Công tác tổ chức và quản lý lễ hội đền quả sơn xã bồi sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

79 25 0
Công tác tổ chức và quản lý lễ hội đền quả sơn xã bồi sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA - NGHỆ THUẬT **************     KHÓA LUẬN TT NGHIP C NHN VN HểA Chuyên ngành: Quản lý Văn hóa Đề tài: Công tác tổ chức quản lý lễ hội đền sơnx bồi sơn, huyện đô l−¬ng,   tØnh nghƯ an Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thục Quyên Sinh viên thực : Cao Thị Kim Long Lớp : QLVH 8C Khóa học 2007-2011     HÀ NỘI – 2011 Lời cảm ơn Để hồn thành khố luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên Th.S Trần Thục Quyên hưỡng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình viết Em xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo Trường Đại học văn hoá Hà Nội tâm huyết cung cấp cho em kiến thức ban trình học tập trường Em chân thành cảm ơn Ban quản lý di tích Đền Quả Sơn, đặc biệt bác Hỷ, bác Cường cung cấp cho em tư liệu quý báu lễ hội Đền Quả Sơn Và xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người giúp đỡ em để hồn thành khố luận Thời gian có hạn cộng với kiến thức kinh nghiệm thực tế chưa sâu, mà viết tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy bạn để khố luận hồn chỉnh Một lần em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2011 Tác giả khoá luận Cao Thị Kim Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN XÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái quát vùng đất Đô Lương Bạch Ngọc 1.1.1 Đặc điểm địa lý – lịch sử, văn hóa – xã hội huyện Đô Lương 1.1.2 Đặc điểm địa lý - lịch sử, văn hóa - xã hội vùng Bạch Ngọc- xã Bồi Sơn 1.2 Khái quát lễ hội đền Quả Sơn xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.2.1 Lịch sử lễ hội đền Quả Sơn xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 10 1.2.2 Các lễ thờ tự đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 14 1.2.3.Diễn trình lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An… 15 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN XÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 28 2.1.Quan điểm Đảng với nhà nước công tác tổ chức quản lý lễ hội 28 2.2 Quan điểm Đảng huyện Đô Lương uỷ ban nhân dân xã Bồi Sơn chiến lược phát triển văn hoá 32 2.3 ý nghĩa tầm vóc lễ hội đền Quả Sơn tín ngưỡng tâm linh nhân dân xứ Nghệ nhân dân nước 33 2.3.1 Ý nghĩa lễ hội Đền Quả tín ngưỡng tâm linh nhân dân xứ Nghệ nhân dân nước 33 2.3.2 Tầm vóc đền Quả Sơn tín ngưỡng tâm linh nhân dân xứ Nghệ nhân dân nước 35 2.4.Thực trạng Công tác tổ chức quản lý lễ hội Đền Quả Sơn 38 2.4.1.Công tác triển khai đạo 38 2.4.2.Công tác tổ chức lễ hội 40 2.4.3 Công tác quản lý lễ hội 43 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠNXÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 48 3.1 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý lê hội đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 48 3.1.1.Những mặt thuận lợi ưu điểm 48 3.1.2 Những mặt khó khăn hạn chế 50 3.2 Những định hướng công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An năm tới 52 3.3 Một số đề xuất nhằm phát huy tốt giá trị lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 54 3.3.1 Tuyên