Quản lý phố cổ hà nội thực trạng và giải pháp

133 26 0
Quản lý phố cổ hà nội thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ĐẶNG TỐ NHƯ QUẢN LÝ PHỐ CỔ HÀ NỘI- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VÕ QUANG TRỌNG HÀ NỘI – 2009 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tác giả luận văn xin trân trọng cảm ơn: - PGS, TS Võ Quang Trọng, người hướng dẫn khoa học - Khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội Các thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy suốt trình học tập; - UBND Quận Hoàn Kiếm, BQL Phố cổ Hà Nội -Cơ quan, gia đình bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Chắc chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong lượng thứ dẫn Hà Nội, tháng 5/2009 Tác giả Đặng Tố Như MỤC LỤC Trang Mục lục 01 Danh mục chữ viết tắt ký hiệu 03 Mở đầu 04 Chương 1: Tổng quan phố cổ Hà Nội 10 1.1 Khái quát chung phố cổ Hà Nội 10 1.1.1 Vị trí, giới hạn 10 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 10 1.1.3 Vai trò phố cổ phát triển Thủ đô 20 1.2 Những giá trị đặc trưng di sản phố cổ Hà Nội 22 1.2.1 Giá trị lịch sử 22 1.2.2 Giá trị kiến trúc, cảnh quan 25 1.2.3 Giá trị văn hoá 31 1.3 Thực trạng di sản phố cổ Hà Nội 35 Tiểu kết chương 39 Chương 2:Thực trạng công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội 40 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý di sản Phố cổ 40 2.1.1 Cơ sở khoa học .40 2.1.2 Cơ sở pháp lý 46 2.2 Hệ thống tổ chức quản lý di sản Phố cổ 52 2.2.1 Trách nhiệm quan quản lý chuyên ngành 52 2.2.2 Cơ cấu nhân tổ chức hoạt động 55 2.3 Thực trạng công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội 56 2.3.1 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán chuyên môn quản lý 56 2.3.2 Tổ chức tuyên truyền ý thức bảo vệ phát huy giá trị di sản 57 2.3.3 Thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, khen thưởng, kỷ luật 58 2.3.4 Huy động nguồn lực đầu tư bảo tồn, tôn tạo phố cổ Hà Nội 61 2.3.5 Tổ chức thực hoạt động nghiệp vụ 64 2.3.6 Một số tồn công tác quản lý………………………………… 77 Tiểu kết chương 2……………………………………………… 89 Chương : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội 91 3.1 Giải pháp cho công tác nhân tổ chức………………………… 91 3.1.1 Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý 91 3.1.2 Thực mơ hình « Nhà nước nhân dân » quản lý 93 3.1.3 Xây dựng chế hợp tác liên ngành, liên quốc gia quản lý 96 3.2 Giải pháp cho công tác quản lý 98 3.2.1 Hoàn thiện văn qui phạm pháp luật lĩnh vực quản lý phố cổ Hà nội .98 3.2.2 Đặt nhiệm vụ bảo tồn tôn tạo phố cổ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 100 3.2.3 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, khen thưởng, xử phạt 107 3.3 Giải pháp cho công tác phát huy giá trị di sản 110 3.3.1 Phát huy giá trị di sản lĩnh vực văn hoá xã hội 111 3.3.2 Phát huy giá trị di sản lĩnh vực kinh tế 114 Tiểu kết chương 120 Kết luận 121 Tài liệu tham khảo 124 Phụ lục 130 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CHXHCN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân TNCS Thanh niên cộng sản VHTT- TDTT Văn hố thơng tin- thể dục thể thao VHTTDL Văn hoá thể thao du lịch Nxb Nhà xuất ( 65) Xem tài liệu tham khảo số 65 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài “Chẳng thơm thể hoa nhài Chẳng thanh, chẳng lịch người Tràng An” Thăng Long - Hà Nội nơi hội tụ tinh hoa Đất - Người - Nghề miền đất nước Là trung tâm văn minh châu thổ sông Hồng Trước thềm hội nhập toàn cầu, hết Thủ Hà Nội nơi đón nhận gió sớm nhanh nhất, trung tâm trị, kinh tế, văn hố nước Hà Nội vươn lên để ngang tầm với giới, nói theo ngơn ngữ dân gian cho “bằng vai phải lứa” với thủ đô khác giới Sắp đến dịp Thủ Hà Nội trịn ngàn năm tuổi, bề dày tuổi vĩ đại đáng mặt thủ đô đàn anh lịch sử, văn hố cổ kính đáng tôn trọng Sự tôn trọng cơng trình kiến trúc nghệ thuật hồnh tráng nguy nga, mà niềm tự hào kiêu hãnh Niềm tự hào kiêu hãnh kho tàng di sản văn hoá truyền thống hệ trước tạo dựng nên, có phố cổ Hà Nội Nghiên cứu phố cổ Hà Nội di sản văn hoá độc đáo Thăng Long – Hà Nội, việc làm có ý nghĩa Song làm để có giải pháp quản lý hữu hiệu, nhằm gìn giữ phát huy loại hình di sản văn hố đặc biệt lại việc làm cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn Kỳ họp thứ 9, khoá X ngày, 29 tháng năm 2001, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thơng qua Luật Di sản Văn hố, điều Luật ghi rõ: “Nhà nước có sách bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước” Ngày tháng năm 2004, Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội ban hành định 45/1999/QĐ- UB “Điều lệ tạm thời quản lý xây dựng, bảo tồn tôn tạo khu phố cổ Hà Nội” Thành uỷ, UBND thành phố Hà Nội quan tâm đạo công tác bảo tồn, tôn tạo phố cổ, di sản văn hoá Nhà nước cơng nhận, nhằm gìn giữ phát huy giá trị nó, tiến tới lập hồ sơ trình UNESCO xem xét, công nhận phố cổ Hà Nội di sản văn hố giới Hiện nay, hồ nhập quốc tế, tác động kinh tế thị trường, xáo trộn sống đại lại nguy làm cho tranh hoàn mỹ phố cổ Hà Nội bị tàn phá Do đó, địa phương nước, việc bảo vệ phát huy sắc văn hố Hà Nội nói chung phố cổ Hà Nội nói riêng, việc làm có ý nghĩa quan trọng , công bảo vệ phát huy sắc văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam Đó lý để chọn đề tài: “Quản lý phố cổ Hà Nội, thực trạng giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Với đề tài này, tơi hy vọng góp phần nhỏ bé vào cơng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hoá Hà Nội, nhằm biến di sản thành hành trang, thành tiềm phát triển bền vững Tình hình nghiên cứu đề tài Di sản văn hoá phố cổ Hà Nội nằm hệ thống di sản văn hố quận Hồn Kiếm Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu hệ thống di sản văn hố địa bàn quận Hồn Kiếm nhiều người quan tâm Xin kể số cơng trình tiêu biểu như: - Năm 1997, sinh viên Vũ Duy Nam – Khoa Bảo tàng Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nghiên cứu viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài “ Hiện trạng giải pháp vấn đề bảo tồn di tích lịch sử - văn hố quận Hồn Kiếm” -Năm 1998, sinh viên Ma Quỳnh Hương- Khoa Văn hoá du lịch- Trường Đại học văn hoá Hà Nội nghiên cứu viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài : “Di tích lịch sử - văn hố quận Hoàn Kiếm với việc phát triển du lịch” -Năm 2002, sinh viên Bùi Quốc Khánh – Khoa Bảo tàng - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội nghiên cứu viết khoá luận tốt nghiệp với đề tài : “Bước đầu tìm hiểu cơng tác quản lý cổ vật địa bàn quận Hoàn Kiếm Thực trạng giải pháp” - Năm 2003, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hoà – Ban quản lý di tích dnah thắng Hà Nội nghiên cứu viết luận án tiến sĩ Khảo cổ học với đề tài : “Các loại hình di tích kiến trúc khu phố cổ Hà Nội (thế kỷ XIX)” - Năm 2008, sinh viên Đào Thị Huệ nghiên cứu viết luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với đề tài “Quản lý di tích lịch sử - văn hố địa bàn quận Hồn Kiếm” Ngồi khố luận luận văn tốt nghiệp sinh viên nghiên cứu sinh nêu trên, nhà khoa học có nhiều cơng trình nghiên cứu như: - Đề tài nghiên cứu nghề phố nghề thủ công truyền thống Hà Nội Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam - Dự án “Điều tra ngành văn hoá xã hội để bảo tồn giữ vững sắc dân tộc phát triển kinh tế - xã hôi Thành phố”, nhằm điều tra thực trạng văn hoá phi vật thể Hà Nội có phố cổ Hà Nội, TSKH Phan Hồng Giang, TS Bùi Quang Thắng, Th.s Bùi Hoài Sơn tiến hành vào năm 1999 xuất thành sách năm 2005 Ngồi ra, cịn có nhiều tác phẩm nghiên cứu di sản văn hố Hà Nội như: “Hà Nội hiểu” giáo sư Trần Quốc Vượng; “Làng nghề, phố nghề Thăng Long Hà Nội” GS Trần Quốc Vượng PGS- TS Đỗ Thị Hảo; “Di tích lịch sử văn hố khu phố cổ xung quanh hồ Hoàn Kiếm” Ban kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội phối hợp với UBND Quận Hoàn Kiếm thực hiện… Nhưng cơng trình nêu chủ yếu sâu vào góc độ khảo tả dân tộc học, lễ hội, ẩm thực, di tích , nghề truyền thống….và phần nhỏ đề cập đến giải pháp cho cơng tác quản lý di sản quận Hồn Kiếm Hà Nội nói chung mà thơi Cho đến nay, chưa có cơng trình khảo sát cách có hệ thống thực trạng giải pháp quản lý phố cổ Hà Nội.Vì vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu này, chúng tơi muốn góp tiếng nói vào việc bảo tồn di sản văn hố Thủ Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở nhận thức vai trị cơng tác quản lý di sản văn hố giai đoạn nay, luận văn sâu khảo sát, phân tích, đánh giá kết vấn đề cịn tồn cơng tác quản lý phố cổ Hà Nội, từ đề xuất số giải pháp cụ thể, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ Luận văn tập trung giải vấn đề sau: - Tìm hiểu khái quát phố cổ Hà Nội - Trình bày vấn đề sở khoa học pháp lý công tác quản lý di sản văn hố nói chung di sản phố cổ Hà Nội nói riêng - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội từ công nhận di tích cấp quốc gia đến - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Di sản phố cổ Hà Nội, với phạm vi khoảng 100ha nằm địa bàn Quận Hoàn Kiếm Hà Nội Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác–Lê Nin, quan điểm Đảng Nhà nước quản lý di sản văn hoá dân tộc 5.2 Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử -Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Quản lý văn hoá, xã hội học, lịch sử, bảo tàng học… -Phương pháp khảo sát điền dã với kỹ năng: vấn, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, trao đổi Đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu phố cổ Hà Nội, luận văn không hướng tới mục đích khơi dậy tiềm di sản, thành tựu văn hoá, truyền thống lịc sử cha ơng để lại Mà cịn tìm ngun nhân, chế vận động, mối quan hệ sinh thái, xã hội, kinh tế hình thành, tồn tại, biến đổi phát triển phố cổ Hà Nội Từ có cứ, định 118 phịng…Ở , chủ nhà đóng trang phục dân tộc trực tiếp đón khách tham quan (theo lịch ngành du lịch hẹn trước) mời trà, mời nước, ăn trầu, hút thuốc, chí tham dự tiết học chữ Hán nôm… - Ở sản phẩm nghề phố nghề truyền thống khu phố cổ: Các sản phẩm truyền thống khu phố cổ Hà Nội hấp dẫn khách du lịch, sản phẩm hàng mỹ nghệ Tuy nhiên đến đại phận nghề phố nghề phố cổ chưa giới thiệu rộng rãi Trong thời gian tới, UBND quận Hoàn Kiếm, BQL phố cổ cần kết hợp với SVHTTDL thực chương trình xúc tiến du lịch mua sắm để sản phẩm phố nghề giới thiệu rộng rãi tới du khách nước quốc tế, góp phần tăng nhanh lượng khách du lịch nhu cầu tiêu thụ sản phẩm Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy để khai thác tôn vinh nét đặc sắc cần cố gắng giữ gìn diện mạo nguyên thuỷ sản phẩm văn hoá, tránh sửa sang làm biến dạng làm cách hoàn toàn Nguyên tắc phối hợp nhịp nhàng: Việc khai thác di sản thực tế khai thác tổng hợp Một mặt cần xem xét việc khai thác di sản phố cổ mối liên hệ với di sản khác có tính liên hồn chương trình du lịch chương trình tham quan Vì đến Hà Nội phần lớn du khách khơng phải đến thăm khu phố cổ mà cịn thăm Hà Nội vùng phụ cận Chẳng hạn tham quan phố cổ có chùa Cầu Đơng, đền Bạch Mã di tích liên quan đến khu vực phía đơng Hồng Thành, lẽ lại khơng thăm di tích thành cổ Hà Nội, di tích Tây Hồ, thành Cổ Loa di tích vật chất cịn lại cách hai thiên niên kỷ, du lịch sông Hồng… Do cần có phương án tổ chức tuor du lịch liên hoàn như: kết hợp du lịch phố nghề khu phố cổ với làng nghề ven đơ, vừa dựa tình hình thực tế phố nghề khu phố cổ 119 khơng cịn nhiều mặt dành cho sản xuất, vừa tạo nên sức hút du khách tìm hiểu đầy đủ trình tạo sản phẩm Tại phố nghề kết hợp vừa bán hàng, vừa giới thiệu sản phẩm vừa nơi cung cấp thông tin hoạt động nghề gắn kết giới thiệu làng nghề Mặt khác, phải xem xét nhu cầu khách tham quan mặt ăn, ở, phương tiện lại, hướng dẫn tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí Số lượng di tích khu phố cổ lớn, du khách khơng thể hết di tích, khu vực phố cổ được, du khách nước ngoài, nên cần phải xây dựng trọng điểm, điểm nhấn để tham quan Và qui hoạch cho phố cổ có khu vực tham quan, khu vực mua bán, khu vực nghỉ ngơi hợp lý Sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng đơn vị, phận, khu vực môi trường liên quan đến phục vụ khách chắn đem lại chất lượng, danh tiếng uy tín cho phố cổ Thủ Ngun tắc bảo vệ: Mục đích du lịch chỗ quảng bá, phát huy việc bảo tồn, bảo vệ, tu sửa, tôn tạo di sản đem lại lợi ích cho nhiều bên tham gia Vì cần nghiên cứu sách cụ thể việc phân chia quyền lợi tổ chức kinh doanh du lịch với cộng đồng dân cư Rút kinh nghiệm từ tình trạng nhà vườn Huế, chủ nhà tiếp khách khơng có thu nhập nên khơng nhận đồn tham quan, số tiền thu từ tham quan nên chia theo tỷ lệ thoả thuận, có lâu bền, có hiệu cao hai mặt văn hoá kinh tế Sự phát triển du lịch gây nhiễm mơi trường tự nhiên mơi trường văn hố, gây phá hoại mức độ đến di sản Vì cần rà soát, xắp xếp qui hoạch lại hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch tất điểm tham quan phố cổ, đặc biệt khu vực có di tích lịch sử văn hố thường xuyên có khách tham quan Thực nghiêm túc 120 thị 07/2000/CT –CP nguyên Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phan Văn Khải tăng cường giữ gìn trật tự trị an vệ sinh môi trường điểm du lịch Thành phố cần hỗ trợ cho người dân tổ chức cá nhân việc trùng tu, tơn tạo di tích thuộc sở hữu tư nhân phục vụ cho phát triển du lịch bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể (Việc quyền Quảng Nam- Hội An thực thành công) Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý GIS cách đồng bộ, hoàn chỉnh quản lý phát triển hoạt động du lịch công tác quản lý bảo tồn khai thác tài ngun du lịch văn hố, bảo vệ mơi trường du lich Tóm lại, việc khai thác , phát huy tác dụng di sản phố cổ Hà Nội luôn phải gắn liền với cơng tác bảo tồn tính đa dạng, gìn giữ giá trị đặc trưng, hay nói cách khác phát huy, phát triển phải mục tiêu văn hoá; đồng thời việc bảo tồn di sản phải hướng tới mục đích phục vụ ngày tốt nhu cầu tham quan, nghiên cứu học tập cộng đồng, góp phần to lớn việc phát triển kinh tế, văn hố xã hội Thủ 121 TIỂU KẾT CHƯƠNG Những khảo sát, nghiên cứu thực tế công tác quản lý di sản Phố cổ Hà nội cho thấy bên cạnh kết đạt cịn có mặt hạn chế định cấu tổ chức, khâu công tác quản lý di sản vướng mắc từ phía người dân, chủ thể văn hoá Để giải mặt cịn hạn chế, nâng cao hiệu cơng tác quản lý di sản Phố cổ Hà Nội quận Hồn Kiếm, thiết cần có giải pháp cụ thể mặt Trong chương 3, giải pháp cho khâu công tác đề xuất, bao gồm: Giải pháp tổ chức quản lý, giải pháp công tác quản lý giải pháp để phát huy tác dụng di sản Các giải pháp xây dựng dựa kết điều tra xã hội học từ phía người dân, dựa kinh nghiệm quản lý di sản văn hoá nước quốc tế… Với giải pháp đề cập chương luận văn, hy vọng đóng góp nho nhỏ cho cơng tác quản lý di sản nói chung quản lý di sản phố cổ Hà Nội nói riêng, góp phần nâng cao hiệu quả, gìn giữ phát huy giá trị đặc trưng di sản văn hoá sống hôm 122 KẾT LUẬN Lịch sử phát triển thủ đô Hà Nội để lại di sản quí giá: Phố cổ Hà Nội Bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản Phố cổ Hà Nội nhiệm vụ vừa cấp bách, vừa lâu dài Chính quyền thành phố Hà Nội, quyền quận Hồn Kiếm với tham gia ban ngành tổ chức quốc tế tiến hành chương trình bảo tồn Khu phố cổ Hà Nội Việc giữ gìn di sản phố cổ Hà Nội trước thách thức phát triển đô thị đại địi hỏi phải có định hướng qui hoạch đúng, giải pháp thực tiễn phù hợp có liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, khoa học- nghệ thuật, để vừa đảm bảo tôn trọng giá trị di sản, vừa đảm bảo tính liên tục cấu trúc thị q trình phát triển Tạo nên môi trường đô thị đại, giàu truyền thống có sắc Trong thời gian qua, công tác bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản phố cổ Hà Nội bước đầu có kết định Tuy nhiên, cơng việc trước mắt nhiều cấp bách, : “…Cái bi kịch chỗ, lúc nhận giá trị truyền thống đề cao giá trị lại lúc chế thị trường, sốt thị hố quản lý yếu thiếu kinh nghiệm dẫn đến chạy đua không cân sức, mà áp đảo thuộc vi phạm phá hoại di sản truyền thống…” (45) Với mục tiêu giữ cho khu phố cổ thực khu vực di sản quí giá quốc gia, đồng thời đảm bảo phát triển kinh tế xã hội, thương mại dịch vụ, cải thiện đời sống nhân dân, giải pháp đề xuất chương luận văn, xin có thêm số kiến nghị cơng tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu phố cổ Hà Nội thời gian tới sau: Về hợp tác nghiên cứu: Thành phố Hà Nội cần tạo điều kiện cho tổ chức quốc tế vào nghiên cứu, hợp tác công tác bảo tồn khu phố cổ Đẩy 123 mạnh việc truyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân Thủ đô việc phát huy gìn giữ giá trị lịch sử khu phố cổ Hà Nội *Về công tác dãn dân phố cổ: Dự án dãn dân phố cổ hình thức dự án chưa có tiền lệ Thành phố Hà Nội quận Hoàn Kiếm Do vậy, đến số vướng mắc Để giải triệt để vấn đề này, xin kiến nghị với thành phố Hà Nội sau: Đề nghị Thành phố Tổng công ty HUD bàn giao thêm diện tích, đáp ứng nhu cầu dãn dân phố cổ Áp dụng chế ưu tiên di chuyển cho đối tượng hộ sống di tích (đã xếp hạng chưa xếp hạng) cịn tồn Các hộ sống cơng trình có nguy sụp đổ Các hộ sống khu vực cần GPMB cho dự án Thành phố quận Hoàn Kiếm Các hộ tự nguyện * Về công tác quản lý nhà nước di sản phố cổ Hà Nội : Đề nghị thành phố chủ trì, phối hợp với quận bước triển khai, lập hồ sơ khoa học, báo cáo cấp có thẩm quyền đưa khỏi danh mục quản lý, chuyển giao phần diện tích di tích khơng cịn yếu tố thờ cúng, kiến trúc bị biến dạng hoàn toàn từ lâu biến thành nhà nhân dân cho quan chức quản lý,góp phần cải tạo qui hoạch tổng thể, cảnh quan đô thị khu vực phố cổ Thành phố cần xây dựng hệ thống sách với di sản văn hoá phi vật thể nơi phố cổ, từ sách bảo tồn tới sách nghệ nhân, vấn đề việc phát huy, tuyên truyền, quảng bá Nên coi vấn đề trì phát triển nghề, phố nghề truyền thống khu phố cổ Hà Nội trọng tâm Chiến lược bảo tồn phát triển sắc Văn hố Hà Nội nói riêng Văn hố Việt Nam nói chung 124 * Về vấn đề tài chính: Việc bảo tồn tơn tạo phố cổ cần nguồn lực tài lớn Bên cạnh việc khai thác nguồn lực hỗ trợ từ bên ngồi việc xã hội hố, cần tập trung đầu tư ngân sách nhà nước Thành phố Vì phải đặt nhiệm vụ bảo tồn tơn tạo khu phố cổ chương trình trọng điểm Quốc gia Thành phố hàng năm *Về vấn đề tổ chức nhân : Với khối lượng công việc lớn nên máy điều hành quản lý triển khai dự án bảo tồn tơn tạo khu phố cổ phải có đủ lực cần thiết gắn bó chặt chẽ với quyền địa phương, có đủ điều kiện để hồn thành nhiệm vụ cách có hiệu Mới biến “ý tưởng” bảo tồn tôn tạo khu phố cổ thành kết cụ thể thực tiễn Vì đề nghị thành phố Hà Nội, Sở Nội vụ bổ sung thêm biên chế để làm công tác 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng Việt Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Hồ chí Minh Đặng Văn Bài (1995), “Vấn đề quản lý nhà nước lĩnh vực bảo tồn di tích” tạp chí Văn hố Nghệ thuật, số Ban đạo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội (2002), Di tích lịch sử - văn hố khu phố cổ xung quanh hồ Hồn Kiếm, Nxb Hà Nội Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội (1994), Hà Nội di tích văn vật, Sở VHTT Hà nôi Ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội (1995), “Bảo tồn, tôn tạo phát huy tác dụng di tích lịch sử văn hố Thủ Hà Nội, kỷ yếu hội nghị Ban quản lý phố cổ Hà Nội (2008), Báo cáo kết công tác quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị khu phố cổ, tài liệu lưu hành nội Ban quản lý phố cổ Hà Nội (2005), Báo cáo cơng tác trì phát triển nghề phố nghề truyền thống khu phố cổ, tài liệu lưu hành nội Bộ Văn hố thơng tín (1995), 50 năm bảo tồn di sản văn hoá dân tộc,Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà nội Các Mác Ăngghen tồn tập, tập 23 (1993), Nxb trị quốc gia, Hà Nội 10 Chỉ thị số 07/CT-CP, ngày 30/3/2000 Thủ tướng phủ tăng cường giữ gìn trật tự an ninh vệ sinh mơi trường điểm tham quan du lịch 126 11 Đảng quận Hồn Kiếm (2006), Chương trình cơng tác ban chấp hành Đảng quận Hồn Kiếm, khố XXIII, Nxb Hà Nội 12 Đảng quận Hoàn Kiếm (2006), Văn kiện đại hội lần thứ XXIII Đảng quận Hoàn Kiếm, Nxb Hà Nội 13 Đại Việt sử ký toàn thư (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phan Hồng Giang (2005),Vănhoá phi vật thể Hà Nội,NxbThế giới,HN 15 Fukukawa (2009), “Tại sao, gì, để bảo tồn tính thống cảnh quan đô thị lịch sử: khu 36 phố phường”, Kỷ yếu diễn đàn lần thứ 12 UNESCO trường đại học di sản, Hà Nội 16 Đỗ Thị Hảo - Trần Quốc Vượng (2000), Làng nghề phố nghề Thăng Long Hà Nội, Trung tâm triển lãm văn hoá nghệ thuật Hà Nội 17 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Hồ (2003),Các loại hình di tích kiến trúc khu phố cổ Hà Nội (TKXIX), LATS Lịch sử 19 Trần Hoàn (1999), “Vấn đề quản lý văn hoá bối cảnh chuyển sang chế thị trường” , Văn nghệ quân đội, (2) 20 Học viện trị quốc gia Hồ Chí minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Học Viện hành quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng QLHC nhà nước (phần III: Quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Quốc Hùng (2004), Đô thị cổ Hội An giao lưu văn hoá Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 127 23 Nguyễn Quốc Hùng (2001), “UNESCO giải pháp bảo vệ di sản văn hố phi vật thể”, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (48) 24 Nguyễn Thừa Hỷ (1983),Thăng Long – Hà Nội kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Hà Nội 25 Vũ Khiêu, Bằng Việt, Nguyễn Vinh Phúc (2005), Hình ảnh người Hà Nội VHNT cận đại, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hoàng Cơng Khơi (2005), “Trách nhiệm quyền Quận phường việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử văn hoá khu phố cổ Hà Nội”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Bảo tồn tôn tạo phố cổ thành phố châu Á châu Âu, Hà Nội 27 Đinh Gia Khánh, Trần Tiến (1991), Địa chí văn hố dân gian Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội, Sở VHTT Hà Nội 28 Thạch Lam (2005), Hà nội 36 phố phường, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Phan Huy Lê (2002), Truyền thống dân tộc cơng đổi đại hố đất nước, Đề tài KX 07/02 30 Phan Huy Lê (2005), “Phố cổ Hà Nội trình hình thành biến đổi”, kỷ yếu hội thảo quốc tế: tôn tạo phố cổ thành phố châu Á châu Âu, Hà nội 31 Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Trường Lưu (2003), Toàn cầu hoá vấn đề bảo tồn văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lê Quang Minh (2009), Những vấn đề đặt việc bảo vệ không gian di sản đô thị nông thôn Việt Nam, kỷ yếu lần thứ 12 UNESCO Truờng Đại học di sản, Hà Nội 128 34 Nghị định 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực VHTT 35 Nghị định 11/2006/NĐ-CP ngày 18/1/2006 phủ việc ban hành qui chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng 36 Nghị định 56/2006/NĐ-CP ngày 6/6/2006 Chính phủ việc xử phạt vi phạm hành hoạt động VHTT 37 Nghị định 519/TTG ngày 29/10/1957 thủ tướng phủ qui định thể lệ bảo tồn cổ tích 38 Phạm Quang Nghị (2003), “Di sản văn hoá nhân tố quan trọng góp phần bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước”, Tạp chí di sản văn hố, số 39 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Phố đường Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 40 Pháp lệnh số 14-LCT/HĐN bảo vệ sử dụng DTLS – VH danh lam thắng cảnh 41 Phòng VHTT-TDTT quận Hồn Kiếm (2002- 2007), Báo cáo cơng tác quản lý DTLS-VH địa bàn quận Hoàn Kiếm, tài liệu lưu hành nội 42 Phịng VHTT-TDTT quận Hồn Kiếm (2007), Báo cáo kết xã hội hố cơng tác QLDT địa bàn quận Hoàn Kiếm, tài liệu lưu hành nội 43 Phịng VHTT-TDTT quận Hồn Kiếm (2008), báo cáo tình hình tu bổ, tơn tạo di chuyển hộ dân khỏi di tích địa bàn quận Hoàn Kiếm, tài liệu lưu hành nội 44 Phịng VHTT- TDTT quận Hồn Kiếm (2002), “Quản lý DTLS –VH điều kiện phát triển đô thị quản lý phố cổ địa bàn quận Hoàn Kiếm”, Kỷ yếu hội nghị toạ đàm, Tài liệu lưu hành nội 129 45 Dương Trung Quốc (2003), “Hà Nội mặt gương soi bóng”, Hà Nội 36 góc nhìn, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 46 Quận uỷ Hồn kiếm (2004), Thông tri việc tăng cường công tác quản lý khu phố cổ DTLS-VH địa bàn quận Hoàn Kiếm, Tài liệu lưu hành nội 47 Quyết định số 45/1999/QĐ-UB ngày 4/6/1999 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội việc ban hành điều lệ tạm thời quản lý xây dựng bảo tồn tôn tạo khu phố cổ Hà Nội 48 Quyết định số 70/ BXD/ KT –QH ngày 30/3/1995 Bộ trưởng xây dựng việc phê duyệt qui hoạch bảo vệ , tôn tạo phát triển khu phố cổ Hà Nội 49 Nguyễn Ngọc Quỳnh (2005), “Bảo tồn tơn tạo phố cổ Hà nội, chương trình tổng thể định hướng triển khai”, kỷ yếu hội thảo quốc tế: bảo tồn tôn tạo thành phố cổ châu Á châu Âu, Hà Nội 50 Nguyễn Phương Thảo (2009), “Di sản văn hoá vật thể Thăng Long – Hà Nội, đặc điểm vấn đề bảo tồn, phát huy”, kỷ yếu diễn đàn lần thứ 12 UNESCO Trường đại học di sản, Hà Nội 51 Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (2007), Nxb Văn hố – thơng tin, Hà Nội 52 Thơng tư liên Bộ VHTT- Bộ tài số 54/TT – LB ngày 11/8/1992 chế độ cấp pháp, quản lý tài bảo tàng di tích 53.Từ điển bách khoa Việt Nam, tập I (1995), Nxb Hà Nội 54.Nguyễn Văn Uẩn (2000), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội 130 55 UBND quận Hoàn Kiếm (2004), Kế hoạch di chuyển hộ dân tu bổ tôn tạo sửa chữa DTLSVH địa bàn quận Hoàn Kiếm từ năm 20052010, Tài liệu lưu hành nội 56 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lý Tế Xuyên (2001), Việt điện U Linh, Nxb Văn học, Hà Nội 58 Wiliam Monge Quesada (2009), “Bảo tồn cảnh quan đô thị cổ trước lai tạp văn hoá”, kỷ yếu diễn đàn lần thứ 12 UNESCO trường Đại học di sản, Hà Nội 59 Bùi Hoài Sơn - Trần Thị Hiên (2008), Mức độ thực hành thực trạng nhận thức người dân Hà Nội di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh thủ đô qua nghiên cứu định lượng, Thông báo khoa học, số 23, t.3, Viện văn hoá nghệ thuật Việt Nam 60 Tản văn (2003), Hà Nội 36 góc nhìn,Nxb Thanh niên, Hà Nội II Tiếng Pháp Baron S (1680), Description du royaume di Tonqui, Paris Marini G F (1666), Relation nouvell et curieuse des rongames de Tonquin et de Lao, Paris Luro (E) (1897), Lepayd’ Annam, Paris 131 Phụ lục 20: Danh mục di tích phố cổ tu bổ năm 2007 STT Địa Tên di tích Vốn Tổng kinh ngân phí sách Vốn huy động 10 Ngõ Gạch Đình Thanh Hà 200 triệu 200 triệu 54 Hàng Khoai Chùa Huyền Thiên 300 triệu 300 triệu 52 Hàng Cót Đền Tam Phủ 100 triệu 100 triệu 76 Hàng Buồm Đền Bạch Mã tỷ tỷ 85 Hàng Gai Đình Cổ Vũ Đơng 2,2 tỷ 2,2, tỷ 77 Nguyễn Hữu Huân Đền Trang Lâu tỷ tỷ 75 Hàng Trống Đình Nam Hương tỷ tỷ Đền Hương Tượng 2,1 tỷ 2,1 tỷ Hội quán Phúc Kiến 1,5 tỷ 1,5 tỷ 40 Lãn Ơng (Nguồn: Phịng VHTT-TDTT quận Hồn Kiếm) 132 ... quan phố cổ Hà Nội Chương II: Thực trạng công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ PHỐ CỔ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA PHỐ CỔ HÀ NỘI 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý cho công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội Cơ sở khoa học pháp lý điều kiện cần đủ hoạt động quản lý Công... di sản phố cổ Hà Nội từ công nhận di tích cấp quốc gia đến - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di sản phố cổ Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Di sản phố cổ Hà Nội, với

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ PHỐ CỔ HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝDI SẢN VĂN HÓA PHỐ CỔ HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAOHIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ DI SẢN PHỐ CỔ HÀ NỘI

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan