1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác tổ chức lễ hội đền quả sơn xã bồi sơn huyện đô lương tỉnh nghệ an

88 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN, XÃ BỒI SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN QUẢN LÝ VĂN HÓA Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Niên khóa : Th.S Nguyễn Khánh Ngọc : Nguyễn Danh Hiếu : QLVH – 10A : 2009 – 2013 Hà Nội - 2013 Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi Nếu có sai trái tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Danh Hiếu Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Lời Cảm Ơn Em xin chân thành bày tỏ tình cảm, lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, quý thầy cô trƣờng Đại học Văn hóa Hà Nội tận tâm giảng dạy, trang bị cho em kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian vừa qua, hành trang vô quý giá suốt đời hoạt động phục vụ cho nghiệp văn hóa mà em theo đuổi Xin gửi lời cảm ơn đến quan : Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Nghệ An, Phòng – Trung tâm Văn hóa Thơng tin huyện Đơ Lƣơng, Ủy ban nhân dân xã Bồi Sơn tạo điều kiện thuận lợi cung cấp cho em tài liệu thơng tin cần thiết cho việc thực khóa luận Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Nguyễn Khánh Ngọc tận tâm tận ý trực tiếp hƣớng dẫn khóa luận Dù nỗ lực q trình thực hiện, nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong đƣợc đóng góp hội đồng thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Trận trọng cảm ơn ! Sinh viên Nguyễn Danh Hiếu Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài: CHƢƠNG : KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN, XÃ BỒI SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 10 1.1 Khái quát chung xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An 10 1.1.1 Lịch sử vùng đất 10 1.1.2 Con người Bồi Sơn 11 1.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 12 1.2 Khái quát lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An 13 1.2.1 Đức thánh Uy Minh Vương – Lý Nhật Quang qua thời kỳ lịch sử 13 1.2.2 Các lễ thờ tự Đền Quả Sơn 17 1.2.3 Diễn trình lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 18 1.2.3.1 Hoạt động nghi lễ 20 1.2.3.2 Hoạt động hưởng ứng 26 1.2.4 Ý nghĩa lễ hội Đền Quả tín ngưỡng tâm linh nhân dân xứ Nghệ nhân dân nước 30 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN XÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƢƠNG TỈNH NGHỆ AN 34 2.1.Quan điểm Đảng với nhà nƣớc công tác tổ chức lễ hội 34 Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT 2.2.Thực trạng Công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn 38 2.2.1.Công tác tổ chức lễ hội 38 2.2.1.1 Hoạt động dự toán ngân sách 38 2.2.1.2 Hoạt động vận động tài trợ 40 2.2.1.3 Nguồn nhân lực cho lễ hội 43 2.2.1.4 Marketing cho lễ hội 48 2.2.1.5 Kế hoạch hậu cần cho lễ hội 50 2.2.1.6 Các vấn đề pháp lý cho lễ hội 51 2.2.2 Hoạt động phục vụ, dịch vụ 52 CHƢƠNG : MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN XÃ BỒI SƠN HUYỆN ĐÔ LƢƠNG TỈNH NGHỆ AN 57 3.1 Đánh giá thực trạng công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn 57 3.1.1.Thuận lợi 57 3.1.2 Khó khăn 59 3.2 Những định hƣớng công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn năm tới 61 3.3 Một số đề xuất nhằm phát huy tốt giá trị lễ hội Đền Quả Sơn 63 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 67 PHỤ LỤC……………………………………………… ……………… 69 Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nhu cầu khơng thể thiếu đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Việt Nam Mỗi lễ hội thƣờng có lịch sử định gắn liền với tên tuổi nhân vật lịch sử cụ thể đƣợc nhân dân địa phƣơng có lễ hội tơn vinh thờ tự Đó vị thánh tâm thức, tín ngƣỡng cƣ dân nhân thần có cơng đánh giặc, khai hoang lập địa … Vì ngƣời dân Việt lại tƣng bừng tổ chức lễ hội mang đậm nét truyền thống dân gian, vừa hào hùng hoành tráng nhƣng đầy màu sắc văn minh nông nghiệp Mỗi lễ hội diễn có giây phút hịa nhập, cộng cảm cách hồn tồn tự nguyện ngƣời dân nơi tổ chức để đón khách thập phƣơng tham quan, du lịch Mọi ngƣời đến dự lễ hội nhằm tìm đến che chở thần linh, lực siêu nhiên, cầu cho mƣa thuận gió hịa, mùa màng tƣơi tốt bội thu, nhân dân có sống ấm no, hạnh phúc Nghệ An - mảnh đất lễ hội cổ truyền nhƣ: lễ hội Đền Cuông, lễ hội Làng Sen, lễ hội Hang Bua, lễ hội Đền Cờn, lễ hội Bạch Mã, lễ hội Đền Quả Sơn, lễ hội Đền Đức Hoàng … Mỗi lễ hội diễn mang nét đặc trƣng riêng biệt tạo nên màu sắc văn hóa phong phú đa dạng địa phƣơng Lễ hội Đền Quả Sơn lễ hội lớn vào loại bậc Nghệ An Lễ hội đƣợc diễn ngày 19, 20 21 tháng giêng âm lịch năm để tƣởng nhớ tới công đức Uy Minh Vƣơng Lý Nhật Quang – vị danh tƣớng danh thần vƣơng triều Lý có cơng lớn việc bảo quốc dân an, củng cố độc lập, thống đất nƣớc vào kỷ XI (10391055) Đây lễ hội dân gian đặc sắc, hấp dẫn mang nhiều ý nghĩa nhân Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT văn, thể đạo lý truyền thống “ Uống nƣớc nhớ nguồn’’, làm sống dậy tinh thần thƣợng võ phong mỹ tục văn hóa dân gian Lễ hội đƣợc tổ chức có quy mô, phát huy giá trị truyền thống đồng thời với việc tiếp thu vận dụng giá trị thời đại, lễ hội góp phần lớn việc đáp ứng nhu cầu tâm linh nhân dân địa du khách thập phƣơng Tuy nhiên, chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ nghiêm túc nội dung diễn trình lễ hội nên q trình phục dựng có nhiều thiếu sót, đặc biệt công tác tổ chức cần đảm bảo phát huy hoạt động nhƣ: vận động tài trợ, marketing cho lễ hội, phục vụ dịch vụ…Ngoài đặc điểm lễ hội chƣa đƣợc khai thác thể cách đầy đủ toàn diện, lễ hội diễn nhiều tƣợng tiêu cực làm ảnh hƣởng không nhỏ đến ý nghĩa vẻ đẹp truyền thống sinh hoạt văn hóa dân gian Chính vậy, cơng tác tổ chức đóng vai trị quan trọng thành công lễ hội nhằm bảo tồn giá trị đa dạng lịch sử, di sản văn hóa dân tộc xu hội nhập Để kế thừa phát huy giá trị văn hóa vật chất, tinh thần bao lớp hệ cha anh trƣớc để lại Nhân dân huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An sức phấn đấu học tập, lao động tâm xây dựng quê hƣơng ngày giàu mạnh, phát triển mặt kinh tế, văn hóa, xã hội … Là ngƣời đƣợc sinh lớn lên mảnh đất Đô Lƣơng – Nghệ An giàu truyền thống văn hóa lịch sử cách mạng Đồng thời sinh viên khoa Quản lý Văn hóa – Nghệ thuật, cán quản lý văn hóa tƣơng lai, tơi mong muốn đƣợc đóng góp ý kiến nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống địa phƣơng nơi sinh Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Với lý thực tiễn nhƣ trên, thúc lựa chọn đề tài: “Công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đơ Lƣơng, tỉnh Nghệ An” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu 2.1 Phân tích thực trạng cơng tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An 2.