truyền, quảng bá nội dung giá trị lễ hội Đền Quả 55 3.3.2.Chú trọng đào tạo đội ngũ cán phục vụ công tác tổ chức quản lý lễ hội 56 3.3.3 Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất phục vụ cho lễ hội 57 3.3.4 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm lễ hội 57 3.3.5 Phân cấp tổ chức quản lý cách chặt chẽ, quy củ 59 3.3.6 Khôi phục số trò chơi dân gian lễ hội 59 3.3.7 Tôn tạo bảo vệ di tích Đền Quả cơng trình phụ trợ 59 KẾT LUẬN 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 59 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An mảnh đất lễ hội cổ truyền như: lễ hội đền Cuông, lễ hội làng Vạn Lộc, lễ hội Làng Sen, lễ hội Hang Bua, lễ hội Xàng Khan, lê hội Vua Mai, lễ hội Đền Cờn, đền Bạch Mã, đền Quả Sơn, đền Đức Hoàng, đền Cựa Rào Lễ hội đền Quả Sơn lễ hội lớn vào loại bậc Nghệ An Lễ hội diễn ngày 19, 20 21 tháng giêng âm lịch hàng năm để tưởng nhớ tới công đức Uy Minh Vương Lý Nhật Quang – vị danh tướng, danh thần vương triều Lý có công lớn việc bảo quốc an dân, củng cố độc lập, thông đất nước ký XI (1039 – 1055) Đây lễ hội dân gian đặc sắc, hấp dẫn mang nhiều ý nghĩa nhân văn, thể tinh thần đạo lý truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, làm sống động tinh thần thượng võ phong mỹ tục văn hoá dân gian Lễ hội nhìn chung tổ chức chu đáo, phát huy giá trị truyền thống đồng thời với việc tiếp thu vận dụng giá trị thời đại, lễ hội góp phần lớn việc đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân nhiều du khách thập phương Tuy nhiên, chưa nghiên cưú kỹ nghiêm túc nội dung diễn trình lễ hội cổ truyền nên q trình phục dựng cịn nhiều sai sót, đặc điểm lễ hội chưa khai thác thể Nhằm bảo vệ giá trị đa dạng lịch sử, văn hố lễ hội góp phần bảo tồn di sản văn hoá dân tộc xu tồn cầu hố ngày sâu sắc toàn diện Là sinh viên khoa Quản lý Văn hoá - Nghệ thuật cán quản lý văn hoá tương lai, em chọn đề tài “ Công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Quả Sơn xã Bồi Sơn, huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An” làm đề tài khố luận Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu khảo sát thực tế Đền Quả Lễ hội Đền Quả để tỏ lòng tri ân, ngưỡng vọng với công lao to lớn Uy Minh Vương - Lý Nhật Quang Đi sâu vào nghiên cứu công tác tổ chức quản lý lễ hội Đền Quả để tích luỹ kinh nghiệm cho cơng tác sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Quả Sơn – Phạm vi nghiên cứu: Công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Quả Sơn xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An từ năm 2007 - 2010 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài “Công tác tổ chức quản lý lễ hội Đền Quả Sơn xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An” trước hết tôn vinh tri ân vị thánh Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - vị tri châu xứ Nghệ Qua cơng trình để quan tâm lễ hội Đền Quả thấy tầm vóc to lớn linh thiêng giá trị tâm linh lễ hội Việc sâu vào nghiên cứu công tác tổ chức quản lý lễ hội để tích luỹ kinh nghiệm phục vụ cho công tác sau Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghên cứu sau: - Điền dã, thực tế - So sánh đồng đại, lịch đại - Phân tích, tổng hợp Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận khố luận gồm có chương: Chương I: Khái quát lễ hội đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Chương II: Thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu tổ chức quản lý Lễ hội đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, Huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN XÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái quát vùng đất Đô Lương Bạch Ngọc 1.1.1 Đặc điểm địa lý – lịch sử, văn hóa – xã hội huyện Đơ Lương Huyện Đơ Lương với diện tích 35.433 ha, dân số 193.890 người Thời nhà Hậu Lê, năm 1490, niên hiệu Hồng Đức thứ 21, đời vua Lê Thánh Tông, Anh Sơn thuộc huyện Nam Đường, phủ Anh Đô, xứ Nghệ An Thời nhà Nguyễn, từ năm 1831, Đô Lương thuộc huyện Lương Sơn, phủ Anh Đô, tỉnh Nghệ An - Đơn vị hành chính: Đơ Lương có quốc lộ 7A, 15A qua Đơ Lương chia thành thị trấn Đô Lương 32 xã: Lạc Sơn, Đại Sơn, Trù Sơn, Thái Sơn, Hiến Sơn, Trung Sơn, Đà Sơn, Thuận Sơn, Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bồi Sơn, Đông Sơn, Nam Sơn, Bắc Sơn, Đặng Sơn, Yên Sơn, Văn Sơn, Thịnh Sơn, Bài Sơn, Nhân Sơn, Quang Sơn, Thượng Sơn, Minh Sơn, Tân Sơn, Xuân Sơn, Tràng Sơn, Hồng Sơn, Hòa Sơn, Lưu Sơn, Mỹ Sơn, Giang Sơn Đông, Giang Sơn Tây - Ngành nghề truyền thống: Đơ Lương thường nhắc đến nơi có nghề làm nồi đất truyền thống Trù Sơn, với phương pháp làm đơn giản sản phẩm phong phú đa dạng như: cơm rang mỏi, bánh canh huế, niêu cơm, chõ xôi Ở Đà Sơn Lưu Sơn, Tràng Sơn nghề đóng góp nhiều thu nhập cho nhân dân nghề làm bánh đa (tiếng địa phương gọi "bánh khô") hay làm kẹo lạc, kẹo cu Ở xã Đà Sơn cịn có nghề làm gạch ngói làng Phượng Kỷ (Xóm.1,2,3), tiếng với bao đời Nghề đan lát xóm Giáo Đà Lam (xóm 10) Hầu khắp nơi đất Đơ Lương có người làm mộc, từ dụng cụ nhà đồ thủ cơng mỹ nghệ - Di tích lịch sử - văn hóa: Huyện Đơ Lương có số di tích lịch sử tiếng như; Đền Đức Hồng thờ vua Lê Trang Tơng xã n Sơn Đền thờ Thái phó Tấn quốc cơng Nguyễn Cảnh Hoan xã Tràng Sơn Đền thờ Thái phó, Chân quận công Thái Bá Du xã Yên Sơn (bên Quốc lộ 7) Đền Quả Sơn thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, trai thứ tám Lý Thái Tổ Đây ngơi đền lớn có lịch sử hàng trăm năm Dân gian lưu truyền câu: "Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng" Nhà thờ Nguyễn Nguyên Thành Đình Phú Nhuận Đình Lương Sơn bên bờ sơng Lam Khu di tích lịch sử Trng Bồn Ngồi ra, nơi có Ba Đơ lương - cơng trình thủy lợi Pháp xây dựng đầu kỷ 20, có cơng hồng thân Xuphanuvơng, sau chủ tịch nước Cộng Hòa dân chủ nhân dân Lào 1.1.2 Đặc điểm địa lý - lịch sử, văn hóa - xã hội vùng Bạch Ngọc- xã Bồi Sơn - Về địa lý, địa hình: Bồi Sơn ngày với tên gọi thời xưa Bạch Đường Địa danh xuất từ lâu, sau vào cuối kỷ thứ XIX, để tránh kỵ húy tên vua Đồng Khánh (Nguyễn Phúc Ưng Đường, ông vua triều Nguyễn, trị khỏang 1886 đến 1888), Triều đình Huế cải đổi thành Bạch Ngọc Hàng loạt địa danh khác phải cải đổi như: huyện Nam Đường đổi thành huyện Nam Đàn, thơn Miếu Đường (có tên nơm làng Mượu) đổi thành thôn Tập Phúc Bạch Ngọc nằm phía Tây tả ngạn sơng Lam, từ đầu đến cuối xã dài khỏang km theo đường liên hương chạy dọc bờ sông Tại thôn Miếu Đường xi dịng chợ Lường (nay thị trấn Đơ Lương) cách km Tính theo đường chim bay phủ lỵ Bạch Ngọc cách