Luận văn Bảo tồn phố cổ Hà Nội thực trạng và giải pháp

54 1.2K 7
Luận văn Bảo tồn phố cổ Hà Nội thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 TÊN CÔNG TRÌNH : BẢO TỒN PHỐ CỔ HÀ NỘI – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại phát triển ngày nay, bảo tồn gìn giữ di sản lịch sử, văn hoá cha ông để lại điều vô quan trọng Những di sản tạo nên tính khác biệt đặc thù quốc gia Những nhận thức cội nguồn, lịch sử phát triển giá trị đặc trưng dân tộc Việt Nam phần thể rõ nét qua công trình kiến trúc, vật, ngành nghề mà hệ trước để lại Việc trân trọng, gìn giữ bảo vệ di sản cần quan tâm mực kết nối hệ khứ với tương lai Phố cổ Hà Nội di sản kiến trúc tiếng Việt Nam Và không sai nói mặt thành phố Hà Nội Các khu phố thu hút nhiều du khách nước đến thăm quan chiêm ngưỡng Nhưng với dòng chảy thời gian, khu phố cổ dần xuống cấp nét đẹp vốn có Nguyên nhân thực trạng thiếu phương án bảo tồn hiệu để gìn giữ bảo vệ khu phố cổ Cũng lý mà nhóm nghiên cứu định triển khai đề tài: Bảo tồn phố cổ Hà Nội - Thực trạng Giải pháp với mong muốn đưa ý kiến đề xuất hợp lý, góp phần tạo kế hoạch bảo tồn hiệu cho khu phố cổ Hà nội tương lai Về cấu trúc, đề tài chia làm bốn phần chính, phần I phần mở đầu với lý nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài này, nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khảo sát triển khai sao? Phần học thuyết, lý thuyết có liên quan đến vấn đề bảo tồn phố cổ Trong phần III, tranh tổng thể khu phố cổ Hà Nội tạo nên dựa nghiên cứu, khảo sát mà nhóm thực trình thực tế thông qua nguồn thông tin có độ tin cậy cao Cuối cùng, phần IV với tên gọi Giải pháp Kiến nghị phần cuối đề án Trong phần này, nhóm nghiên cứu đề xuất hướng nhằm tạo nên kế hoạch bảo tồn hiệu Đây ước nguyện lớn mà nhóm nghiên cứu - người dân tộc Việt Nam- muốn đạt bối cảnh Đại lễ 1000 năm Thăng Long đến gần MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I Mở đầu Lý nghiên cứu đề tài ………………………………………… Phương pháp nghiên cứu …………………………………………7 Phạm vi nghiên cứu ………………………………………………8 Kế hoạch nghiên cứu …………………………………………… Chương II Lý luận chung Bảo tồn quan niệm bảo tồn ………………………….10 Bảo tồn di sản …………………………………………………… 12 Giá trị bảo tồn di sản ………………………………………….13 Các nguyên tắc công việc bảo tồn …………………………….14 Kế hoạch bảo tồn ………………………………………………….15 Kinh nghiệm từ Nhật Bản …………………………………………16 Chương III Thực trạng Phố cổ Hà Nội Phần1 Tổng quan phố cổ Hà Nội ………………………………… 18 Đặc điểm vị trí địa lý, dân số ………………………………….18 1.1 Vị trí địa lý …………………………………………………….18 1.2 Dân số ……………………………………………………… 19 1.2.1 Mật độ dân số …………………………………………………19 1.2.2 Đặc điểm hộ gia đình …………………………………21 a Nguồn gốc dân cư thời gian cư trú b Qui mô hộ gia đình Đặc điểm kinh tế - văn hoá - xã hội ………………………………21 2.1 Đặc điểm kinh tế ………………………………………………21 2.2 Đặc điểm văn hoá – xã hội ……………………………….