Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
1 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI Khoa văn hãa häc BIếN ĐổI văn hóa dân tộc thái huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la NGƯờI hớng dẫn: gv Ngun thÞ thđY SINH VIÊN THỰC HIỆN: HOμNG NGäC ¸NH Hμ Néi - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 10 1.1 Cơ sở lý thuyết biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai 10 1.1.1 Lý thuyết biến đổi văn hóa 10 1.2 Tổng quan huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 11 1.2.1 Đặc điểm vị trí địa lí - điều kiện tự nhiên 11 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 13 1.2.3 Đặc điểm văn hóa 16 Chương 2: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 18 2.1 Lịch sử tộc người Thái 18 2.1.1 Vài nét tộc người Thái đại gia đình dân tộc Việt Nam 18 2.1.2 Vài nét tộc người Thái Tây Bắc 21 2.1.3 Vài nét văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 23 2.2 Những biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 37 2.2.1 Sự biến đổi nhà cửa 38 2.2.2 Sự biến đổi trang phục 39 2.2.3 Sự biến đổi ẩm thực 41 2.2.4 Sự biến đổi phương tiện lại 43 2.2.5 Sự biến đổi sinh hoạt văn hóa cộng đồng 45 2.3 Nguyên nhân dẫn đến số biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 47 2.3.1 Chính sách phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đổi 47 2.3.2 Sự phát triển lực lượng sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống 48 2.3.3 Sự tăng cường giao lưu hội nhập văn hóa 49 2.3.4 Tự thân văn hóa 49 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI TẠI HUYỆN QUỲNH NHAI 50 3.1 Đánh giá chung biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 50 3.1.1 Tích cực 50 3.1.2 Tiêu cực 51 3.2 Giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 52 3.2.1 Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, xây dựng sở vật chất văn hóa cho đồng bào dân tộc Thái 52 3.2.2 Khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn cho hoạt động văn hóa 53 3.2.3 Nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc Thái 53 3.2.4 Xây dựng đội ngũ làm cơng tác văn hóa 53 3.2.5 Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Thái 54 3.2.6 Lập kế hoạch cụ thể tồn diện lâu dài cho cơng tác gìn giữ kế thừa phát huy sắc văn hóa Thái 56 3.2.7 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng cơng tác quản lí văn hóa nói chung, quản lí cấp quyền cơng tác quản lí di sản văn hóa nói riêng đồng bào Thái 58 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 67 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỉ XXI kỉ văn hóa.Văn hóa xem tảng sở, động mục tiêu quốc gia, dân tộc Đất nước ta trình hội nhập quốc tế, vừa có điều kiện phát huy văn hóa dân tộc, vừa phải có trách nhiệm, ý thức cao việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tại nghị Đại Hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định mục tiêu tổng quát năm tới vấn đề văn hóa: “Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” Văn hóa vốn gắn liền với toàn sống với phát triển xã hội Con người đời với văn hóa, trưởng thành nhờ văn hóa, hướng tới tương lai từ văn hóa Văn hóa dân tộc trước hết thể sắc dân tộc Bản sắc dân tộc thể hệ giá trị văn hóa dân tộc, biểu định hướng cho lựa chọn hành động người Những giá trị văn hóa thước đo trình độ phát triển đặc tính riêng dân tộc “Một dân tộc thiếu văn hóa chưa phải dân tộc thật hình thành, văn hóa khơng có sắc dân tộc văn hóa khơng có sức sống thật nó” [ 33, tr.16] Nằm quốc gia đa dân tộc, dân tộc Thái coi thành viên quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số Việt Nam.Với số dân triệu người Sinh sống lâu đời dải đất Việt Nam, kế thừa văn minh cổ truyền cha ông, Người Thái đóng góp khơng nhỏ vào kho tàng văn hóa chung dân tộc Việt Nam Theo sử liệu cịn ghi lại người Thái có mặt Việt Nam từ khoảng kỉ VII.Hiện người Thái cư trú địa bàn rộng lớn chủ yếu huyện vùng trung du thượng du Tây Bắc tận miền Tây hai tỉnh Thanh Hóa Nghệ An Tại Sơn La có 842.985 đồng bào Thái sinh sống, dân tộc mang nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc Cùng với phát triển xã hội phong tục đẹp có biến đổi Chính Đảng Nhà Nước ban hành loạt sách có liên quan phục vụ đắc lực cho cơng phát triển văn hóa vùng dân tộc thiểu số như: Trong nghị số 03/NQ-TƯ ngày 16/7/1998/BCH TƯ Đảng khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc văn cao nhất, đề cập tới nhiệm vụ bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc thiểu số: “ Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng, phát triển giá trị văn hóa, văn học nghệ thuật tộc người thiểu số ”[35] Hay nghị 22 NQ/TƯ, ngày 27/11/1998 Bộ Chính Trị BCH TƯ Đảng khóa VI nêu rõ: “Tôn trọng phát huy phong tục tập quán truyền thống văn hóa tốt đẹp tộc người Nền văn minh miền núi phải xây dựng sở tộc người phát huy sắc văn hóa mình, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác góp phần phát triển nề văn hóa chung nước, tạo phong phú đa dạng văn minh cộng đồng tộc người Việt Nam” [36] Nhiều năm qua, Việt Nam tiến hành triển khai, xây dựng nhiều cơng trình thủy điện lớn nhỏ hầu hết lưu vực sông nhiều vùng cá nước nhằm góp phần đảm bảo nhu cầu lượng phục vụ sản xuất đời sống Các dự án thủy điện triển khai xây dựng miền núi, nơi mật độ dân cư thấp, phần lớn dân tộc người Tuy nhiên không tránh khỏi cộng đồng dân cư sinh sống phạm vi lịng hồ thủy điện Do cần có biện pháp cơng tác di dân, tái định cư nhằm ổn định đời sống, giảm thiểu tác động tiêu cực đến tài nguyên thiên nhiên, môi trường, đảm bảo cho người dân có sống tốt Tuy nhiên việc triển khai xây dựng công trình thủy điện làm nảy sinh số vấn đề mơi trường, văn hóa Cơng trình thủy điện Sơn La xây dựng sở khai thác tiềm tài nguyên nước có ý nghĩa quan trọng phục vụ cho nghiệp công nghiệp hố, đại hố đất nước Ngồi việc hàng năm sản xuất hàng chục tỷ kw/h điện với giá trị nhiều tỷ đồng, cơng trình thuỷ điện cịn cắt lũ, cấp điều tiết nước cho đồng Bắc Bộ, điều hồ khí hậu vùng, tạo điều kiện cho phát triển du lịch đường thuỷ Đồng bào dân tộc Thái có đời sống chủ yếu gắn với sản xuất nông nghiệp khai thác lâm sản, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, khả tiếp thu yếu tố kỹ thuật hạn chế, nhiều tập quán, hủ tục lạc hậu cịn tồn trì làng nên việc thay đổi điều kiện, môi trường sống người dân vấn đề gây ảnh hưởng lớn đến đời sống đồng bào Là cư dân nông nghiệp, người Thái thường tìm đến sinh sống gần nguồn nước ven sơng, suối, định canh, định cư bền vững thung lũng trù phú chân đồi với sống trồng lúa nước phát nương, làm rẫy, săn bắn, hái lượm Người Thái phải rời bỏ quê hương, quán truyền thống nhiều đời để tạo quỹ đất xây dựng cơng trình thuỷ điện cho đất nước hy sinh lớn lao đồng bào dân tộc Vì vậy, Đảng Nhà nước ta chủ trương không đền bù thoả đáng tài sản đồng bào bị thiệt hại, mà phải đầu tư để "Bảo đảm người dân tái định cư ổn định chỗ ở, ổn định sống, có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, bước hoàn thiện sở hạ tầng, sống vật chất văn hoá tốt nơi cũ, ổn định lâu dài, bền vững góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội " Thực tế cho thấy, sở hạ tầng gồm hạng mục cơng trình giao thông, trường học, trạm xá, điện, nước sinh hoạt…tại khu tái định cư điều kiện làm thay đổi mặt thơn bản, góp phần nâng cao dân trí, bước thúc đẩy kinh tế - xã hội khu vực chịu ảnh hưởng cơng trình thuỷ điện, góp phần đảm bảo an ninh trị khu vực Tây Bắc Nhưng bên cạnh kết đạt được, công tác tái định cư khu vực đồng bào dân tộc thiểu số cịn bộc lộ khơng hạn chế đòi hỏi đầu tư, chăm lo, khắc phục lâu dài, đặc biệt việc xây dựng văn hoá xã hội theo đặc thù tiểu vùng, nhóm dân tộc điều kiện môi trường sống Với địa hình đa dạng (thung lũng lịng chảo, sườn núi thấp rẻo cao), Sơn La vùng nhiều dân tộc có 12 tộc người có văn hố vơ đa dạng, độc đáo Những tác động nhân tố trị - kinh tế - xã hội trình tái định cư tạo biến đổi đời sống văn hoá tộc người thiểu số phương diện cấu trúc văn hoá, giá trị văn hoá làm ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành viên cộng đồng xã hội tái định cư vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Bắc theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Để đảm bảo cho phát triển bền vững, cần xác định ngồi yếu tố vật chất phải tìm mục tiêu, động lực từ yếu tố tinh thần, yếu tố văn hoá.Văn hoá vùng miền núi nghèo có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển xã hội.Và biến đổi văn hố có tính định phát triển vùng tái định cư đồng bào thiểu số Tây Bắc Sự thành công công tác tái định cư với số vốn đầu tư lớn khơng việc bố trí lại dân cư, chuyển đổi cấu sản xuất mà cịn phải xây dựng mơi trường văn hoá sở bảo tồn phát huy văn hoá dân tộc thiểu số trước yêu cầu hội nhập phát triển, đảm bảo cho vùng tái định cư có phát triển bền vững Từ ý nghĩa lý luận thực tiễn cấp thiết nêu trên, đề tài: “Biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La”được triển khai nhằm bước đầu đánh giá biến đổi văn hoá tác động trình di dân, tái định cư phục vụ cho công tác xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La đồng bào thiểu số có đồng bào dân tộc Thái, từ góp phần đề xuất giải pháp thích hợp xây dựng phát triển văn hoá xã hội cho đồng bào dân tộc Thái, huyện Quỳnh Nhai TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hiện chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện sâu sắc biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Tuy nhiên có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến tác giả tiếp cận, nhìn nhận góc độ khác biến đổi văn hóa chung biến đổi văn hóa Việt Nam Ở phạm vi Việt Nam, nghiên cứu học giả nước nghiên cứu Việt Nam Lương Văn Hy, với cơng trình Việt Nam thời hậu chiến: Động thái xã hội chuyển đổi (2003), Cuộc cách mạng làng: Truyền thống biến đổi xã hội chuyển đổi Bắc Việt Nam, từ 1925 đến 1988 (1992) [ 34 ] Các công trình nghiên cứu Lương Văn Hy có gợi ý nhiều mặt mơ hình nghiên cứu biến đổi cộng đồng nông thôn, phù hợp với đặc điểm văn hóa lịch sử phát triển Việt Nam Đề tài khoa học KX.03.97: "Nghiên cứu văn hóa Bản dân tộc Thái Đen, sở đề xuất nội dung, giải pháp xây dựng mơ hình Bản văn hóa", 1999, UBND tỉnh Sơn La Nhìn chung cơng trình vào khai thác đặc điểm chung sắc văn hóa; văn hóa dân tộc thiểu số; văn hóa dân tộc Thái nước ta Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu giá trị văn hóa, phong tục tập quán người Thái (nói chung), người Thái Tây Bắc (nói riêng) nhằm giới thiệu người Thái; nét đặc sắc - hay, đẹp văn hóa dân tộc Thái Một số đề tài, cơng trình đề cập tới vấn đề bảo tồn, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái đề cập cách chung chung sâu tìm hiểu số nét văn hóa cụ thể; đề cập đến thực trạng số giải pháp cho phát triển văn hóa dân tộc Tây Bắc giải pháp mang tính định hướng chung cho dân tộc thiểu số; chủ yếu nghiên cứu văn hóa dân tộc Thái góc độ văn hóa, chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống góc độ triết học, chưa bàn nhiều tới vấn đề kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Tây Bắc như: “Suy nghĩ sắc văn hóa dân tộc”, Huy Cận, Nxb Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 1994 Công tác định canh, định cư đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Nguyễn Đức Truyền,Viện Xã hội học (Viện KHXH Việt Nam - http://www.tapchicongsan.org.vn/): Đánh giá Đoàn giám sát Uỷ ban Thường vụ Quốc hội di dân, tái định cư cơng trình Thuỷ điện Sơn La: đảm bảo công bằng, dân chủ, công khai (http://www.cpv.org.vn/); Di dân 30 năm chưa xong Hà Yên (http://www.vietbao.vn/Xa-hoi/); Di dân tái định cư cơng trình thuỷ điên Sơn La, số vấn đề cần quan tâm Trần Lê Trân (http://www nea.gov.vn/tạp chi/toan văn/); Nghiên cứu số mô hình tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số liên quan đến cơng trình thuỷ điện Nguyễn Lâm Thành (Viện Dân tộc, Hà Nội 2004); Vấn đề tái định cư cho người dân vùng lịng hồ thuỷ điện nhìn từ góc độ xã hội học quản lý Tống Văn Chung (Tạp chí Quản lý nhà nước số năm 2005); Tái định cư cho khu vực lịng hồ thuỷ điện - Cơng tác quy hoạch vấn đề kinh tế - xã hội Đỗ Đức Viêm; Một số kinh nghiệm từ trạng qui hoạch, thiết kế xây dựng nhà tái định cư khu vực miền núi Nguyễn Trọng Khang, Lê Thuý Hà; Tác động tái định cư đến thiết kế không gian Nguyễn Thị Thanh Mai; Tái định cư dự án phát triển: Chính sách thực tiễn Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan (Nxb Khoa học xã hội, 2000) Nghiên cứu số mơ hình tái định cư đồng bào dân tộc thiểu số liên quan đến cơng trình thuỷ điện Ths Nguyễn Lâm Thành làm Chủ nhiệm đề tài (Viện Dân tộc, Hà Nội, 2004) đánh giá vấn đề tái định cư cơng trình thuỷ điện, sách Đảng Nhà nước ta khuyến nghị giải pháp việc triển khai công tác tái định cư cơng trình thuỷ điện; Khai thác giá trị tri thức địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La ThS Nguyễn Thị Thanh Huyền làm chủ nhiệm đề tài (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2008) Những nghiên cứu đề cập vị trí, tầm quan trọng việc khai thác giá trị tri thức địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La, đánh giá thực trạng khai thác giá trị tri thức địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội đề xuất phương hướng giải pháp khai thác giá trị tri thức địa người Thái phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu tái định cư thuộc dự án Thuỷ điện Sơn La Tuy nhiên chưa tác động cụ thể gây biến đổi cụ thể văn hóa dân tộc Thái 61 biểu tượng nó: Người ta nhớ, người ta yêu quê hương gắn bó mn đời, khơng nơi có Cội nguồn cần vun đắp Xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, trước hết mãi bồi dưỡng lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý chí tâm xây dựng đất nước khơng giàu mà đẹp, đẹp môi trường, lẽ công bằng, cách ứng xử nhân người người Sức mạnh đó, sắc mà tiên tiến Bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi, xây dựng cơng trình thủy điện, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giao lưu tiếp xúc văn hóa đem đến cho hội Mặt khác, mang khả làm xóa nhịa sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành bóng hay dân tộc khác Chính giữ gìn sắc dân tộc mình, dân tộc cần có giải pháp thích hợp cho việc kế thừa phát huy cách có hiệu giá trị văn hóa dân tộc Đối với dân tộc Thái tỉnh Sơn La nói chung dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai nói riêng, dân tộc có văn hóa phong phú, lâu đời, độc đáo đặc sắc, việc giữ gìn kế thừa giá trị văn hóa dân tộc trở nên cần thiết điều kiện hôm Nếu làm tốt điều khơng giữ gìn nét văn hóa riêng đáng tự hào dân tộc, mà phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đất nước thời kì đổi Tuy nhiên với biến đổi cần phải bảo vệ giữ gìn lại phong tục tập quán, nét văn hóa từ bao đời dân tộc.Việc xây dựng cơng trình thủy điện, xây dựng đời sống khu tái định cư 62 ảnh hưởng từ nguyên nhân khác nguy làm mai sắc văn hóa vật chất tinh thần đồng bào Thái Việc kế thừa, bảo tồn văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai ven sông Đà cần triển khai nhiều giải pháp tích cực.Các giải pháp có ý nghĩa tích cực, phương pháp luận nhằm nâng cao chất lượng công tác giữ gìn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc Thái Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt cần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, sở tảng văn hóa nhằm bước cải thiện đời sống nhân dân dân tộc thiểu số Tây Bắc, có đồng bào Thái Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc cho đồng bào dân tộc Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao dân trí để nâng cao hiểu biết, kiến thức mặt Trong có kiến thức văn hóa dân tộc cho bà con.Để thực tốt trình này, Đảng quyền cần có sách kinh tế, trị - xã hội đắn phù hợp với điều kiện xã hội cụ thể Nhằm hướng dẫn động viên nhân dân, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ tự giác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đổi nhận thức, nâng cao ý thức vấn đề gìn giữ kế thừa nét văn hóa độc đáo dân tộc mình, dân tộc khác để tiến tới xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đâm đà sắc dân tộc mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội, công bằng, dân chủ, văn minh” 63 DANH MỤC SÁCH THAM KHẢO Phan Kế Bính (1992), phong tục, tập quán Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam, Vănkiện hội nghị lần thứ BCH Trung Ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn Hóa Thơng Tin Hà Nội Trần Ngọc Thêm (1999), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Giáo dục Trần Quốc Vượng (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, tr.91 – 95 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Thế giới – Hà Nội Cầm Trọng (1987), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Hoàng Nam – Lê Ngọc Thắng (1992), Nhà sàn Thái, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hoàng Lương (2004), Luật tục với việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống số dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 10 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc thiểu số miền bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 11 Cầm Trọng (1987), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 64 12 Đặng Nguyệt Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới Hà Nội 13 Đặng Nguyệt Anh (số 8/2007), Tái định cư cho cơng trình thủy điện Việt Nam, Tạp chí Cộng Sản 14 Ban quản lí dự án (2002), Dự án quy hoạch bố trí dân cư tỉnh Sơn La giai đoạn 2003 – 2010, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 – 2010 tỉnh Sơn La, Sơn La 16 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La thời kì 2006 – 2020, Sơn La 17 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Ủy ban quốc gia thập kỉ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỉ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn Hóa thơng tin, Hà Nội 19 Thanh Lê (2005), Hành trang văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lê Văn Hịa (2003), Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Hồng Sơn (1996), Trương Minh Dục (chủ biên), giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hồ Sĩ Vịnh (chủ biên) (1993), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 23 Văn Tân (1994), Nguyễn Đạo, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 65 24 Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hồng Minh (1994), Một số vấn đề lí luận văn hóa thời kì đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đại học quốc gia Hà Nội – Chương trình thái học Việt Nam (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 28 Vì Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nộị 29 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị Ban Chấp Hành Trung Ương lần thứ khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Vũ Quỳnh Kiều Phú (1990), Lĩnh Nam Chích Quái (truyện cổ dân gian sưu tầm từ kỉ XV), Nxb Văn hóa, Hà Nội 32 Trần Quốc Vượng – Cầm Trọng (1984), Sự tham gia văn hóa Thái vào hình thành phát triển văn hóa Việt Nam, Báo cáo khoa học trình bày hội nghị quốc tế Thái học lần thứ 3, Băng Cốc 33 Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại văn hóa Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Lương Văn Hy (Bản dịch tóm tắt Lưu Hồng Quang) (1992), Cuộc cách mạng làng: Truyền thống biến đổi xã hội chuyển đổi Bắc Việt Nam, từ 1925 đến 1988, University of Hawaiii Press 66 35 Bộ Chính Trị BCH TƯ Đảng khóa VIII - Trong nghị số 03/NQ-TƯ ngày 16/7/1998, Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội 36 Bộ Chính Trị BCH TƯ Đảng khóa VI - Nghị 22 NQ/TƯ, ngày 27/11/1998, Hà Nội 37 Trang web http://www.tapchicongsan.org.vn/ 67 TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI Khoa văn hóa học HONG NGọC áNH BIếN ĐổI văn hóa dân tộc thái huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la PHỤ LỤC KHÓA LUẬN Hμ Néi - 2014 68 PHỤ LỤC ẢNH (Hình ảnh 1: Trang phục truyền thống người Thái trắng trước Nguồn: Tác giả sưu tầm) (Hình ảnh 2: Trang phục truyền thống người Thái trắng trước Nguồn: Tác giả sưu tầm) 69 (Hình ảnh 3: Trang phục cưới hỏi người Thái Nguồn: Tác giả sưu tầm) (Hình ảnh 4: Ngôi nhà sàn người Thái trước Nguồn: Tác giả sưu tầm) 70 (Hình ảnh 5: Ngơi nhà sàn người Thái vùng tái định cư Nguồn: Tác giả sưu tầm) (Hình ảnh 6: Chiếc thuyền én trước dân tộc Thái Nguồn: Tác giả sưu tầm) 71 (Hình ảnh 7: Phương tiện lại thuyền ngày dân tộc Thái Nguồn: Tác giả sưu tầm) (Hình ảnh 8: Xơi nếp ăn dân tộc Thái Nguồn: Tác giả sưu tầm) 72 (Hình ảnh 9: Món ăn ngày dân tộc Thái Nguồn: Tác giả sưu tầm) (Hình ảnh 10: Khu tái định cư huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Nguồn: Tác giả sưu tầm) 73 (Hình ảnh 11: Lễ hội gội đầu dân tộc Thái trắng huyện Quỳnh Nhai, Nguồn: Tác giả sưu tầm) (Hình ảnh 12: Múa xịe dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai Nguồn: Tác giả sưu tầm) 74 ( Hình ảnh 13: Bản làng dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai bên lịng hồ sơng Đà Nguồn: Tác giả sưu tầm) ( (Hình ảnh 14: Khu tái định cư dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai Nguồn: Tác giả sưu tầm) 75 (Hình ảnh 15: Lễ hội đua thuyền dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai Nguồn: Tác giả sưu tầm) ... LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA 1.1 Cơ sở lý thuyết biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai 1.1.1 Lý thuyết biến đổi văn hóa Biến đổi văn hóa đề cập đến khoa học xã... nghiên cứu khóa luận tìm hiểu văn hóa xu hướng biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La tác động di dân, tái định cư thủy điện Sơn La Đồng thời nguyên nhân biến đổi văn hóa từ đưa... biến đổi văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La Chương 3: Một số giải pháp giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thái huyện Quỳnh Nhai 10 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HUYỆN