1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu nhu cầu tin tại thư viện học viện tài chính

114 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nhu Cầu Tin Tại Thư Viện Học Viện Tài Chính
Tác giả Vũ Thanh Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Văn Nhật
Trường học Trường Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Thư Viện
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 796,49 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VŨ THANH THỦY NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN NHẬT HÀ NỘI - 2011 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô giáo đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Vũ Văn Nhật định hướng nghiên cứu khoa học quan trọng tận tình giúp đỡ thầy q trình hồn thiện luận văn Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Thư viện Học viện Tài chính; đồng nghiệp quan gia đình tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Do khả điều kiện nghiên cứu hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo đồng nghiệp Xin chân trọng cảm ơn! MỤC LỤC MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NGƯỜI DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.1 Người dùng tin nhu cầu tin hoạt động thông tin – thư viện 1.1.1 Khái niệm người dùng tin nhu cầu tin 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tin người dùng tin 1.1.3 Vai trò người dùng tin nhu cầu tin hoạt động thông tin – thư viện 1.2 Học viện Tài với cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học Tài chất lượng cao 1.2.1 Vài nét Học viện Tài 1.2.2 Học viện Tài với cơng tác đào tạo nghiên cứu khoa học tiến trình đổi giáo dục đại học 1.2.3 Thư viện trước yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Học viện Tài 1.3 Đặc điểm người dùng tin Thư viện Học viện Tài 1.3.1 Nhóm người dùng tin cán lãnh đạo, quản lý 1.3.2 Nhóm người dùng tin cán giảng dạy, nghiên cứu 1.3.3 Nhóm người dùng tin học viên sinh viên CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 2.1 Khảo sát nhu cầu tin người dùng tin Thư viện 2.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu 2.1.2 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 2.1.3 Nhu cầu loại hình tài liệu 2.1.4 Nhu cầu thời gian xuất tài liệu 2.2 Tập quán sử dụng thông tin người dùng tin Thư viện 2.2.1 Thời gian thu thập thông tin 2.2.2 Nguồn khai thác thông tin 12 12 12 14 19 20 20 22 26 30 31 33 35 38 38 38 44 47 52 53 53 57 2.2.3 Các loại hình sản phẩm dịch vụ thơng tin sử dụng 61 2.3 Khả đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin Thư viện 2.3.1 Khả đáp ứng nguồn lực thông tin 2.3.2 Khả đáp ứng sản phẩm dịch vụ thông tin 2.3.3 Khả đáp ứng nguồn nhân lực sở vật chất 64 65 73 78 82 2.4 Nhận xét chung 2.4.1 Ưu điểm 2.4.2 Hạn chế 2.4.3 Nguyên nhân CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG VÀ PHÁT TRIỂN NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 3.1 Các giải pháp nâng cao khả đáp ứng nhu cầu tin 3.1.1 Củng cố phát triển nguồn lực thông tin 3.1.2 Đa dạng hố sản phẩm dịch vụ thơng tin theo hướng phù hợp với người dùng tin 82 83 85 87 87 87 95 3.1.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin – thư viện 100 3.1.4 Nâng cao trình độ nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cho cán thơng tin – thư viện 102 3.1.5 Đầu tư cở vật chất trang thiết bị cho hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài 3.2 Các giải pháp phát triển nhu cầu tin 3.2.1 Đào tạo người dùng tin 105 107 107 3.2.2 Áp dụng nguyên lý Marketing hoạt động thông tin – thư viện 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CD-ROM Compact Disk Read Only Memory (Thiết bị nhớ đọc) CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu GDNC Giảng dạy, nghiên cứu khoa học nghiên cứu sinh HVTC Học viện Tài LĐQL Lãnh đạo, quản lý NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin TT-TV Thông tin – thư viện DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1: Số NDT Học viện Tài 31 Bảng 1.2: Lứa tuổi nhóm NDT 32 Bảng 