1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10

180 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 2,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Nguyễn Xuân Đào XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Nguyễn Xuân Đào XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN PHI KIM HÓA HỌC 10 – TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CẢM ƠN Đề tài hoàn thành nhờ hướng dẫn nhiệt tình PGS.TS Đặng Thị Oanh suốt q trình hồn thành luận văn, đồng thời biết ơn giúp đỡ tận tình PGS TS Trịnh Văn Biều suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm, thầy khoa Hóa học phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh trường THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Nguyễn Công Trứ, THPT chuyên Tiền Giang, THPT chuyên Lương Thế Vinh hỗ trợ tơi q trình thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch Sau xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên tinh thần suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Huỳnh Nguyễn Xuân Đào MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu .11 Phạm vi nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu .11 Giả thuyết khoa học .12 Phương pháp nghiên cứu .12 Đóng góp đề tài nghiên cứu .13 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.1.1 Trên giới 14 1.1.2 Trong nước 15 1.2 Dạy học phân hóa 17 1.2.1 Dạy học phân hóa 17 1.2.2 Cơ sở khoa học dạy học phân hóa 18 1.2.3 Tư tưởng chủ đạo DH theo quan điểm DHPH .20 1.2.4 Vai trị dạy học phân hóa dạy học hóa học trường THPT .21 1.2.5 Những yếu tố dạy học phân hóa 22 1.2.6 Các yêu cầu để tổ chức cho dạy học phân hoá .27 1.3 Một số phương pháp dạy học theo DHPH 29 1.3.1 Dạy học theo góc 29 1.3.2 Dạy học theo hợp đồng 35 1.4 Bài tập phân hóa 43 1.4.1 Khái niệm tập hóa học tập phân hoá 43 1.4.2 Sự phân loại tập phân hoá .44 1.4.3 Cơ sở xếp tập phân hoá 44 1.5 Thực trạng dạy học mơn Hóa học sử dụng BTPH trường THPT .44 1.5.1 Mục đích điều tra 44 1.5.2 Nội dung – Phương pháp – Đối tượng – Địa bàn điều tra 45 1.5.3 Kết điều tra 45 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HĨA PHẦN PHI KIM HỐ HỌC LỚP 10 – THPT 48 2.1 Phân tích nội dung phần Phi kim Hố học 10 – THPT .48 2.1.1.Chương “Nhóm Halogen” .48 2.1.2 Chương “Oxi – Lưu huỳnh” 49 2.2 Tuyển chọn, xây dựng hệ thống BTPH phần Phi kim Hóa học 10 52 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tập phân hoá 52 2.2.2 Quy trình xây dựng BTPH phần Phi kim Hóa học 10 - THPT 56 2.2.3 Cơ sở xếp BTPH phần Phi kim Hóa học lớp 10 - THPT 59 2.3 Hệ thống BTPH phần Phi kim Hóa học 10 chương trình THPT 60 2.3.1 Bài tập phân hóa theo mức độ nhận thức .60 2.3.2 Bài tập dạng mở tập gắn với thực tiễn .87 2.4 Một số biện pháp sử dụng hệ thống tập phân hóa .102 2.4.1 Lập kế hoạch giảng dạy chi tiết cho tiết dạy 102 2.4.2 Đối xử cá biệt pha dạy học đồng loạt 105 2.4.3 Tổ chức pha phân hóa lớp .106 2.4.4 Phân hóa tập, nhiệm vụ cho HS 108 2.4.5 Số lượng cho HS yếu nhiều hơn, có độ lặp cao hơn, độ phân bậc mịn học sinh giỏi 108 2.4.6 GV chia nhỏ vấn đề thành tập nhỏ với HS có mức độ tư thấp 109 2.4.7 Sử dụng kết hợp với phương pháp dạy học hợp đồng 110 2.4.8 Phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi 110 2.4.9 Sử dụng tập theo dạng mở 116 2.4.10 Đánh giá kết theo nhiều cách khác 116 2.5 Thiết kế giáo án dạy học sử dụng hệ thống BTHH phân hóa phần Phi kim Hóa học 10 – THPT 117 2.5.1 Giáo án Clo (phụ đề 3) 117 2.5.2 Giáo án Flo – brom – iot (phụ đề 3) 117 2.5.3 Giáo án hiđro clorua – axit clohiđric muối clorua (tiết 1) .117 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 131 3.1 Mục đích thực nghiệm 131 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 131 3.3 Đối tượng thực nghiệm .131 3.4 Tiến trình thực nghiệm 132 3.4.1 Chuẩn bị trước thực nghiệm 132 3.4.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 132 3.4.3 Xử lí số liệu thực nghiệm 133 3.5 Kết thực nghiệm 134 3.5.1 Kết kiểm tra số 134 3.5.2 Kết kiểm tra số 136 3.5.3 Kết kiểm tra số 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 144 Kết luận 144 Kiến nghị 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHỤ LỤC 150 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH : Bài tập hóa học BTPH : Bài tập phân hóa Dd / dd : Dung dịch DHPH : Dạy học phân hóa ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá ĐHSP : Đại học sư phạm ĐKTC / đktc : Điều kiện tiêu chuẩn GV : Giáo viên Hh / hh : Hỗn hợp HS : Học sinh KL : Kim loại KQ : Kết KT : Kiểm tra LT : Lý thuyết NXB : Nhà xuất PK : Phi kim PPDH : Phương pháp dạy học PTHH : Phương trình hóa học PTN : Phịng thí nghiệm PƯ : Phản ứng SGK : Sách giáo khoa TB : Trung bình TCHH : Tính chất hóa học THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các loại trí thơng minh Howard Gardner…………………………… 10 Bảng 1.2 Nội dung mức độ nhận theo Bộ GD ĐT…………………… 15 Bảng 1.3 Hoạt động kí hợp đồng…………………………………………………… 32 Bảng 1.4 Hoạt động kí hợp đồng……………………………………………….….…32 Bảng 1.5 Nghiệm thu hợp đồng………………………………………………………33 Bảng 2.1 Phân loại tập theo mức độ…………………………………………… 51 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng………………………………….122 Bảng 3.2 Điểm kiểm tra số ………………………………………………… 125 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 1…………… 126 Bảng 3.4 Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi………………126 Bảng 3.5 Tham số thống kê……………………………………………………… 126 Bảng 3.6 Điểm kiểm tra số 2……………………………………………………127 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 2……………….128 Bảng 3.8 Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi…………… 128 Bảng 3.9 Tham số thống kê……………………………………………………… 129 Bảng 3.10 Điểm kiểm tra số 3………………………………………………… 129 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 3…………… 130 Bảng 3.12 Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi…………… 131 Bảng 3.13 Tham số thống kê……………………………………………………… 131 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.2 Thang phân loại cho mức độ nhận thức Bloom……………………… 14 Hình 1.2 Thang phân loại mức độ nhận thức Lorin Anderson David Krathwol ……………………………………………………………………………………… 14 Hình 1.3 Các phong cách học …………………………………………………….….21 Hình 1.4 Các góc học tập ………………………………………………………… 22 Hình 2.1 Cấu trúc chương “ Nhóm Halogen”…………………………………… 40 Hình 2.2 Cấu trúc chương “Oxi, Lưu huỳnh” ……………………………… …42 Hình 2.3 Quy trình soạn tập phân hóa tác động đến đối tượng HS…………….50 Hình 2.4 Tác động BTPH đến hoạt động học sinh …………………………… 98 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 1………………………………127 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại HS thực nghiệm số 1…………………………… 127 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 2…………………………… 129 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại HS thực nghiệm số 2…………………………… 129 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích thực nghiệm số 3…………………………… 131 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại HS thực nghiệm số 3…………………………… 132 - Tác dụng với kim loại (1 ví dụ) - Tác dụ ng vớ i Hi đro - Tác dụng với nước với dung dịch kiềm - Tác dụng với muối halogen khác - Tác dụng với chất khử khác Hãy rút kết luận tính chất hóa học clo Góc “quan sát”( Thời gian thực tối đa 10 phút) * Mục tiêu: Từ quan sát thí nghiệm hóa học rút kết luận tính chất hóa học clo * Nhiệm vụ: Xem băng hình clip thí nghiệm, quan sát tượng; hồn thành vào trống phiếu học tập số Góc “áp dụng” (Thời gian thực tối đa 10 phút) Mỗi học sinh tự hoàn thành nội dung phiếu học tập số Phiếu học tập số 3a (Sử dụng cho nhóm xuất phát) 164 Bài tập Hoàn thành PTHH sau xác định thay đổi số oxi hóa củaclo cho biết vai trị clo phản ứng đó? Cl2 + H2S + H2O → HCl + H2SO4 Cl2 + H2O → HCl + HClO Ca(OH)2 + Cl2 → Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O Cl2 + NaI dd → Bài tập Chọn câu A Clo chất khí khơng tan nước B Clo có tính oxi hóa mạnh brom iot C Clo tồn tự nhiên dạng đơn chất hợp chất D Clo có số oxi hóa -1 hợp chất Phiếu học tập 3b ( Sử dụng cho nhóm luân chuyển) Với góc luân chuyển dùng phiếu tập sau để HS có lựa chọn phù hợp với trình độ học tập phong cách học tập BT1: Hồn thành