Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội hiện nay

133 8 0
Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ văn hóa thể thao v du lịch Trờng đại học văn hóa H Nội Lê Thanh Trung quản lý nhà nớc văn hóa địa bàn quận cầu giấy-thành phố Hà nội Chuyên ngnh: Quản lý văn hóa M số: 60 31 73 Ngêi híng dÉn khoa häc: TS Ngun Thị Hơng H Nội-2009 Mục lục Mở đầu Chơng 13 quản lý nh nớc lĩnh vực văn hóa cấp quận/huyện v yếu tố ảnh hởng đến quản lý văn hóa quận Cầu giấy 1.1 Quan niệm quản lý nhà nớc văn hóa quản lý văn hóa cấp cấp quận/huyện 1.1.1 Khái niệm, chất đặc điểm quản lý nhà nớc văn hóa 1.1.2 Nội dung, nguyên tắc, phơng thức quản lý nhà nớc lĩnh vực văn hóa đặc điểm quản lý văn hóa cấp quận/huyện 1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý văn hóa Quận Cầu Giấy 1.2.1 Về điều kiện địa lý tự nhiên phát triển kinh tế-xà hội 1.2.2 Về lịch sử, văn hóa - xà hội Chơng 2: Thực trạng quản lý nh nớc văn hóa địa bn Quận Cầu giấy năm qua 2.1 Hệ thống tổ chức chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quản lý văn hóa Quận Cầu Giấy 2.1.1 Về hệ thống tổ chức 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Phòng Văn hóa Thể dục thể thao Quận 2.2 Thực trạng quản lý nhà nớc số hoạt động văn hóa địa bàn Quận 2.1.1 Quản lý công tác thông tin, tuyên truyền cổ động 2.2.2 Quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm dịch vụ văn hóa 2.2.3 Quản lý hoạt động văn nghệ quần chúng, câu lạc 2.2.4 Quản lý hoạt động th viện 2.2.5 Quản lý hoạt động thể dục, thể thao 2.2.6 Quản lý di tích văn hóa 13 13 2.2.7 Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa sở 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý văn hóa Quận 2.3.1 Những thành tựu hạn chế 2.3.2 Một số vấn đề đặt quản lý văn hóa Quận Chơng Phơng hớng, giải pháp nâng cao hiệu quản lý nh nớc văn hóa địa bn quận cầu giấy thời gian tới 3.1 Phơng hớng, nhiệm vụ nâng cao hiệu quản lý văn hóa 3.1.1 Phơng hớng 3.1.2 Nhiệm vụ 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý văn hãa cđa Qn 3.2.1 N©ng cao nhËn thøc vỊ vai trò văn hóa công tác quản lý văn hóa 3.2.2 Xây dựng, củng cố mạng lới quản lý văn hóa từ Quận đến sở 3.2.3 Đổi chế quản lý văn hóa 3.2.4 Quan tâm công tác đào tạo, sử dụng đội ngũ cán quản lý văn hóa 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động xà hội hóa lĩnh vực văn hóa 3.2.6 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nớc 3.3.2 Kiến nghị với cấp lÃnh đạo Quận Cầu Giấy Kết luận Danh mục ti liệu tham khảo Mở đầu Tính cấp thiết luận văn Sự nghiệp đổi đất nớc diễn bối cảnh héi nhËp, giao lu qc tÕ vỊ nhiỊu ph¬ng diƯn, mà cốt lõi phát triển giải mối quan hệ biện chứng phát triển kinh tế văn hoá xà hội Điều liên quan đến lĩnh vực quản lý văn hoá nói chung quản lý văn hoá cấp sở Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trờng, dới lÃnh đạo Đảng quản lý Nhà nớc, có định hớng đà diễn hai thập kỷ qua Hơn hai mơi năm đổi mới, đạt đợc thành tựu nhiều lĩnh vực, nhng thành tựu đạt đợc lĩnh vực phát triển văn hoá xà hội cha tơng xứng, cha vững Đặc biệt tợng suy thoái nghiêm trọng phẩm chất, đạo đức, lối sống xảy phận không nhỏ cán bộ, đảng viên mà nhân dân Chính điều đà làm giảm sút lòng tin, uy tín sức sáng tạo nhân dân, Đảng Văn hoá cha thực động lực thúc đẩy phát triển Trong nguyên nhân ®ã, cã nhËn thøc cha ®óng vỊ vai trß cđa văn hoá phát triển