1.3: Trình độ học vấn nhóm người dùng tin 34 Bảng 1.4: Đời sống tinh thần nhóm người dùng tin 37 Bảng 2.1: Nhu cầu tin lĩnh vực khoa học 39 Bảng 2.2: Nhu cầu khoa học kinh tế lĩnh vực tài – kế tốn 41 Bảng 2.3: Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 44 Bảng 2.4: Khả sử dụng ngoại ngữ NDT 45 Bảng 2.5: Nhu cầu NDT loại hình tài liệu 47 Bảng 2.6: Nhu cầu loại hình tài liệu nhóm NDT 50 Bảng 2.7: Nhu cầu thời gian xuất thông tin 53 Bảng 2.8: Thời gian thu thập thông tin ngày nhóm NDT 54 Bảng 2.9: Nơi khai thác thơng tin nhóm NDT 58 Bảng 2.10: Các sản phẩm dịch vụ thông tin sử dụng thường xuyên 62 Bảng 2.11: Nguồn lực thông tin phân chia theo nội dung tài liệu 66 Bảng 2.12: Nguồn lực thông tin phân chia theo ngôn ngữ tài liệu 66 Bảng 2.13: Nguồn lực thông tin phân chia theo loại hình tài liệu 66 Bảng 2.14 Nguồn lực thơng tin phân chia theo thời gian xuất tài liệu 67 Bảng 2.15: Nguồn lực thông tin nhu cầu loại hình tài liệu 69 Bảng 2.16: Nguồn lực thông tin nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 70 Bảng 2.17: Nguồn lực thông tin nhu cầu thời gian xuất tài liệu 71 Bảng 2.18: Người dùng tin đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ thông tin Bảng 2.19: Thái độ phục vụ cán Thư viện 74 79 Bảng 2.20: Ảnh hưởng thái độ phục vụ cán Thư viện hứng thú nhu cầu tin 80 Bảng 2.21: Ý kiến người dùng tin mở cửa Thư viện 80 Bảng 2.22: Đánh giá người dùng tin sở vật chất, trang thiết bị 82 Bảng 3.1: Nhu cầu tham gia lớp tập huấn người dùng tin 108 Biểu đồ 2.1: Thời gian NDT dùng thu thập thông tin ngày Thư viện 55 Biểu đồ 2.2: Thời gian NDT dùng thu thập thông tin ngày nhà 56 Biểu đồ 2.3: Nguồn cung cấp thông tin nhóm NDT 60 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, giới nói chung đất nước ta nói riêng bước vào kỷ nguyên - kỷ nguyên thông tin tri thức Thơng tin đóng vai trị quan trọng đời sống người, nguồn lực chi phối phát triển xã hội Hoạt động thông tin ngày trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Những thành tựu cách mạng thông tin mang lại thâm nhập có ảnh hưởng ngày sâu sắc tới lĩnh vực hoạt động xã hội, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Nhu cầu tin (NCT) có vai trị quan trọng vừa sở, vừa động lực vừa mục tiêu hoạt động thông tin – thư viện Xuất phát từ lòng ham hiểu biết khám phá giới khách quan người nên nhu cầu tin, nhu cầu tài liệu xã hội ngày cao việc đáp ứng nhu cầu ngày trở thành yêu cầu cấp bách Cập nhật thông tin giới không ngừng thay đổi trở nên cần thiết việc tích luỹ, trau dồi, nâng cao kiến thức nhiều mặt cán bộ, giáo viên, sinh viên trường đại học, cao đẳng, có Học viện Tài (HVTC) Trong giai đoạn phát triển đất nước, thơng tin nói chung thơng tin khoa học tài nói riêng phát triển vơ nhanh chóng Tuy nhiên, nhiều năm qua, hoạt động Thư viện HVTC nhiều hạn chế, khả đáp ứng thông tin – tài liệu cịn thấp, thơng tin chun sâu Cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu tin tài - kế toán người dùng tin (NDT) Thư viện Học viện Tài cịn bỏ ngỏ khiến tiềm lực thông tin chưa phát huy đầy đủ chưa sử dụng cách hiệu Sự bùng nổ thơng tin gây khơng khó khăn cho vấn đề tổ chức quản lý, việc lựa chọn, thu thập, cập nhật, xử lý thông tin nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu thông tin phục vụ giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Học viện Tài tương lai Vì vậy, việc xác định cụ thể đặc điểm người dùng tin, nội dung nhu cầu tin thói quen sử dụng loại hình thơng tin người dùng tin vấn đề đặc biệt quan trọng hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài Trên sở tìm giải pháp, định hướng cho hoạt động thông tin theo hướng, nhiệm vụ trọng tâm hoạt động Thư viện Học viện Tài Xuất phát từ tình hình thực tế thấy rõ tầm quan trọng việc nắm bắt nhu cầu tin NDT, lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu nhu cầu tin Thư viện Học viện Tài chính” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành khoa học thư viện Với hy vọng làm rõ nhu cầu tin người dùng tin thực