Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
Bộ giáo dục v đo tạo Bộ VĂN HOá THể THAO V DU LịCH Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn xuân trờng Văn hoá ứng xử ngời thái với môi trờng tự nhiên huyện mộc châu tỉnh sơn la luận văn thạc sĩ văn hoá học H nội - 2010 ii Bộ giáo dục v đo tạo Bộ VĂN HOá THể THAO V DU LịCH Trờng đại học văn hoá h nội Nguyễn xuân trờng Văn hoá ứng xử ngời thái với môi trờng tự nhiên huyện mộc châu tỉnh sơn la chuyên ngnh: văn hóa học m số: 60.31.70 luận văn thạc sĩ văn hoá học ngời hớng dẫn khoa học: gs.ts hong nam Hμ néi - 2010 iii MỤC LỤC Trang Mục lục Lời cảm ơn Bảng chữ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI VÀ NGƯỜI THÁI Ở HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.1 Môi trường tự nhiên 1.2 Môi trường xã hội 12 1.2.1 Lịch sử người Thái Mộc Châu 12 1.2.2 Đặc điểm cư trú 15 1.2.3 Những giá trị văn hoá truyền thống 19 CHƯƠNG 2: NHỮNG HOẠT ĐỘNG ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ 27 NHIÊN CỦA NGƯỜI THÁI 2.1 Những vấn đề lý luận văn hoá ứng xử 27 2.1.1 Khái niệm ứng xử 27 2.1.2 Khái niệm văn hóa ứng xử 28 2.1.3 Khái niệm môi trường tự nhiên 29 2.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên 30 iv 2.2.1.Văn hóa ứng xử với chất đất, địa hình đất dốc, đồi núi 30 2.2.2 Văn hóa ứng xử với tài nguyên nước 39 2.2.3 Văn hóa ứng xử với tài nguyên khí hậu 49 2.2.4 Văn hóa ứng xử với tài nguyên rừng 61 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY NHỮNG GÍA TRỊ VĂN HỐ ỨNG 69 XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 3.1 Những giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên cần 69 bảo tồn phát huy 3.2 Bảo tồn phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi 75 trường tự nhiên giai đoạn 3.2.1 Phương hướng chung 75 3.2.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy gía trị văn 78 hóa truyền thống người Thái huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La 3.2.3 Một số kiến nghị 83 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC v LỜI CẢM ƠN Luận văn khoa học kết trình năm học tập Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội với giảng dạy giúp đỡ tận tình thầy giáo nỗ lực học hỏi thân Với tình cảm chân thành, tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến GS.TS Hoàng Nam - người hướng dẫn luận văn - Thầy dành cho em lời bảo ân cần, kiến thức kinh nghiệm quý báu giúp em tự tin vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu viết luận văn Và xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Phịng Văn hố huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La nghệ nhân người Thái thôn huyện cung cấp tài liệu quý hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu Trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên khích lệ tinh thần để tác giả yên tâm suốt thời gian học tập nghiên cứu Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong muốn nhận lời góp ý dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Xuân Trường vi BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT - NGƯT :Nhà giáo ưu tú - NSND :Nghệ sĩ nhân dân - GS :Giáo sư - TS :Tiến sĩ - PGS.TS :Phó Giáo sư - Tiến sĩ - Nxb :Nhà xuất - tr :Trang -H :Hình - Nxb Nhà xuất MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có giá trị sắc thái văn hoá riêng Việc nghiên cứu để bảo tồn phát triển sắc thái giá trị văn hoá dân tộc góp phần làm phong phú văn hoá dân tộc Việt Nam, đồng thời củng cố thống dân tộc phát huy tính đa dạng văn hoá dân tộc Đặc biệt, mà kinh tế thị trường phát triển, với hội nhập giao lưu văn hoá diễn mạnh mẽ phương diện, trình giao lưu dân tộc Thái phải ứng xử với nhiều giá trị văn hoá mới, tiếp