phương trình hóa học nêu rõ vai trò clo phản ứng: a) FeCl2 + Cl2 → FeCl3 b) Cl2 + SO2 + H2O → + H 2SOHCl c) KOH + Cl2 → KCl + KClO3 + H2O d) Ca(OH)2 + Cl2 → Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O BT2: Hòa tan clo vào nước thu nước clo có màu vàng nhạt Khi phần clo tác dụng với nước Vậy nước clo bao gồm chất nào? A Cl2, HCl, HClO, H2O C Cl2, HCl, HClO B HCl, HClO, H2O D Cl2, H2O, HCl BT3: Nguyên tắc chung để điều chế clo phịng thí nghiệm là: A Dùng chất giàu Clo để nhiệt phân Cl2 B Dùng Flo đẩy Clo khỏi dung dịch muối 165 C Cho HCl đặc tác dụng với chất ơxi hố mạnh D Điện phân muối clorua Bài tập dành cho HS yếu HS trung bình ( Có thể sử dụng phiếu màu trắng ) BT4: Viết phương trình hóa học phản ứng thực biến hóa đây, ghi tên chất điều kiện phản ứng NaCl (3) (1) (2) Y X (4) (7) (5) FeCl2 (6) FeCl3 KClO3 BT dùng cho HS trung bình HS khá.( Có thể dung phiếu màu xanh) BT5: Hãy nêu phản ứng hóa học để chứng tỏ clo chất oxi hóa mạnh clo có tính khử Giải thích clo có tính chất đó? BT dành cho HS trung bình ( Có thể dung phiếu màu vàng) BT6: So sánh TCHH clo flo Nêu ví dụ minh họa giải thích BT7: Clo chất độc gây ô nhiễm môi trường Sử dụng hoá chất sẵn có phịng thí nghiệm (dung dịch NH3, Ca(OH)2 NaOH) Hãy nêu biện pháp loại bỏ clo trường hợp sau: a) Phịng thí nghiệm bị nhiễm khí clo b) Khử clo dư hóa chất dư thừa sau điều chế khí clo phịng thí nghiệm BT dùng cho HS Khá Giỏi (Có thể dung phiếu màu nâu đỏ…) - Hoạt động 3: Tổng kết học (15 phút) GV: - u cầu HS chốt lại tính chất hóa học clo - GV chỉnh sửa bổ sung, xác hóa kiến thức - Giao nhiệm vụ cho HS tự nghiên cứu giao tập nhà HS: - Đại diện nhóm trình bày kết GV chỉnh sửa bổ sung - Chốt lại nội dung học - Ghi chép nội dung công việc thực nhà 166 BÀI TẬP VỀ NHÀ A BÀI TẬP VỀ NHÀ CHO HS TRUNG BÌNH – YẾU Bài Hoàn thành chuỗi phản ứng a MnO2 → Cl2 → FeCl3 → Fe(OH)3 → FeCl3 → AgCl → Cl2 b KMnO4 → Cl2 → HCl → CuCl2 → BaCl2 → BaSO4 c NaCl → HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → NaOH → NaCl → Cl2 → CaCl2 → AgCl → Ag d NaCl → HCl → KCl → Cl2 → NaCl → H2 → HCl → Cl2 → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 → K2SO4 → KNO3 Bài Nêu tính chất hóa học đặc trưng axit clohidric.Viết phương trình chứng minh tính chất Bài Nêu tính chất hóa học đặc trưng clo Viết phương trình chứng minh? Bài Viết phương trình chứng minh clo thể tính oxi hóa phương trình chứng minh clo vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử Bài Viết phương trình phản ứng cảu clo tác dụng với: Ca, K, Fe, FeCl2, ddNaOH, H2O.Gọi tên sản phẩm Bài Cho chất : KCl, CaCl2, MnO2, H2SO4đặc Nêu tất phương pháp điều chế khí hidroclorua Bài Viết phản ứng xảy chất (nếu có): a Sắt tác dụng với clo b Sắt tác dụng với axit clohidric c Đồng tác dụng với axit clohidric d Đồng oxit tác dụng với axit clohidric e Sắt (II) hydroxyt tác dụng với axit clohidric f Sắt (III) hydroxyt tác dụng với axit clohidric g Canxi cacbonat với axit clohidric h Clo với kali hydroxyt đặc(100oC) Trong phản ứng trên, phản ứng phản ứng oxi hóa khử, xác định vai trò chất 167 B BÀI TẬP VỀ NHÀ DÀNH CHO HỌC SINH KHÁ – GIỎI Bài Viết phương trình điều chế nước giaven có: Na, Mangandioxit, hodroclorua Bài Từ clo đk cần thiết viết phương trình điều chế: a Nước giaven b Clorua vôi c Kali clorat d axit hypoclorơ Bài Viết PTHH biểu diễn dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện) a MnO2 → Cl2 → nước javen → NaHCO3 KCl → AgCl → Cl2 → KClO3 CaOCl2 → CaCO3 → CO2 → HClO → NaClO Br2 → I2 → AgI b Cl2 → FeCl3 → NaCl → Cl2 → Br2 → HBrO → NaBrO c H2 → HCl → Cl2 → FeCl2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeSO4 → FeCl2 → AgNO3 Bài Xác định A, B, C, D, E, F, G HCl + MnO2 → (A) ↑ + (B) rắn + (C) lỏng (A) + Fe → FeCl3 as (D) + (E) ↑ (A) + (C) → (D) + Ca(OH)2 → (G) + (C) t (F) + (E) → (C) o t (F) + (A) → (D) o Bài Cặp chất sau không tồn dung dịch? Viết phương trình phản ứng xảy ra? a NaCl + ZnBr2 b KCl + I2 c NaOH + KBr d Cl2+ KBr 168 e KCl + AgNO3 f NaI + HBr g Cl2 + KBr h CuCl2 + MgI2 Bài Cho 26,1g MnO2tác dụng hết với 400ml dd axit clohidric đậm đặc a Tính thể tích khí đktc b Tính nồng độ mol HCl c Lượng khí clo thu có đủ để tác dụng hết với 1,12g sắt không Bài Cho Cho 78,3g MnO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 20% a Tính khối lượng dung dịch HCl phản ứng thể tích khí sinh b Tính nồng độ dung dịch muối thu c Khí sinh cho tác dụng vói 250ml dung dịch NaOH nhiệt độ thường Tính nồng độ mol NaOH phản ứng dung dịch thu d Cho khí tác dụng với sắt Hịa tan muối thu vào 52,5g H2O Tính nồng độ % dung dịch muối Bài Khi điện phân dung dịch muối ăn bão hòa để sản xuất xút, người ta thu 560 lít khí clo (đktc) |Tính khối lượng muối ăn chứa 98% NaCl dùng để điện phân Giáo án Giáo án “Flo – brom – iot” I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh biết trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, ứng dụng, phương pháp điều chế flo, brom, iot vài hợp chất chúng - Học sinh hiểu: + Sự giống khác tính chất hóa học flo, brom, iot so với clo + Phương pháp điều chế đơn chất flo, brom, iot + Vì tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot + Vì tính axit tăng theo chiều HF < HCl < HBr < HI - Vận dụng: 169 + Vận dụng giải thích tượng + Viết PTHH so sánh tính chất hóa học đơn chất halogen + Giải tập liên quan Kỹ - HS dự đoán, kiểm tra kết luận TCHH flo, brom, iot - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh,… rút nhận xét - Viết phương trình phản ứng, giải tập hóa học có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng điều chế Tình cảm, thái độ - Hình thành thái độ học tập tích cực, lịng u thích mơn Hóa học II Trọng tâm - TCHH flo, brom, iot tính oxi hố, flo có tính oxi hố mạnh - Ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot III Chuẩn bị - Hóa chất: iot, nước brom, dung dịch KI, hồ tinh bột, H2O - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn - Phim thí nghiệm thăng hoa iot, nhôm tác dụng với iot - Các hình ảnh mơ tả trạng thái tự nhiên, ứng dụng flo, brom, iot - Phiếu ghi IV Phương pháp dạy học - Đàm thoại, dạy học nêu giải vấn đề, học tập làm việc nhóm, sử dụng phương tiện trực quan V Hoạt động dạy học Ổn định, tổ chức lớp Nội dung giảng ∗Hoạt động 1: Vào 170 - GV cho HS xem số hình ảnh tầng ozon bị phá hoại, hình ảnh thực vật bị héo úa tác dụng tia cực tím, người bị bệnh da ung thư da… Từ đó, giáo viên đặt vấn đề với học sinh: Nguyên nhân đâu? - Học sinh nêu vài ý kiến nhận xét - GV tổng hợp lại, nêu ý chính: phần nhiều ảnh hưởng chất CFC, hợp chất có chứa nguyên tử flo Giáo viên dẫn dắt vào ∗Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên, TCVL, điều chế flo – brom – iot - Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh giới thiệu đơn chất flo, brom, iot Yêu cầu học sinh kết hợp sách giáo khoa, hoàn thành phần trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, điều chế phiếu ghi FLO (F2) BROM (Br2) IOT (I2) Tồn dạng hợp chất − Khoáng vật Trạng thái florit (CaF2) tự nhiên criolit (NaAlF6) − Trong nước biển − Trong tảo biển − Chất tạo men TRẠNG THÁI TỰ − Điện phân NHIÊN - nóng chảy hh ĐIỀU KF HF: CHẾ 2HF → H2+F2↑ Điều chế Bình điện phân có cực âm làm thép dặc biệt hay đồng, cực dương than chì 171 − Từ nước biển − Từ rong biển Cl2 + NaBr → Cl2 + NaI → 2NaCl + Br2 2NaCl + I2 Mùi Mùi đặc biệt Hôi _ Màu sắc Lục nhạt Đỏ nâu Đen tím - Độc, thăng hoa - Thăng hoa tượng TÍNH CHẤT Brom Độc tính Rất độc VẬT LÝ brom độc, gây bỏng nặng chuyển trực tiếp từ trạng thái rắn sang trạng thái khí mà khơng qua trạng thái lỏng Vídụ: “nước đá khơ”, long não Tính tan F2 đốt cháy H2O Tan nước, tan nhiều dung mơi hữu − Giáo viên hỏi thêm học sinh: + Trong nước biển có loại muối nào? ( NaCl, NaBr, KCl, KBr…) + Hiện tượng thăng hoa gì? Ngồi iot, cho ví dụ tượng thăng hoa? ∗Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học flo, brom, iot − GV yêu cầu HS so sánh độ âm điện flo, brom, iot clo học, từ đưa dự đốn? − GV hướng dẫn HS hồn thành phần tính chất hóa học phiếu ghi Yêu cầu học sinh xác định số oxi hóa flo, brom iot phản ứng FLO (F2) BROM (Br2) IOT (I2) Độ hoạt Có độ âm điện lớn Tính oxi hóa mạnh, tính khử động hóa ⇒ PK hoạt yếu 172 học động nhất, có tính oxi hóa mạnh ⇒ Độ hoạt động hóa học: F2 >Cl2 >Br2 >I2 Tác dụng với kim loại Oxi hóa tất kim loại, kể vàng, bạch kim 3F2 +2Au→2AuF3 Oxi hóa nhiều kim Oxi hóa nhiều kim loại nung nóng loại có xúc tác Br + Na → NaBr I2 + Al H 2O , t AlI → Phản ứng xảy Phản ứng nổ mạnh to thấp, Phản ứng xảy to cao hoặccó xúc Tác dụng bóng tối to cao tác, phản ứng với hiđro H2 + F2 → 2HF H2 +Br2 → 2HBr thuận nghịch ∆H = –288,6 kJ ∆H = –35,98 kJ t , xt 2HI H2 + I  → to o ←  ∆H = 51,88 kJ Tác dụng với nước Bốc cháy nước Tác dụng chậm, theo nóng, giải phóng oxi phản ứng thuận 2F2 + 2H2O → nghịch 4HF + O2↑ Br2 + H2O Không tác dụng với nước  →  ← ⇒ Phản ứng chứng HBr + HBrO minh tính oxi hóa Tính bền, tính oxi F2 mạnh O2 hóa, tính axit HBrO tương tự HClO Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh tính oxi hóa F2, Cl2, Br2,I2 Nêu phản ứng để chứng minh? 173 Giáo viên cho học sinh xem phim thí nghiệm clo tác dụng với dung dịch muối bromua muối iotua, brom tác dụng với dung dịch muối iotua Giải thích, viết PTHH Giáo viên đặt vấn đề với học sinh: flo có phản ứng với dung dịch muối bromua muối iotua không? Tại sao? GV giới thiệu với học sinh phương pháp nhận biết iot: dùng hồ tinh bột, hồ tinh bột thuốc thử iot ngược lại Hiện tượng: iot làm hồ tinh bột hóa xanh Giáo viên làm thí nghiệm minh họa: Iot hóa xanh hồ tinh bột, đun nóng màu xanh, để nguội màu xanh xuất trở lại (giải thích: khơng có phản ứng hóa học xảy ra, phân tử iot len vào khoảng trống phân tử tinh bột, tượng tán sắc ánh sáng nên mắt ta thấy màu xanh, đun nóng iot bị đẩy ra, màu xanh biến mất, để nguội iot lại chen vào gây màu xanh) - GV giới thiệu với học sinh PP nhận biết ion Br– I–: dùng dd muối Ag+: AgNO3 + NaBr →AgBr↓ + NaNO3 (vàng nhạt) AgNO3 + NaI→AgI↓ + NaNO3(vàng đậm) ∗Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng flo – brom – iot - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh ứng dụng chất Từ yêu cầu học sinh kết hợp sách giáo khoa nêu ứng dụng flo – brom – iot Ứng dụng FLO (F2) BROM (Br2) IOT (I2) - Làm chất oxi hóa − Dược phẩm, phẩm − Chất sát trùng cho nhiên liệu lỏng nhuộm, tráng phim − Dược phẩm, muối tên lửa ảnh AgBr phân iot chống bệnh - Điều chế teflon, hủy gặp ánh bướu cổ freon sáng - Thuốc chống sâu 2AgBr → 2Ag +Br2 - Công nghiệp sản suất nhiên liệu hạt nhân 174 ∗Hoạt động 5: Tìm hiểu số hợp chất flo, brom, iot Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất HCl oxít axit clo Từ đó, giáo viên gợi ý, học sinh tìm hiểu hợp chất sau: HF HBr HI Dạng khí HX khơng thể tính axit Độ tan: HF CaF2+H2SO4 Điều chế 250 C →  > HCl > HBr > HI PBr3 +3H2O → PI3 + 3H2O → 3HBr + H3PO3 3HI + H3PO3 CaSO4 + 2HF − HF axit yếu, đặc biệt phản ứng với thủy tinh tạo silic tetralorua Tính chất SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O − Các muối florua độc − HBr có tính khử mạnh HBr +H2SO4 → Br2 + S02+ H2O − Dung dịch HBr để lâu khơng khí trở nên vàng nâu 4HBr + O2 → 2Br2 +2H2O − HI bền với nhiệt 2HI → H2 + I2 − HI có tính khử mạnh 8HI + H2SO4 → H2S + 4I2 + 4H2O 2HI+2FeCl3→ 2FeCl2+I2+2HCl − Giáo viên lưu ý cho học sinh: HF bay HCl t0 sơi cao nhiều Củng cố Giáo viên củng cố lại ý bài, yêu cầu học sinh hoàn thành phần phiếu ghi Phiếu học tập số (Dành cho HS yếu, kém) Bài 1: Kết luận sau không với flo ? A F2 khí có màu lục nhạt, độc B F2 có tính oxi hóa mạnh tất phi kim C F2 oxi hóa tất phi kim 175 D F2 cháy H2O tạo HF O2 Bài 2: Trong PƯ, Br2 vừa thể tính khử, vừa thể tính oxi hóa ? A H2 + Br2 t o cao → 2HBr C Br2 + H2O → HBr + HBrO B 2Al + 3Br2 to → 2AlBr3 D Br2 + 2H2O + SO2 → 2HBr + H2SO4 Bài 3: Trong số halogen, có chất phản ứng với Al nhiệt độ thường, cần H2O làm xúc tác, là: A F2 B Cl2 C I2 D Br2 Bài 4: Dung dịch axit ăn mòn thủy tinh? A HCl B HBr C HI D HF Bài 5: Cho 10,5g NaI vào 500ml dd nước Brom 0,5M Khối lượng NaBr thu A 3,45g B 4,67g C 5,15g D 8,75g Phiếu học tập số (Dành cho HS trung bình) Bài 1: Hãy câu phát biểu khơng xác A Trong tất hợp chất, flo có số oxi hóa -1 B Trong tất hợp chất, halogen có số oxi hóa -1 C Tính oxi hóa halogen giảm dần từ flo đến iot D Trong hợp chất với hiđro kim loại, halogen ln thể số oxi hóa -1 Bài 2: Phản ứng chứng minh tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot A cho tác dụng với H2O B cho tác dụng với H2 C cho tác dụng với kim loại D cho halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau khỏi hợp chất Bài 3: Muối NaBr có lẫn tạp chất NaI Để loại NaI khỏi hỗn hợp, người ta tiến hành A cho hỗn hợp tác dụng với F2 B cho hỗn hợp tác dụng với Cl2 C cho hỗn hợp tác dụng với Br2 C cho hỗn hợp tác dụng với I2 Bài 4: Khi điều chế HBr HI, người ta khơng dùng phương pháp sunfat A hiệu suất phản ứng thấp 176 B NaBr NaI không phản ứng với H2SO4 đặc C HBr HI sinh có tính khử mạnh nên phản ứng với H2SO4 đặc D phản ứng gây nổ nên không dùng Bài 5: Cho 14,9g hỗn hợp A gồm NaF NaCl hịa tan vào nước, sau cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu 28,7g kết tủa % khối lượng NaF NaCl dung dịch A là: A 21,48% - 78,52% B 40% - 50% C 78,52% - 21,48% D 50% - 50% Phiếu học tập số (Dành cho HS giỏi) Bài 1: Cho phương trình phản ứng hóa học sau: Cl2 + 2NaBr(dd)  2NaCl + Br2 Br2 + 2NaI (dd)  2NaBr + I2 F2 + 2NaCl (dd)  2NaF + Cl2 2F2 + 2H2O  4HF + O2 Các phương trình phản ứng hóa học là: A 1, 2, 3, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 3, Bài 2: Cho mệnh đề đây: Các halogen có số oxi hóa từ -1 đến + Flo chất có tính oxi hóa F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch muối NaCl Tính axit hợp chất tăng theo thứ tự: HF, HCl, HBr, HI Các mệnh đề là: A 1, 2, B 2, C 2,4 D 1, 2, Bài 3: Muối NaBr có lẫn tạp chất NaI Để chứng minh có NaI muối người ta dùng A dd AgNO3 B Cl2 hồ tinh bột C dd H2SO4 D quỳ tím Bài 4: Cho 1mol H2 tác dụng với mol X2 thu mol HX X2 A F2 B Cl2 C I2 D Br2 Bài 5: Cho 31,84g hh NaX NaY (X Y hai halogen thuộc hai chu kỳ liên tiếp) vào dd AgNO3 dư thu 57,34g kết tủa Công thức hai muối là: A NaCl NaBr B NaBr NaI C NaF NaCl D NaF NaCl NaBr NaI 177 Dặn dò GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu làm tập tự tóm tắt học theo lược đồ tư sau: Flo – Brom Iot Flo (1) (2) (3) (4) Brom Iot (1) (2) (3) (4) (1) (2) (3) (4) 178 ... chọn, xây dựng hệ thống tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10 THPT Nghiên cứu biện pháp sử dụng hệ thống tập phân hóa - Thiết kế giáo án sử dụng hệ thống tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10 chương... 47 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÂN HĨA PHẦN PHI KIM HỐ HỌC LỚP 10 – THPT 2.1 Phân tích nội dung phần Phi kim Hố học 10 – THPT Phần Phi kim Hóa học lớp 10 – THPT trình bày thành... thú học tập cho học sinh cần thiết Đấy lý mà chọn đề tài: ? ?Xây dựng sử dụng hệ thống tập phân hoá phần Phi kim Hóa học 10 trung học phổ thơng” Mục đích nghiên cứu Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguy ễn Duy Ái (2011), Tài li ệu giáo khoa chuyên hoá học 10 – tập 2 , Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 10 – tập 2
Tác giả: Nguy ễn Duy Ái
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
2. Nguy ễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tũng (2004), M ột số vấn đề chọn lọc của hoá học, tập 2,3 , Nxb Giáo d ục, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề chọn lọc của hoá học, tập 2,3
Tác giả: Nguy ễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
3. Ngô Ng ọc An (2009), 350 bài t ập Hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 10, Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 350 bài tập Hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 10
Tác giả: Ngô Ng ọc An
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
4. Tr ịnh Văn Biều (2009 ), M ột số vấn đề cơ bản kiểm tra đánh giá kết quả học t ập, ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số vấn đề cơ bản kiểm tra đánh giá kết quả học tập
5. Tr ịnh Văn Biều (2009), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học
Tác giả: Tr ịnh Văn Biều
Năm: 2009
6. B ộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT môn hóa học
Tác giả: B ộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. B ộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình; sách giáo khoa l ớp 10 môn Hóa học, Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình; sách giáo khoa lớp 10 môn Hóa học
Tác giả: B ộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
9. Nguy ễn Cương (2007) Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản , Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số vấn đề cơ bản
Nhà XB: Nxb Giáo dục
10. D ự án Việt Bỉ (2003-2009), B ộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp h ọc theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án
11. D ự án Việt Bỉ (2007, 2008, 2009 ), Tài li ệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp d ụng 3 phương pháp, Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích c ực, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp dụng 3 phương pháp, Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực
14. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học , Nxb Giáo d ục, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
15. Ph ạm Đình Hiến, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tường Lân (2009), Các phương pháp cơ bản giải bài tập Hóa học Trung học phổ thông, Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Các phương pháp cơ bản giải bài tập Hóa học Trung học phổ thông
Tác giả: Ph ạm Đình Hiến, Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tường Lân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
16. Lê Văn Hồng, Phạm Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận (2002), Gi ải toán hóa học 10, Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải toán hóa học 10
Tác giả: Lê Văn Hồng, Phạm Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ Thuận
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
17. Bùi Phương Nga, Đỗ Hương Trà (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS vùng khó khăn nhất, D ự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS vùng khó khăn nhất
Tác giả: Bùi Phương Nga, Đỗ Hương Trà
Năm: 2011
18. Vương Dương Minh (2005), Phân hóa trong giáo d ục phổ thông, S ở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa trong giáo dục phổ thông
Tác giả: Vương Dương Minh
Năm: 2005
19. Lê Đức Ngọc (2011), Đo lường và đánh giá thành quả học tập, Hi ệp hội các trường Đại học và Cao đẳng ngoài công lập – Trung tâm kiểm định, đo lường và đánh giá chất lượng giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường và đánh giá thành quả học tập
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Năm: 2011
20. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu
Năm: 2010
21. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thư, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tu ấn Hùng, Phạm Ngọc Bằng (2007 ), Tuy ển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung h ọc phổ thông, Nxb Giáo d ục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thông
Nhà XB: Nxb Giáo dục
22. Nguyễn Ngọc Quang (2004), Lí luận dạy học hóa học , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
23. Nguy ễn Văn Quý (2011 ), D ạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần ph ản ứng oxi hoá khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo d ục học, ĐHSP Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hoá khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Thang phân loại cho mức độnhận thức của Bloom - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 1.2. Thang phân loại cho mức độnhận thức của Bloom (Trang 24)
1.2.5. Những yếu tố của dạy học phân hóa - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
1.2.5. Những yếu tố của dạy học phân hóa (Trang 24)
Hình 1.2. Thang phân loại mức độnhận thức của Lorin Anderson và David Krathwol - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 1.2. Thang phân loại mức độnhận thức của Lorin Anderson và David Krathwol (Trang 25)
Hình 1.3. Các phong cách học - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 1.3. Các phong cách học (Trang 32)