trạng khả đáp ứng nhu cầu tin Thư viện Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu phục vụ thông tin cho người dùng tin Học viện Tài góp phần đáp ứng u cầu chuyên môn nhu cầu đất nước thời kỳ đổi mới, hội nhập phát triển TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu NCT người dùng tin vấn đề quan trọng để đưa định hướng cần thiết cho hoạt động thông tin ngày quan thông tin – thư viện quan tâm Điều thể qua số đề tài luận văn nghiên cứu NCT tiến hành như: - Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin trường Đại học Cần Thơ” thạc sĩ Dương Thị Vân, luận văn thạc sĩ năm 2003 Đề tài nghiên cứu nhu cầu tin thói quen sử dụng thơng tin người dùng tin trường Đại học Cần Thơ, sở đề xuất giải pháp đáp ứng NCT kích thích NCT phát triển - Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin phục vụ thông tin Phân viện Hà Nội – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh” thạc sĩ Phùng Thị Minh Xuyến, luận văn thạc sĩ năm 2004 Đề tài nghiên cứu đặc điểm người dùng tin khảo sát NCT người dùng tin Phân viện Hà Nội Phân tích thực trạng đánh giá mức độ đáp ứng NCT, từ đề xuất giải pháp nâng cao khả đáp ứng NCT người dùng tin - Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin hoạt động thông tin Ban Thông tin Tư liệu Thư viện Viện Chiến lược Chính sách khoa học công nghệ” thạc sĩ Nguyễn Ngọc Dung, luận văn thạc sĩ năm 2005 Sau nghiên cứu NCT phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động thơng tin tư liệu Viện Chiến lược sách hoạt động khoa học công nghệ; tác giả nêu số giải pháp hoàn thiện, phát triển hoạt động thông tin Ban Thông tin Tư liệu Thư viện Viện Chiến lược - Đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin đảm bảo thông tin Thư viện trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh” thạc sĩ Nguyễn Thanh Tùng, luận văn thạc sĩ năm 2005 Đề tài tập trung nghiên cứu NCT thói quen sử dụng thông tin người dùng tin, nguyên nhân ảnh hưởng đến việc đảm bảo thông tin Thư viện Từ đề xuất số giải pháp kích thích thỏa mãn NCT Cùng với luận văn nghiên cứu NCT nói có số cơng trình nghiên cứu khoa học, báo, hội nghị, hội thảo nước nghiên cứu NCT như: “Nhu cầu tin phương pháp điều tra nghiên cứu” Nguyễn Tiến Đức, Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc Gia, năm 2003; “Một số kỹ yêu cầu trao đổi cá biệt với người dùng tin” tạp chí Thư viện Việt Nam số (11) tr 24-27, 2007 Trương Đại Lượng,… Tại Thư viện Học viện Tài có đề tài nghiên cứu thạc sĩ Nguyễn Thị Nghĩa vấn đề “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa”, luận văn thạc sĩ năm 2003 Tác giả nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài chính, sở đề xuất giải pháp tăng cường hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu Học viện Tài giai đoạn cơng nghiệp hóa – đại hóa Các đề tài góp phần làm phong phú sở lý luận việc nghiên cứu NCT hoạt động thông tin – thư viện Tuy nhiên, đề tài đề cập đến nguồn lực thông tin ngày phong phú hình thức lẫn nội dung để đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng NDT 3.2 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHU CẦU TIN 3.2.1 Đào tạo người dùng tin NDT phận tách rời hệ thống thông tin – thư viện NDT đối tượng phục vụ thư viện, quan thông tin Không thể thoả mãn phát triển NCT không tiến hành đào tạo NDT cách hiệu NDT cần có hiểu biết kỹ sử dụng hệ thống sản phẩm dịch vụ thư viện để tìm kiếm, khai thác thơng tin cách dễ dàng Nếu khơng biết thư viện có sản phẩm, dịch vụ gì, NDT khơng thể sử dụng thư viện hiệu quả, nguồn tài nguyên tư viện bị lãng phí NCT NDT khó phát triển họ khơng biết nhu cầu khác có đáp ứng hay khơng NDT chưa nhìn hết tiềm phục vụ thơng tin thư viện, họ có khả nảy sinh nhu cầu Sau NDT giới thiệu nguồn lực thông ttin Thư viện, họ cần hướng dẫn để biết cách sử dụng nguồn lực như: - Hướng dẫn NDT biết cách sử dụng máy tra cứu Thư viện bao gồm: mục lục truyền thống, tra cứu mục lục máy tính - Hướng dẫn NDT biết cách nêu yêu cầu tin để đáp ứng phòng phục vụ hoạt động theo mơ hình kho đóng - Hướng dẫn NDT biết cách khai thác sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện - Hướng dẫn NDT biết cách xác định yêu cầu tin biết đến đâu để tư vấn thông tin trường hợp khơng xác định rõ u cầu khơng biết phịng Thư viện đáp ứng tốt yêu cầu - Hướng dẫn NDT biết cách đánh giá chất lượng thông tin nhận được, đồng thời biết rõ nơi gửi ý kiến nội dung, hình thức hay cách phục vụ thơng tin Qua điều tra, số NDT có nhu cầu tham gia buổi hướng dẫn, tập huấn NDT thư viện tổ chức chiếm 86,2% Bảng 3.1: Nhu cầu tham gia lớp tập huấn người dùng tin Nhu cầu đào tạo Số lượng Tỉ lệ (%) Có nhu cầu 281 86,2% Khơng có nhu cầu 45 13,8% Như vậy, việc tuyên truyền giới thiệu đào tạo NDT cần thiết Có nhiều cách đào tạo, giới thiệu khác như: - Cung cấp hiểu biết chung Thư viện thông báo (vẽ sơ đồ thư viện, bảng thông báo làm việc,…), giới thiệu tất sản phẩm, dịch vụ giới thiệu chi tiết cách trao đổi trực tiếp buổi toạ đàm, buổi học ngắn đầu năm,… - Ấn phẩm hướng dẫn: Thư viện biên soạn tập sách hướng dẫn cách sử dụng thư viện khai thác thông tin, cách tiếp cận loại sản phẩm dịch vụ giới thiệu website HVTC - Tổ chức lớp học định kỳ: đưa vào chương trình đào tạo lớp ngắn hạn, cung cấp cho NDT hiểu biết cần thiết dịch vụ phương tiện chuyển giao thông tin đại Thư viện vào ngày định tháng quí Việc đào tạo NDT phải tổ chức thường xuyên, liên tục có kế hoạch Muốn làm tốt điều này, người cán thư viện cần có tinh thần trách nhiệm cao, tâm huyết say mê với công việc Mặt khác, cần đến đạo sát Ban lãnh đạo Thư viện, phối hợp phòng ban, có kế hoạch cụ thể phải có kinh phí đế hoạt động đào tạo NDT đạt kết cao 3.2.2 Áp dụng nguyên lý Marketing hoạt động thông tin – thư viện Trong vài năm gần đây, xuất khái niệm kinh tế tri thức thơng tin sản phẩm thơng tin trở thành dạng hàng hoá đặc biệt với đầy đủ tiêu thức giá giá trị sử dụng Tính chất hàng hố thơng tin sản phẩm thông tin tiền đề quan trọng để thơng tin gắn liền với q trình sản xuất trở thành nguồn lực phát triển thư viện Ngày nay, hầu hết quan thông tin – thư viện giới cịn bao cấp phần Một phần chi phí cho hoạt động cịn lại trang trải thơng qua việc thu hồi sản phẩm dịch vụ thông tin Chính vậy, cần áp dụng ngun lý Marketing hoạt động thông tin – thư viện cách tiếp cận khoa học quản lý đại số công cụ hữu hiệu để cải tiến hoạt động dịch vụ mà hoạt động thơng tin – thư viện khơng ngoại lệ Marketing thuật ngữ có nguồn gốc từ tiếng Anh, có nghĩa nguyên gốc tiếp cận thị trường, tiếng Việt thường gọi tiếp thị Khái niệm Marketing xuất xuất từ năm 30 lĩnh vực sản xuất – kinh doanh nửa sau năm 50 phát triển thành phương thức tiếp cận dẫn tới thay đổi triết học quản lý Marketing chức kinh doanh mà chức tối quan trọng tổ chức phi kinh doanh (non - business) Theo nguyên lý đó, quan thơng tin – thư viện nhiều nước đón nhận việc áp dụng nguyên lý Marketing để định hướng hoạt động sản phẩm dịch vụ [13, tr 215- 225] Việc áp dụng nguyên lý Marketing vào hoạt động thông tin – thư viện bước tiến quan trọng để nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin, để sản phẩm dịch vụ thông tin trở thành lực kéo quan trọng để người gần lại với hoạt động quan thông tin – thư viện Một bước việc dụng nguyên lý Marketing hoạt động thông tin – thư viện thư viện Học viện Tài trình việc nghiên cứu nhu cầu điều tra NCT cách thường xuyên, định kỳ Kết điều tra sở để điều chỉnh hoạt động thông tin nhằm thoả mãn tối đa NCT, cung cấp sản phẩm dịch vụ mà NDT có nhu cầu phù hợp với NC NDT cung cấp sản phẩm dịch vụ mà thư viện có Cần có chiến lược phát triển, mở rộng, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin Trước hết, phải xác định giá cho sản phẩm dịch vụ thơng tin Trong đó, phải xác định chi phí hữu hình vơ hình Cụ thể cần xác định chi phí cần thiết để tạo sản phẩm Thực tế cho thấy điều khó sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện định giá cho sản phẩm dịch vụ thông tin Việc đánh giá phù hợp không tạo điều kiện thuận lợi để đối tượng NDT khác tiếp