biển Đơng khỏang 35 km cách Tp.Vinh khỏang 60 km Bạch Ngọc thời xa xưa gồm thôn (tức làng): Phúc Yên, Nhân Trung, Phúc Toàn (sau đổi thành Phúc Hậu), Nhân Bồi Miếu Đường (sau đổi thành Tập Phúc) với Vạn Cương Thổ (sau đổi thành Vạn Thanh Xuân) Vạn Trung Lữ (về sau làng Vạn lên bộ, chiếm phần đất Nhân Trung hình thành thơn Trạc Thanh) Hiện Bạch Ngọc chia thành ba xã: Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bồi Sơn Bồi Sơn có diện tích tự nhiên 89200,2 m2, phía bắc giáp với xã Hồng Sơn Giang Sơn Phía tây giáp với xã Lam Sơn Phía đơng giáp với xã Tràng Sơn, Phía Nam giáp với xã Bắc Sơn - Về lịch sử, văn hóa – xã hội: Trải qua thời kỳ giữ nước dựng nước sôi động, xã Bạch Đường ngày trước xã Bạch Ngọc sau phát huy mạnh vị trí lịng dân tỉnh nhà vùng Liên khu IV Thời Trần thời Lam Sơn khởi nghĩa, Bạch Đường địa bàn đứng chân để tiến công hay cố thủ Thời phong trào Cần Vương sôi sục khắp hai tỉnh Nghệ – Tĩnh vào cuối kỷ XIX, Bạch Ngọc thường nơi lui tới nghĩa quân Tác Khai, Tác Bẩy cụ lớn Hường (tiến sĩ, Hường Lô – Nguyễn Nguyên Thành) Trong phong trào Xô Viết (1930 – 1931), tiếng trống kêu sưu Tập Phúc, Bạch Ngọc mở đầu đấu tranh chống chế độ Thực dân phủ Anh Sơn Vùng đại ngàn điệp trùng Bạch Ngọc bảo vệ tốt quan Phủ ủy Anh Sơn Tỉnh ủy Nghệ An Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, lại lần Bạch Ngọc trở thành địa miền Bắc Trung Bộ Một thời, bệnh viện lớn tỉnh dời Bạch Ngọc Trường Trung học chuyên khoa Huỳnh Thúc Kháng, sau đổi thành trường Phổ thông cấp III “cái nôi” đào tạo nhiều nhân tài cho liên khu IV nước đóng Bạch Ngọc kết thúc chiến tranh (1954) Ngày nay, Bạch Ngọc có diện mạo với kinh tế phát triển, trị ổn định, đời sông nhân dân ngày nâng cao Và điều kiện cho Đảng nhân dân huyện hoàn thành tốt chủ trương sách cuả Đảng Nhà Nước giao phó 1.2 Khái quát lễ hội đền Quả Sơn xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.2.1 Lịch sử lễ hội đền Quả Sơn xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Với thứ tự nhất, nhì:“Nhất Cờn, nhì Quả, tam Bạch Mã, tứ Chiêu Trưng” sn vần, khơng có ý giá trị Đền Cờn huyện Quỳnh Lưu, thờ vị Thánh Nương, Đền Bạch Mã huyện Thanh Chương, thờ Phan Đà - danh tướng nghĩa quân Lam Sơn, Đền Chiêu Trưng huyện Thạch Hà, thờ Lê Khơi, cháu ruột Lê Lợi, nguời có nhiều võ công hiển hách Và Đền Quả Sơn huyện Đô Lương, thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang - vị thánh vùng đất Nghệ Đền Quả Sơn trước thuộc địa phận xã Bạch Đường, tổng Bạch Ngọc, huyện Nam Đường (sau đổi thành Nam Đàn), trấn Nghệ An Nay thuộc xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Đền Quả Sơn không tiếng giá trị nghệ thuật kiến trúc, quy mơ to lớn linh thiêng, mà cịn nơi nơi thờ Uy Minh vương Lý Nhật Quang – vị tri châu Nghệ An, người có nhiều cơng lao xây dựng quê hương xứ Nghệ mở mang, bảo vệ bờ cõi cho quốc gia Đại Việt triều nhà Lý (thế kỷ XI) Theo thần phả đền Quả Sơn cho biết: “Lý Nhật Quang trai thứ Đức Thái Tổ Lý Công Uẩn, hiệu Bát lang hoàng tử, tước Uy Minh Vương Mẹ Trinh Linh hồng hậu Lê Thị Ơng tỏ có chí người: Lên tuổi biết làm thơ, 10 tuổi thông hiểu kinh sử quan tâm tìm hiểu thời Ơng Vua cha hoàng tộc rèn cặp chu đáo nên sớm trở thành rường cột nước nhà Với tư chất thơng minh mưu lược, Ơng thường góp nhiều kế hay, ý tốt cho Vua cha việc trị quốc an dân nên nhà vua tin yêu triều thần nể trọng Năm 1039, Lý Nhật Quang giao nhiệm vụ trông coi tô thuế Nghệ An Với mẫn cán cơng minh Ơng, kho trạm lúc đầy thóc sau mùa thu hoạch Tháng 11/1041, Ông ngựa chạy Khi đến xã Lam Sơn (giáp với xã Ngọc Sơn) Ngài gặp bà bán hàng – Bà Bụt hóa thân thành Ngài hỏi xin bà hàng mảnh đất, Bà Bụt bảo men theo vệ cỏ may, ngựa chạy đến đâu đất ông đến Ngựa Ngài chạy đến vùng đất dựng đền (xã Bồi Sơn) quỳ xuống, Lý Nhật Quang ngã ngựa, đầu lìa khỏi cổ, từ cổ Ngài òa vũng máu Chỗ mối đùn lên thành mộ, gọi mộ thiên táng Người dân làng Mượu qua thường gặp va chạm, họ lập miếu tranh nhỏ thờ cúng Ngài” (Câu chuyện sưu tầm năm 2006 từ: Cụ từ đền: Nguyễn Cảnh Truật, 74 tuổi, xóm 5, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, Cụ Lê Văn Huân, 78 tuổi, xóm 7, xã Bồi Sơn, huyện Đơ Lương, Cụ Nguyễn Khắc Hưng, 76 tuổi, xóm 3, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương) Câu chuyện sưu tầm năm 2009 từ: Bà Vi Thị Cường, 89 tuổi, Thái Sơn, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông, Ông Vi Xuân Bình, 87 tuổi, Thái Sơn, xã Mơn Sơn, huyện Con Cng, Ơng Hà Văn Phán, 79 tuổi, Thái Sơn, xã Môn Sơn, huyện Con Cuông sau: “Ngày trước, có ơng tướng đánh giặc Lào bị giặc chém đứt đầu, ông chạy vùng Ông phi ngựa chạy từ Khe Khặng, bị rớt giọt máu (về sau người dân lập đền Quan Lang thờ ơng) Ơng tiếp tục chạy xuống làng Cằng, làng Xiềng, ông rớt ba giọt máu Cái đầu ông bị rơi ông nhặt lên, lắp lên cổ, vừa làm vừa nói: Kho hặc kho to, kho hặc kho to! (Nối đầu lại! Nối đầu lại!) Vì có giọt máu ơng rơi xuống, sau dân làng Xiềng lập đền Pục để thờ ơng Ơng theo đường khe Khặng, chạy qua làng Mon, đổ giọt máu, sau dân làng lại lập đền Péc để thờ Ông chạy đuổi giặc xuống tận Thanh Chương lại quay làng Bàu, ngã xuống Noong Bua (Hồ sen), mối đùn lên thành mả ông Dân làng lập đền thờ Pù Mả (Mả Ơng) để thờ ông đây” Tất đền thờ ơng ngày khơng cịn nữa, song ký ức người dân địa phương tất nguyên vẹn Những người già – người nhìn thấy tồn ngơi đền cịn miêu tả ngơi đền với kiến trúc, ngày cúng tế, lễ vật cúng tế… cách chi tiết” (Đền Pục mô tả sau: Vị trí làng Pom, ngày Bắc Sơn, đền thờ mường (cả xã) Đền gian nhà đất Cổng đền: trước cổng có tượng hổ Hai bên cổng có tượng hai ông tướng cầm gươm Trong đền, ban thờ có tượng ơng tướng với áo mão, cân đai đầy đủ ngồi ngai Tượng sơn son thiếp vàng mặc áo giấy Ngày lễ đền: năm dân mường lễ đền vào tháng âm lịch (có người nói tháng Chạp) ngày Tết (đầu năm cúng, hết Tết cúng) Lễ vật: ngày lễ tháng âm lịch, người ta cúng trâu (hoặc gà năm mùa), xơi, rượu Ngày đầu năm hết Tết cúng bánh chưng hay theo cách gọi người Thái bánh mọc Đền Pù Mả: Vị trí làng Bàu đền mường Đền nhà sàn (nhà kê) gian Trong đền, ban thờ có tượng gỗ ơng tướng với mũ áo đầy đủ, mặc áo giấy Ngày lễ đền: có trường hợp: lễ vào tháng âm lịch ngày Tết lễ vào tháng Chạp Người ta nói dân thường lễ đền Pục trước lễ tiếp đền Pù Mả Lễ vật: giống đền Pục, Đền Péc: Vị trí: làng Mon Đây đền thờ mường dành riêng cho làng Mon phụ trách lễ tiết Ngày lễ đền: ngày Tết Lễ vật: mâm cơm: có gà, xơi, rượu) Nhân vật ơng tướng chưa rõ câu chuyện kể người