1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn huyện mê linh thành phố hà nội

163 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** HOÀNG THỊ THU THỦY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số : 60310642 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nước 15 1.1.2 Khái niệm văn hóa quản lý nhà nước văn hóa 18 1.2 Nội dung quản lý nhà nước văn hóa, đặc điểm quản lý văn hóa cấp huyện huyện ngoại thành 20 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước văn hóa 20 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước văn hóa cấp huyện huyện ngoại thành 27 1.3 Khái quát chung huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 29 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa xã hội 29 1.3.2 Tình hình kinh tế - xã hội huyện Mê Linh từ năm 2008 tới 34 Tiểu kết Chương 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÊ LINH (từ 2008 đến nay) 40 2.1 Tổ chức máy chế quản lý văn hóa huyện Mê Linh 40 2.1.1 Tổ chức máy, quyền hạn nhiệm vụ quản lý văn hóa 40 2.1.2 Cơ chế quản lý Phịng Văn hóa Thông tin huyện Mê Linh 45 2.2 Thực trạng quản lý số hoạt động văn hóa địa bàn huyện Mê Linh 47 2.2.1 Quản lý di tích 47 2.2.2 Quản lý lễ hội 58 2.2.3 Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hóa 65 2.2.4 Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 78 2.2.5 Quản lý thiết chế văn hóa 83 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý văn hóa địa bàn huyện Mê Linh 87 2.3.1 Những thành tựu đạt 87 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 90 Tiểu kết Chương 100 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA CỦA HUYỆN MÊ LINH TRONG THỜI GIAN TỚI 102 3.1 Phương hướng nhiệm vụ 102 3.1.1 Phương hướng, mục tiêu 102 3.1.2 Về nhiệm vụ 105 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hóa địa bàn huyện Mê Linh 108 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng phát huy vai trò quản lý cấp quyền Huyện lĩnh vực văn hóa 108 3.2.2 Nâng cao nhận thức vai trị văn hóa cơng tác quản lý văn hóa đáp ứng yêu cầu phát triển Huyện 110 3.2.3 Thực có hiệu văn pháp quy quản lý văn hóa địa bàn Huyện 112 3.2.4 Xây dựng, củng cố mạng lưới quản lý văn hóa từ huyện xuống sở 113 3.2.5 Khai thác hiệu giá trị di sản văn hóa phục vụ quảng bá du lịch 116 3.2.6 Tăng cường đầu tư nguồn nhân lực cho công tác quản lý văn hóa 117 3.2.7 Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động văn hóa 119 3.2.8 Đầu tư kinh phí sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động văn hóa 123 3.2.9 Đẩy mạnh hoạt động xã hội hóa lĩnh vực văn hóa 124 3.3 Khuyến nghị 127 3.3.1 Khuyến nghị Đảng, Nhà nước Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch .127 3.3.2 Khuyến nghị lãnh đạo thành phố Hà Nội UBND huyện 127 3.3.3 Khuyến nghị cấp ủy, quyền sở 129 Tiểu kết Chương 130 KẾT LUẬN 132 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC 142 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BQL Ban quản lý CNTT Công nghệ thông tin DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa DTQG Di tích Quốc gia KTNT Kiến trúc nghệ thuật KT-XH Kinh tế - Xã hội LĐTB&XH Lao động, Thương binh xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc Nxb Nhà xuất TC-KH Tài - kế hoạch Tp Hà Nội Thành phố Hà Nội TT&TT Thông tin Truyền thông TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hóa Thơng tin VH-XH Văn hóa – xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa VHTT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Phụ lục Tên phụ lục Bảng 2.2.1 Danh sách di tích tiêu biểu huyện Mê Linh Bảng 2.2.2 Thống kê số liệu lễ hội truyền thống địa bàn huyện Mê Linh Bảng 2.2.3 Quy hoạch địa điểm sở kinh doanh karaoke, cafe ca nhạc địa bàn huyện Mê Linh (tính từ 2012 – 2015) Bảng 2.2.4 Số liệu loại hình kinh doanh dịch vụ văn hóa có phép địa bàn huyện MêLinh (tính từ tháng 12 năm 2012) Bảng 2.2.5 Kết kiểm tra hoạt động kinh doanh Dịch vụ Văn hóa địa bàn huyện Mê Linh (2008-2012) Bảng 2.2.6 Bảng tổng hợp số liệu phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” trûc phong trào với việc thực nhiệm vụ trị quan, đơn vị Tham gia đầy đủ hoạt động, hội nghị đóng góp ý kiến cho hoạt động Ban đạo Thực nhiệm vụ theo phân công Ban đạo, điều động cán quan đơn vị phối hợp tham gia đợt kiểm tra, xét cơng nhận danh hiệu văn hóa hàng năm theo kế hoạch Ban đạo huyện đề nghị sở 151 Điều 10 Nhiệm vụ cụ thể thành viên đại diện phòng, ban, ngành, đồn thể liên quan: Phịng VH&TT: Là quan thường trực, giữ mối liên hệ thường xuyên với Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” huyện; phối hợp với Ban Tuyên giáo huyện ủy, Phòng Nội vụ; Ủy ban MTTQ huyện; Liên đoàn lao động huyện thực nhiệm vụ thường trực Ban đạo Chủ trì: phong trào xây dựng Gia đình văn hóa, LVH, ĐVVH; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; phối hợp với quan thành viên Ban đạo, đạo tổ chức triển khai thực phong trào “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại”; xây dựng “Người Hà Nội lịch – văn minh” Ban Tuyên giáo huyện ủy: đạo công tác tuyên truyền, phối hợp đạo Phòng VH&TT; Đài phát huyện, tuyên truyền ý nghĩa, nội dung phong trào; kịp thời động viên, cổ vũ, giới thiệu, biểu dương tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, phê phán biểu tiêu cực Ban Dân vận huyện ủy: hướng dẫn ngành, đồn thể, tổ chức trị, xã hội… thực nội dung phong trào phù hợp với chức nhiệm vụ khối dân vận Ủy ban MTTQ huyện: chủ trì, phối hợp với ban Dân vận, ban Tuyên giáo Huyện ủy đoàn thể tuyên truyền, vận động tầng lớp nhân dân tham gia hưởng ứng tích cực thực phong trào Chủ trì vận động “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Liên đồn Lao động huyện: chủ trì, phối hợp với Phòng VH&TT quan thành viên Ban đạo, đạo tổ chức triển khai thực vận động “Xây dựng nếp sống văn hóa công nghiệp công nhân viên chức lao động Thủ đô” Là quan thường trực công tác xây dựng “ĐVVH” Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ 152 Chí Minh, Hội Cựu Chiến binh huyện: chủ trì, phối hợp với Phòng VH&TT, đạo tổ chức triển khai thực phong trào theo hệ thống đoàn thể từ huyện đến sở Phịng Quản lý Đơ thị: chủ trì, phối hợp với quan thành viên Ban đạo triển khai thực chỉnh trang đô thị nếp sống văn minh tuyến đường, khu dân cư; xây dựng nề nếp giao tiếp, ứng xử văn hóa bến xe Phịng Lao động – Thương binh Xã hội: Chủ trì, phối hợp với Phịng VH&TT, Cơng an huyện đạo, tổ chức thực phòng chống tệ nạn xã hội; xây dựng địa bàn dân cư khơng có tệ nạn xã hội Phịng Y tế: chủ trì triển khai thực chương trình hoạt động đẩy mạnh cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Phối hợp với Phịng VH&TT đưa tiêu chí “Gia đình sức khỏe”, “Làng sức khỏe” vào tiêu chuẩn cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “LVH”, “Tổ dân phố văn hóa” 10 Phịng Giáo dục Đào tạo: chủ trì, phối hợp với Phịng VH&TT đẩy mạnh vận động xây dựng “Nhà trường văn hóa – Nhà giáo mẫu mực – Học sinh lịch” trường học 11 Thanh tra Xây dựng: Phối hợp với Phịng VH&TT ngành, đồn thể trì thành nề nếp phong trào tổng vệ sinh hoạt động nhằm đảm bảo vệ sinh, cảnh quan, mơi trường địa bàn huyện 12 Phịng Tài – Kế hoạch: hướng dẫn, kiểm tra việc cấp, huy động, quản lý sử dụng nguồn kinh phí cho Ban đạo cấp 13 Cơng an huyện; Ban huy Quân huyện: chủ trì, phối hợp với Phòng VH&TT để đạo, triển khai thực phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” gắn với phong trào, vận động 153 có lực lượng Cơng an Qn đội 14 Phịng Nội vụ: hướng dẫn cơng tác thi đua khen thưởng, biểu dương gương người tốt, việc tốt phong trào; đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động tầng lớp nhân dân, đoàn kết tôn giáo, tham gia hưởng ứng thực phong trào, vận động cấp, ngành 15 Đài Truyền huyện: xây dựng chuyên trang, chuyên mục giới thiệu, nêu gương tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, tạo dư luận xã hội rộng rãi, phê phán biểu tiêu cực, vi phạm nếp sống văn minh đô thị nhằm đẩy mạnh phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Chương CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN CHỈ ĐẠO Điều 11 Ban đạo, Thường trực Ban đạo làm việc theo chế độ tập thể, định theo đa số vấn đề thuộc phạm vi trách nhiệm Điều 12 Ban đạo thực lãnh đạo Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện; thành viên Ban đạo thực phân công trưởng ban, phó trưởng Ban đạo Điều 13 Trưởng ban đạo giao Phòng VH&TT đơn vị thường trực giúp việc cho Ban đạo Các phòng, ban, ngành, đồn thể phân cơng tổ thư ký, mời chun gia, cử cán theo dõi, giúp việc để thực nhiệm vụ Ban đạo phân công Điều 14 Trưởng ban đạo sử dụng dấu UBND huyện; Phó Ban đạo – Trưởng Phịng VH&TT sử dụng dấu Phịng VH&TT; Phó Ban đạo – Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ huyện sử dụng dấu Ủy ban MTTQ huyện quan hệ Ban đạo Điều 15 Kinh phí hoạt động Ban đạo: Nguồn kinh phí hoạt động Ban đạo từ nguồn ngân sách 154 huyện, chương trình mục tiêu nguồn kinh phí hợp pháp khác giao cho Phịng VH&TT hàng năm Chi kinh phí: chi hoạt động Ban đạo; bồi dưỡng chế độ kiêm nhiệm theo quy định cho thành viên Ban đạo; chi kinh phí cho hội họp, sơ kết, tổng kết, hội nghị chuyên đề Trên sở kế hoạch ngân sách phê duyệt hàng năm, giao cho Phịng VH&TT lập dự tốn chi tiết, báo cáo Trưởng ban đạo phê duyệt tổ chức triển khai thực theo quy định Điều 16 Họp Ban đạo: Họp toàn thể Ban đạo: tháng lần (có thể họp đột xuất cần thiết) Họp Thường trực Ban đạo: tháng lần (khi cần họp đột xuất) Hội nghị giao ban cán chuyên trách phong trào xã thị trấn phòng, ban, ngành, đoàn thể huyện: tháng lần Hội nghị sơ kết phong trào toàn huyện: năm lần Hội nghị tổng kết phong trào toàn huyện: năm lần Các thành viên Ban đạo bố trí dự họp đầy đủ, vắng mặt phải có lý báo cáo Thường trực Ban đạo Điều 17 Thực chế độ báo cáo Hàng tháng, hàng quý: thành viên Ban đạo huyện, Trưởng ban đạo xã, thị trấn báo cáo văn tình hình thực Phong trào với Thường trực Ban đạo trước ngày 30 tháng cuối quý Sáu tháng năm: thành viên Ban đạo huyện, Trưởng ban đạo xã, thị trấn báo cáo văn tình hình thực phong trào với Thường trực Ban đạo trước ngày 30 tháng 11 hàng năm 155 Trường ban đạo báo cáo văn tình hình thực phong trào toàn huyện Ban đạo Huyện ủy, HĐND UBND huyện hàng năm Chương TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 18 Ban đạo phong trào “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” cấp chủ động xây dựng kế hoạch hoạt động, đạo tổ chức thực theo Quy chế Ban đạo huyện Điều 19 Các thành viên Ban đạo huyện, UBND, Ban đạo xã, thị trấn quy chế này, đạo tổ chức thực hiện, xây dựng quy chế tổ chức hoạt động Ban đạo cấp (cơ cấu Ban đạo huyện) Phó trưởng ban Chỉ đạo thành viên Ban đạo chịu trách nhiệm thực quy chế Điều 20 Thủ trưởng phịng, ban, ngành, đồn thể huyện Quy chế này, xây dựng ban hành Quy chế hoạt động Ban đạo phong trào phòng, ban, ngành, đồn thể Điều 21: Trưởng Phịng VH&TT chủ trì phối hợp với phịng, ban, ngành, đồn thể, UBND xã, thị trấn phổ biến, quán triệt, đạo tổ chức thực quy chế sâu, rộng cán bộ, nhân dân địa bàn huyện - Giao Phòng VH&TT – Thường trực Ban đạo huyện chịu trách nhiệm kiểm tra, đôn đốc, tổng hợp báo cáo định kỳ việc triển khai Quy chế với Ban đạo UBND huyện - Trong trình thực hiện, có điều khoản chưa phù hợp, đề nghị phịng, ban, ngành, đồn thể thành viên Ban đạo huyện UBND xã, thị trấn kịp thời có văn gửi Ban đạo huyện để tổng hợp báo cáo UBND huyện xem xét điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung./ ... Khái niệm văn hóa quản lý nhà nước văn hóa 18 1.2 Nội dung quản lý nhà nước văn hóa, đặc điểm quản lý văn hóa cấp huyện huyện ngoại thành 20 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước văn hóa ... SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý nhà nước. .. 20 1.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước văn hóa cấp huyện huyện ngoại thành 27 1.3 Khái quát chung huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 29 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, lịch sử văn hóa xã hội 29 1.3.2

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w