cận sản phẩm dịch vụ thơng tin mà cịn cách thức để đánh giá lực, công sức cán thông tin trực tiếp làm sản phẩm dịch vụ thơng tin [19], [20] Và cuối cùng, vận dụng Marketing hoạt động thông tin – thư viện thư viện cần tiến hành giới thiệu, quảng bá rộng rãi sản phẩm dịch vụ thơng tin có nhiều hình thức tiện ích cách thức sử dụng Việc giới thiệu lồng ghép, kết hợp nội dung lớp đào tạo NDT, hội nghị bạn đọc, buổi triển lãm giới thiệu sách, tờ rơi,… đặc biệt giới thiệu mạng thông tin Áp dụng tốt nguyên lý Marketing bước thay đổi cách nhìn sản phẩm dịch vụ thông tin –thư viện NDT, giúp NDT ý thức sử dụng sản phẩm dịch vụ thư viện Đồng thời làm tăng khả đáp ứng NCT NDT Thư viện ngày hoàn thiện Trên số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thông tin – thư viện Thư viện Học viện Tài Những giải pháp tiến hành đồng góp phần thoả mãn ngày cao NCT đảm bảo thông tin cho hoạt động NDT Thư viện Làm điều đó, Thư viện góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học Học viện góp phần tích cực vào công đổi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Tài nói riêng cho đất nước nói chung KẾT LUẬN NCT NDT yếu tố chi phối toàn hoạt động thông tin – thư viện quan, tổ chức Đối với Thư viện Học viện Tài chính, việc nghiên cứu NCT đưa giải pháp thoả mãn, phát triển NCT điều cần thiết để nâng cao chất lượng hoạt động thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy nghiên cứu khoa học Học viện Việc nắm vững NCT NDT nội dung thông tin, ngơn ngữ, loại hình tài liệu, thời gian xuất thơng tin thói quen tra tìm, sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin,… Học viện sở để Học viện kịp thời điều chỉnh hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu ngày cao NDT Trong năm qua, Thư viện Học viện Tài có nhiều chuyển biến tích cực việc nâng cao chất lượng hoạt động thông tin Nhưng đứng trước yêu cầu, nhiệm vụ đổi giáo dục, xây dựng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành Tài chính, cho đất nước, thời gian Thư viện cần tiến hành, triển khai đồng bộ, kịp thời giải pháp như: cố, phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với NDT; phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thơng tin thích hợp; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin đại hoạt động thông tin – thư viện; nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán thơng tin – thư viện tăng cường sở vật chất, trang thiết bị Đồng thời phải đào tạo NDT đẩy mạnh hoạt động truyền thông, Marketing sản phẩm, dịch vụ hoạt động thông tin – thư viện Khi tất giải pháp thực hiện, kết hợp với thường xuyên nắm bắt NCT phát sinh có hướng đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, chắn NCT NDT đáp ứng mức độ cao hoạt động thơng tin – thư viện Học viện Tài có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường đáp ứng nhu cầu xã hội Và Thư viện Học viện Tài thực trở thành “Giảng đường thứ hai” thoả mãn ngày cao nhu cầu tin NDT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2001), Quyết định Bộ Tài việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Học viện Tài chính, số 126/2001/QĐ-BTC Bộ Văn hố Thể thao & Du lịch (2009), Xây dựng thư viện đại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Việt Nam nay, Kỷ yếu hội nghị, Hà Nội Nguyễn Thị Chung (2009), Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học & công nghệ Trung tâm thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2007) “Khoa học thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, kỷ niệm 10 năm thành lập TTTT – TV ĐHQGHN 1997 2007”, Kỷ yếu hội thảo , Hà Nội Nguyễn Vĩnh Hà (2001), Hoạt động dịch vụ thông tin thư viện trường đại học (Library – information Services in universitties), Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Học viện Tài (2010), Báo cáo năm 01/2009 – 01/2010, Hà Nội Học viện Tài (2010), Báo cáo mười năm hoạt động Thư viện 2001 – 2010, Hà Nội Học viện Tài (2011), Báo cáo thực quy chế công khai sở giáo dục Đại học năm học 2010 – 2011, Hà Nội Học