Bảng 1.5. Nghiệm thu hợp đồng - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Bảng 1.5. Nghiệm thu hợp đồng (Trang 43)
Hình 2.1. Cấu trúc chương 5 “Nhóm Halogen” 2.1.1.2. M ục tiêu của chương  - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 2.1. Cấu trúc chương 5 “Nhóm Halogen” 2.1.1.2. M ục tiêu của chương (Trang 50)
Hình 2.2. Cấu trúc chương 6 “Oxi - Lưu huỳnh” 2.1.2.2. M ục tiêu của chương   - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 2.2. Cấu trúc chương 6 “Oxi - Lưu huỳnh” 2.1.2.2. M ục tiêu của chương (Trang 52)
Hình 2.3. Quy trình soạn bài tập phân hóa tác động đến 3 đối tượng HS - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 2.3. Quy trình soạn bài tập phân hóa tác động đến 3 đối tượng HS (Trang 60)
Bảng 2.1. Phân loại bài tập theo mức độ - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Bảng 2.1. Phân loại bài tập theo mức độ (Trang 61)
Bài 12. Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo trong PTN - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
i 12. Hình vẽ sau mô tả cách lắp dụng cụ điều chế và thu khí clo trong PTN (Trang 86)
Bài 11. Cho hình vẽ điều chế khí (C) - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
i 11. Cho hình vẽ điều chế khí (C) (Trang 86)
Bài 14. Người ta thu khí Cl2 trong phòng thí nghiệm theo mô hình sau - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
i 14. Người ta thu khí Cl2 trong phòng thí nghiệm theo mô hình sau (Trang 87)
Bài 17. Người ta thu khí oxi khi điều chế trong PTN theo hình vẽ sau là vì - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
i 17. Người ta thu khí oxi khi điều chế trong PTN theo hình vẽ sau là vì (Trang 88)
Bài 8. Quan sát sơ đồ tháp tổng hợp axit clohiđric ở hình dưới đây: - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
i 8. Quan sát sơ đồ tháp tổng hợp axit clohiđric ở hình dưới đây: (Trang 93)
Hình 2.4. Tác động của BTPH đến hoạt động họcsinh - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 2.4. Tác động của BTPH đến hoạt động họcsinh (Trang 109)
Bảng 1. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh                    Nguyên tố  - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Bảng 1. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh Nguyên tố (Trang 130)
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Bảng 3.3. Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích bài kiểm tra 1 (Trang 137)
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài thực nghiệm số 1 - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài thực nghiệm số 1 (Trang 138)
Hình 3.2. Biểu đồ phân loại HS bài thực nghiệm số 1 - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 3.2. Biểu đồ phân loại HS bài thực nghiệm số 1 (Trang 138)
Bảng 3.8. Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Bảng 3.8. Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi (Trang 140)
Bảng 3.10. Điểm bài kiểm tra số 3 - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Bảng 3.10. Điểm bài kiểm tra số 3 (Trang 141)
Hình 3.4. Biểu đồ phân loại HS bài thực nghiệm số 2 - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 3.4. Biểu đồ phân loại HS bài thực nghiệm số 2 (Trang 141)
Bảng 3.12. Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Bảng 3.12. Phần trăm số HS đạt điểm yếu, kém, trung bình, khá, giỏi (Trang 142)
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại HS bài thực nghiệm số 3 - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại HS bài thực nghiệm số 3 (Trang 143)
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài thực nghiệm số 3 - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
Hình 3.5. Đồ thị đường lũy tích bài thực nghiệm số 3 (Trang 143)
* Nhiệm vụ: Xem băng hình các clip thí nghiệm, quan sát các hiện tượng; hoàn thành vào ô trống trong phiếu học tập số 2 - Luận văn sư phạm Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10
hi ệm vụ: Xem băng hình các clip thí nghiệm, quan sát các hiện tượng; hoàn thành vào ô trống trong phiếu học tập số 2 (Trang 166)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w