Thái Con Cng Người dân cịn nhớ truyền thuyết, cịn nhớ ngơi đền thờ vị tướng lại nhớ tên ông ta, chí, có người cịn cho rằng, ơng người Thái Lần theo lịch sử mảnh đất này, tìm thấy số cớ cho khả xác nhận nhân vật Lý Nhật Quang Trước hết, Con Cuông mảnh đất ghi lại nhiều chiến tích thành tựu Lý Nhật Quang thời gian ơng làm Tri châu Nghệ An Ơng người chủ trương đưa tù binh Chiêm Thành lên miền núi (Con Cuông, Tương Dương) để khai đường, mở đất Ông người mở đường thượng đạo cho miền núi Nghệ An, từ Đô Lương lên giáp biên giới Việt – Lào, qua Con Cuông (Xem Ninh Viết Giao, kể Nhất lãm Con Cuông, dẫn theo (http://btxvnt.org.vn) Người dân Con Cng cịn truyền thuyết liên quan đến việc ông đánh giặc Ai Lao qua có thể, câu chuyện chết vị tướng khơng nằm ngồi mạch truyền thuyết ông đất Con Cuông Sau qng sống đầy chiến tích, cơng lao, Lý Nhật Quang vào cõi chết, song với nhân dân xứ Nghệ, thực chất ơng hóa thánh vào cõi Truyền thuyết ông mở nhánh mới, song song tồn bổ khuyết cho nhánh cũ đời sống, cơng tích Lý Nhật Quang - gồm mẩu truyện hiển linh đức thánh Mượu Thần tích đền Quả Sơn (Đơ Lương) chép lại nhiều chuyện linh thiêng thần đền Lý Nhật Quang Theo đó, ngơi đền coi Anh Châu đệ linh từ, nhiều phen giúp đời vua chinh chiến thắng lợi Khi quốc gia hữu sự, có việc chinh phạt qua đất Nghệ An, vị vua, vị tướng rước vị Ngài Nếu giặc dễ hàng phục thuyền nhanh phi, giặc khó thắng thuyền chùng chình khơng chịu tiến Đời Trần, Ngun Phong Thái Tông đánh giặc Chiêm Thành cho thuyền chở kiệu Ngài trước Không người chèo lái mà thuyền lướt nhanh gió, nhiên, trận quân Thái Tông đại thắng Đời Vĩnh Thọ (1658 – 1661), giặc Tần (Giặc Tần: Chúa Nguyễn Phúc Tần sai Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Hữu Dật đưa quân Bắc tiến lấn chiếm địa vực chúa Trịnh cai quản, dẫn theo Ninh Viết Giao, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, sđd, tr 125) xâm lược bảy huyện Nam Hà (chỉ bảy huyện thuộc phía Nam sơng Lam trấn Nghệ An), chiếm đất Chiêm Thành Trịnh Khang Vương (Trịnh Căn) cho đại quân đánh, đóng đồn xã An Trường (chân Rú Quyết), huyện Châu Phúc (nay thuộc thành phố Vinh) Giặc mưu phân binh tập kích Dân địa phương vào lễ đền thấy Ngài giáng linh truyền bảo: “Có giặc từ phía Đơng Thành đưa thư thơng với trại giặc, ta bắt sống giữ lưng núi, mau mau giải đến cửa quân, để tuyệt âm mưu chúng” Đến sáng sớm thám thính thấy có giặc tay cầm bao thư, bắt dâng lên Khang Vương Đời Vua Lê Hiển Tông, năm Cảnh Hưng thứ (1746), giặc biển vào quấy phá cửa Hội, giặc mạnh Trấn quan thiết đàn vọng đảo, thấy gió mưa sấm sét lên làm cho bọn hải tặc tan tác Năm Cảnh Hưng thứ (1747), bọn man dân từ Quỳ Châu thương đạo tràn xuống tận hai thôn Tiên Nông, Tào Giang tiến tới Cầu Bông thuộc địa phận xã Bạch Đường Nhân dân khiếp sợ vào đền cầu đảo, tự nhiên sấm sét, bão tố lên, nghe rầm rầm núi Bọn giặc ngờ gặp phải phục binh lui quân Bến Suối, nước sông dâng lên làm cho quân man chết nhiều Quan quân thừa tiến đánh, giặc man tan tác, biên cương trở lại an toàn (Theo Ninh Viết Giao, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, sđd, tr 124 – 126) Một truyền thuyết khác lại kể: “sau đánh giặc trở đến hữu ngạn sông Lam, lúc qua sông không may Ngài bị chết đuối Bà