viện Tài (2010), Báo cáo Tự đánh giá chất lượng trường Đại học, Hà Nội 10 Học viện Tài (2010), Báo cáo Tổng kết năm học 2009 – 2010 Thư viện, Hà Nội 11 Học viện Tài (2010), Chương trình đào tạo, quy định quản lý đào tạo quản lý sinh viên, Nxb Tài chính, Hà Nội 12 Học viện Tài (2008), Lịch sử 45 năm xây dựng phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Nga (2009), Nghiên cứu nhu cầu tin Viện nghiên cứu Đông Nam Á, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Nghĩa (2003), Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài thời kỳ đẩy mạnh Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội 16 Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (1), tr.12-17 17 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Bài giảng môn học Người dùng tin, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội 18 Vũ Văn Nhật (2002), Nghiên cứu nhu cầu tin đảm bảo thông tin khoa học công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 19 Vũ Văn Nhật (2010), Thơng tin Kinh tế (Giáo trình dùng cho lớp đào tạo thông tin – thư viện), Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 20 Vũ Văn Nhật (2010), “Khái quát Kinh tế học thông tin khoa học công nghệ”, Tạp chí Thơng tin tư liệu, (4), tr.26-29 21 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học (Giáo trình dành cho sinh viên ngành Thông tin – Thư viện Quản trị kinh doanh), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Marketing quản lý thư viện trung tâm thơng tin”, Văn hóa Nghệ thuật, (4), tr.97-100 24 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin, Trung tâm Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 25 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh thư viện (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đào Thị Thanh Xuân (2007), Nghiên cứu nhu cầu tin đảm bảo thông tin Trung tâm thông tin thư viện Trường đại học Sư phạm Hà Nội,, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 27 Phùng Thị Minh Xuyến (2004), Nghiên cứu nhu cầu tin phục vụ thông tin Phân viện Hà Nội – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 28 Dương Thị Vân (2003), Nghiên cứu nhu cầu tin Trường đại học Cần Thơ, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ====***==== VŨ THANH THỦY NGHIÊN CỨU NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PHỤ LỤC LUẬN VĂN HÀ NỘI - 2011 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH THƯ VIỆN PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Nhằm nâng cao chất lượng phục vụ, đáp ứng tốt nhu cầu tin người dùng tin Thư viện Học viện Tài Xin Anh (Chị) vui lòng trả lời số câu hỏi sau (Đánh dấu “  “ vào ô trống phù hợp với ý kiến Anh (Chị)): Ngoài làm việc lên lớp, anh (chị) thường tham gia vào hoạt động nào?  Nghiên cứu tài liệu  Hoạt động nghệ thuật  Xem ti vi, phim  Hoạt động xã hội  Đọc sách báo  Nghỉ ngơi, giải trí  Chơi thể thao  Các hoạt động khác Anh (Chị) thường sử dụng thông tin thuộc lĩnh vực nào? 2.1 Các lĩnh vực chung  Khoa học trị  Khoa học kỹ thuật  Khoa học tự nhiên  Khoa học kinh tế  Khoa học xã hội  Khoa học giáo dục  Khoa học Mác – Lênin  Các lĩnh vực khác 2.2 Các lĩnh vực chuyên ngành đào tạo nghiên cứu Học viện  Kinh tế vĩ mô  Thuế  Kế tốn  Kinh tế vi mơ  Bảo hiểm  Kiểm toán  Quản lý TC Công  Ngân hàng  Quản trị doanh nghiệp  Phân tích Chính sách TC  Hải quan  Marketing  TC Doanh nghiệp  Định giá tài sản & KDBĐS  Tin học TC Kế tốn  Tài Quốc tế  Kinh doanh chứng khoán  Tiếng Anh TC Kế toán Anh (Chị) thường sử dụng tài liệu viết ngoại ngữ nào?  Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Tiếng Nga  Tiếng Trung  Ngơn ngữ khác Anh (Chị) có khả sử dụng ngôn ngữ nào?  Tiếng Việt  Tiếng Anh  Tiếng Pháp  Tiếng Nga  Tiếng Trung  Ngôn ngữ khác Anh (chị) thường sử dụng loại hình tài liệu nào?  Sách tham khảo  Báo Luận văn, luận án  Sách giáo trình  Tạp chí khoa học  Tài liệu điện tử  Loại hình tài liệu khác Anh (Chị) quan tâm đến thông tin xuất vào thời gian nào?  Trước năm 1986  Từ năm 1986 dến 2000  Sau năm 2000 Anh (Chị) dành thời gian để nghiên cứu, thu thập thông tin ngày? Tại Thư viện  1-2h  2-3h  3-4h  4-5h  Trên 5h  2-3h  3-4h  4-5h  Trên 5h Tại Nhà  1-2h Anh (Chị) thường khai thác thông tin đâu?  Thư viện Học viện Tài  Thư viện Quốc gia  Mua hiệu sách  Mạng Internet Khai thác nơi khác (xin nêu cụ thể): Anh (Chị) thường sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin nào? Sản phẩm dịch vụ thông tin Đánh giá chất lượng Chưa Đã Tốt sử dụng sử dụng Trung Kém bình Đọc chỗ Mượn nhà Tra cứu mục lục TV truyền thống Tra cứu sở liệu Thông báo tài liệu Tra cứu mạng internet Sao chụp tài liệu Triển lãm, trưng bày sách báo Hội nghị, hội thảo 10 Anh (Chị) cho biết tinh thần thái độ cán thư viện?  Tốt  Khá  Trung bình  Kém 11 Theo Anh (Chị) thái độ phục vụ cán thư viện có ảnh hưởng tới hứng thú nhu cầu tin Anh (Chị) không?  Ảnh hưởng nhiều  Ảnh hưởng  Không ảnh hưởng 12 Anh (Chị) cho bíêt ý kiến mở cửa phục vụ Thư viện là:  Đã phù hợp  Chưa phù hợp  Ý kiến khác:………………………………………………………………… 13 Anh (Chị) cho biết ý kiến sở vật chất, trang thiết bị?  Đủ  Cần mở rộng CSVC  Cần thêm trang thiết bị  Ý kiến khác:………………………………………………………………… 14 Theo Anh (Chị), Thư viện Học viện Tài đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin anh (chị) mức nào?  Đáp ứng hoàn toàn  Đáp ứng phần  Chưa đáp ứng 15 Anh (Chị) có cần hướng dẫn cán thư viện tìm thông tin, tài liệu tham gia lớp tập huấn người dùng tin thư viện tổ chức?  Có  Không 16 Để nâng cao hiệu hoạt động Thư viện thời gian tới, theo Anh (Chị) cần phải có biện pháp gì? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 17 Xin anh (chị) vui lịng cho biết số thơng tin thân: - Giới tính  Nam  Nữ - Lứa tuổi  18-24  25-35  36-50  51-60  Trên 60 - Chức danh khoa học/Trình độ học vấn  Sinh viên  Nghiên cứu sinh  Cử nhân, kỹ sư  Tiến sĩ  Thạc sĩ  Phó giáo sư, Giáo sư - Cơng việc làm  Quản lý  Giảng dạy  Nghiên cứu  Học Tập - Hiện Anh (Chị) tham gia đề tài khoa học cấp nào?  Cấp trường  Cấp nhà nước  Cấp  Không tham gia - Nguồn thu nhập gia đình Anh (chị) chủ yếu từ ai?  Bản thân  Cha mẹ  Vợ chồng  Con - Mức sống Anh (chị)?  Đủ ăn  Dư giả  Thiếu Xin chân thành cảm ơn! ... TRẠNG NHU CẦU TIN VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 2.1 Khảo sát nhu cầu tin người dùng tin Thư viện 2.1.1 Nhu cầu nội dung tài liệu 2.1.2 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu... DÙNG TIN VÀ NHU CẦU TIN TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN TÀI CHÍNH 1.1 Người dùng tin nhu cầu tin hoạt động thông tin – thư viện 1.1.1 Khái niệm người dùng tin nhu cầu tin 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến nhu. .. tin Thư viện Học viện Tài Chương 2: Thực trạng nhu cầu tin khả đáp ứng nhu cầu tin Thư viện Học viện Tài Chương 3: Giải pháp nâng cao khả đáp ứng phát triển nhu cầu tin Thư viện Học viện Tài CHƯƠNG

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Văn hoá Thể thao & Du lịch (2009), Xây dựng thư viện hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay, Kỷ yếu hội nghị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thư viện hiện đại, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trong các trường Đại học ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Bộ Văn hoá Thể thao & Du lịch
Năm: 2009
3. Nguyễn Thị Chung (2009), Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học & công nghệ tại Trung tâm thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học & công nghệ tại Trung tâm thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Thị Chung
Năm: 2009
4. Đại học Quốc gia Hà Nội (2007) “Khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, kỷ niệm 10 năm thành lập TTTT – TV ĐHQGHN 1997 - 2007”, Kỷ yếu hội thảo , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khoa học và thực tiễn hoạt động thông tin – thư viện, kỷ niệm 10 năm thành lập TTTT – TV ĐHQGHN 1997 - 2007”