thu nhiều yếu tố văn hoá tiến bộ, đồng thời nhiều giá trị văn hoá Thái mang sắc dân tộc có nguy ngày mai Do vậy, việc nghiên cứu văn hoá dân tộc nói chung sắc thái văn hố Thái nói riêng xét phương diện vấn đề cần thiết quan trọng Dân tộc Thái có dân số đơng, xếp vào hàng thứ ba sau người Kinh người Tày, cư trú chủ yếu tỉnh Tây Bắc miền tây tỉnh Thanh hố Nghệ An Dân tộc Thái có kinh tế - xã hội phát triển với nông nghiệp lúa nước truyền thống phát triển đến trình độ cao Góp phần quan trọng vào hình thành trì tồn cộng đồng văn hố ứng xử Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu văn hóa Thái chủ yếu nghiên cứu văn hóa truyền thống mang tính tìm hiểu nội hàm lý thuyết văn hóa, chưa có cơng trình nghiên cứu văn hóa ứng dụng, cụ thể văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Thực trạng ứng xử với môi trường tự nhiên dẫn đến hệ môi trường tự nhiên bị tàn phá, rừng bị khai thác cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước, thiếu nước sạch, lụt lội xảy liên tiếp nhiều năm…ngày gia tăng Mơi trường xã hội có nhiều thay đổi tích cực lẫn tiêu cực, thành tựu khoa học kỹ thuật bước vào sống cư dân đồng thời nhiều giá trị văn hố truyền thống có nguy bị lãng quên, bị dần Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc giữ gìn bảo tồn phát triển văn hoá mang đậm chất nhân văn dân tộc Thái, mạnh dạn chọn đề tài “Văn hố ứng xử người Thái với mơi trường tự nhiên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La” làm đề tài luận văn thạc sĩ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu văn hố ứng xử có tính chất lý luận chung dân tộc có phương diện cụ thể vấn đề Thoảng thấy văn hoá ứng xử người Thái đề cập đến phần nhỏ, phương diện cơng trình chung người Thái Hiện nay, nghiên cứu dân tộc Thái tộc người nói tiếng Thái theo nghĩa quốc tế sinh sống Việt Nam, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Ấn Độ…và từ quốc gia di cư sang nước phương Tây Tổng dân số lên tới 100 triệu người, khơng cịn vấn đề riêng quốc gia mà trở thành vấn đề mang tính quốc tế nhiều nhà khoa học giới quan tâm Điều thể việc hội nghị Thái học tổ chức liên tục hàng năm trên giới, mà gần hội nghị Thái Quốc tế lần thứ bẩy tổ chức Hà Lan hội nghị Thái học lần thứ VIII tổ chức Nakhon Phanôm Thái Lan Các tác phẩm như: Người Thái Tây Bắc Việt Nam Cầm Trọng, sách tác giả trình bày nhiều mặt đời sống xã hội Thái, mối quan hệ kinh tế, đặc biệt vấn đề sở hữu đất đai Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái Đặng Nghiêm Vạn chủ biên, hệ thống tư liệu thành văn, văn tự cổ phổ biến vùng Tây Bắc Việt Nam từ kỷ thứ VI Quám tô mướng, lệ mường, luật mường…nói lĩnh vực lịch sử, xã hội, tơn giáo Nhóm tác giả khái quát tranh lịch sử xã hội Thái giúp cho người đọc hiểu tư tưởng, gía trị văn hoá lịch sử xã hội cổ truyền dân tộc Thái Cuốn sách Luật tục Thái Việt Nam Ngô Đức Thịnh - Cầm Trọng, tập hợp tư liệu dân gian tồn hàng trăm năm luật tục đồng bào Thái Trong sách q tìm thấy mơ tả cách ứng xử mối quan hệ gia đình xã hội Thái… Về khía cạnh khác đời sống văn hóa Thái có tác phẩm: Nhà sàn Thái Hồng Nam – Lê Ngọc Thắng, Nghệ thuật trang phục Thái Lê Ngọc Thắng Hoa văn Thái Hoàng Lương… Những cơng trình nghiên cứu sở quan trọng đề tài Song, đến chưa có cơng trình đề cập, nghiên cứu văn hoá ứng xử dân tộc Thái huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Bởi nội dung tác giả lựa chọn thực làm luận văn tốt nghiệp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn cách ứng xử người Thái quan hệ với môi trường tự nhiên 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu văn hoá ứng xử truyền thống người Thái với môi trường tự nhiên huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tri thức dân gian Thái khai thác bảo vệ môi trường tự nhiên thông qua việc nghiên cứu văn hoá ứng xử truyền thống với môi trường tự nhiên Mộc Châu Trên sở đưa số đề xuất việc bảo tồn phát huy giá trị tri thức thời kỳ cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận: Coi tượng văn hố ln biến động nằm điều kiện lịch sử cụ thể Phương pháp thu thập tài liệu: Phương pháp điền dã dân tộc học, điều tra xã hội học, đọc tư liệu huyện Mộc Châu Phương pháp xử lý tư liệu: Miêu tả, phân loại, thống kê, so sánh, quy nạp ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Góp thêm tư liệu tri thức dân gian người Thái huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Từ vấn đề nghiên cứu luận văn đóng góp nhỏ vào việc nghiên cứu tồn diện, có hệ thống dân tộc Thái để làm công cụ cho người làm công tác quản lý làm sở cho công tác quy hoạch, bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị văn hoá Thái tương lai CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Luận văn có chương chính: Chương 1: Khái quát môi trường tự nhiên, môi trường xã hội người Thái huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Chương 2: Những hoạt động ứng xử với môi trường tự nhiên người Thái Chương 3: Bảo tồn phát huy giá trị văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên 84 cưới xin, sinh hoạt văn hoá cộng đồng, đảm bảo vui tươi lành mạnh, tiết kiệm, tiến bộ, chống tượng tiêu cực, phản văn hoá - Nhà nước đứng chủ trì đầu tư kinh phí; bộ, ngành chức tổ chức có liên quan phối hợp thực Phải có phân cấp quản lý đầu tư rõ ràng, rõ vai trò, chức năng, quyền hạn, trách nhiệm cụ thể Nhà nước, Bộ, ngành, tỉnh, huyện, xã quyền hạn trách nhiệm đóng góp nhân dân địa phương…Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ đảng, quản lý nhà nước quyền, đặc biệt củng cố máy quan quản lý văn hố thơng tin thống từ trung ương xuống địa phương với cấu hợp lý Các đơn vị chuyên trách văn hoá dân tộc thiểu số cần tăng cường nhân lực để quản lý có hiệu mảng văn hoá dân tộc thiểu số Các quan nghiên cứu chun mơn, sở văn hố; phịng văn hố huyện cần ưu tiên tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá cách có hệ thống giá trị văn hoá dân tộc thiểu số có người Thái Phải nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ giá trị văn hoá từ truyền thống đến đại Công tác nghiên cứu phải tập trung dầy đủ, toàn diện khoa học văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số để làm tài liệu cho ngành, quan hữu quan có sở hoạch định, đề xuất chủ trương, sách, lập kế hoạch, chương trình phát triển văn hoá giai đoạn - Cần ưu tiên hỗ trợ đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi Tây Bắc cách đồng với việc xây dựng làng văn hố, nếp sống văn hóa bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nói chung người Thái nói riêng Mặt khác cần phải huy động nguồn lực nước, tổ chức cá nhân, doanh nghiệp đóng góp vào cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số nói chung người Thái nói riêng Khuyến khích, vận động 85 đẩy mạnh hoạt động xã hội hố cơng tác bảo tồn, phát triển văn hoá truyền thống dân tộc Thái - Ban dân tộc địa phương cần sâu, sát nắm vững chuyển biến kinh tế - xã hội biến đổi văn hoá truyền thống để tham mưu đề xuất với Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh có biện pháp đồng phát triển kinh tế - xã hội văn hoá; thường xuyên phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch để bàn bạc vấn đề liên quan đến phát triển văn hoá dân tộc thiểu số nhằm điều chỉnh, uốn nắn hoạt động văn hoá cho phù hợp với yêu cầu giai đoạn cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Muốn vậy, quan ngành văn hố thơng tin cần phải: + Xây dựng thiết chế văn hố mang đầy đủ tính chất dân tộc, khoa học đại chúng để dân tộc miền núi dân tộc Thái nói riêng ngày có hội, điều kiện tham gia vào cơng tác xã hội hoá văn hoá + Nghiên cứu xây dựng hệ thống bảo tàng văn hoá dân tộc thiểu số cấp tỉnh, nhà văn hoá huyện, vừa trưng bày di sản văn hố vừa nơi sinh hoạt văn hoá Trung tâm văn hoá cụm xã, điểm bưu điện văn hố xã có phịng giới thiệu truyền thống văn hoá địa phương nơi nâng cao dân trí đời sống tinh thần đồng bào + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động thư viện, câu lạc văn hố, đội thơng tin tun truyền lưu động phục vụ đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Xây dựng đồn văn cơng nghệ thuật chun nghiệp cấp tỉnh, văn nghệ nghiệp dư cấp huyện đội văn nghệ quần chúng cấp xã, thôn In ấn ấn phẩm văn hố, tờ rơi, panơ, áp phích, tranh ảnh văn hoá truyền thống dân tộc để phát hành rộng rãi vùng dân tộc thiểu số 86 - Nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới phát truyền hình nhằm chuyển tải thông tin nước quốc tế đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa để nâng cao nhận thức Nhiệm vụ ngành văn hóa thơng tin xây dựng phát huy lối sống văn hóa ứng xử, mà cịn phải xây dựng lối sống người với môi trường tự nhiên Tăng cường nâng cao chất lượng phát truyền hình tiếng dân tộc có tiếng Thái để tuyên truyền vận động nhân dân Hỗ trợ giúp đỡ tạo điều kiện vật chất cho đơn vị hoạt động văn hố cán làm cơng tác văn hoá sở Quan tâm đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho họ - Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số tỉnh cần tập trung làm tốt vấn đề sau: Xây dựng chương trình kế hoạch sáng tác, gồm tất loại hình văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số địa phương Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng giúp đỡ người làm nghệ thuật người dân tộc thiểu số Giúp đỡ họ chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm lãnh đạo quản lý, tổ chức làm văn học nghệ thuật miền núi để họ có đủ lực quản lý điều hành công việc địa phương Mở rộng thi sáng tác, hội diễn tài trợ kinh phí cho đồn văn hố nghệ thuật, tác giả dân tộc thiểu số; khuyến khích việc sáng tác tiếng dân tộc Thường xuyên đăng tải ưu tiên giới thiệu rộng rãi tác phẩm văn hoá truyền thống đại dân tộc thiếu số nói chung dân tộc Thái nói riêng - Bảo tồn tiếng nói cách để giữ gìn văn hóa dân gian tiếng mẹ đẻ truyền tải nghĩa tri thức văn hóa Nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo bậc phổ thơng, đẩy mạnh cơng tác xố mù chữ, tổ chức giảng dạy chữ dân tộc Thái bậc phổ thông sở phổ thông trung học 87 - Thành lập Chi hội nghiên cứu Thái học địa phương, tạo điều kiện để chi hội nhà nghiên cứu Thái học tham gia sưu tầm di sản văn hoá Thái Để chương trình Thái học ngày sâu nghiên cứu khoa học người Thái, tìm hiểu, phát đặc điểm tâm lý, xã hội Thái Những kết nghiên cứu khoa học Chương trình giúp ích cho cấp đạo công đổi đạt kết vững 88 KẾT LUẬN Vùng văn hoá Tây Bắc nơi hội tụ tri thức sáng tạo văn hoá nhiều dân tộc, dân tộc có sắc văn hố riêng Những sắc văn hố hợp thành vùng văn hố Tây Bắc mn sắc, mang đậm nét văn hóa núi rừng, văn hóa địa, phải kể đến văn hoá truyền thống dân tộc Thái huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Người Thái huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La với truyền thống văn hóa lâu đời, với bề dày đó, họ tích lũy hệ thống văn hóa đặc sắc thể qua giá trị vật chất tinh thần Trong hệ thống giá trị đó, tri thức dân gian phận đáng kể lĩnh vực tri thức dân gian ứng xử với môi trường tự nhiên hệ giá trị góp phần trì phát triển bền vững dân tộc Đất, nước, khí hậu rừng yếu tố quan trọng mơi trường tự nhiên Nhận thức rõ điều nên từ xa xưa, người Thái đặc biệt trân trọng nguồn nước, cánh rừng tấc đất, khai thác luôn với bảo vệ phát triển Trong cách ứng xử với yếu tố tự nhiên, tri thức dân gian thể hai khía cạnh: Vừa trực tiếp qua cách làm cụ thể, vừa linh thiêng hóa tín ngưỡng Những giá trị bật tính đồn kết cộng đồng thể rõ tạo nên sắc văn hóa độc đáo dân tộc sống chan hịa với thiên nhiên, có cách ứng xử nhân văn với cỏ lồi động vật xung quanh Trong điều kiện mới, trước biến đổi tự nhiên, lúc hết, vấn đề tri thức dân gian Thái văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên cần nhìn nhận có phương pháp bảo tồn, phát huy, từ bao đời tri thức dân gian góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ trì đa dạng 89 sinh học, từ bảo tồn làm giàu tính đa dạng văn hóa, giữ gìn phát triển đặc trưng văn hóa tộc người, văn hóa dân tộc thống văn hóa Việt Nam Đó động lực thúc đẩy phát triển văn hóa, xã hội tiến bước lên vững vàng đất nước Trên sở ứng xử người Thái với môi trường tự nhiên, hiểu rõ nguồn gốc, ý nghĩa hoạt động ứng xử văn hóa để xây dựng lối sống, nếp sống văn hóa cộng đồng làng bản, từ bỏ lối ứng xử chưa phù hợp, lạc hậu Bằng cách hướng dẫn đồng bào xây dựng quy ước, hương ước làng Từ trở thành người, trải qua lao động sản xuất đấu tranh để tồn tại, người Thái có tri thức dân gian Ai hiểu người Thái người Thái tự hiểu mình, biết làng rừng địa dư khí hậu, thời tiết địa phương người Thái sinh sống người Thái Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Thái Mộc Châu, tỉnh Sơn La mang nhiều giá trị phản ánh sắc văn hố tộc người Nội dung văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Thái trình bày trên, giúp có nhìn nhận đầy đủ khía cạnh sắc văn hoá tộc người Mặc dù việc tiếp cận tài liệu thơng tin cơng trình khoa học chưa thật mong muốn, toàn tư liệu hệ thống trình bày phần cơng trình phản ánh chi tiết văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người thái từ hoạt động ứng xử với chất đất, địa hình, rừng núi, nguồn nước, khí hậu…Có thể nói Văn hóa ứng xử người Thái kho tàng tri thức văn hố nhân loại nói chung người Thái nói riêng Văn hố tiếng nói dân tộc, thể sắc dân tộc, Vì cơng đổi đất nước, xu giao lưu văn hoá hội nhập quốc tế cần phải gìn giữ phát huy văn hoá Việt Nam thống đa dạng Chúng ta tự hào tranh văn hố đa dạng có sắc màu văn hoá độc đáo dân tộc Thái 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng huyện Mộc Châu (2005), Lịch sử Đảng huyện Mộc Châu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đỗ Thuý Bình (1994), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày-Nùng-Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Kế Bính (1999), Việt Nam phong tục, Nxb Hà Nội, Hà Nội Bộ Văn hoá – Thơng tin (1998), Bảo tàng văn hố dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Lê Thị Bừng (1997), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, t.27, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Từ Chi (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hố – Thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đoàn Văn Chúc (1993), Những giảng văn hố, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 11 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hoá, Nxb Viện Văn hoá Văn hoá dân tộc, Hà Nội 91 12 Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hố ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên, Nxb Văn hố thơng tin Viện văn hoá, Hà Nội 13 Phan Hữu Dật (1995), Một số vấn đề dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Khổng Diễn (1995), Dân số dân số tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Khổng Diễn (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Bế Viết Đẳng (1978), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Khoa Điềm (1994), Giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 18 Lê Sĩ Giáo (1992), “Sự xuất nghề trồng lúa, vấn đề quan trọng Dân tộc học nông nghiệp lịch sử”, Dân tộc học, (6), tr.12-13 19 Lê Như Hoa (1998), Hôn lễ xưa Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 20 Vũ Thị Hoa (1997), Lễ hội cầu mùa người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Vi Trọng Liên (2002), Vài nét người Thái Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Lã Văn Lơ, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày-Nùng-Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 24 Hoàng Lương (2003), Hoa văn Thái, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Hoàng Lương (2001), “Về người Thái Đen Việt Nam ” Dân tộc học, (1), tr.14-15 26 Trần Quốc Thắng (2007), Luật bảo vệ môi trường văn hướng dẫn thi hành, Nxb Lao động, Tp Hồ Chí Minh 27 Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục Thái, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 28 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Ngô Đức Thịnh (1994), Trang phục cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 31 Cầm Trọng (1978), Người Thái Tây Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Cầm Trọng, Bùi Tịnh, Nguyễn Hữu Ưng (1975), Các dân tộc Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 34 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 35 Đặng Nghiêm Vạn (1977), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Viện Dân tộc học (1993), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 H1 Bản đồ hành Tỉnh Sơn La H2 Bản đồ hành huyện Mộc Châu – Tỉnh Sơn La 94 H3 Ruộng bậc thang [Ứng xử với đất] H4 Ruộng bậc thang [Ứng xử với đất] Nguồn trích: http://www.baodientusonla.com.vn Thứ tư, 21/10/2009, 00:00 GMT+7 95 H5 Gói bánh [Ứng xử với rừng – Lấy gói bánh] H6 Núi rừng Mộc Châu [Mơi trường tự nhiên] Nguồn trích: http://www.baodientusonla.com.vn Thứ tư, 21/10/2009, 00:00 GMT+7 96 H7 Cọn nước [Ứng xử với nước] H8 Bản làng người Thái Nguồn trích: http://www.baodientusonla.com.vn Thứ tư, 21/10/2009, 00:00 GMT+7 97 H9 Nhà sàn [Ứng xử với khí hậu] H10 Dệt vải [Ứng xử với khí hậu] Nguồn trích: http://www.baodientusonla.com.vn Thứ tư, 21/10/2009, 00:00 GMT+7 98 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP TƯ LIỆU HỌ VÀ TÊN GIỚI DÂN TUỔI NGHỀ NGHIỆP ĐỊA CHỈ 67 Hưu trí Bản Nà Pó TỘC Hà Văn Hẩu Nam Thái xã Mường Sang Lò Văn Hương Nam Thái 63 Làm ruộng Bản Nà Pó xã Mường Sang Đào Đức Thức Nam Kinh 47 Cán Xã Đơng Sang văn hố xã Lò Văn Biến Nam Thái 55 Làm ruộng Xã Suối Bàng Hà Văn Dạng Nam Thái 56 Cán bảo tàng Bảo Tàng tỉnh Sơn La Lò Văn Sươi Nam Thái 50 Làm ruộng Bản Vặt Xã Đơng Sang Lị Thị Pong Nữ Thái 55 Giáo viên Thị Trấn Mộc Châu nghỉ hưu Lò Văn Thạch Lò Văn Giảng Lò Văn Tâm Nam Nam Nam Thái Thái Thái 51 52 48 Cán Thư viện Thư viện huyện huyện Mộc Châu Cán Thư viện thư viện tỉnh tỉnh Sơn La Cán phịng Phịng VH - TT văn hố huyện huyện Mộc Châu ... nguyên quan trọng gắn với sinh tồn người Hoạt động đời sống người gắn với nước thông qua hoạt động khai thác, sử dụng, bảo vệ nước người 40 - Người Thái chọn nơi cư trú gần nguồn nước Một yếu tố quan... cạnh đó, mối quan hệ người với mơi trường tự nhiên nhìn nhận quan hệ hai chiều, tác động qua lại với Tóm lại: Ứng xử thể người thái độ hành vi đứng trước tượng tự nhiên, thái độ hành vi người khác... trên, tác giả hiểu khái niệm ứng xử bao gồm toàn tác động người vào tự nhiên nhằm ngày hoàn thiện mối quan hệ người - tự nhiên, người ln đóng vai trị chủ động điều khiển thái độ hành vi Trong