kinh tế - xà hội, phát triển ngời, đặc biệt yếu lÃnh đạo, quản lý văn hoá Nghị Đảng ra: Trong lÃnh đạo quản lý có biểu buông lỏng, né tránh, hữu khuynh Trong hoạt động kinh tế cha ý đến yếu tố văn hoá, yêu cầu phát triển văn hoá tơng ứng Mức đầu t ngân sách cho văn hoá thấp Chính sách đào tạo bồi dỡng, sử dụng, đÃi ngộ cán làm công tác văn hoá nhiều bất hợp lý Những lệch lạc việc làm sai trái văn hoá- văn nghệ cha đợc kịp thời phát hiện, việc xử lý bị buông trôi, có lại dùng biện pháp hành không thích hợp [8, tr.9] Quản lý hoạt động văn hoá nhiệm vụ quan trọng phát triển kinh tế, văn hoá xà hội nớc ta Cuộc đấu tranh lĩnh vực văn hoá bao giê cịng thĨ hiƯn tËp trung cc ®Êu tranh trị t tởng kinh tế Cho nên hoạt động văn hoá đòi hỏi phải có quản lý chặt chẽ, có hiệu nhà nớc Quản lý hoạt động văn hoá pháp luật, hệ thống sách Trên thực tế, đô thị hoá nớc ta diễn mạnh mẽ, sâu sắc Cùng với tập trung dân, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng Bộ mặt đô thị ngày đại, không gian đô thị ngày mở rộng Điều đặt yêu cầu nâng cao chất lợng, hiệu quản lý văn hoá cấp quận/huyện Quận Cầu Giấy quận có vị trí quan trọng trình xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội Là quận đợc thành lập cha lâu, nhng thời gian qua, với thành tựu đạt đợc lĩnh vực kinh tế trị, công tác xây dựng phát triển văn hoá Quận đà thu đợc nhiều kết quan trọng Nhu cầu văn hoá nhân dân đà bớc đợc đáp ứng, mức hởng thụ văn hoá nhân dân đợc nâng lên Công tác quản lý văn hoá thông tin bớc đầu vào nề nếp, có tác động tích cực đến đời sống văn hoá nhân dân Quận Hệ thống thiết chế văn hoá đợc đầu t nâng cấp Đội ngũ cán quản lý văn hoá đợc đào tạo phát huy đợc vai trò công tác tổ chức quản lý hoá Việc chấn chỉnh đổi công tác quản lý văn hoá đà tạo nên chuyển biến tích cực quan quận Cầu Giấy quận mang tính đại diện cho đa dạng, phong phú phức tạp Thành phố Hà Nội Trên địa bàn Quận có nhiều cộng đồng dân c chung sống, gắn với loại nghề nghiệp khác Đây nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, khu thơng mại, nhiều khu đô thị nhiều trờng Đại học lớn Đây khu vực mà học sinh, sinh viên tập trung học tập, sinh sống đông Chính mà phát triển kinh tế, văn hoá xà hội Quận đòi hỏi phải có bớc tiến Trong thời gian qua, công tác quản lý văn hoá dù có nhiều bớc đột phá quan trọng, đạt đợc thành tựu định, so với yêu cầu phát triển Quận, Thủ đô, bất cập, nhiều vấn đề đặt cần phải khắc phục để đáp ứng yêu cầu Hớng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, góp phần xây dựng ngời Thủ đô lịch, văn minh, đại, phát huy vai trò văn hoá phát triển kinh tế - xà hội, việc đổi mới, nâng cao chất lợng quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn Quận Cầu Giấy vấn đề thiết Đây lý mà chọn đề tài: Quản lý nh nớc văn hoá địa bn quận Cầu giấy thnh phố H nội làm luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ - chuyên ngành Quản lý văn hoá Những kết đạt đợc góp phần nâng cao nhận thức lực hoạt động thực tiễn thân Tình hình nghiên cứu luận văn Đối với nớc ta, quản lý nhà nớc lĩnh vực văn hoá vấn đề mẻ Trong trình xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, quản lý văn hoá nói chung, cấp địa bàn cụ thể nói riêng, có nhiều vấn đề lý luận thực tiễn đòi hỏi cần phải đợc làm sáng tỏ Chính mà vấn đề đà thu hút quan tâm nhà lÃnh đạo, quản lý, nhà khoa học Có thể khái quát phơng diện lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài nh sau: Nhóm thứ nhất: Nghiên cứu quan điểm có tính chất đạo từ đờng lối sách Đảng Nhà nớc quản lý văn hoá chế thị tr- ờng định hớng XHCN Các chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc lÃnh đạo, quản lý lĩnh vực văn hoá bắt nguồn tự nhận thức vai trò văn hoá phát triển kinh tế, văn hoá xà hội, gắn với đờng lối phát triển đất nớc trình đổi Điều đợc thể văn kiện Đảng văn pháp quy đà đợc Nhà nớc ban hành (từ Nghị Hội nghị Trung ơng khoá VII, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII, IX, X; Nghị Trung khoá VIII, Kết luận Hội nghị Trung ơng 10 khoá IX; Nghị Quyết 23 Bộ Chính trị (2008) phát triển văn học, nghệ thuật thời gian tới Đặc biệt từ Nghị Trung ơng - khoá VIII, Đảng đà có định hớng quan trọng sách kinh tế văn sách văn hoá kinh tế, sách xà hội hoá hoạt động văn hoá, sách bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc, sách khuyến khích sáng tạo văn hoá, sách đặc thù cho loại đối tợng xà hội tham gia hởng thụ văn hoá, sách hợp tác quốc tế văn hoá Những chủ trơng, sách Đảng nhằm gắn văn hoá với hoạt động kinh tế, khai thác tiềm kinh tế, tài chính, hỗ trợ cho phát triển văn hoá, đồng thời bảo đảm yêu cầu trị, t tởng hoạt động văn hoá, giữ gìn sắc văn hoá dân tộc; bảo đảm cho văn hoá thể rõ hoạt động kinh tế, đồng thời thúc đẩy hoạt động kinh tế tạo điều kiện nhiều cho nghiệp phát triển văn hoá Việc xây dựng mục tiêu, giải pháp kinh tế phải gắn với mục tiêu, giải pháp văn hoá, chăm lo phát triển ngời xà hội Thực chủ trơng Đảng, Nhà nớc đà ban hành nhiều văn pháp quy, Luật, Nghị định, Chỉ thị, Thông t phát triển kinh tế - xà hội, phát triển văn hoá, có nội dung liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vấn đề quản lý văn hoá Có Luật liên quan: Luật Báo chí, Luật khoa học công nghệ, Luật Di sản văn hoá, Pháp lệnh Quảng cáo ngày; Luật Xuất bản, Luật th viện, Luật Điện ảnh, Luật sở hữu trí tuệ Các Nghị định Chính phủ có liên quan: Quy định xử phạt vi phạm hành Các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá Phòng chống số tệ nạn x· héi; VỊ viƯc thùc hiƯn x· héi ho¸ lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao; Quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet; Về quản lý xuất nhập văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh; Xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá-thông tin; Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng; Về sách khuyến khích xà hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao, môi trờng; Quy định xử phạt vi phạm hành quyền tác giả, quyền liên quan; Về xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá thông tin Các Chỉ thị Thủ tớng Chính phủ: Về việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trờng; Thông t liên tịch quản lý Internet (Liên Bu chính, Viễn thông, Văn hoá-Thông tin, Công an) Thông t định số 69/2008/NĐCP Chính phủ Chỉ thị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch Về tăng cờng công tác quản lý, đạo nhằm thúc đẩy đời, phát triển Bảo tàng su tập t nhân Có thể thấy trình đổi đất nớc, Nhà nớc ta đà ban hành đợc nhiều chế định văn hoá, thể chế hoá đợc đờng lối, quan điểm Đảng thành văn pháp luật quản lý văn hoá Hệ thống sách văn hoá đà thể nhận thức vai trò văn hoá ®èi víi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi - với u điểm hạn chế