……22 2.2.1 Giáo dục ……………………………………………………….22 2.2.2 Đời sống ……………………………………………………….22 2.2.3 Giá trị văn hoá …………………………………………………23 Giá trị kiến trúc, cảnh quan ……………………………………… 25 Phần2 Thực trạng Phố cổ Hà Nội ……………………………………… 26 Chương IV Giải pháp kiến nghị Giải pháp trước mắt - kiến nghị … ……………………………….36 Giải pháp mang tính chiến lược ………………………………… 39 KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương I MỞ ĐẦU Lý nghiên cứu: Phố cổ Hà nội với lịch sử gần 1000 năm tuổi niềm tự hào di sản kiến trúc quí báu mang đậm sắc truyền thống văn hoá dân tộc Bên cạnh đó, theo đánh giá cuả chuyên gia giới đặc biệt Giáo sư, Arnold Koerte (ĐH Tổng hợp Darmstard) sức hấp dẫn phố cổ Hà Nội nằm lý do: Thứ nhất, đồng hành lịch sử với sống đại kỷ XXI Ý muốn nói tới cách "nhún đôi chân quê mùa" người dân để bán hàng hè phố Hà Nội, thể tiếp nối dồi dào, hay xác kiểu sức bám đô thị Tôi nhớ đến câu nói giáo sư Chua Beng Huat (Đại học Tổng hợp Quốc gia Singapore) ngày phải trả tiền cho người đường phố để ngày họ tái lại lịch sử Trong đó, cần nhìn vào thành phố lớn Đông Nam Á Singapore, Jakarta, Bangkok, Kuala Lumpur Manila, thấy rõ gọi "phát triển đô thị" phá hủy đồng hành khứ với Điều có nghĩa rằng, Hà Nội không cần đến mẹo vặt để tái tạo lịch sử người ta làm nhiều nơi giới Thứ hai, Hà Nội giữ ý nghĩa di sản văn hóa to lớn tính song hành hai văn hóa Bởi nói tới Hà Nội nhắc đến khái niệm "hai thành phố song hành", Kẻ Chợ cổ người Việt thành phố thuộc địa với cách bố trí phố xá nghiêm ngặt người Pháp Cụ thể, Hà Nội tạo nên hai khu nhà cốt lõi, khu phố cổ (khu 36 phố phường) khu người Pháp Kết hợp nhau, hai thực thể đô thị tạo nên song hành khái niệm quy hoạch phong cách sống khác Thứ ba, sức hấp dẫn khu phố cổ nằm thủ pháp kiến trúc đô thị, hài hòa Từ website http://vietbao.vn/Van-hoa/Tien-si-Arnold-Koerte-Bao-ton-pho-co-phai-dua-vao-dan/ gam màu, quy mô màu sắc phối cách kỹ lưỡng, bao gồm màu vàng đất tường, màu trắng xanh cánh cửa chớp không gian mặt tiền mà ngày nhận thấy đằng sau biển hiệu lòe loẹt Chính quan điểm mà Nhà nước quan chức quan tâm đến vấn đề bảo tồn phố cổ Thế theo Giáo sư, tiến sĩ William Lim (ĐH Tổng hợp Singapore)2: “thì có thực tế đáng buồn Hà Nội cổ thực từ lâu bị chôn vùi lòng đất nhiều tầng kiến trúc Và, gọi khu phố cổ thực chất không cổ, mà ngược lại, tương đối tái xây dựng từ năm 20, 30 40 kỷ XX Dân số thành phố hôm bùng nổ vượt số triệu Sự mở cửa kinh tế thị trường tác động toàn cầu tạo nên sức ép ngày gia tăng, buộc Hà Nội phải tái phát triển tái cấu đô thị Nhiều hoạt động xây cải tạo tràn lan khu phố cổ gây thiệt hại nghiêm trọng cho kết cấu đô thị.” Bên cạnh đó, Phố cổ Hà Nội tồn nghịch lý: Tham vọng bảo tồn kiến trúc với nhiều quy định nghiêm cấm sửa chữa, xây dựng có tới 90% di tích bị xâm phạm; giá đất thuộc loại cao giới phồn hoa mặt tiền, đa số người dân phố cổ sống khổ Và có nhiều dự án, công trình nghiên cứu, luận văn tiến sỹ triển khai để tìm giải pháp hữu hiệu cho công tác bảo tồn phố cổ kết chưa bao, điều có nghĩa “khát” kế hoạch bảo tồn hiệu quả, nguyên nhân thúc đẩy nhóm nghiên cứu triển khai đề tài Mục đích nghiên cứu: Như đề cập phần trên, nhiều công trình nghiên cứu triển khai vấn đề tồn bên khu phố cổ toán khó chưa có lời giải đáp Chính lẽ đó, mục đích đề tài đưa giải pháp hữu hiệu nhằm tạo kế hoạch bảo tồn Từ website http://vietbao.vn/Van-hoa phố cổ có tính khả thi cao Để đạt mục đích này, nhóm nghiên cứu phải trả lời câu hỏi sau đây: • Thực trạng khu phố cổ sao? • Có dự án triển khai khu phố cổ? • Các trở ngại việc bảo tồn phố cổ gì? • Các sách Nhà nước vấn đề bảo tồn phố cổ? • Ý kiến người dân khu phố cổ? • Bài học kinh nghiệm nước ? • Đánh góp ý chuyên gia nước, du khách nước ? Phương pháp nghiên cứu: Nhóm nghiên cứu sử dụng số phương pháp tiếp cận đề tài nghiên cứu sau: Khảo cứu tài liệu: Những công trình nghiên cứu, dự án triển khai, đề án tiến sỹ, tư liệu nước sưu tập nghiên cứu tổng hợp để hệ thống hoá nội dung nghiên cứu có liên quan Phương pháp điều tra: Để có tranh sinh động thực trạng phố cổ Hà Nội, nhóm nghiên cứu trực tiếp nghiên cứu khảo sát thực địa khoảng thời gian tháng, thiết kế gửi mẫu phiếu điều tra cho hộ dân sinh sống bên khu phố cổ, khách du lịch khắp giới đến với Việt Nam Những vấn tiến hành với chuyên gia lĩnh vực phố cổ, người có trách nhiệm vấn đề gìn giữ bảo tồn phố cổ Đây ý kiến vô quý báu giúp cho nhóm nghiên cứu hoàn thiện đề tài cách tốt Kế hoạch nghiên cứu: Tháng Tháng Tháng Tháng 9-12 2008 2009 2009 2009 Tháng 2009 Thu thập tài liệu Đi khảo sát Thiết kế mẫu điều tra Thiết kế mẫu vấn Gửi mẫu điều tra Thu hồi phân tích số liệu Hoàn thiện đề tài Chương II LÝ LUẬN CHUNG Trong chương này, nhóm nghiên cứu đưa quan điểm khác chuyên gia hàng đầu giới công tác bảo tồn di sản giới Những yêu cầu bắt buộc công tác bảo tồn trùng tu công trình kiến trúc cổ Đồng thời nhóm nghiên cứu đưa ví dụ minh hoạ công tác bảo tồn phố cổ Nhật Bản - học quý báu cho công tác bảo tồn phố cổ Hà Nội 10 nét văn hóa phố cổ Là sở nghiên cứu cho việc tái tạo lịch sử khu phố cổ Hà Nội Ngoài việc thu thập từ nguồn sẵn có, nguồn khu dân cư hay người ngoại quốc cần quan tâm Các vật tái sống nay, trang phục, đồ dùng hay sản phẩm thủ công từ xa xưa cần sưu tầm lưu giữ để làm tái tạo xác mang tính cổ kính Bên cạnh hệ thống tư liệu lấy từ người trước người già sống lâu năm phố cổ, nghệ nhân gạo cội loại nghề kho tư liệu quí báu Những ảnh kho tư liệu vô quý báu cho công trùng tu bảo vệ Phố cổ Giải pháp mang tính chiến lược: Thứ giải pháp Quy hoạch: Khi muốn xây dựng chiến lược bảo tồn phố cổ, việc cần làm 40 phân tích đặc tính sử dụng đặc tính xây dựng Đặc tính sử dụng thể thuộc sở hữu tập thể (những phố, ngõ hẻm, vỉa hè) với mạng lưới đan xen dày đặc đền chùa, đình, quán trà, tụ điểm xã hội Đặc tính xây dựng thể việc quy hoạch Những tòa nhà chọc trời mọc lên nấm trung tâm Hà Nội cần phải bị dẹp bỏ sang bên, phải đưa ngoại vi thành phố để không phá hỏng quy mô Hà Nội Như có nghĩa phải đưa quy định chặt chẽ độ cao tòa nhà độ cao phải không phép vượt chiều cao cối Theo Giáo sư, tiến sĩ Arnold Koerte 10 “Quy định độ cao tối đa không áp dụng cho tòa nhà mà phải ứng dụng quy mô tương tác xã hội quang cảnh thành phố, tức người đứng phố nói chuyện với người nhà, người ta nghe thấy tiếng nói qua tiếng ồn giao thông Chỉ có tương tác xã hội chặt chẽ gần gũi qua giọng nói thực người (chứ qua máy di động) bảo tồn đặc tính nói phố cổ Hà Nội” Qua phân tích đánh giá dự án quy hoạch trước khu phố cổ Nhóm nghiên cứu nhận rằng, nguyên nhân thất bại dự án quy hoạch phố cổ đồng thuận từ phía người dân Điều nghe phi lý thật không lẽ đa số người dân nhiệt tình trả lời câu hỏi mà nhóm nghiên cứu đưa ra, chí họ dành 2, tiếng đồng hồ để trao đổi với nhóm nghiên cứu suy nghĩ, tâm tư nguyện vọng họ Vậy mấu chốt vấn đề đâu??? Thực ra, người dân sinh sống hoàn cảnh mà theo nhà sử học Lê Văn Lan11 “ khu phố cổ, có vạn người 100 ha, mật độ vào Guiness chơi, gian phòng có 6m2, kê giường rộng 60cm, khách đến hai người phải ngồi lối chung ” mong muốn nhà nước có sách giúp cho người dân có điều kiện sống tốt Nhưng 10 Từ website: http://vietbao.vn/Van-hoa/Tien-si-Arnold-Koerte-Bao-ton-pho-co-phai-duavao-dan/10842571/181/ tương thích lúc 9pm 20/3/2009 11 Từ website: http://vietbao.vn/Van-hoa/Pho-co-Ha-Noi-tien-toi-di-san-the-gioi-Hanh-trinh-chua-batdau/20023381/181/ tương thích lúc 9pm ngày 15/3/2009 41 người dân sống ngõ, có nghĩa họ người dân sống bên có mặt tiền để kinh doanh Chính lẽ đó, vấn đề không “đồng thuận” mà báo cáo đề người dân có cửa hàng, họ e ngại công việc kinh doanh họ bị ảnh hưởng Bởi mấu chốt vấn đề hài hoà lợi ích hộ gia đình này, để họ “hiểu” tầm quan trọng công tác bảo tồn phố cổ? Bên cạnh đó, theo nhà sử học Lê Văn Lan 12 “bản thân người dân sống tiếng nói, họ có lẽ biết người ta đại diện cho họ để bàn thảo vấn đề Tài sản lớn khu phố cổ, kể vật thể phi vật thể, tài sản có giá trị tuyệt vời mặt lịch sử văn hóa, người sống qua nhiều hệ, họ lại bị bỏ quên" Trong nhà quản lý, nhà khoa học nhiều "nhà" khác "nói hộ" cho người sống khu phố cổ, người biết điều "nói hộ" đó.” Vì vậy, nhóm nghiên cứu cho rằng, tham gia tích cực người dân khu phố cổ yếu tố vô cần thiết, lẽ toán đặt với phức tạp cần xây dựng, cải thiện điều chỉnh không ngừng để đáp ứng tất vấn đề có liên quan lẫn Đề làm điều này, nhóm nghiên cứu mạnh dạn đề xuất quy trình hình thành nên quy hoạch phố cổ sau, coi quy hoạch mang tính cộng đồng: Chuẩn bị cho quy hoạch: Việc thiết lập quy hoạch phố cổ dựa trình chuẩn bị kỹ lưỡng, có tham gia nhiều thành phần; quyền, quan chức năng, chuyên gia, nhà sử học quan trọng người dân sống Trong trình tiến hành quy hoạch, trọng lượng quy hoạch tuỳ thuộc vào hoà hợp bước việc đưa định cuối cùng, bước bao gồm:  Bước 1: Thiết lập thảo quy hoạch: Những người có trách nhiệm đưa thảo quy hoạch để tham khảo ý kiến cộng đồng Tất phương án, 12 Từ website http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43580&ChannelID=10 tương thích lúc 9h15pm ngày 15/3/2009 42 kế hoạch đề xuất “thô” chủ yếu dựa quan điểm chủ quan hay khảo sát khu vực nằm quy hoạch  Bước 2: Tham khảo ý kiến cộng đồng: Bản thảo đặt nơi (có thể văn phòng uỷ ban nhà văn hoá chung khu phố) thời gian từ 4-6 tuần Tất người có quan tâm (chủ yếu người dân phố cổ) đến xem đánh giá  Bước 3: Điều tra công chúng: Những người có trách nhiệm việc thiết lập quy hoạch phải quan tâm đến ý kiến phản hồi từ công chúng: thông thường phản hồi ý kiến không đồng thuận quan điểm hay phương án Những ý kiến phản đối xem xét người dân đưa minh chứng, lập luận để bảo vệ ý kiến Một nhóm chuyên gia hình thành để xem xét đánh giá ý kiến phản hồi  Bước 4: Điều chỉnh: người có trách nhiệm việc lập quy hoạch công khai tất điều chỉnh theo ý kiến người dân theo ý kiến nhóm chuyên gia Những điều chỉnh đưa vào thảo khoảng thời gian tháng tiếp tục đem để xin ý kiến người dân Giai đoạn coi kết thúc đa số người hài lòng  Bước 5: Thông qua: Cuối quy hoạch người có trách nhiệm hoàn thành cuối trình cấp cao xem xét, thông qua có nghĩa quy hoạch có sức mạnh tính pháp lý cộng đồng ủng hộ Thứ hai giải pháp “tái tạo lịch sử” Nói đến phố cổ Hà Nội từ trước đến người ta thường nghĩ tới nhà cổ, hay hình ảnh khu phố cổ tranh Bùi Xuân Phái Nhưng theo nhiều kiến trúc sư, làm yêu quý phố cổ giá trị kiến trúc nó, tại, giá trị kiến trúc 43 phố cổ dần, thích ăn hàng quán đó, thích mua đồ đó, chí sống đó… Vì thế, giá trị thực phố cổ hình ảnh lưu giữ tranh phố Phái, mà tính hấp dẫn sống khu vực phố cổ Những ngành nghề truyền thống nơi bị mai một, câu hỏi đặt làm để tái tạo ngành nghề đó, làm để hệ mai sau hiểu ngành nghề gắn bó với khu phố cổ Chúng ta đến với thành phố Omihachiman, nằm cách cố đô Kyoto khoảng 40km phía bắc Vào tháng 3, diễn lễ hội truyền thống Sagicho để chào đón mùa xuân13; Omihachiman thành phố nhỏ sầm uất buôn bán vào hồi cuối kỷ 16 Nhà thương gia thời chạy dọc phố cổ, nhỏ yên bình Các nhà cổ giữ gìn cẩn thận 13 Từ website: http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/Anh/2009/03/3BA0D00A/ tương thích 8pm 22/3/2009 44 Lễ hội Sagicho vào 14 -15 tháng Thanh niên thành phố ăn mặc quần áo cổ truyền từ xa xưa, khiêng kiệu tế thần vòng quanh, vừa vừa cổ vũ chí múa kiệu quay tròn, náo nhiệt Rất đông du khách hứng khởi tham gia Nhóm nghiên cứu thiết nghĩ, nhiều thành phố giới có ngày lễ Họ coi dịp để sống lại với hoạt động cổ truyền diễn từ xa xưa, cảm nhận khứ hiểu mảnh đất mà sinh sống Phố cổ Hà nội làm thế, người dân Hà nội tái lại ngành nghề gắn với phố cổ thân yêu Đây dịp hệ người Việt hiểu đất nước mình, yêu tự hào mảnh đất mà sinh sống hết hệ mai sau tự cảm thấy có trách nhiệm việc gìn giữ di sản quý báu mà cha ông ta để lại Đó hoạt động vô ý nghĩa dịp đại lễ nghìn năm Thăng Long sao? Nếu Phố cổ Hà nội có ngày thế, vào ngày này, bạn hoà vào dòng người dạo chơi phố Bạn nghe thấy râm ran tiếng búa gõ vào mảnh tôn, mảnh thiếc trắng lấp lánh, bắt gặp hình ảnh người thợ thiếc cặm cụi làm đồ dùng từ nhỏ đến lớn chân đèn, thùng, chậu, gáo múc nước, hòm, bể nước đến thăm phố Hàng Thiếc Bạn đắm chìm tranh dân gian đến thăm phố Hàng Trống, chiêm ngưỡng đồ trang 45 sức nghệ nhân đến thăm phố Hàng Bạc ngất ngây trước thiếu nữ phố Hàng Lược làm đẹp với lược xinh xắn Còn nhiều khu phố để ta sống lại với hoạt động cha ông xưa kia, lắng nghe câu ca dao để cảm thấy yêu mảnh đất này: Rủ chơi khắp Long thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai: Hàng Bồ, hàng Bạc, hàng Gai, Hàng Buồm, hàng Thiếc, hàng Hài, hàng Khay, Mã Vĩ, hàng Điếu, hàng Giầy Hàng Lờ, hàng Cót, hàng Mây, hàng Đàn, Phố Mới, Phúc Kiến, hàng Ngang, Hàng Mã, hàng Mắm, hàng Than, hàng Đồng, Hàng Muối, hàng Nón, cầu Đông, Hàng Hòm, hàng Đậu, hàng Bông, hàng Bè, Hàng Thùng, hàng Bát, hàng Tre, Hàng Vôi, hàng Giấy, hàng The, hàng Gà, Quanh đến phố hàng Da, Trải xem hàng phố, thật xinh Phồn hoa thứ Long thành, Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Người nhớ cảnh ngẩn ngơ, Bút hoa xin chép vần thơ lưu truyền Bên cạnh đó, qua việc trao đổi với số chuyên gia nghiên cứu phố cổ, trò chuyện với nhiều du khách nước ngoài, tâm với người gắn bó lâu dài với khu phố cổ, nhóm nghiên cứu nhận nhiều lợi ích từ việc hình thành ngày lễ trên, là: Thứ nhất: Đây học lịch sử sinh động nhất, có khả truyền đạt cao đến với người Hà Nội Những nét đẹp ngành nghề truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp từ xa xưa lưu truyền từ hệ sang hệ khác 46 Thứ hai: Tiềm phát triển cho ngành du lịch lớn Vào ngày này, người dân Hà Nội mà có nhiều du khách giới háo hức khám phá Hà Nội xưa Những cô gái ngoại quốc mặc Áo tứ thân, áo đổi vai, áo mớ ba mớ bẩ, đội nón quai thao, chân quốc mộc, sánh vai anh chàng ngoại quốc trang phục áo lam, áo gấm, áo đoạn, áo the Khách du lịch thưởng thức ăn truyền thống người Việt, tham gia vào hoạt động ngành nghề truyền thống Thứ ba: Tài Chúng ta gặp khó khăn tìm kiếm nguồn lực tài cho dự án bảo tồn phố cổ, khó khăn việc giải vấn đề lợi ích cho hộ dân khu phố cổ Thì thông qua ngày lễ quyền người dân bắt tay việc gìn giữ khai thác nguồn lợi mà khu phố cổ đem lại Chính quyền thông qua hoạt động mà tìm kiếm nguồn tài trợ từ nước ngoài, tìm kiếm trợ giúp chuyên gia hàng đầu giới lĩnh vực khảo cổ, kiến trúc, trùng tu di sản Người dân bán đồ lưu niệm cho du khách, bán sản vật truyền thống, cung cấp dịch vụ mà khách du lịch yêu cầu Vô hình chung, quyền người dân có tiếng nói chung công tác bảo tồn di sản 47 48 KẾT LUẬN Việc bảo tồn giá trị văn hóa quốc gia việc riêng cá nhân hay tổ chức nào, mà công việc dân tộc Cuộc sống ngày phát triển thay đổi Công nghệ tiên tiến, cảnh quan kiến trúc đại, thấy đáng quý đáng trân trọng khứ…Bất nhìn thấy khu nhà cổ, nét văn hóa riêng mà Việt Nam có mà hàng ngày bị xuống cấp, dần nét kiến trúc cổ, hẳn không khỏi chạnh lòng Các du khách quốc tế đến Việt Nam thích thú đến với Hà Nội, đặc biệt khu Phố cổ Hà Nội Nơi giá trị gắn với 1000 năm Thăng Long mà có giá trị mãi sau Phố cổ Hà Nội lịch sử, nét văn hóa tự hào không người dân thủ đô mà niềm tự hào người dân Việt Nam Hiện vấn đề bảo tồn tôn tạo phố cổ Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, có hỗ trợ giúp đỡ nước bạn, có nhiều dự án triển khai chưa đạt hiệu mong muốn Chính vậy, nhóm tác giả đề tài mong góp tiếng nói xuất phát từ trái tim, từ tình yêu Hà Nội, yêu quê hương, đất nước Việt Nam để góp phần gìn giữ bảo tồn nét truyền thống văn hóa đáng tự hào 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Roger Kain, (1981) “Kế hoạch bảo tồn”, Mansell, London • David Watt, (2003), “Trùng tu di sản”, De Montfort Expertise Limited, Leicester • Bernard M Feilden, (1997) “Bảo tồn nhà cổ”, Reed Educational and Professional Publishing Destination magazine • Kerr Semple, J (1996) “Kế hoạch bảo tồn địa danh bật cuả Châu Âu”, London • Michael Ross, (1996) “Thủ tục sách bảo tồn di sản”, E&FN SPON Các website nước • http://vietbao.vn/Van-hoa/Tien-si-Arnold-Koerte-Bao-ton-pho-co-phai-dua-vao-dan/§ tương thích lúc 9pm ngày 15/3/2009 • http://vietbao.vn/Van-hoa/Pho-co-Ha-Noi-tien-toi-di-san-the-gioi-Hanh-trinh-chua-batdau/20023381/181/§ tương thích lúc 9pm ngày 15/3/2009 • http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=43580&ChannelID=10§ tương thích lúc 9h15pm ngày 15/3/2009 • http://www.vnexpress.net/GL/The-gioi/Anh/2009/03/3BA0D00A/ tương thích 8pm 22/3/2009 • http://vietbao.vn/Van-hoa§ tương thích 8pm 24/3/2009 • http://www.hanoi.gov.vn/hanoiwebs1/vn/phoco/group4/page4_1.htm§ tương thích 8pm 25/3/2009 PHỤ LỤC MẪU BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƯỜI DÂN SỐNG TẠI PHỐ CỔ HÀ NỘI Kính gửi anh/chị 50 Chúng nhóm nghiên cứu thuộc khoa Bất động sản kinh tế tài nguyên, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Chúng thực trình nghiên cứu đề tài “ Bảo tồn phố cổ Hà Nội - Thực trạng giải pháp” Mục đích đề tài đưa phương án bảo tồn hiệu để gìn giữ bảo tồn phố cổ Để hiểu rõ thực trạng phố cổ, đời sống người dân phố cổ nay, kính mong anh/chị giúp hoàn thành khảo sát Xin chân thành cám ơn Anh/chị sống Phố cổ bao lâu? a 1- 10 năm b 10- 20 năm c Trên 20 năm Có người sống nhà anh / chị? a 1- người b 3- người c Trên người Diện tích nhà anh / chị ? a 10- 15 m2 b 15- 25 m2 c 25- 35 m2 d.Trên 35 m2 Nhà anh / chị có tuổi thọ ? a 100- 150 năm b 150- 200 năm c Trên 200 năm Điều kiện nhà anh / chị sử dụng ? a Rất tốt b Tốt c Kém d Rất Số lần anh / chị nâng cấp, sửa chữa nhà ? a Một lần b Hai lần c Ba lần d.Trên ba lần Anh / chị có hài lòng với sống Phố cổ không ? a Rất hài lòng b Hài lòng c Không hài lòng d Rất không hài lòng Nếu hài lòng với sống Phố cổ , xin mời anh / chị nêu lí ? a Kinh doanh thuận tiện b Quen với môi trường sống Phố cổ c Toạ lạc trung tâm Hà nội Nếu không hài lòng với sống Phố cổ, xin mời anh / chị nêu lý ? a Diện tích sống nhỏ b Chất lượng nhà bị xuống cấp, hư hỏng c Ồn , đông đúc 10 Theo anh/ chị nên làm để bảo tồn nâng cấp Phố cổ ? 51 ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… PHỤ LỤC MẪU BẢNG HỎI DÀNH CHO KHÁCH DU LỊCH NƯỚC NGOÀI SURVEY TICKET Dear We are the students of National Economics University We have a project about Traditional Street in the Ancient Quarter of Hanoi ( TSAQH ) Now we are conducting a survey about it and want to ask you few questions I hope you will share with us yous opinions Name:………………………………………………………………… National :…………………………………………………………… You stay in Ha Noi because of: Work Personal matter Another * * Please write it down:…………………………………………………… How often you go to the Ancient Quarter of Hanoi? Almost everyday Once a week Once a month Hard to answer You often go to the Ancient Quarter of Hanoi to: 52 Shopping Sightseeing Try traditional foods Another reason* * Please write it down:…………………………………………………… What you think about the Ancient Quarter of Hanoi nowadays? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… In your opinion, what we have to to preserve and improve the cultural value of TSAQH? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thank you for your cooperation! Bản dịch tiếng Việt Nam BẢN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Kính gửi anh/chị Chúng nhóm sinh viên thuộc trường Đại học Kinh tế quốc dân Chúng thực công trình nghiên cứu “ Bảo tồn phố cổ Hà Nội – Thực trạng giải pháp” Vì tiến hành khảo sát vấn đề này, mong nhận câu trả lời ý kiến chia sẻ bạn qua câu hỏi sau đây: Họ tên:…………………………………………………………………… Quốc gia:…………………………………………………………………… Lý bạn Hà Nội: Làm việc Lý cá nhân Lý khác Bạn có thường xuyên đến phố cổ Hà Nội không? Các ngày tuần Mỗi tuần lần Mỗi tháng lần Không nhớ rõ 53 Bạn thường tới phố cổ Hà Nội để làm gì? Mua sắm Ngắm cảnh Thưởng thức ăn Lý khác Bạn nghĩ phố cổ Hà Nội nay? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo bạn cần làm để gìn giữ bảo tồn phố cổ Hà Nội? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn! 54

Ngày đăng: 27/07/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan