1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa chợ đêm phố cổ hà nội

144 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ,THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI  DƯƠNG THỊ THANH THỦY VĂN HÓA CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI Chuyên ngành Mã số : Văn hóa học : 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học viết luận văn tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiệt tình thầy giáo khoa Cao học, trường đại học Văn hóa Hà Nội Trước hết tơi xin chân thành cảm ơn đến thầy cô giáo trường Đại học Văn hóa Hà Nội tâm huyết truyền đạt kiến thức bổ ích suốt hai năm học trường để làm hành trang tri thức hữu ích cho tơi cơng việc sống Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Phương Lan, người tận tình hướng dẫn, bảo cho tơi suốt thời gian thực luận văn Do cịn có hạn chế nên thiếu sót luận văn điều không tránh khỏi Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Học viên Dương Thị Thanh Thuỷ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CHỢ VÀ VĂN HÓA CHỢ Ở HÀ NỘI 1.1 Chợ văn hóa chợ 1.1.1 Chợ: khái niệm, nguồn gốc loại hình 1.1.2 Chợ đêm: quan niệm, loại hình đặc điểm 11 1.1.3 Văn hóa chợ 15 1.2 Phố - chợ Hà Nội 23 1.2.1 Sự xuất chợ mảnh đất Thăng Long - Kẻ Chợ 23 1.2.2 Phố - chợ Hà Nội: xu hướng biến đổi thời kỳ đổi 29 1.2.3 Phố - chợ Chợ đêm khu vực phố cổ Hà Nội 30 CHƯƠNG 2: CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI - NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU 38 2.1 Khơng gian văn hóa Chợ đêm phố cổ 38 2.1.1 Chơi đêm 38 2.1.2 Ăn đêm 51 2.1.3 Thưởng thức nghệ thuật 58 2.2 Những giá trị tiêu biểu Chợ đêm phố cổ Hà Nội 63 2.2.1 Giá trị lịch sử 63 2.2.2 Giá trị cảnh quan kiến trúc 69 2.2.3 Gía trị văn hóa - xã hội 73 2.2.4 Giá trị kinh tế du lịch 76 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VĂN HÓA CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI 79 3.1 Thực trạng hoạt động Chợ đêm phố cổ Hà Nội 79 3.1.1 Tác động kinh tế thị trường đến hoạt động Chợ đêm phố cổ Hà Nội 79 3.1.2 Thực trạng tổ chức hoạt động Chợ đêm phố cổ Hà Nội bối cảnh kinh tế thị trường 84 3.2 Giải pháp quy hoạch phát triển không gian văn hóa Chợ đêm phố cổ Hà Nội 99 3.2.1 Giải pháp quy hoạch 99 3.2.2 Giải pháp tổ chức hoạt động 108 3.2.3 Giải pháp nhân lực 113 3.2.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 118 KẾT LUẬN 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thăng Long Hà Nội dù trải qua biến cố thăng trầm lịch sử nơi đô hội, trung tâm nước, nơi hội tụ, giao lưu, kết tinh văn hóa bốn phương tỏa sáng khắp miền đất nước Thăng Long - mảnh đất hội tụ tinh hoa miền, nơi hội tụ tài nơi phát huy rực rỡ sắc văn hóa dân tộc Đã từ lâu, Thăng Long biết đến với tên gọi Kẻ Chợ, mạng lưới chợ dày đặc yếu tố cốt lõi để làm nên kinh tế thị thành Nhà văn Tơ Hồi “Chuyện cũ Hà Nội” viết: “Bộ mặt đời sống xã hội vùng chợ Tên gọi Hà Nội sau này, cịn tên Thăng Long, Đơng Quan, Đơng Đô thay đổi theo thời kỳ, lúc nào, đất này, dân gian, phố phường gọi Kẻ Chợ” Như chợ Hà Nội phần cốt lõi tạo nên sắc văn hóa Thăng Long - Kẻ Chợ - Hà Nội Trong chiều dài lịch sử phát triển, người Hà Nội quen thuộc với chợ truyền thống Chợ Mơ, chợ Bưởi, chợ Hơm… chợ cịn ngun giá trị hơm Dưới tác động kinh tế thị trường, q trình thị hóa nhanh chóng, cộng với tác động q trình Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Thủ đô đất nước khiến cho chợ Hà Nội có nhiều biến đổi Những nét văn hóa chợ khơng cịn xưa Chợ đại gần mang yếu tố kinh tế đơn thuần, nơi trao đổi người bán người mua Cũng sống thị hóa dẫn đến thay đổi lối sống người Hà Nội Sau ngày ồn ào, bận rộn với công việc, người Hà Nội tìm giải trí, thư giãn đêm Thói quen “ăn đêm”, “chơi đêm” khơng cịn xa lạ với nếp sống người dân thủ đô Họ không chợ ngày để lo mua thực phẩm đồ dùng thiết yếu mà chợ đêm, nghĩa chợ không hẳn để sắm đồ, để mua bán Và loại hình chợ – CHỢ ĐÊM HÀ NỘI đời… Cũng tác động ảnh hưởng chợ đêm góp phần tạo nên Hanoi bynight mắt người dân Thủ đô du khách khắp miền đất nước Trong chợ đêm Hà Nội, đặc thù riêng có, chợ đêm phố cổ Hà Nội khơng mang tính chất chợ đơn mà chợ văn hóa du lịch Chợ đêm phố cổ nằm tuyến phố Hàng Ngang - Hàng Đào chợ Đồng Xuân đời loại hình chợ độc đáo Gạt bỏ yếu tố kinh tế nhìn chợ đêm phố cổ góc nhìn văn hóa thấy nhiều điều thú vị Tuy nhiên, ảnh hưởng tâm lý chợ đơn mà nét văn hóa chợ đêm chưa thực nhìn nhận tài nguyên văn hóa, tài nguyên du lịch Nhiều tác động tiêu cực kinh tế thị trường làm nét văn hóa phố cổ, chợ đêm phố cổ Những thay đổi thực mối quan tâm người Hà Nội nói riêng, yêu Hà Nội nói chung Việc khai thác giá trị chợ đêm phố cổ, tạo hài hòa truyền thống đại; nhìn nhận chợ khơng đơn mang nghĩa kinh tế mà chứa đựng giá trị văn hóa Hà nội 36 phố phường, nếp sống người Hà Nội thực vấn đề cấp thiết Chính vậy, tơi chọn đề tài: “Văn hóa Chợ đêm phố cổ Hà Nội” làm luận văn cao học Văn hóa học Tổng quan tình hình nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chợ khai thác, nhiên chưa có nhiều cơng trình viết vấn đề Nghiên cứu chợ chủ yếu nhìn nhận góc nhìn xã hội học kinh tế học Chẳng hạn công trình “Chợ quê trình chuyển đổi” tác giả Lê Thị Mai làm rõ vai trò chợ nông thôn chủ kinh doanh đời sống kinh tế xã hội nông thôn qua hoạt động sản xuất chuyển đổi xã hội cộng đồng Sự thay đổi cấu trúc xã hội quan hệ thương mại chợ trình mở rộng phát triển thị trường, phát triển sản xuất hàng hóa Cũng có số cơng trình tiếp cận chợ góc độ văn hóa như: “Chợ quê Việt Nam” tác giả Trần Gia Linh trình bày đặc trưng văn hóa chợ xưa đồng trung du, miền núi miền biển Trong có sưu tầm giới thiệu số chợ quê xưa như: chợ Bưởi, chợ Diễn…; “Chợ văn hóa chợ Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn thạc sĩ Văn hóa học Nguyễn Vĩnh Thiện (1997), tranh toàn cảnh chợ thành phố Hồ Chí Minh giá trị văn hóa đặc trưng chợ Về chợ miền núi có: “Chợ tỉnh miền núi phía Bắc – trung tâm sinh hoạt văn hóa tồn vùng”, đề tài nghiên cứu khoa học số giảng viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tác giả Phan Thị Đém làm chủ nhiệm, nêu bật nét văn hóa đặc sắc chợ miền núi phía Bắc Riêng chợ Hà Nội, nhiều đề cập đến vài cơng trình nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội xưa như: “Thăng Long Hà Nội kỉ XVII, XVIII, XIX”, luận án PTS sử học Nguyễn Thừa Hỷ (Nxb Trường Đại học Tổng hợp, 1983) miêu tả diện mạo Thăng Long - Hà Nội qua kỷ 17, 18, 19 mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Trong có đề cập tới chợ Thăng Long Đáng ý có “Chợ Hà Nội xưa nay” PGS.TS Đỗ Thị Hảo Cơng trình dựng lại diện mạo chợ Hà Nội xưa giúp người dù đâu cảm nhận nét hay nét đẹp, nét hấp dẫn “Kẻ chợ kẻ quê” bối cảnh kinh tế thị trường phát triển chóng mặt Bên cạnh có khóa luận chuyên ngành xem xét chợ Hà Nội đối tượng du lịch: “Du lịch đêm Hà Nội” Nguyễn Đăng Nam đề cập tới việc khai thác tiềm du lịch chợ đêm như: chợ đêm Quảng Bá, chợ hoa đêm Long Biên… Như vậy, chợ Hà Nội nhiều nhắc đến chủ yếu ký ức Hà nội xưa Loại hình chợ đêm bước đầu đề cập đến cách tản mạn số viết Chưa có cơng trình chuyên sâu nghiên cứu chợ đêm Hà Nội, đặc biệt văn hóa chợ đêm phố cổ Kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, kết hợp với tìm hiểu, khảo sát thực tiễn, tác giả tổng hợp, phân tích để xây dựng lên luận văn với hướng tiếp cận góc nhìn văn hóa học: “Văn hóa Chợ đêm phố cổ Hà Nội” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu, tìm hiểu giá trị văn hóa chợ đêm phố cổ Hà Nội, từ thấy nét đặc sắc độc đáo loại hình chợ so với chợ khác - Tìm giải pháp để khai thác phát triển chợ đêm để thực chợ văn hóa, chợ du lịch – nơi hội tụ nét đặc sắc người Thăng Long xưa với nét lịch đại nếp sống người Hà Nội ngày hôm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu giá trị văn hóa chợ đêm phố cổ Hà Nội, đặc biệt sâu nghiên cứu chợ đêm Đồng Xuân phố Hàng Ngang, Hàng Đào 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Chợ đêm phố cổ Hà Nội gồm chợ đêm tuyến phố Hàng Ngang – Hàng Đào - Chợ Đồng Xuân số chợ phố Hàng Mã, Lương Văn Can, Hàng Gai, Hàng Lược thuộc quận Hoàn Kiếm, Hà Nội - Thời gian: Chợ đêm phố cổ Hà Nội bối cảnh nay, tác động kinh tế thị trường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử tư tưởng Hồ Chí Minh 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp tư liệu - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp khảo sát thực tế để đánh giá trạng Chợ đêm phố cổ - Phương pháp vấn sâu: thăm dò ý kiến, vấn người mua, người bán, khách du lịch người dân sống khu phố - chợ Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn giá trị văn hóa chợ đêm phố cổ Hà Nội, biến đổi giá trị tác động kinh tế thị trường Kết nghiên cứu luận văn giúp nhà quản lý hoạch định sách có thêm khoa học việc định hướng, hoạch định sách hữu hiệu cho Chợ đêm tổng thể chương trình phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội khu phố cổ nói riêng Thủ Hà Nội nói chung Kết nghiên cứu luận văn cịn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy quản lý lĩnh vực văn hóa - xã hội Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, danh mục Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: CHỢ VÀ VĂN HÓA CHỢ Ở HÀ NỘI Chương 2: CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI - NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN KHƠNG GIAN VĂN HĨA CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI 126 14 Phan Thị Đém, Chợ tỉnh miền núi phía Bắc – Trung tâm sinh hoạt văn hóa tồn vùng, Thư viện ĐH Văn hóa Hà Nội 15 Phương Đức (2006), “Hệ thống chợ Việt Nam từ số liệu đến góc nhìn phi kinh tế”, Tạp chí thương mại, số 20 16 Gánh hàng rong- Street vendors (2008), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Girard (1996), Nghệ thuật bán hàng, Nxb Trẻ TP.HCM 18 Đỗ Thị Hảo (2010), Chợ Hà Nội xưa nay, Nxb Phụ nữ 19 Thái Hà (2004), “Ẩm thực đêm Hà Nội”, Du lịch Việt Nam, số 10, tr 15 20 Tơ Hồi, Nguyễn Vinh Phúc, Hỏi đáp 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, tập 1, Nxb Trẻ 21 Lê Như Hoa (2002), Tiêu dùng văn hóa điều kiện CNH-HĐH đất nước, Thư viện ĐH Văn hóa 22 Nguyễn Thị Hịa (2003), Các loại hình di tích, kiến trúc khu phố cổ Hà Nội (TK XIX), Luận án tiến sĩ 23 Nguyễn Phạm Hùng, Nguyễn Thị Nguyệt Ánh (2001), “Du lịch đêm Hà Nội”, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 8, trang 34-35 24 Nguyễn Thừa Hỷ (1983), Thăng Long – Hà Nội kỷ 17, 18, 19, Nxb Trường đại học tổng hợp Hà Nội 25 Ito Tetsuji (2004), Ngõ phố Hà Nội - Những khám phá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Lan Khê – Khánh Minh (2010), 36 chợ Thăng Long – Hà Nội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 27 Mai Thị Kiều (2008), Cấu trúc lựa chọn với ý nghĩa hàm ẩn giao tiếp mua bán, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Thạch Lam (2001), Hà Nội 36 phố phường, Nxb Hà Nội 127 29 Phan Thanh Lâm, Kỹ bán hàng, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 31 Trần Gia Linh (2008), Chợ quê Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 32 Dương Thị Liễu (2009), Văn hóa kinh doanh, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân 33 Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Thế giới, Hà Nội 34 Một số văn quy định hoạt động kinh doanh chợ đêm Đồng Xuân (2006), Công ty cổ phần Đồng Xuân 35 Nguyễn Đăng Nam (2002), Hà Nội việc phát triển loại hình du lịch đêm, Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Văn hóa Hà Nội 36 Trần Nhoãn, Du lịch kinh doanh du lịch (1995), Nxb VHTT, Hà Nội 37 Hữu Ngọc – Lady Borton (2004), Phố cổ Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội 38 Penguin Reference, Phạm Đăng Bình, Nguyễn Văn Lập biên dịch (1995), Từ điển kinh tế, Nxb Giáo dục 39 Nguyễn Vinh Phúc (2009), 1000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Trẻ 40 Nguyễn Hồng Quyền (2001), Phát triển giao thông phố cổ Hà Nội, Nxb Hà Nội 41 Băng Sơn (1993), Thú ăn chơi người Hà Nội, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 42 Băng Sơn, Văn hóa ứng xử Hà Nội, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 43 Vũ Nhật Tân (2005), “Hát xẩm”, Tia sáng, số 11, tr 61-62 44 Hà Thành (2007), Cẩm nang ẩm thực – Hà Nội bốn mùa quán ngon, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 128 45 Nguyễn Tất Thắng (2002), Tổ chức không gian kiến trúc, khu vực sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp truyền thống khu vực phố cổ Hà Nội, Luận án tiến sĩ 46 Nguyễn Thanh Tuấn, Biến đổi văn hóa thị Việt Nam nay, Nxb Văn hóa Thơng tin Viện văn hóa 47 Dương Thị Thanh Thủy (2008), Phố nghề Hà Nội trình hội nhập với phát triển du lịch thủ đơ, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học văn hóa 48 Từ điển kinh tế (1995), Nxb Giáo dục 49 Từ điển tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng 50 Viện ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 51 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội 52 Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 http://36pho.vn/ http://afamily.vn http://100hanoi.com http://www.baomoi.com http://cuocsongviet.com.vn http://cuocsongviet.com.vn http://hanoimoi.com.vn http://hanoi.vietnamplus.vn http://giadinh.net.vn http://thanglong.cinet.vn http://thanglong.chinhphu.vn http://tintuc.congdulich.com http://www.hoankiem.vn http://www.vietgle.vn/trithucviet/ 129 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI DƯƠNG THỊ THANH THỦY VĂN HÓA CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2011 130 Hàng lưu niệm thủ công bày bán tại phố Hàng Đào Cửa hàng lưu niệm phục vụ khách du lịch 131 Truyền thần phố Hàng Đường Quần áo hạ giá bày bán tràn lan chợ đêm 132 Những gian hàng thủ công hút khách Sáng tạo với mặt hàng làm tay 133 Hàng thêu Hàng mây tre đan 134 Gian hàng gốm sứ Quán bánh bèo chị Dung 135 Dãy phố ẩm thực chợ đêm chủ yếu lẩu Ơ mai Hàng Đường 136 Di tích chùa Cầu Đơng Di tích 48 Hàng Ngang, nơi Bác Hồ viết tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (ảnh sưu tầm) 137 Trưng bày sản phẩm dệt lụa đình Đồng Lạc Nặn tị he, góc nghệ thuật chợ đêm 138 Khách thích thú với ký họa chân dung Ký họa chân dung, nét đẹp văn hóa chợ đêm phố cổ Hà Nội 139 Sân khấu biểu diễn trước cổng chợ Đồng Xn ln có chương trình nghệ thuật theo chủ đề phục vụ đơng đảo khán giả Biểu diễn nghệ thuật trời chợ đêm 140 Những nghệ sĩ tham gia biểu diễn loại hình nghệ thuật truyền thống hầu hết nghệ sĩ trẻ Người xem thích thú xem biểu diễn thời tiết nóng nực ... Trong chợ đêm Hà Nội, đặc thù riêng có, chợ đêm phố cổ Hà Nội khơng mang tính chất chợ đơn mà chợ văn hóa du lịch Chợ đêm phố cổ nằm tuyến phố Hàng Ngang - Hàng Đào chợ Đồng Xuân đời loại hình chợ. .. giá trị văn hóa chợ đêm phố cổ Hà Nội, đặc biệt sâu nghiên cứu chợ đêm Đồng Xuân phố Hàng Ngang, Hàng Đào 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Chợ đêm phố cổ Hà Nội gồm chợ đêm tuyến phố Hàng Ngang... PHỐ CỔ HÀ NỘI - NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN VĂN HÓA CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI CHƯƠNG CHỢ VÀ VĂN HÓA CHỢ Ở HÀ NỘI 1.1 Chợ văn hóa chợ

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:06

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1CHỢ VÀ VĂN HÓA CHỢ Ở HÀ NỘI

    CHƯƠNG 2CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI - NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU

    CHƯƠNG 3THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP QUY HOẠCH, PHÁT TRIỂNKHÔNG GIAN VĂN HÓA CHỢ ĐÊM PHỐ CỔ HÀ NỘI

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC LUẬN VĂN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w