Nhóm thứ hai: Những công trình nghiên cứu bớc đầu xây dựng hệ thống lý luận quản lý văn hoá Một số công trình tiêu biểu, nh: - Phạm Xuân Nam (chủ biên) (1996), Văn hoá kinh doanh, H, Nxb KHXH - Đỗ Minh Cơng (1998), Văn hoá kinh doanh, triÕt lý kinh doanh, Nxb CTQG, H - Lỵc sư Quản lý văn hoá Việt Nam (Tập giảng, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội- tác giả Hoàng Sơn Cờng), Nxb Văn hoá Thông tin, H, 1998 - Quản lý hoạt động văn hoá - tập thể tác giả Phan Văn Tú, Nguyễn Văn Huy, Hoàng Sơn Cờng, Lê Thị Hiền, Trần Thị Diên, Nxb Văn hoá-Thông tin, H,1998 - Cơ sở lý luận quản lý văn hoá (1994) tác giả Phan Văn Tú, Nxb Văn hoá Thông tin - Tập giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành văn hoá thông tin, Trờng Cán quản lý thông tin (1999) - Đổi chế quản lý doanh nghiệp công ích ngành văn hoá thông tin kinh tế-thị trờng Việt Nam tác giả Nguyễn Danh Ngà, Nxb Văn hoá Thông tin, H, 1997 - Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, GS Hoàng Vinh Tác giả đà bàn đến thể chế văn hoá với t cách công cụ cần thiết để quản lý lĩnh vực văn hoá - Lê Ngọc Tòng (2004), Một số nghiên cứu bớc đầu kinh tế học văn hoá, H, Nxb CTQG Những công trình nghiên cứu đà bớc đầu làm rõ vấn đề quan trọng phơng diện lý luận công tác quản lý văn hoá, nh: Mối quan hệ hoạt động văn hoá Xà hội hoá hoạt động văn hoá đánh thức tiềm xà hội, lĩnh vực không động viên đợc sức ngời, sức mà phát huy tiềm sáng tạo nhân dân Chính sách xà hội hoá hoạt động văn hoá có nét đặc thù riêng văn hoá sản phẩm tinh thần xà hội quy đổi thành tiền đợc Bởi vậy, định hớng cho việc xà hội hoá hoạt động văn hoá vấn đề quan trọng Bản thân hoạt động văn hoá luôn đổi để tìm giá trị mới, đỉnh cao Nhng văn hoá lại có tính kế thừa nên đổi phải dựa truyền thống Con đờng phát triển văn hoá không bị gián đoạn mà liên tục phát triển Quản lý lĩnh vực nhìn thời mà phải có nhìn khách quan, tổng thể Nét đặc biệt công tác quản lý văn hoá thờng xuyên phải dựa vào dân, dựa vào lực lợng toàn xà hội Đó sở việc xà hội hoá Quản lý lĩnh vực văn hoá đòi hỏi phải có luật sách Nhà nớc giống nh lĩnh vực khác Có luật hoạt động văn hoá có sở pháp lý để ngời dân tuân theo Có luật chắn hoạt động xà hội hoá văn hoá phát triển hớng tránh đợc tình trạng tuỳ tiện, tự phát Các sách văn hoá sát với thực tế sống, phù hợp với tâm t, nguyện vọng nhân dân tạo động lực để phát triển văn hoá, đồng thời có khả ngăn ngừa, triệt tiêu hoạt động chệch hớng, nguy hại Vì hoạt động văn hoá đổi mới, nhu cầu văn hoá nhân dân ngày cao, đòi hỏi sách Nhà nớc phải kịp thời sát với thực tế sống Luật sách sở để hoạt động văn hoá phát triển lành mạnh, hớng Trong trình xà hội hoá, việc đầu t ngân sách Nhà nớc điều kiện quan trọng để hoạt động văn hoá tồn phát triển Cho dù xà hội hoá hoạt động văn hoá mạnh đến đâu thiếu đầu t cđa Nhµ níc ChØ cã kinh phÝ cđa Nhµ níc đủ sức để xây dựng sở vật chất lớn đại mà hoạt động văn hoá đòi hỏi Chỉ có kinh phí Nhà nớc xây dựng đợc đội ngũ cán văn hoá đông đảo Với thành tựu bớc đầu đà đạt đợc công tác xà hội hoá hoạt động văn hoá Quận Cầu Giấy năm vừa qua Tin năm tới với quan tâm lÃnh đạo, đạo Quận uỷ- HĐND UBND Quận hoạt động văn hoá nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá nói riêng Quận Cầu Giấy có thay đổi theo hớng tích cực Trên giải pháp góp phần nâng cao chất lợng hiệu quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Cầu Giấy Các giải pháp cần phải đợc tiến hành cách đồng bộ, toàn diện, xuyên suốt thời kỳ xây dựng phát triển nghiệp văn hoá Tuy nhiên, thời điểm cụ thể nhấn mạnh đến giải pháp định để tăng tính hiệu thực tiễn 3.2.6 Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát Tăng cờng kiểm tra, giám sát Nhà nớc hoạt động văn hoá nhiệm vụ quan trọng quản lý nhà nớc, đặc biệt quan kiểm duyệt, tra văn hoá có mối quan hệ trực tiếp với trị, tác động trực tiếp với trị, tác động trực tiếp tới hình thành phát triển nhân cách; xu hớng xà hội hoá hoạt động văn hoá ngày mở rộng Tình trạng văn hoá phẩm độc hại lan tràn, tệ nạn xà hội phát triển mạnh năm qua lại nhấn mạnh cần thiết phải tăng cờng kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất dịch vụ văn hoá thông tin Công tác kiểm tra, kiểm soát văn hoá Quận đợc tiến hành tất lĩnh vực hoạt động, tập trung điều chỉnh vấn đề xúc, phát sinh lĩnh vực hoạt động ngành văn hoá thông tin góp phần ngăn chặn tiêu cực định hớng cho dịch vụ văn hoá phát triển từ cấp Quận đến cấp sở Tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động văn hoá dịch vụ văn hoá, lấy lực lợng tra chuyên ngành văn hoá thông tin làm nòng cốt, kết hợp chặt chẽ với quan hữu quan thông tin đại chúng, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm địa bàn quản lý Công tác tra, kiểm tra văn hoá thông tin Quận cần đợc tiến hành tất lĩnh vực hoạt động, tập trung ®iỊu chØnh c¸c vÊn ®Ị bøc xóc, míi ph¸t sinh lĩnh vực hoạt động quản lý văn hoá, góp phần ngăn chặn tiêu cực định hớng cho dịch vụ văn hoá Quận phát triển hớng Kết hợp tốt công tác kiểm tra, tra thờng xuyên với đột xuất, đẩy mạnh vai trò giám sát cộng đồng dân c, nâng cao tính tự giác chủ thể hoạt động lĩnh vực văn hoá Giải dứt điểm điểm nóng tệ nạn xà hội tiêu cực xà hội địa bàn Quận Việc tra, kiểm tra phải có phối hợp chặt chẽ phòng Văn hoá thông tin Quận với Uỷ ban nhân dân phờng để đảm bảo tính khách quan nh thống nguyên tắc trình quản lý hoạt động văn hoá nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá nói riêng Công tác thi đua khen thởng công tác quan trọng quản lý văn hoá Việc khen thởng, động viên kịp thời đơn vị, cá nhân làm tốt công tác quản lý Hay việc nhắc nhở, sửa chữa vớng mắc, yếu tồn việc làm vô cần thiết hỗ trợ giúp cho công tác quản lý Nhà nớc có hiệu Vì vậy, quan quản lý văn hoá Quận phải xây dựng đợc phong trào thi đua hoạt động văn hoá góp phần xây dựng môi trờng văn hoá tinh thần lành mạnh nhân dân Vai trò phòng Văn hoá thông tin- thĨ dơc thĨ thao Qn, cịng nh vai trß cán văn hoá thông tin sở công tác tra, kiểm tra, khen thởng, xử lý vi phạm cần phải đợc nâng cao thể cách rõ ràng Làm để địa bàn phờng Quận xây dựng đợc đội ngũ cán làm công tác tra, kiểm tra có hiệu thật sự, đáp ứng đợc yêu cầu, đòi hỏi công việc 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nớc Đối với Đảng Nhà nớc cần ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động văn hoá phù hợp với điều kiện nh đòi hỏi thực tế sống vô sôi động Đặc biệt trình phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nớc Bên cạnh cần sớm bổ sung, hoàn chỉnh văn đà đợc ban hành nhng trình triển khai thực bộc lộ số điểm không phù hợp Tránh tình trạng luật đà có hiệu lực nhng lại áp dụng đợc văn hớng dẫn Đối với lĩnh vực văn hoá hoạt động dịch vụ văn hoá cần có văn quy định hớng dẫn cụ thể Nghị định 11/CP đợc ban hành gần đà đa quy định, hớng dẫn hoạt động văn hoá nói chung Nhng hoạt động dịch vụ văn hoá cụ thể nh hoạt động karaokê, vũ trờngquy định lại cha rõ ràng, cụ thể gây khó khăn cho ngời thực Chẳng hạn nh hoạt động ca múa nhạc quán bar, vũ trờng phải có quy định chi tiết danh mục hát, trang phục biểu diễn nh lành mạnh, phù hợp? Hoạt động karaokê có đợc phép có tiếp viên không? có họ đợc làm không đợc làm việc cần phải có quy định rõ ràng Quá trình ban hành hay sửa đổi luật, nghị định cần trọng đến vai trò, nh quyền hạn quan cấp dới đặc biệt quan quản lý trực tiếp Nh Nghị định 11/CP cần quy định rõ trách nhiệm nh có phân công, phân nhiệm rõ ràng để công tác quản lý, phối hợp đợc chặt chẽ Việc xây dựng văn luật liên quan đến hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá vừa phải đảm bảo việc Nhà nớc quản lý, giám sát cách chặt chẽ nhng vừa phải đảm bảo lợi ích đáng cho ngời kinh doanh Công tác giám sát, đạo Đảng ngành văn hoá nói chung hoạt động dịch vụ văn hoá nói riêng cần đợc thể cụ thể, rõ ràng thông qua thị, nghị Đảng Góp phần quan trọng vào việc xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc phù hợp với xu phát triển chung đất nớc trình hội nhập 3.3.2 Kiến nghị với cấp lÃnh đạo Quận Cầu Giấy Kiến nghị Sở Văn hoá Thể thao Du lịch: Đây đơn vị trực tiếp hớng dẫn, triển khai giám sát hoạt động văn hoá nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá nói riêng Sở Văn hoá cần đa chủ trơng, định hớng phù hợp với xu phát triển chung Thủ đô Kiến nghị đề xuất lÃnh đạo Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội ban hành văn quy định riêng Thành phố hoạt động dịch vụ văn hoá Nh hoạt động dịch vụ văn hoá Thành phố cha có quy định cụ thể quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật nơi cộng cộng, hoạt động karaokeSong song với văn phải sớm hoàn thiện văn đà đợc ban hành để việc quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Thành phố vào nề nếp Xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh đáp ứng nh cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần vô phong phú đa dạng nhân dân Hà Nội trung tâm văn hoá, kinh tế, trị nớc sinh hoạt văn hoá đợc Hà Nội Chính việc xây dựng chiến lợc phát triển văn hoá Thủ đô vô cần thiết đặc biệt Hà Nội chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm tuổi Đối với hoạt động dịch vụ văn hoá Sở Văn hoá Thể thao Du lịch cần có văn hớng dẫn cụ thể, xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển phù hợp với đặc ®iĨm kinh tÕ x· héi cđa tõng Qn, cịng nh quy hoạch phát triển chung Thủ đô Không để xảy tình trạng nơi nhiều, nơi lại Kiến nghị Quận uỷ, UBND Quận Cầu Giấy: Cầu Giấy Quận có địa bàn phức tạp, tập trung đông dân c Trong nhiều năm qua dù có nhiều cố gắng nhng công tác quản lý hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Cầu Giấy gặp khó khăn, vớng mắc Chính thời gian tới Quận uỷ, UBND Quận Cầu Giấy cần tập trung đạo sát công tác văn hoá xà hội nói chung hoạt động kinh doanh dịch vụ văn hoá nói riêng Quận cần sớm có kế hoạch, quy hoạch cụ thể cho việc phát triển loại hình dịch vụ văn hoá cho phù hợp với tình hình thực tế địa phơng Có chế độ đÃi ngộ, quan tâm thích đáng với ngời làm công tác văn hoá sở Tạo điều kiện xây dựng họ thành cán nguồn công tác văn hoá xà hội địa phơng Tiểu Kết chơng III Quản lý hoạt động văn hoá