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề tài, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp điều tra, quan sát, mô tả - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu - Phƣơng pháp thống kê, phân loại - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp - Phƣơng pháp điền dã, khảo sát thực địa (Phỏng vấn, ghi âm, chụp ảnh) Đóng góp đề tài Đề tài làm sáng tỏ thực trạng công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An cách toàn diện, đầy đủ khái quát Đề tài đóng góp luận luận chứng cho việc nghiên cứu lễ hội Đền Quả Sơn, đồng thời tƣ liệu cho việc nâng cao hiệu công tác tổ chức lễ hội năm tới Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài đƣợc kết cấu gồm chƣơng: Chƣơng 1: Khái quát lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Chƣơng 2: Thực trạng công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Một số đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI ĐỀN QUẢ SƠN, XÃ BỒI SƠN, HUYỆN ĐÔ LƢƠNG, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Khái quát chung xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An 1.1.1 Lịch sử vùng đất Bồi Sơn ngày với tên gọi thời xƣa Bạch Đƣờng thuộc vùng Đô Giao, đời Ngô thuộc quận Cửu Đức, thời Tiền Lê thuộc đất Hoan Đƣờng Đời Trần – Hồ gọi Kẻ Giang, đến thời Hậu Lê thuộc huyện Thanh Đƣờng Đến năm 1848 cắt tổng Nam Đƣờng (Trong có Vã Bạch Đƣờng) tổng củ huyện Thanh Chƣơng lập thành huyện Lƣơng Sơn phủ Anh Sơn kiêm lý Cuối kỷ thứ XIX, để tránh húy vua Đồng Khánh (Nguyễn Phúc Ƣng Đƣờng, ông vua triều Nguyễn, trị khoảng 1886 đến 1888), Triều đình Huế cải đổi thành Bạch Ngọc Hàng loạt địa danh khác phải cải đổi nhƣ: Huyện Nam Đƣờng đổi thành huyện Nam Đàn, thơn Miếu Đƣờng (Có tên nơm làng Mƣợu) đổi thành thôn Tập Phúc Năm 1953 Bạch Ngọc đƣợc chia làm xã Ngọc Sơn, Lam Sơn Bồi Sơn Thời Trần nhƣ thời Lam Sơn khởi nghĩa, Bạch Đƣờng địa bàn đứng chân để tiến công hay cố thủ Thời phong trào Cần Vƣơng sôi sục khắp hai tỉnh Nghệ – Tĩnh vào cuối kỷ XIX, Bạch Ngọc thƣờng nơi lui tới nghĩa quân Tác Khai, Tác Bẩy cụ lớn Hƣờng (Tiến sĩ, Hƣờng Lô – Nguyễn Nguyên Thành) Trong phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh (1930 – 1931), tiếng trống kêu sƣu Tập Phúc, Bạch Ngọc mở đầu đấu tranh chống chế độ Thực dân phủ Anh Sơn Vùng đại ngàn điệp trùng Bạch Ngọc bảo vệ tốt quan phủ ủy Anh Sơn tỉnh ủy Nghệ An Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, lại lần Bạch Ngọc trở thành địa miền Bắc Trung Bộ Tự hào truyền thống Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 10 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cuốn Đại Việt sử ký tồn thư (tồn tập), (2009), Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Văn học Cuốn Quả Sơn từ, linh thần tích (Sự tích thần đền Quả Sơn), dịch Nguyễn Khắc Chấn Cuốn Khâm định Việt sử thơng giám cương mục (1998), (chính biên), 3, Nxb GD – Hà Nội Cuốn sách Đền Quả Sơn, tích – đền miếu, lễ hội Năm 1998, Nxb Nghệ An phát hành Cuốn Đại Nam thống chí (tập 2) (1992), Nxb Thuận Hóa – Huế Cuốn Việt điện u linh (1972), Nxb Văn học “Quả Sơn từ bi ký” (Bài ghi bia đền Quả Sơn) (ngày 22 tháng năm Vĩnh Thọ thứ tƣ, tức 1661 dƣới triều chúa Trịnh Căn), Nguyễn Tài Cẩn dịch Hoàng Hữu Yên viết tiểu dẫn thích Cuốn sách Truyền thuyết dân gian vùng Bạch Đường chết hiển thánh Uy Minh vương, Nxb Nghệ An Cuốn Uy Minh vương Lý Nhật Quang với Nghệ An, Nxb Hà Nội 10 Cuốn “Quản lý lễ hội kiện” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội nhóm tác giả Thầy giáo Cao Đức Hải Cô giáo Nguyễn Khánh Ngọc làm chủ biên 11 Ninh Viết Giao, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Sở Văn hóa thông tin Nghệ An, Vinh, 2000 Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 74 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT 12 Ninh Viết Giao, Truyện kể dân gian xứ Nghệ (tập 1), NXB Nghệ An, 1993 13 Trang wed địa phƣơng Nghean.com.vn 14 Trang google.com Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 75 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT PHỤ LỤC * Những mẫu chuyện chết Uy Minh Vƣơng Lý Nhật Quang Trong tâm khảm dân gian, công trạng Lý Nhật Quang hữu hiển chói ngời sắc màu huyền thoại Lý giải tƣợng lạ kỳ, dân gian vin vào mà ngợi ca, tơn vinh vị thánh họ thuở cịn chƣa hóa thánh Họ tin Lý Nhật Quang cịn để lại dấu tích Khe Chè (Con Cuông) mẩu chuyện nhƣ sau: “Năm 1060, quân Ai Lao làm phản, sang đánh phá miền Tây Nghệ An Lý Nhật Quang đem đạo quân Nghiêm Thắng dẹp Thắng trận rồi, kéo quân đến khe Chè, mé Thành Nam, thuộc Yên Khê, Con Cuông bây giờ, bà địa phương vui mừng đón rước Trước lịng kính mến, vồn vã bà con, ông hể cầm điếu cày, hút dài, đặt điếu xuống đất Nào ngờ, điếu đoạn tre đằng ngà lộn ngược Nên sau đó, từ điếu mọc lên tre vít đầu xuống trổ thẳng lên trời Từ tre trở thành bụi Sau này, Khe Chè có loại tre mọc ngược vậy” (Trích theo Ninh Viết Giao, sđd, tr 201) Có truyền thuyết kể rằng: “Ngài đánh giặc Lão Qua, ngựa đến Bạch Đường, thôn Thượng Thọ (nay thơn Trạc Thanh) có bà tiên Tiên Tích Tự nói với Ngài: Quả Sơn nơi linh địa, huyết thực mn đời, hóa thân xứ ấy” Ngài nghe lời, đến Quả Sơn quy hóa” (Ninh Viết Giao, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, Sở Văn hóa thơng tin Nghệ An, Vinh, 2000, tr 124) Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 76 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Ở Đô Lƣơng, đến thăm đền Quả Sơn – đền lớn thờ Lý Nhật Quang đất Nghệ An tồn ngày nay, đƣợc nghe truyền thuyết chết Ngài nhƣ sau: “Lý Nhật Quang trận cuối đánh giặc Lão Qua bị trọng thương Tuy giặc chém đầu Ngài Ngài tiếp tục đặt đầu lên cổ ngồi vững vàng lưng ngựa chạy Khi đến xã Lam Sơn (giáp với xã Ngọc Sơn) Ngài gặp bà bán hàng – Bà Bụt hóa thân thành Ngài hỏi xin bà hàng mảnh đất, Bà Bụt bảo men theo vệ cỏ may, ngựa chạy đến đâu đất ơng đến Ngựa Ngài chạy đến vùng đất dựng đền (xã Bồi Sơn) quỳ xuống, Lý Nhật Quang ngã ngựa, đầu lìa khỏi cổ, từ cổ Ngài òa vũng máu Chỗ mối đùn lên thành mộ, gọi mộ thiên táng Người dân làng Mượu qua thường gặp va chạm, họ lập miếu tranh nhỏ thờ cúng Ngài” (Câu chuyện đƣợc sƣu tầm năm 2006 từ: Cụ từ đền: Nguyễn Cảnh Truật, 74 tuổi, xóm 5, xã Bồi Sơn, huyện Đơ Lƣơng, Cụ Lê Văn