Bụt vớt xác lên Do mà lễ hội đền Quả tổ chức vào tháng Giêng hàng năm, nhân dân làm lễ trả ơn Bà Bụt Dân gian đến truyền tụng câu: Hai năm rước ngược, hăm mốt rước xuôi, lệ định rồi, ba năm hai khóa” (Phạm Viết Đào, Uy Minh Vương Lý Nhật Quang: Chết cho lý tưởng vương đạo, thân dân sống còn, dẫn theo http://hoinhavanvietnam.vn/News.asp ) Vùng biên giới phía Tây trùng điệp hiểm trở, thường bị bọn Phỉ quấy nhiễu Quân Lão Qua (Lào) thuộc lạc Vạn Tượng, thường xua quân sang cướp phá Lý Nhật Quang nhiều lần thân chinh đánh dẹp, giữ vững biên cương, củng cố trật tự trị an xã hội Không may, lần hành quân cuối cùng, gặp giặc mạnh, quân lính thất trận, Uy Minh vương Lý Nhật Quang bị tướng giặc chém ngang cổ Nhưng lạ thay! đầu không rơi, người ngựa, men theo tả ngạn sơng Lam, phi nước đại đến địa phận xã Bạch Đường dừng ngựa, ghé vào qn nước sát bờ sơng, ngựa liền quay hai ba vịng định quỵ Ngay tức khắc, cô hàng nước biết ý đến trước ngựa bảo: “Ngài bị tử thương, khó qua khỏi, trời dành âm phần chân núi Quả, thuộc thôn Miếu Đường, Ngài cho ngựa xi chừng năm dặm đến bãi cỏ may, gần bờ sơng, đất huyết thực ngàn thu!” Được lời dẫn, người ngựa lại tiếp tục lên đường Trời tối, Uy Minh vương vừa tới bãi cỏ phẳng chân núi Quả Cả người ngựa liền quỵ xuống đất Kỳ diệu thay! vô số mối xuất hiện, đua tha đất lấp đầy thi thể vương, phút chốc, nấm đất thành mộ to Hôm ấy, nhằm vào ngày 17 tháng Chạp (âm lịch) Sáng hôm sau, chàng trai xóm thượng thơn Miếu Đường dắt trâu đến cày ruộng gần bãi cỏ may, nhiên đứng sững lại, chết đột ngột! Vừa lúc ấy, có người làng ngạc nhiên thấy lạ vội chạy thôn hô hốn Khi dân làng đổ đến đơng, thấy cụ già xuất hiện, mặt đỏ gay, tay cầm nén nhang huơ lên trời, bảo người rằng: “Ta thổ thần chốn này, truyền bảo cho dân sở biết: đêm qua, Đức trấn thủ Nhật Quang tịch nơi Đất thiêng, tốt, Ngài hiển thánh, dân làng đến cồn mối lễ tạ việc thơng thuận cả!” Quả nhiên, sau dâng hương lễ tạ, người trai làng trâu cày sống trở lại bình thường Ít lâu sau, dân làng Mượu rủ lên núi Quả chặt cây, đốn gỗ dựng lên miếu nhỏ bên mộ Đức thánh Tương truyền miếu linh thiêng Dân quanh vùng nghe tiếng đến làm lễ kỳ yên cầu xin phù trợ “cầu ước thấy” Từ miếu làng Mượu quanh năm khói hương nghi ngút, khách thập phương hành hương ngày đông Lại nói hàng nước, sau dẫn vùng đất huyết tế thiên thu cho tướng quân họ Lý, nguyên Bà Bụt hình để gia ân cho người có cơng với nước Dân xóm chài thuộc làng Vạn Trung Lữ (sau đổi thành thôn Thượng Thọ, ngày thơn Trạc Thanh), khơng biết tung tích cô hàng nước ven sông Chỉ thấy quán tre sơ sài, sát lề đường, chủ cô gái mảnh mai duyên dáng xinh đẹp Rất nhiều trai làng mơ ước kết bạn trăm năm chưa lọt vào mắt xanh cô… Rồi hôm nhân lúc vắng người, gã làng chài lì lợm, bờm xờm, trêu chọc Bị khước từ, thô bạo dùng sức mạnh cưỡng bức, khơng ngờ! lập tức, hàng nước hình Đức Phật Bà mười hai tay, nhảy tót lên đầu cưỡi ngang cổ Sau đất thiêng cho Uy Minh vương Lý Nhật Quang trừng trị tên vô lại, “cô hàng nước” biến Qua đêm, dân xóm chài cịn thấy miếng đất bỏ khơng, qn người chủ qn khơng cịn Đời sau, dựa theo tích này, dân làng sở cho tạc tượng Phật Bà mười hai tay cưỡi lên đầu tên đàn ông, để làm gương cho bọn gian dâm Tượng Phật Bà đặt ngơi chùa, gọi Tiên Tích Tự dựng lều quán cũ Dân làng gọi nôm na chùa Bà Bụt Sự hiển thánh tướng quân Lý Nhật Quang đền Mượu có tiếng vang xa lan truyền ngày rộng Các vị trấn thủ kế nhiệm Lý Nhật Quang sau này, vương triều Trần Hậu Lê, Lê Trung Hưng, lần xuất quân Nghệ An dẹp giặc giữ nước, củng cố mở mang bờ cõi, cử khâm sai đến đền Quả Sơn để cầu đảo, xin âm phù… Có xin rước kiệu Đức thánh tiên phong Nhiều lần tiến quân giành thắng lợi vẻ vang Chuỗi truyền thuyết hiển linh đức thánh đền Quả tiếp nối tận ngày dòng chảy dân gian không ngừng bồi đắp, đặc biệt không gian thần thánh dành riêng cho Lý Nhật Quang nguyên vẹn xứ Nghệ với truyền thuyết, đền miếu, lễ hội Lý Nhật Quang hóa nhập vào dịng chảy dân gian bắt rễ bền chặt lòng dân gian mơ hình khơng gian diễn xướng Theo thống kê Ninh Viết Giao có 32 đền, đình, miếu thờ Lý Nhật Quang khắp đất Nghệ (Vinh, Hưng Nguyên, Yên Thành, Đô Lương, Con Cuông, Tương Dương, Quỳnh Lưu…) [Xem Ninh Viết Giao, Truyện kể dân gian xứ Nghệ (tập 1), NXB Nghệ An, 1993, tr 199] Theo lần trị chuyện gần nhất, ơng Ninh Viết Giao cho rằng, số tăng lên đến 50 – 60 Số lượng đền miếu chứng tỏ xứ Nghệ có quần thể văn hóa vật thể lớn dành cho Lý Nhật Quang Chính quần thể văn hóa vật thể kiên cố hóa hình tượng vị thánh xuất thân từ hồng tộc lòng nhân dân, họ lễ đền cầu xin ban lộc Ngày nay, lý lịch sử khác nhau, hầu hết đền thờ Lý Nhật Quang biến mất, ngơi đền – đền Quả cịn với đầy đủ hoạt động cúng tế, lễ hội hàng năm Người dân khắp nơi đất Nghệ tiếp tục đến lễ đền, tiếp tục nhen nhóm, gieo rắc mẩu truyền thuyết hiển linh đức thánh Mượu Đứa kinh thành Thăng Long xưa hóa nhập vào tâm thức dân gian xứ Nghệ tiếp tục sống đời sống linh thiêng Ngài tận ngày Phơ lơc Một số hình ảnh Đền Lễ hội Đền Quả S¬n Bản đồ huyn ụ Lng Kiến trúc Đền Quả Sơn xa Cổng đền Quả Sơn Đền thờ Uy Minh Vơng - Lý NhËt Quang Nhµ MiÕu Mé Lý NhËt Quang Nhµ Ngùa Bằng công nhận di tích lịch sử văn hóa Chùa Bà Bụt Cảnh sông Lam phía trớc Đền Họat động dịch vụ Du khách thập phơng tham dự lễ hội Các đại biểu tham dự lễ hội Toàn cảnh lễ hội Tế lễ lễ hội L xut thần ... HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠNXÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý lê hội đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An. .. HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠNXÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN 48 3.1 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý lê hội đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh. .. hiệu tổ chức quản lý Lễ hội đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, Huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN XÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái quát vùng đất Đô Lương

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I KHÁI QUÁT LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN XÃ BỒI SƠNHUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN

  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀNQUẢ SƠN XÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƯƠNG TỈNH NGHỆ AN

  • CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠNXÃ BỒI SƠNHUYỆN ĐÔ LƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan