hợp tác với tổ chức nước để trao đổi nhận tăng tài liệu làm tăng số lượng tài liệu bổ sung thư viện hàng năm lên đáng kể - Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động Thư viện Viện Triết học quan tâm triển khai, giúp cho việc khai thác thông tin diễn nhanh chóng dễ dàng  Những hạn chế: - Nguồn thơng tin nội sinh có chưa trọng Đặc biệt loại nguồn tài liệu xám nghiên cứu kết nghiên cứu đề tài nghiên cứu - Mặc dù có sách phát triển nguồn thông tin ngân sách cấp eo hẹp, giá tài liệu ngày tăng cao - Thiếu phối hợp bổ sung chặt chẽ quan thơng tin nên dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu thông tin - Tuy đưa số sở liệu, song sở liệu cịn hạn chế, chưa có tính hệ thống, thiếu đồng chưa cập nhật * Những nguyên nhân tồn trên: - Nguyên nhân khách quan: + Nhận thức vai trò hoạt động thông tin – thư viện cấp lãnh đạo quan Viện Triết học chưa thỏa đáng cụ thể việc đầu tư kinh phí để phát triển nguồn lực thơng tin Thư viện Viện Triết học + Nguyên nhân chủ quan: - Đội ngũ cán Thư viện chưa thường xuyên cập nhật bồi dưỡng kiến thức chuyên ngành thông tin – thư viện Số cán có trình độ chun mơn cao, có kinh nghiệm, có kỹ phân tích tổng hợp thơng tin chưa nhiều 46 - Cơng tác đạo nghiệp vụ cịn hạn chế, chưa kịp thời thiếu triệt để Tóm lại, để phát huy mạnh khắc phục hạn chế nêu trên, thư viện cần sớm có giải pháp tăng cường nguồn lực thông tin để phục vụ nhu cầu tin cấp bách cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 47 Chương III: Giải pháp kiến nghị 3.1 Giải pháp Trước nhu cầu tin ngày cao bạn đọc Thư viện Viện Triết học cần phải có giải pháp để phát triển nguồn lực thông tin mạnh mẽ đáp ứng nhiệm vụ nghiên cứu, Viện Triết học góp phần cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Muốn phát triển nguồn lực thông tin tốt Thư viện Viện Triết học phải thực biện pháp sau: 3.1 Xây dựng sách bổ sung hợp lý Chính sách bổ sung ảnh hưởng đến khả thỏa mãn nhu cầu tin Để xây dựng sách bổ sung tốt phải tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng tới sách bổ sung:  Nhân tố khách quan Người dùng tin: Đây đối tượng mà Thư viện cần nghiên cứu để phục vụ cho tốt hơn, Để xây dựng sách bổ sung cần nghiên cứu thành phần đánh giá, trình độ nghề nghiệp họ Trên sở đưa sách bổ sung phù hợp  Nhân tố chủ quan Vai trị, vị trí Thư viện có ảnh hưởng đến sách bổ sung Đối với thư viện Trung tâm, Thư viện đầu ngành, sách bổ sung phải có tính chất khái qt Tạo điều kiện cho thư viện khơng có khả phục vụ độc giả mà chừng mực hỗ trợ giúp đỡ thư viện hệ thống Cán thư viện có ảnh hưởng lớn đến sách bổ sung, đặc biệt trình độ ngoại ngữ cán đơi định đến việc có bổ sung tài liệu ngoại văn hay không 48 Ngân sách: yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến sách bổ sung Nó khơng ảnh hưởng mà đơi định sách bổ sung Bổ sung giúp thư viện tồn phát triển, phải tiến hành theo phương pháp đắn xác có sở khoa học Xác định phạm vi thu thập tài liệu: Thư viện phải liệt kê lĩnh vực, đề tài cần bổ sung theo nguồn vốn, làm công xác định phạm vi rộng lãng phí ngược lại xác định phạm vi hẹp khơng đáp ứng nhu cầu tin Đây thư viện chuyên ngành có tài liệu chun sâu phù hợp với cơng tác thư viện Bên cạnh tài liệu Triết học, nghiên cứu triết học, trị cần bổ sung tài liệu văn hóa, nghệ thuật góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần sống Bảo đảm mối tương quan hợp lý thành phần vốn tài liệu nhiều phương diện Ngôn ngữ tài liệu: Phải nhu cầu sử dụng bạn đọc Ngồi sách Tiếng Việt cịn cần bổ sung thêm sách ngoại văn Loại hình tài liệu: phải đảm bảo mối tương quan loại hình sách, báo, tài liệu điện tử Bên cạnh việc bổ sung tài liệu truyền thống tài liệu đại cần trọng thời gian tới 3.1.2 Tăng cường vốn tài liệu, sản phẩm dịch vụ thông tin * Tăng cường vốn tài liệu Trong trình bổ sung tài liệu, cần tránh tình trạng trùng bản, tận dụng cách triệt để giá trị tài liệu nhập Điều đòi hỏi, cán thư viện phải nắm bắt, theo dõi sát nhu cầu tin bạn đọc Lấy làm tảng cho công tác bổ sung Trong Thư viện Viện Triết học có mối quan hệ quốc tế tốt với nhiều Viện nghiên cứu giới, cần đẩy mạnh công tác xã 49 hội: Xây dựng đề án, dự án có đầu tư quan nước, quỹ quốc tế Song song với trình bổ sung tài liệu Thư viện cần tiến hành lý tài liệu khơng phù hợp có biện pháp bổ sung kịp thời (bổ sung hồi cố) Việc lý tài liệu “chết” giúp tiết kiệm diện tích kho, dành chỗ cho tài liệu nhập Đánh giá chất lượng tài liệu bổ sung nên cần có kế hoạch cụ thể nhằm làm tăng mức độ thỏa mãn tin bạn đọc đặt chân đến thư viện  Tăng cường sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Cùng với phát triển mạnh mẽ CNTT, biến đổi chóng mặt khoa học kĩ thuật, hình thức dịch vụ thơng tin cần cải thiện Bạn đọc nhiều không cần đến thư viện nhận thơng tin tài liệu hay cảu tài liệu qua bưu điện, điện thoại, thư điện tử… Hình thức phục vụ gián tiếp thư viện ứng dụng nhiều quốc gia tiên tiến mang lại hiệu to lớn Cần cung cấp sản phẩm thơng tin có giá trị cao, thơng tin xây dựng nhiều nguồn khác phân tích, đánh giá Tăng cường dịch vụ cung cấp theo yêu cầu 3.1.3 Đa dạng hóa hình thức tun truyền, giới thiệu tài liệu Đây hình thức áp dụng rộng rãi hầu hết thư viện, nhẳm quảng bá, giới thiệu kho sách, tài liệu thư viện Đối với thư viện Viện Triết học việc tuyên truyền, giới thiệu sách phù hợp, sách thuộc ngành Triết bổ sung, chỉnh lý sửa đổi, có nhiều tài liệu ban hành, việc cập nhật thơng tin hồn tồn cần thiết 50 Thư viện nên tổ chức buổi nói chuyện, tọa đàm, mời chuyên gia đầu ngành Triết đến nói chuyện với cán học viên để họ có nhìn tồn diện lĩnh vực mà nghiên cứu 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đầu tư kinh phí Kinh phí bổ sung yếu tố tác động lớn đến số lượng chất lượng vốn tài liệu, ngân sách bổ sung không yếu tố ảnh hưởng mà cịn định đến việc phát triển vốn tài liệu thư viện Để có vốn tài liệu phong phú đa dạng phù hợp với nhu cầu người dùng tin Thư viện tăng cường đầu tư kinh phí cho cơng tác bổ sung Trong thời kỳ bùng nổ thông tin đầu tư kinh phí cho cơng tác thông tin thư viện việc làm cần thiết 3.2.2 Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT hoạt động thư viện theo hướng Ứng dụng linh hoạt phần mềm tin học quản lý thư viện Xây dựng tài liệu điện tử: yếu tố quan trọng để thiết lập thư viện đại Tìm kiếm khai thác triệt để nguồn thơng tin mạng Internet Tăng cường trao đổi thông tin với quan thông tin thư viện giới qua Internet Hầu hết thư viện xây dựng cho trang web riêng để chia sẻ nguồn lực thông tin Qua kênh thông tin khai thác thông tin để phát triển nguồn lực cho hợp lý Ứng dụng CNTT hoạt động thư viện làm tăng hiệu tìm kiếm sử dụng thơng tin, phù hợp với xu tất yếu thời đại Thư viện Viện Triết học có bước chuyển đổi vững 51 chắc, song cần vạch định hướng cụ thể để đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào công tác phục vụ bạn đọc, người dùng tin 3.2.3 Đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán Để hồn thiện q trình phục vụ thông tin cách khoa học hợp lý, nhằm giúp bạn đọc khai thác tốt nguồn lực thông tin đáp ứng nhu cầu tin Điều trước tiên địi hỏi Thư viện Viện Triết học phải có đội ngũ cán có trình độ, lực chuyên môn hệ thống Tuyên ngôn UNESCO nhận định: “ Cán thư viện người môi giới tích cực người dùng tin nguồn lực thơng tin Việc đào tạo nghề nghiệp nâng cao trình độ chun mơn cán thư viện địi hỏi tất yếu để nâng cao trình độ nghiệp vụ” Việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tin học, ngoại ngữ cho cán thư viện vấn đề cấp thiết Bởi lẽ yêu cầu mang tính truyền thống cán Thư viện – Thơng tin phải có tri thức khoa học, chun mơn cao, có khả nắm bắt nguồn thông tin ngày phong phú, đa dạng Trong thời đại ngày nay, người cán thư viện cần phải đáp ứng yêu cầu sau: - Có kiến thức CNTT biết ứng dụng CNTT vào công tác thư viện, sử dụng thành thạo phương tiện kĩ thuật đại thư viện - Biết định hướng nguồn thông tin mà cần thiết người dùng tin mình, đồng thời phải có kỹ phân tích, tổng hợp thơng tin nhằm hướng dẫn tư vấn cho người đọc, người dùng tin - Thông thạo ngoại ngữ (đặc biệt tiếng Anh ) sản phẩm khai thác thơng tin mạng phần lớn sử dụng tiếng Anh 52 - Biết tổ chức, quản lý thư viện giải vấn đề kinh tế công nghệ hoạt động thư viện Yêu cầu nguồn nhân lực cho thư viện phải đảm bảo yêu cầu trình độ chun mơn Thư viện – Thơng tin, vừa phải có trình độ chun mơn Triết học Bởi cấu , nội dung thành phần nguồn nhân lực thông tin Thư viện Viện Triết học, tỉ lệ tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học Triết học chiếm tới 70 % tổng số tài liệu thư viện Do địi hỏi đội ngũ cán thư viện phải có đủ trình độ chuyên môn Thư viện – Thông tin để đảm bảo hoạt động Thư viện diễn theo quy trình tiêu chuẩn Đồng thời, cán thư viện phải có trình độ chun mơn chun ngành Triết bao qt nguồn tin, xác định nội dung thông tin để đảm bảo công tác xử lý thơng tin xác Ngồi nên có sách khuyến khích, ưu đãi cán Thư viện – Thông tin giúp họ hăng say công việc  Đào tạo người dùng tin Theo Fleming (1990) định nghĩa: “Đào tạo người dùng tin chương trình hướng dẫn giảng dạy đa dạng thư viện cung cấp cho người dùng tin nhằm giúp họ sử dụng nguồn tin dịch vụ thư viện cách hiệu độc lập” Có nhiều lý để thư viện Viện Triết học phải tiến hành hình thức đào tạo người dùng tin: - Các nguồn thông tin tư liệu thư viện ngày đa dạng, từ nguồn tin truyền thống đến loại hình tài liệu đại CSDL trực tuyến, CD – ROMs Internet Việc tra cứu nguồn tin ngày phức tạp, địi hỏi người sử dụng phải có hiểu biết thư viện kỹ định 53 - Việc ứng dụng CNTT truyền thơng thư viện địi hỏi người đọc cần có kiến thức kỹ để sử dụng trang thiết bị tiện nghi thư viện cách phù hợp - Việc đào tạo người dùng tin giúp cho bạn đọc hiểu cấu tổ chức máy tra cứu thông tin thư viện cách thức tra cứu, phương thức tìm tin qua CSDL máy vi tính, qua thư mục… - Giai đoạn cao hướng dẫn thư mục Hoạt động nhằm mục đích giúp người dùng tin truy cập sử dụng nguồn lực thông tin thư viện theo chủ đề định Việc hướng dẫn bao gồm hoạt động như: hướng dẫn cách sử dụng loại sách tham khảo, dịch vụ tóm tắt mục, phát triển chiến lược tìm tin… Kết cuối chương trình phổ cập kiến thức thông tin giúp bạn đọc, người dùng tin trang bị kỹ thơng tin có khả năng: - Xác định phạm vi, quy mô thông tin cần - Tiếp cận đến thơng tin cần tìm cách có hiệu - Đánh giá thơng tin nguồn tin cách độc lập có phê phán - Kết hợp chặt chẽ thông tin tìm với tảng tri thức sẵn có - Sử dụng thông tin cách hiệu cho mục đích Thư viện nên tổ chức hội nghị bạn đọc để tăng cường mối quan hệ thư viện với người dùng tin, qua đánh giá hoạt động thư viện đáp ứng yêu cầu bạn đọc chưa, tìm mặt mạnh mặt yếu để khắc phục thời gian 3.2.4 Tăng cường, mở rộng hợp tác với thư viện nước nước Xây dựng mục lục liên hợp nguồn tài liệu có quan thư viện chuyên ngành có liên quan đến 54 Sao chụp tài liệu quý cho mượn tài liệu quý trung tâm – thư viện quan chuyên ngành gần gũi kết nối mạng thông tin với sở đào tạo Để tạo lập nguồn thông tin phù hợp, đa dạng, tránh lãng phí trùng lặp Cần có chia sẻ nguồn tài nguyên với thư viện Việc xây dựng mối liên hệ thường xuyên thư viện chuyên ngành tạo điều kiện cho cán thư viện học hỏi, trao đổi công tác lẫn nhau, khắc phục thiếu sót, hạn chế thư viện kịp thời bổ sung, tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến thư viện bạn Từ có biện pháp để phục vụ người dùng tin cách tốt Việc mở rộng quan hệ hợp tác vô cần thiết để tạo lập thêm nguồn lực thông tin, nhân đào tạo nguồn nhân lực trao đổi thông tin kinh nghiệm phạm vi toàn cầu Thư viện Viện Triết học có mối quan hệ hợp tác lâu dài với nhiều tổ chức thư viện giới Để làm điều cần phải:  Tận dụng hội hợp tác quốc tế để đào tạo nâng cao trình độ cho cán thư viện – thông tin nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ  Thư viện cần phải tích cực tìm kiếm thêm nguồn kinh phí khác từ tổ chức mà thư viện mở quan hệ  Tăng cường tổ chức tham gia hội nghị, hội thảo quốc tế để trao đổi, mạn đàm vấn đề xoay quanh việc thỏa mãn nhu cầu tin mức cao cho bạn đọc 55 Kết luận Trong suốt trình hình thành phát triển, Thư viện Viện Triết học không ngừng phát triển cúng với biến đổi mạnh mẽ phát triển Viện Triết học với bước tiến đất nước Trong thời kỳ đất nước đẩy nhanh cơng nghiệp hóa – đại hóa, thư viện Viện Triết học sức nâng cao chất lượng phục vụ mở rộng đối tượng phục vụ Ngày nay, tri thức trở thành kinh tế mũi nhọn, cách mạnh công nghệ thông tin diễn mạnh mẽ tồn giới có ảnh hưởng to lớn phát triển quốc gia Thông tin trở thành nguồn lực quan trọng tạo nên mạnh kinh tế trị nhân loại Thơng tin phận tách rời công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy Viện Triết học Vì vậy, xây dựng nguồn lực thơng tin mạnh mẽ xứng tầm quan thông tin thư viện Viện triết học quan tâm coi chiến lược phát triển lâu dài Hình thành phát triển Viện Triết học, Thư viện Viện Triết học xây dựng vốn tài liệu tương đối phong phú số lượng chất lượng Tuy nhiên để có chiến lược phát triển nguồn lực thông tin cho phù hợp với nhu cầu tin ngày cao bạn đọc thời kỳ phát triển đất nước, Thư viện phải có chuyển biến mặt, phải thực hệ thống giải pháp đồng nhằm phát huy tiềm sức mạnh để phục vụ có hiệu công phát triển Viện triết học Để thư viện Viện Triết học tương lai thực trở thành trung tâm đại với nguồn lực thông tin dồi dào, mạnh mẽ đáp ứng ngày tốt nhu cầu tin người dùng tin, hoàn thành xuất sắc vai trị, nhiệm vụ Viện cơng tác nghiên cứu, đào tạo, học tập tơi xin có số kiến nghị sau: 56 Thư viện phải xây dựng sách bổ sung phù hợp, đảm bảo tương quan hợp lý thành phần vốn tài liệu Tăng cường, chia sẻ, trao đổi thông tin với thư viện khối khoa học xã hội, Triết học Tăng cường đầu tư ngân sách, kinh phí cho cơng tác bổ sung tài liệu để phát triển nguồn vốn tài liệu thực vững mạnh Quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ cán thơng tin thư viện chuyên môn nghề nghiệp mà cịn giỏi ngoại ngữ, có khả ứng dụng công nghệ thông tin, am hiểu lĩnh vực Triết học Đẩy nhanh ứng dụng công nghệ thông tin công tác thư viện Triển khai nhanh việc quản lý tài liệu mã vạch, cổng từ Với nguồn tài liệu có với điều kiện thuận lợi cho chiến lược phát triển Viện Triết học, Thư viện Viện Triết học tương lai định đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin trở thành thư viện chuyên ngành vững mạnh, góp phần thực thắng lợi vai trị Viện Triết học q trình đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước tới thành công 57 Tài liệu tham khảo Báo cáo tổng kết công tác Thư viện Thư viện Viện Triết học năm 2010 Báo cáo công tác lãnh đạo Thư viện / Đảng Viện Triết học Các thư viện Việt Nam _H.: Vụ thư viện, 1998._179tr Đồn Phan Tân Cơ sở thơng tin học : giáo trình dùng chu sinh viên Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội._ĐHVH,1990 _139tr Đồn Phan Tân Tin học hoạt động thông tin – thư viện._H.: Văn hóa thơng tin,1997.-242tr Nguyễn Tiến Hiển Tổ chức quản lý công tác thông tin thư viện._H.:ĐHVH,1981 Nghiêm Phú Diệp Công tác với người đọc : giáo trình dùng cho sinh viên hệ đại học Thư viện._H.: Trường Cao đẳng nghiệp vụ văn hóa, 1981._128 Lê Văn Viết Cẩm nang nghề thư viện: Tài liệu nghiệp vụ._ H.: Văn hóa thơng tin,2000 Lê Văn Viết Thư viện học: viết chọn lọc._ H.: Văn hóa Thơng tin, 2006 10 Nguyễn Hữu Hùng (1995) Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin bối cảnh công nghệ thông tin Thông tin tư liệu._ Số tr 11 – 14 11 Nguyễn Hữu Hùng (2005) Phát triển thông tin khoa học công nghệ để trở thành nguồn lực Thông tin tư liệu._ Số 1, tr – 12 Nguyễn Văn Sơn (1998) Một số quan điểm sách phát triển nguồn tài liệu Tạp chí thơng tin tư liệu._ Số 3, tr 1-4 58 13 Nguyễn Văn Sơn (1995) Chính sách chia sẻ nguồn lực thơng tin thời kỳ áp dụng Cơng nghệ thơng tin Tạp chí tư liệu._ Số 2, tr.10 14 Tiêu Minh Hy (2000), “Chính sách thơng tin Quốc gia chia sẻ nguồn tài liệu”,Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (2), tr 23-29 15.Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện: Giáo trình, Trung tâm Thơng tin Khoa học công nghệ quốc gia, Hà Nội ... trạng công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học 2.1.1 Về loại hình tài liệu Trong hoạt động thông tin – thư viện, ... trò nguồn lực thông tin? ??………………………………… 14 Chương II: Thực trạng công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học? ??………………………………………… 19 2.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin Thư viện. .. dung chia làm chương: Chương I: Nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học Chương II: Thực trạng công tác xây dựng phát triển nguồn lực thông tin Thư viện Viện Triết học Chương III: Giải pháp kiến

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Thống kê thành phần tài liệu công bố của Thư viện Viện Triết học theo loại hình  - Công tác xây dựng và phát triển nguồn lực thông tin tại thư viện viện triết học

Bảng 1.

Thống kê thành phần tài liệu công bố của Thư viện Viện Triết học theo loại hình Xem tại trang 24 của tài liệu.

Mục lục

  • Chương I: Nguồn lực thông tin tại Thư viện Viện Triết học

  • Chương II: Thực trạng công tác xây dựng và phát triểnnguồn lực thông tin tại Thư viện Viện Triết học

  • Chương III: Giải pháp và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan