Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
2,06 MB
Nội dung
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA HỌC NGÔ THỊ MAI HƯƠNG HOA BAN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI VÙNG TÂY BẮC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.PHẠM THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG TÂY BẮC 1.1 Định vị vùng văn hóa Tây Bắc 1.1.1.Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc trưng văn hóa vùng Tây Bắc 13 1.2 Đặc trưng văn hóa thái - chủ thể văn hóa vùng Tây Bắc 15 1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển dân tộc Thái 15 1.2.2 Một số đặc trưng văn hóa Thái 19 Chương 2: HOA BAN - BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA VÙNG TÂY BẮC 42 2.1 Đặc điểm vai trò ban 42 2.2 Hoa ban số lễ hội vùng Tây Bắc 45 2.2.1 Lễ hội hoa ban người Thái 45 2.2.2 Một số lễ hội khác vào mùa hoa ban 47 2.3 Hoa ban văn hóa ẩm thực vùng Tây Bắc 49 2.3.1 Nét độc đáo hoa ban ăn đặc trưng 49 2.3.2 Cách chế biến số ăn từ hoa ban 52 2.4 Hoa ban văn học - nghệ thuật 56 2.4.1 Hoa ban truyện cổ tích dân gian người Thái 56 2.4.2 Hình ảnh hoa ban thơ ca dân gian Thái 70 Chương 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC BẢO TỒN, KHÔI PHỤC BIỂU TƯỢNG HOA BAN VÙNG TÂY BẮC 75 3.1 Thực trạng rừng ban Tây Bắc 75 3.2 ý thức người dân việc bảo tồn ban biểu tượng hoa ban 77 3.3 Một số ý kiến đề xuất để bảo tồn, khôi phục biểu tượng hoa ban 79 3.3.1 Vai trò Nhà nước cấp quyền cơng tác bảo tồn hoa ban 79 3.3.2 Phát huy vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 96 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “HOA BAN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI VÙNG TÂY BẮC”, em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới T.S Phạm Thị Thu Hương, giảng viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội hướng dẫn định hướng tận tình cho em sở khoa học hướng phát triển đề tài nghiên cứu suốt trình thực đề tài Em xin cảm ơn thầy cô giáo Khoa Văn hóa học, trường Đại học Văn hóa Hà Nội tạo điều kiện góp ý cho em trình làm đề tài nhằm giúp em có suy nghĩ lưu ý tiến hành khảo sát thực tế để có sở thực tiễn cho đề tài Em xin cảm ơn thầy giáo Nguyễn Tiến Đông, giáo viên trường THPT Vân Nội cho em góp ý để làm khóa luận Mặc dù cố gắng đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong q thầy bạn góp ý cho em để đề tài hồn thiện Người viết Ngơ Thị Mai Hương MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong lần tình cờ theo dõi phóng “Qua miền Tây Bắc” truyền hình, tơi bắt gặp cánh rừng ban trắng muốt Được ngắm nhìn vẻ đẹp tinh khơi lồi hoa ấy, tơi thấy hoa núi rừng Ai lần qua Tây Bắc vào mùa xuân hẳn không dừng chân thưởng ngoạn vẻ đẹp rừng ban bung nở Viết hoa ban Tây Bắc, Giáo sư Tô Ngọc Thanh cho rằng: “Ở nước ta nhiều nơi có hoa ban khơng nơi hoa ban lại nhiều trắng trong, trinh bạch Tây Bắc Vì hoa ban trở thành biểu tượng vùng đất ngút ngàn trùng xa này”[10, tr 36] Hoa ban từ lâu gắn bó mật thiết với dân tộc vùng Tây Bắc Người dân nơi có nhiều ăn ngon, độc đáo nhiều phong tục, tập quán, lễ hội liên quan đến hoa ban Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật vùng Tây Bắc, hình tượng hoa ban chiếm vai trò đáng kể tượng trưng cho vẻ đẹp lý tưởng tâm hồn, tính cách người Vẻ đẹp tinh khiết hoa ban ý nghĩa tiềm ẩn hấp dẫn, lôi người ta tìm tịi khám phá vẻ đẹp kì diệu Hiện nay, nhiều nguyên nhân, cánh rừng hoa ban ngút ngàn xưa dần đi, phong tục, tập quán hoa ban dần mai Xót xa trước thực trạng này, thấm thía giá trị hoa ban đời sống vật chất tinh thần dân tộc vùng Tây Bắc, với lòng yêu mến hoa ban, nên chọn đề tài: “Hoa ban đời sống văn hóa người Thái vùng Tây Bắc ” để tìm hiểu sưu tầm, nguyên cứu hi vọng khơi dậy lòng tự hào bà dân tộc vùng Tây Bắc hoa ban, từ góp phần nhỏ bé vào việc bảo vệ cánh rừng ban, bảo tồn lưu truyền giá trị văn hóa từ hoa ban - lồi hoa diệu kì mà thiên nhiên ban tặng cho núi rừng Tây Bắc Tôi hi vọng thời gian không xa, với loài hoa hoa sen, hoa đào, hoa mai, hoa ban trở thành loài hoa đặc trưng nhắc đến sắc văn hóa Việt Nam 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hoa ban trở thành biểu tượng văn hóa vùng Tây Bắc; vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng Tây Bắc : “Vùng văn hóa Tây Bắc” GS Tô Ngọc Thanh [10], hoa ban miêu tả với vẻ đẹp thiên nhiên khiết, với điệu xịe Thái, hoa ban góp phần làm nên nét đặc trưng văn hóa vùng Vẻ đẹp hoa ban miêu tả dịng bút kí Nguyễn Tuân, truyện ngắn “Mùa ban” Đặng Thị Oanh,…Tuy nhiên nghiên cứu này, tác giả tập trung khai thác hoa ban phương diện biểu tượng văn hóa vùng, tập trung tìm hiểu giá trị văn hóa hoa ban sở biểu sinh hoạt cộng đồng, lễ hội, ẩm thực văn học- nghệ thuật…Đồng thời, khẳng định vai trị hoa ban việc gìn giữ sắc văn hóa vùng trước thực trạng giá trị văn hóa dân tộc dần bị mai MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu ý nghĩa hoa ban đời sống dân tộc vùng Tây Bắc, đặc biệt đời sống văn hóa dân tộc Thái- chủ thể văn hóa vùng Tây Bắc để khẳng định tầm quan trọng việc gìn giữ đặc thù văn hóa vùng miền; từ đưa số giải pháp nhằm bảo tồn, khôi phục biểu tượng hoa ban đời sống văn hóa người dân vùng Tây Bắc nói riêng, kho tàng văn hóa Việt Nam nói chung ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Hoa ban - lồi hoa mang nhiều nét văn hóa đặc sắc đời sống tâm linh,sinh hoạt lao động dân tộc vùng Tây Bắc, đặc biệt đời sống người Thái, vốn chủ thể văn hóa vùng Tây Bắc - Phạm vi nghiên cứu: Tập trung khai thác giá trị biểu hoa ban đời sống dân tộc vùng Tây Bắc, chủ yếu tập trung vào văn hóa Thái PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để giải mục đích nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp tổng hợp, đánh giá, so sánh, phân tích - Phương pháp vấn, điều tra xã hội học BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN Ngoài Mở đầu (3 trang), Kết luận (2 trang), Tài liệu tham khảo, phụ lục (10 trang), nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát đặc trưng văn hóa vùng Tây Bắc Chương 2: Hoa ban- Biểu tượng văn hóa vùng Tây Bắc Chương 3: Một số ý kiến đề xuất việc bảo tồn , khôi phục biểu tượng hoa ban Chương KHÁI QUÁT ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA VÙNG TÂY BẮC 1.1 ĐỊNH VỊ VÙNG VĂN HĨA TÂY BẮC 1.1.1.Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lí địa hình Vùng Tây Bắc vùng núi phía Tây Bắc nước ta có đường biên giới chung với Trung Quốc Lào Đây tiểu vùng Bắc Bộ Việt Nam (2 tiểu vùng vùng Đông Bắc Đồng sông Hồng) Vùng Tây Bắc gồm tỉnh với diện tích 5,64 triệu ha, bao gồm tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên Bái Hòa Bình Phía Tây vùng giáp với số tỉnh nước Lào; phía bắc giáp với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía đơng lấy sơng Hồng làm ranh giới phân chia với vùng Đông Bắc Đây vùng núi non hiểm trở, địa bàn chiến lược trọng yếu kinh tế quốc phòng Việt Nam Cả vùng có hệ thống sơng chính, hệ thống sơng Hồng, sơng Đà sơng Mã Trục sông Đà trục quốc lộ xun qua ba tỉnh Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, đường thủy – thơng thương vùng Tây Bắc Sông Đà (Nậm Tè) chảy từ Vân Nam vào Mường Tè từ độ cao gần 1000m trườn qua cao nguyên đá vôi đá phiến Ngược lại, quốc lộ xuất phát từ thị xã Hà Đông vùng châu thổ Bắc lại men theo dãy núi cao lưu vực sông Đà, vượt lên đến tận Điện Biên- Mường Lay, với dốc: dốc Cun, Mộc Châu, Pha Đin… Trục thủy từ lâu hình thành thị trấn, thị xã, tạo nên trục dân cư: Hịa Bình, Mộc Châu, n Châu, Mường La Thuận Châu, Tuần Giáo, Mường Thanh… Trục sông Thao (sông Hồng- Nậm Tao) vốn đường thông thương nội địa vừa thông thương quốc tế với vùng Vân Nam (Trung Quốc) Trục giao thông tạo nên số thị lớn nhỏ, nhiều ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng như: Yên Bái Lào Cai, Cam Đường, Bảo Thắng… Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đơng Nam Dãy Hồng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với số đỉnh núi cao từ 2800 đến 3000 m Dãy núi Sông Mã dài 500 km, có đỉnh cao 1800 m Giữa hai dãy núi vùng đồi núi thấp lưu vực sơng Đà (cịn gọi địa máng sơng Đà) Ngồi sơng Đà sơng lớn, vùng Tây Bắc có sơng nhỏ suối gồm thượng lưu sơng Mã Trong địa máng sơng Đà cịn có dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, chia nhỏ thành cao ngun Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản Cũng có lòng chảo Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc cách 500 triệu năm Thuở ban đầu, vùng biển có số đỉnh dãy Hồng Liên Sơn dãy Sông Mã lên mặt biển Biển liên tục rút xa lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm Trong trình ấy, có sụt lún mạnh, góp phần hình thành tầng đá phiến đá vơi Vào cuối đại Cổ sinh (cách chừng 300 triệu năm), dãy Hồng Liên Sơn dãy Sơng Mã nâng hẳn lên Địa máng sơng Đà lúc chìm biển Cho đến cách 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích địa máng uốn lên thành nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vơi có tuổi cổ lại trồi lên tầng đá phiến, tạo thành cao nguyên đá vôi ngày Trong q trình tạo núi, cịn có xâm nhập macma Kết là, vùng Tây Bắc nâng lên với biên độ đến 1000 mét 10 Do phân hóa địa hình, đặc biệt hệ thống núi trùng điệp sơng ngồi dày đặc với phân bố tộc người từ xa xưa hình thành nên ba dạng sinh thái tộc người điển hình Đó là: dạng sinh thái người thung lũng, dạng sinh thái người rẻo cao, dạng sinh thái người rẻo 1.1.1.2 Khí hậu cảnh quan thiên nhiên Tây Bắc Tây Bắc vùng đất có nhiều tiềm phát triển du lịch với cảnh quan thiên nhiên mang vẻ đẹp nguyên sơ hùng vĩ Thiên nhiên ban tặng cho vùng Tây Bắc cảnh núi non vừa hùng vĩ, hoang sơ hữu tình Nằm vùng núi cao 1000m so với mực nước biển, Tây Bắc có khí hậu nhiệt đới núi thấp xen kẽ ôn đới, quanh năm mát mẻ, xứ sở sương mù Tây Bắc đẹp nên thơ với địa danh du lịch Sa Pa, Mộc Châu, Sơn La… Sông suối Tây Bắc dày đặc phân bố khơng đều, có nơi sẵn nước có nơi khan hiếm, dân cư phân bố không đồng theo nguồn nước Vùng lòng chảo rộng lớn mật độ dân cư khoảng 40-50 người/km2 ngược lại vùng cao nguyên khoảng 20người/km2 Vùng cư trú đồng bào nơi tiếp cận với rừng rậm nhiệt đới nhiệt đới Sự giàu có tài nguyên rừng cung cấp cho nhu cầu sống người dân Tây Bắc Rừng Tây Bắc hình thành từ lâu nên thẳm độngthực vật phong phú Đây vùng rừng núi có quan hệ gần gũi với hệ thực vật lớn giới hệ Vân Nam- Hymalaya, hệ Nam Trung Hoa, hệ Ấn Độ- Mã Lai Về chủng loại có đến 100 họ, 500 loại gỗ lớn, 30 loại tre nứa……Cây rừng có đủ loại vùng nhiệt đới, nhiệt đới ôn đới Từ xưa, mường bà dựng lên nguyên liệu lấy từ rừng Gỗ, tre từ hàng ngàn năm giúp họ dựng lên nhà sàn vững Có thể nói, gỗ, tre giúp họ giải đầy đủ nhu cầu từ việc dựng nhà vật dụng sinh hoạt, đồ trang sức…Từ vật 90 3.3.2 Phát huy vai trò cộng đồng hoạt động bảo tồn Văn hóa hình thành từ cộng đồng phục vụ cộng đồng Chính cộng đồng chủ thể quan trọng để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Những giá trị văn hóa dân tộc chết khơng làm sống lại đời sống cộng đồng cư dân quốc gia, dân tộc Chính thế, cần tìm biện pháp để giúp người dân hiểu rõ lịch sử giá trị văn hóa dân tộc Chẳng hạn loại hình văn học dân gian, câu chuyện tích, câu dân ca, tác phẩm truyện ngắn hoa ban giảng dạy nhà trường, việc học sách giáo khoa để hiểu hay, đẹp giá trị chúng, nhà trường cần thiết tổ chức thi kể chuyện cổ tích, tìm hiểu dân ca, tìm hiểu lễ hội hoa ban gắn với vùng miền cụ thể để học sinh hiểu sâu sắc giá trị văn hóa dân tộc Đặc biệt là, đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Thực tiễn rằng, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đẩy mạnh đạt hiệu người dân tự giác tham gia Do đó, việc giáo dục để nâng cao ý thức tự giác người dân, khơi dậy họ lòng tự hào đối văn hóa cộng đồng cơng việc có ý nghĩa quan trọng để hướng người dân chủ động tìm tịi, sưu tầm bảo tồn loại hình văn hóa dân tộc Ngồi ra, cần phải làm rõ gắn lợi ích người dân tham gia hoạt động bảo tồn Đây cách thức thu hút đông đảo người dân tham gia lưu giữ giá trị văn hóa Có thể khẳng định hoa ban loài hoa đẹp nhất, độc đáo xứ sở Tây Bắc Với giá trị ý nghĩa to lớn mà hoa ban đem lại cho đời sống dân tộc người nơi đây, cần phải gìn giữ, bảo tồn lồi hoa này, 91 q trình gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Việc bảo tồn giá trị hoa ban trước hết ý thức người dân sinh sống mảnh đất Bởi họ chủ nhân trực tiếp tác động lên yếu tố tạo nên sắc thái văn hóa vùng, có hoa ban Hằng ngày, họ gia đình, làng sinh sống gốc ban, hái hoa ban, ban làm thành ăn, đến mùa xuân họ lại múa xòe lễ hội hoa ban, trai gái tình tứ gốc ban, đêm lại nghe chuyện tình hoa ban bên bếp lửa Bởi vậy, để bảo tồn giá trị độc đáo từ hoa ban trước tiên phải để bà thấy tầm quan trọng ý nghĩa cánh rừng ban Đồng thời khơi dậy lòng tự hào loài hoa chủ vùng Tây Bắc Nhưng làm để tuyên truyền, giáo dục ý thức, giúp bà nhận thức tầm quan trọng hoa ban khơng phải việc đơn giản, nhanh chóng Vì vậy, cần lựa chọn hình thức giáo dục, vận động phù hợp, dễ hiểu, dễ tiếp thu, gần gũi để người dân có nhận thức đắn Tuy nhiên, để công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức đạt hiệu quả, địi hỏi phải có đạo, tổ chức, quản lí từ phía lãnh đạo địa phương, cấp quyền, khối quan chun mơn để gìn giữ phát huy giá trị văn hóa q báu Các khối quyền quan văn hóa phát động hội thi ẩm thực hoa ban, hội thi văn học, sáng tác âm nhạc, hội họa lấy chủ đề hoa ban chắn giá trị từ hoa ban đem lại nhiều lợi ích kinh tếvăn hóa, phát triển du lịch đồng thời bảo tồn sắc văn hóa dân tộc vùng Gần đây, dự án nhằm bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số, nhằm khám phá vẻ đẹp hoang sơ vùng cao thông qua ảnh tự chụp người dân tộc thiểu số sinh sống mảnh đất Một dự án cấp máy ảnh cho người dân địa phương để nghi lại cảnh đẹp sinh hoạt văn hóa triển khai Với ảnh tự chụp, người dân có khám phá thú vị sống sinh hoạt xung quanh 92 Đây hội để lưu giữ lại vẻ đẹp giá trị độc đáo cánh rừng ban Từ ảnh đó, quan văn hóa quan chuyên mơn tổ chức triển lãm nghệ thuật, triển lãm tranh ảnh chủ đề hoa ban nhằm khơi dậy tiềm sánh tạo, vẻ đẹp lòng tự hào hoa ban Thành phố Điện Biên Phủ gọi với tên “thành phố hoa ban trắng”, hoa ban không biểu tượng cho tình u mà cịn trở thành tên gọi, thương hiệu số quan đoàn thể, hiệp hội Điện Biên: Đoàn nghệ thuật Hoa ban trắng, trường cao đẳng Hoa ban trắng, trường mầm non Hoa ban, khách sạn Hoa ban trắng… Tôi tin cánh rừng ban bảo vệ , ban trở gần gũi, thân thiết với người dân, phong tục tập quán hoa ban người dân địa phương khôi phục xưa, đồng thời bảo vệ giá trị văn hóa quý báu từ hoa ban 93 KẾT LUẬN Hoa ban sản vật núi rừng Tây Bắc Vào mùa xuân, rời Hà Nội theo quốc lộ 6, từ Hịa Bình trở bắt đầu nhìn thấy hoa ban, lên cao hoa ban nhiều, bao la đại ngàn, chùm hoa ban trắng xốp tựa mây, trôi bồng bềnh không gian, chảy xuống lòng thung lũng vắt lên đỉnh núi chọc trời Lên Tây Bắc, ta không ngắm cánh rừng hoa ban mà cịn có dịp thưởng thức ăn độc đáo từ lồi hoa Hoa ban đem đến cho núi rừng Tây Bắc màu sắc riêng trở thành biểu tượng văn hóa vùng đất Từ lâu, hoa ban xuất tích người dân vùng Tây Bắc nói chung, người Thái nói riêng, với ý nghĩa biểu trưng cho tình yêu thủy chung, sáng, lồi hoa lịng biết ơn, tình nghĩa lịng hiếu thảo Đối với đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc, hoa ban cịn có vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động sản xuất Rừng ban đóng vai trị hệ sinh thái đặc trưng vùng, động không nhỏ đến môi trường sống hoạt động kinh tế vùng Hoa ban gắn bó mật thiết với đời sống dân tộc vùng Tây Bắc, thể phong tục, tập quán, lễ hội đầu xuân Vào mùa xuân, cánh ban bung nở, đồng bào vùng Tây Bắc lại rộn ràng lễ hội hái hoa ban người Thái, lễ hội măng đắng, hội xòe xuân…, trai gái lại rủ lên rừng hái hoa ban, kể chuyện mối tình thủy chung đơi trai gái năm xưa… Hoa ban có ý nghĩa đặc biệt với phát triển kinh tế, văn hóa du lịch vùng Tuy nhiên, năm gần đây, rừng ban dần bị tàn phá hoạt động chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy không theo quy hoạch Nhiều rừng ban bị phá để phục vụ cho nhà máy, xí nghiệp sản xuất, nhà nghỉ, quán ăn…Trước thực trạng đó, quan quyền cần có biện 94 pháp để gìn giữ khơi phục cánh rừng ban, đồng thời làm cho hoạt động văn hóa hoa ban “sống dậy” Việc gìn giữ bảo tồn giá trị văn hóa từ hoa ban có vai trị quan trọng với phát triển văn hóa- du lịch vùng, q trình bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần bảo vệ giá trị văn hóa vùng miền độc đáo, giá trị tạo nên sắc văn hóa vùng miền vườn hoa văn hóa đa sắc màu Việt Nam 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Cầm Trọng (1995), Người Thái Tây Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đặng Thị Oanh (2005), Văn hóa Thái-Những tri thức dân gian, Nhà xuất Văn hóa dân tộc, Hà Nội Hải Long (2005), Tây Bắc riêng lồi hoa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Hồng Ngọc Sơn (2011), Đơi nét lịch sử- văn hóa người Thái Tây Bắc, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Hồng Lương (2005), Văn hóa dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Lê Bá Thảo (2002), Các vùng địa lí Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Mạc Phi (1979), Mạc Phi sưu tầm giới thiệu- Dân ca Thái, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội Ngơ Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Nhân Thành (2011), Văn hóa dân tộc người Việt Nam, Nhà xuất Dân Trí, Hà Nội 10 Tơ Ngọc Thanh (2003), Vùng văn hóa Tây Bắc, Nhà xuất Văn hóa, Hà Nội 11 Vũ Khánh (2008), Người Thái Tây Bắc- The Thai in the North West of Viet Nam, Nhà xuất Thông tấn, Hà Nội Website : 1.http://www.baomoi.com 2.http://hoabinhtourism.com 3.http://vi.wikipedia.org 96 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI KHOA VĂN HĨA HỌC *****&**** NGƠ THỊ MAI HƯƠNG ĐỀ TÀI: HOA BAN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI VÙNG TÂY BẮC PHỤ LỤC HÀ NỘI - 2013 97 Ảnh 1: Rừng ban trắng (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 2: Hoa ban trắng ven quốc lộ (Nguồn: Sưu tầm) 98 Ảnh : Cành ban ven núi (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh : Cánh hoa ban mong manh (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh : Hoa ban nở rộ (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 6: Cánh hoa chủ (Nguồn: Sưu tầm) 99 Ảnh 7: lễ hội hoa ban (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh : Hái hoa ban (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 9: Múa xòe hoa ban (Nguồn: Sưu tầm) 100 Ảnh 10: Lá nụ ban (Nguồn: Tác giả) Ảnh 11: Cành ban (Nguồn: Tác giả) 101 Ảnh 12: Hoa ban ẩm thực(Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 13: Canh hoa ban (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 14: Món nộm hoa ban (Nguồn: Sưu tầm) 102 Ảnh15: Chuẩn bị sơ chế hoa ban khô (Nguồn: Sưu tầm) Ảnh 16: Sơ chế hoa ban trước nấu (Nguồn: Sưu tầm) 103 Ảnh 17: Cây ban trồng trường học (Nguồn: Tác giả) Ảnh 18: Trường học mang tên Hoa Ban (Nguồn: Tác giả) 104 Ảnh 19: Hoa ban với giới trẻ Hà Nội (Nguồn: Tác giả) Ảnh 20: Hoa ban lịng Thủ (Nguồn: Tác giả) ... nghĩa hoa ban đời sống dân tộc vùng Tây Bắc, đặc biệt đời sống văn hóa dân tộc Thái- chủ thể văn hóa vùng Tây Bắc để khẳng định tầm quan trọng việc gìn giữ đặc thù văn hóa vùng miền; từ đưa số... loài hoa đặc trưng nhắc đến sắc văn hóa Việt Nam 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Hoa ban trở thành biểu tượng văn hóa vùng Tây Bắc; vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa vùng Tây Bắc : ? ?Vùng văn hóa Tây. .. trò ban 42 2.2 Hoa ban số lễ hội vùng Tây Bắc 45 2.2.1 Lễ hội hoa ban người Thái 45 2.2.2 Một số lễ hội khác vào mùa hoa ban 47 2.3 Hoa ban văn hóa ẩm thực vùng Tây Bắc