Huân, 78 tuổi, xóm 7, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, Cụ Nguyễn Khắc Hƣng, 76 tuổi, xóm 3, xã Bồi Sơn, huyện Đơ Lƣơng) Câu chuyện đƣợc sƣu tầm năm 2009 từ: Bà Vi Thị Cƣờng, 89 tuổi, Thái Sơn, xã Môn Sơn, huyện Con Cng, Ơng Vi Xn Bình, 87 tuổi, Thái Sơn, xã Mơn Sơn, huyện Con Cng, Ơng Hà Văn Phán, 79 tuổi, Thái Sơn, xã Môn Sơn, huyện Con Cng nhƣ sau: “Ngày trước, có ơng tướng đánh giặc Lào bị giặc chém đứt đầu, ông chạy vùng Ông phi ngựa chạy từ Khe Khặng, bị rớt giọt máu (về sau người dân lập đền Quan Lang thờ ơng) Ơng tiếp tục chạy xuống làng Cằng, làng Xiềng, ông rớt ba giọt máu Cái Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 77 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT đầu ông bị rơi ông nhặt lên, lắp lên cổ, vừa làm vừa nói: Kho hặc kho to, kho hặc kho to! (Nối đầu lại! Nối đầu lại!) Vì có giọt máu ông rơi xuống, sau dân làng Xiềng lập đền Pục để thờ ơng Ơng theo đường khe Khặng, chạy qua làng Mon, đổ giọt máu, sau dân làng lại lập đền Péc để thờ Ông chạy đuổi giặc xuống tận Thanh Chương lại quay làng Bàu, ngã xuống Noong Bua (Hồ sen), mối đùn lên thành mả ông Dân làng lập đền thờ Pù Mả (Mả Ơng) để thờ ơng đây” Tất ngơi đền thờ ơng ngày khơng cịn nữa, song ký ức ngƣời dân địa phƣơng tất nguyên vẹn Những ngƣời già – ngƣời đƣợc nhìn thấy tồn ngơi đền cịn miêu tả đền với kiến trúc, ngày cúng tế, lễ vật cúng tế… cách chi tiết” (Đền Pục đƣợc mơ tả nhƣ sau: Vị trí làng Pom, ngày Bắc Sơn, đền thờ mƣờng (cả xã) Đền gian nhà đất Cổng đền: trƣớc cổng có tƣợng hổ Hai bên cổng có tƣợng hai ơng tƣớng cầm gƣơm Trong đền, ban thờ có tƣợng ơng tƣớng với áo mão, cân đai đầy đủ ngồi ngai Tƣợng sơn son thiếp vàng mặc áo giấy Ngày lễ đền: năm dân mƣờng lễ đền vào tháng âm lịch (có ngƣời nói tháng Chạp) ngày Tết (đầu năm cúng, hết Tết cúng) Lễ vật: ngày lễ tháng âm lịch, ngƣời ta cúng trâu (hoặc gà năm mùa), xơi, rƣợu Ngày đầu năm hết Tết cúng bánh chƣng hay theo cách gọi ngƣời Thái bánh mọc Đền Pù Mả: Vị trí làng Bàu đền mƣờng Đền nhà sàn (nhà kê) gian Trong đền, ban thờ có tƣợng gỗ ông tƣớng với mũ áo đầy đủ, mặc áo giấy Ngày lễ đền: có trƣờng hợp: Lễ vào tháng âm lịch Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 78 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT ngày Tết lễ vào tháng Chạp Ngƣời ta nói dân thƣờng lễ đền Pục trƣớc lễ tiếp đền Pù Mả Lễ vật: Giống nhƣ đền Pục, Đền Péc: Vị trí: Làng Mon Đây đền thờ mƣờng nhƣng dành riêng cho làng Mon phụ trách lễ tiết Ngày lễ đền: Ngày Tết Lễ vật: Một mâm cơm: Có gà, xơi, rƣợu) Nhân vật ơng tƣớng chƣa rõ câu chuyện kể ngƣời Thái Con Cng Ngƣời dân cịn nhớ truyền thuyết, cịn nhớ ngơi đền thờ vị tƣớng nhƣng lại nhớ đƣợc tên ông ta, chí, có ngƣời cịn cho rằng, ơng ngƣời Thái Lần theo lịch sử mảnh đất này, tìm thấy số cớ cho khả xác nhận nhân vật Lý Nhật Quang Trƣớc hết, Con Cuông mảnh đất ghi lại nhiều chiến tích thành tựu Lý Nhật Quang thời gian ơng làm Tri châu Nghệ An Ơng ngƣời chủ trƣơng đƣa tù binh Chiêm Thành lên miền núi (Con Cuông, Tƣơng Dƣơng) để khai đƣờng, mở đất Ông ngƣời mở đƣờng thƣợng đạo cho miền núi Nghệ An, từ Đô Lƣơng lên giáp biên giới Việt – Lào, qua Con Cuông (Xem Ninh Viết Giao, kể Nhất lãm Con Cuông, dẫn theo (http://btxvnt.org.vn) Ngƣời dân Con Cng cịn truyền thuyết liên quan đến việc ông đánh giặc Ai Lao qua có thể, câu chuyện chết vị tƣớng khơng nằm ngồi mạch truyền thuyết ông đất Con Cuông .Sau qng sống đầy chiến tích, cơng lao, Lý Nhật Quang vào cõi chết, song với nhân dân xứ Nghệ, thực chất ơng hóa thánh vào cõi Truyền thuyết ông mở nhánh mới, song song tồn bổ khuyết cho nhánh cũ đời sống, cơng tích Lý Nhật Quang - gồm mẩu truyện hiển linh đức thánh Mƣợu Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 79 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Thần tích đền Quả Sơn (Đơ Lƣơng) cịn chép lại nhiều chuyện linh thiêng thần đền Lý Nhật Quang Theo đó, ngơi đền đƣợc coi Anh Châu đệ linh từ, nhiều phen giúp đời vua chinh chiến thắng lợi Khi quốc gia hữu sự, có việc chinh phạt qua đất Nghệ An, vị vua, vị tƣớng rƣớc vị Ngài Nếu giặc dễ hàng phục thuyền nhanh nhƣ phi, giặc khó thắng thuyền chùng chình khơng chịu tiến Đời Trần, Ngun Phong Thái Tông đánh giặc Chiêm Thành cho thuyền chở kiệu Ngài trƣớc Không ngƣời chèo lái mà thuyền lƣớt nhanh nhƣ gió, nhiên, trận quân Thái Tông đại thắng Đời Vĩnh Thọ (1658 – 1661), giặc Tần (Giặc Tần: Chúa Nguyễn Phúc Tần sai Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Hữu Dật đƣa quân Bắc tiến lấn chiếm địa vực chúa Trịnh cai quản, dẫn theo Ninh Viết Giao, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, sđd, tr 125) xâm lƣợc bảy huyện Nam Hà (chỉ bảy huyện thuộc phía Nam sông Lam trấn Nghệ An), chiếm đất Chiêm Thành Trịnh Khang Vƣơng (Trịnh Căn) cho đại quân đánh, đóng đồn xã An Trƣờng (chân Rú Quyết), huyện Châu Phúc (nay thuộc thành phố Vinh) Giặc mƣu phân binh tập kích Dân địa phƣơng vào lễ đền thấy Ngài giáng linh truyền bảo: “Có giặc từ phía Đơng Thành đưa thư thơng với trại giặc, ta bắt sống giữ lưng núi, mau mau giải đến cửa quân, để tuyệt âm mưu chúng” Đến sáng sớm thám thính thấy có giặc tay cầm bao thƣ, bắt dâng lên Khang Vƣơng Đời Vua Lê Hiển Tông, năm Cảnh Hƣng thứ (1746), giặc biển vào quấy phá cửa Hội, giặc mạnh Trấn quan thiết đàn vọng đảo, thấy gió mƣa sấm sét lên làm cho bọn hải tặc tan tác Năm Cảnh Hƣng thứ (1747), bọn man dân từ Quỳ Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 80 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Châu thƣơng đạo tràn xuống tận hai thôn Tiên Nông, Tào Giang tiến tới Cầu Bông thuộc địa phận xã Bạch Đƣờng Nhân dân khiếp sợ vào đền cầu đảo, tự nhiên sấm sét, bão tố lên, nghe rầm rầm núi Bọn giặc ngờ gặp phải phục binh lui quân Bến Suối, nhƣng nƣớc sông dâng lên làm cho quân man chết nhiều Quan quân thừa tiến đánh, giặc man tan tác, biên cƣơng trở lại an toàn (Theo Ninh Viết Giao, Tục thờ thần thần tích Nghệ An, sđd, tr 124 – 126) Một truyền thuyết khác lại kể: “sau đánh giặc trở đến hữu ngạn sông Lam, lúc qua sông không may Ngài bị chết đuối Bà Bụt vớt xác lên Do mà lễ hội đền Quả tổ chức vào tháng Giêng hàng năm, nhân dân làm lễ trả ơn Bà Bụt Dân gian đến truyền tụng câu: Hai năm rước ngược, hăm mốt rước xuôi, lệ định rồi, ba năm hai khóa” (Phạm Viết Đào, Uy Minh Vƣơng Lý Nhật Quang: Chết cho lý tƣởng vƣơng đạo, thân dân đƣợc sống còn, dẫn theo http://hoinhavanvietnam.vn/News.asp ) Vùng biên giới phía Tây trùng điệp hiểm trở, thƣờng bị bọn Phỉ quấy nhiễu Quân Lão Qua (Lào) thuộc lạc Vạn Tƣợng, thƣờng xua quân sang cƣớp phá Lý Nhật Quang nhiều lần thân chinh đánh dẹp, giữ vững biên cƣơng, củng cố trật tự trị an xã hội Không may, lần hành quân cuối cùng, gặp giặc mạnh, quân lính thất trận, Uy Minh vƣơng Lý Nhật Quang bị tƣớng giặc chém ngang cổ Nhƣng lạ thay! đầu không rơi, ngƣời ngựa, men theo tả ngạn sơng Lam, phi nƣớc đại đến địa phận xã Bạch Đƣờng dừng ngựa, ghé vào quán nƣớc sát bờ sông, ngựa liền quay hai ba vịng định quỵ Ngay tức khắc, cô hàng nƣớc biết ý đến trƣớc ngựa bảo: “Ngài bị Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 81 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT tử thương, khó qua khỏi, trời dành âm phần chân núi Quả, thuộc thôn Miếu Đường, Ngài cho ngựa xuôi chừng năm dặm đến bãi cỏ may, gần bờ sơng, đất huyết thực ngàn thu!” Đƣợc lời dẫn, ngƣời ngựa lại tiếp tục lên đƣờng Trời tối, Uy Minh vƣơng vừa tới bãi cỏ phẳng dƣới chân núi Quả Cả ngƣời ngựa liền quỵ xuống đất Kỳ diệu thay! vô số mối xuất hiện, đua tha đất lấp đầy thi thể vƣơng, phút chốc, nấm đất thành mộ to Hôm ấy, nhằm vào ngày 17 tháng Chạp (âm lịch) Sáng hơm sau, chàng trai xóm thƣợng thôn Miếu Đƣờng dắt trâu đến cày ruộng gần bãi cỏ may, nhiên đứng sững lại, chết đột ngột! Vừa lúc ấy, có ngƣời làng ngạc nhiên thấy lạ vội chạy thơn hơ hốn Khi dân làng đổ đến đơng, thấy cụ già xuất hiện, mặt đỏ gay, tay cầm nén nhang huơ lên trời, bảo ngƣời rằng: “Ta thổ thần chốn này, truyền bảo cho dân sở biết: đêm qua, Đức trấn thủ Nhật Quang tịch nơi Đất thiêng, tốt, Ngài hiển thánh, dân làng đến cồn mối lễ tạ việc thông thuận cả!” Quả nhiên, sau dâng hƣơng lễ tạ, ngƣời trai làng trâu cày sống trở lại bình thƣờng Ít lâu sau, dân làng Mƣợu rủ lên núi Quả chặt cây, đốn gỗ dựng lên miếu nhỏ bên mộ Đức thánh Tƣơng truyền miếu linh thiêng Dân quanh vùng nghe tiếng đến làm lễ kỳ yên cầu xin đƣợc phù trợ “cầu đƣợc ƣớc thấy” Từ miếu làng Mƣợu quanh năm khói hƣơng nghi ngút, khách thập phƣơng hành hƣơng ngày đơng Lại nói hàng nƣớc, sau dẫn vùng đất huyết tế thiên thu cho tƣớng quân họ Lý, nguyên Bà Bụt hình để gia ân cho ngƣời có cơng với nƣớc Dân xóm chài thuộc làng Vạn Trung Lữ (sau Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 82 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT đổi thành thôn Thƣợng Thọ, ngày thôn Trạc Thanh), khơng biết tung tích hàng nƣớc ven sông Chỉ thấy quán tre sơ sài, sát lề đƣờng, chủ cô gái mảnh mai duyên dáng xinh đẹp Rất nhiều trai làng mơ ƣớc đƣợc kết bạn trăm năm nhƣng chƣa lọt vào mắt xanh cô… Rồi hôm nhân lúc vắng ngƣời, gã làng chài lì lợm, bờm xờm, trêu chọc Bị khƣớc từ, thô bạo dùng sức mạnh cƣỡng bức, không ngờ! lập tức, hàng nƣớc hình Đức Phật Bà mƣời hai tay, nhảy tót lên đầu cƣỡi ngang cổ Sau đất thiêng cho Uy Minh vƣơng Lý Nhật Quang trừng trị tên vô lại, “cô hàng nƣớc” biến Qua đêm, dân xóm chài cịn thấy miếng đất bỏ khơng, qn ngƣời chủ qn khơng cịn Đời sau, dựa theo tích này, dân làng sở cho tạc tƣợng Phật Bà mƣời hai tay cƣỡi lên đầu tên đàn ông, để làm gƣơng cho bọn gian dâm Tƣợng Phật Bà đƣợc đặt ngơi chùa, gọi Tiên Tích Tự dựng lều quán cũ Dân làng gọi nôm na chùa Bà Bụt Sự hiển thánh tƣớng quân Lý Nhật Quang đền Mƣợu có tiếng vang xa lan truyền ngày rộng Các vị trấn thủ kế nhiệm Lý Nhật Quang sau này, vƣơng triều Trần Hậu Lê, Lê Trung Hƣng, lần xuất quân Nghệ An dẹp giặc giữ nƣớc, củng cố mở mang bờ cõi, cử khâm sai đến đền Quả Sơn để cầu đảo, xin âm phù… Có xin rƣớc kiệu Đức thánh tiên phong Nhiều lần tiến quân giành đƣợc thắng lợi vẻ vang Chuỗi truyền thuyết hiển linh đức thánh đền Quả đƣợc tiếp nối tận ngày dịng chảy dân gian khơng Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 83 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT ngừng bồi đắp, đặc biệt không gian thần thánh dành riêng cho Lý Nhật Quang nguyên vẹn xứ Nghệ với truyền thuyết, đền miếu, lễ hội Lý Nhật Quang đƣợc hóa nhập vào dòng chảy dân gian bắt rễ bền chặt lịng dân gian mơ hình khơng gian diễn xƣớng nhƣ Theo thống kê Ninh Viết Giao có 32 đền, đình, miếu thờ Lý Nhật Quang khắp đất Nghệ (Vinh, Hƣng Nguyên, Yên Thành, Đô Lƣơng, Con Cuông, Tƣơng Dƣơng, Quỳnh Lƣu…) Xem Ninh Viết Giao, Truyện kể dân gian xứ Nghệ (tập 1), NXB Nghệ An, 1993, tr 199 Theo lần trò chuyện gần nhất, ông Ninh Viết Giao cho rằng, số tăng lên đến 50 – 60 Số lƣợng đền miếu chứng tỏ xứ Nghệ có quần thể văn hóa vật thể lớn dành cho Lý Nhật Quang Chính quần thể văn hóa vật thể kiên cố hóa hình tƣợng vị thánh xuất thân từ hồng tộc lịng nhân dân, họ lễ đền cầu xin ban lộc Ngày nay, lý lịch sử khác nhau, hầu hết đền thờ Lý Nhật Quang biến mất, nhƣng ngơi đền – đền Quả với đầy đủ hoạt động cúng tế, lễ hội hàng năm Ngƣời dân khắp nơi đất Nghệ tiếp tục đến lễ đền, tiếp tục nhen nhóm, gieo rắc mẩu truyền thuyết hiển linh đức thánh Mƣợu Đứa kinh thành Thăng Long xƣa hóa nhập vào tâm thức dân gian xứ Nghệ tiếp tục sống đời sống linh thiêng Ngài tận ngày Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 84 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT MỘT SỐ HÌNH ẢNH Bản đồ huyện Đô Lƣơng – tỉnh Nghệ An Cổng Đền Quả Sơn – xã Bồi Sơn – huyện Đô Lƣơng Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 85 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Tƣợng thờ Đức Thánh Uy Minh Vƣơng Lý Nhật Quang Toàn cảnh lễ hội Đền Quả Sơn Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 86 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Các vị bô lão dâng hƣơng tƣởng nhớ uy linh Uy Minh Vƣơng Lý Nhật Quang Lễ rƣớc thần từ Đền Quả Sơn lên chùa Bà Bụt Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 87 Khóa luận tốt nghiệp Khoa QLVH - NT Lễ rƣớc tạ ơn sông Lam lễ hội Đền Quả Sơn Cuộc thi đua thuyền tái cảnh luyện tập chiến đầu đại quân thủy chiến Sinh viên : Nguyễn Danh Hiếu Lớp : QLVH 10A 88 ... Chƣơng 1: Khái quát lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Chƣơng 2: Thực trạng công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An Chƣơng 3: Một... phúc Nghệ An - mảnh đất lễ hội cổ truyền nhƣ: lễ hội Đền Cuông, lễ hội Làng Sen, lễ hội Hang Bua, lễ hội Đền Cờn, lễ hội Bạch Mã, lễ hội Đền Quả Sơn, lễ hội Đền Đức Hoàng … Mỗi lễ hội diễn mang... ? ?Công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn, xã Bồi Sơn, huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu 2.1 Phân tích thực trạng công tác tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn,

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w