5. Nguyễn Vĩnh Hà (2001), Hoạt động dịch vụ thông tin thư viện trong trường đại học (Library – information Services in universitties), Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động dịch vụ thông tin thư viện trong trường đại học (Library – information Services in universitties)
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Hà
Năm: 2001
6. Học viện Tài chính (2010), Báo cáo một năm 01/2009 – 01/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo một năm 01/2009 – 01/2010
Tác giả: Học viện Tài chính
Năm: 2010
7. Học viện Tài chính (2010), Báo cáo mười năm hoạt động của Thư viện 2001 – 2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo mười năm hoạt động của Thư viện 2001 – 2010
Tác giả: Học viện Tài chính
Năm: 2010
8. Học viện Tài chính (2011), Báo cáo thực hiện quy chế công khai đối với các cơ sở giáo dục Đại học năm học 2010 – 2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiện quy chế công khai đối với các cơ sở giáo dục Đại học năm học 2010 – 2011
Tác giả: Học viện Tài chính
Năm: 2011
9. Học viện Tài chính (2010), Báo cáo Tự đánh giá chất lượng trường Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tự đánh giá chất lượng trường Đại học
Tác giả: Học viện Tài chính
Năm: 2010
10. Học viện Tài chính (2010), Báo cáo Tổng kết năm học 2009 – 2010 của Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Tổng kết năm học 2009 – 2010 của Thư viện
Tác giả: Học viện Tài chính
Năm: 2010
11. Học viện Tài chính (2010), Chương trình đào tạo, quy định về quản lý đào tạo và quản lý sinh viên, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình đào tạo, quy định về quản lý đào tạo và quản lý sinh viên
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2010
12. Học viện Tài chính (2008), Lịch sử 45 năm xây dựng và phát triển, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 45 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: Học viện Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2008
13. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin: Từ lý luận tới thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Nga (2009), Nghiên cứu nhu cầu tin tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu tin tại Viện nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Thị Nga
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Nghĩa (2003), Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện ở Học viện Tài chính thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, luận văn thạc sĩ khoa học thư viện, Đại học Văn hoá Hà nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện ở Học viện Tài chính thời kỳ đẩy mạnh Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
Tác giả: Nguyễn Thị Nghĩa
Năm: 2003
16. Nguyễn Viết Nghĩa (2001), “Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (1), tr.12-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận xây dựng chính sách phát triển nguồn tin”, "Tạp chí Thông tin và tư liệu
Tác giả: Nguyễn Viết Nghĩa
Năm: 2001
17. Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Bài giảng môn học Người dùng tin, Trường Đại học Văn hoá Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn học Người dùng tin
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2010
18. Vũ Văn Nhật (2002), Nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin khoa học và công nghệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu tin và đảm bảo thông tin khoa học và công nghệ
Tác giả: Vũ Văn Nhật
Năm: 2002
19. Vũ Văn Nhật (2010), Thông tin Kinh tế (Giáo trình dùng cho các lớp đào tạo thông tin – thư viện), Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin Kinh tế (Giáo trình dùng cho các lớp đào tạo thông tin – thư viện)
Tác giả: Vũ Văn Nhật
Năm: 2010
20. Vũ Văn Nhật (2010), “Khái quát về Kinh tế học thông tin khoa học và công nghệ”, Tạp chí Thông tin và tư liệu, (4), tr.26-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về Kinh tế học thông tin khoa học và công nghệ”, "Tạp chí Thông tin và tư liệu
Tác giả: Vũ Văn Nhật
Năm: 2010
21. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin
Tác giả: Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w