xét cho quản lý hành vi ngời Đây hoạt động quản lý lĩnh vực vừa phức tạp vừa tế nhị Phức tạp phạm vi văn hoá rộng lớn, đa dạng phong phú, liên quan đến giá trị truyền thống đại, môi trờng không gian rộng Tế nhị đối tợng quản lý ngời, muốn quản lý văn hoá đạt kết cấp quản lý (chủ thể quản lý) cần biết rõ vị trí xà hội, tâm lý, lịch sử, nhu cầu văn hoá hoàn cảnh, điều kiện môi trờng sống đối tợng hởng thụ văn hoá Quản lý Nhà nớc hoạt động văn hoá cấp Quận cấp giấy phép, tra, kiểm tra xử lý vi phạm Thực chất công tác quản lý Nhà nớc hoạt động văn hoá địa bàn cấp quận/huyện, trình tác động, điều chỉnh pháp luật hoạt động văn hoá đời sống xà hội, thúc đẩy nghiệp văn hoá nhân dân địa bàn Quận không ngừng lớn mạnh Những thành tựu đạt đợc công tác quản lý văn hoá Quận Cầu Giấy đà góp phần xây dựng môi trờng văn hoá lành mạnh, tạo sở cho phát triển hài hoà giá trị tinh thần vật chất Những thành tựu quản lý văn hoá địa bàn Quận đà góp phần thúc đẩy phát triển Thủ đô Hà Nội Kết luận Quản lý xà hội nói chung quản lý nhà nớc văn hoá nói riêng, chất thể trình độ văn hoá tổ chức xà hội định Trình độ quản lý nhà nớc văn hoá bao gồm giá trị văn hoá tổ chức, có tác động lớn lao đến tổ chức xà hội đời sống văn hoá Đây hoạt động xà hội mang tính đặc thù, nên phải đợc nhìn nhận từ góc độ khoa học văn hoá Cuộc đấu tranh văn hoá gắn liền với đấu tranh khác, trớc hết đấu tranh kinh tế trị, nhng tất thống vào mục tiêu: ngời, tất cho ngời phát triển xà hội Quá trình phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập, phát triển, Đảng Nhà nớc ta đà có nhiều chủ trơng, sách nhằm phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc Hiện đại hoá văn hoá dân tộc để phát huy vai trò văn hoá vừa tảng tinh thần, vừa mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xà hội Để giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa, quản lý nhà nớc văn hoá, quản lý văn hoá cấp sở đợc xem nhiệm vụ quan trọng trình phát triển kinh tế, văn hoá xà hội đất nớc Quá trình đô thị hoá, đặc biệt Thủ đô diễn với tốc độ nhanh, đặt nhiều vấn đề, có vấn đề quản lý văn hoá Quản lý văn hoá cấp quận/huyện, đặc biệt thành phố lớn, có vị trí quan trọng hệ thống máy quản lý Hiệu quản lý nhà nớc văn hoá cấp quận/huyện tác động đến phát triển mặt kinh tế văn hoá xà hội Trong năm qua, công tác quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá địa bàn Quận Cầu Giấy, Hà Nội đà đạt đợc thành quan trọng, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế xà hội, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, giữ vững ổn định trị Tuy nhiên, bên cạnh bộc lộ yếu kém, bất cập cần khắc phục Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận qua khảo sát thực tế công tác quản lý Nhà nớc hoạt động dịch vụ văn hoá Quận; luận văn đà đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng hiệu công tác quản lý văn hoá thời gian tới là: nâng cao nhận thức vai trò công tác quản lý Nhà nớc văn hoá cấp Quận; củng cố hoàn thiện mạng lới quản lý văn hoá từ quận đến phờng; đổi tổ chức, chế quản lý; đẩy mạnh đào tạo bồi dỡng cán quản lý văn hoá; tăng cờng công tác kiểm tra, giám sát; đẩy mạnh xà hội hoá hoạt động văn hoá Bên cạnh luận văn đa số kiến nghị với Đảng, Nhà nớc, với Sở Văn hoá Thể thao Du lịch với Quận uỷ, UBND Quận Cầu Giấy Trong trình phát triển, Quận Cầu Giấy phải đối mặt với thời thách thức Vấn đề đổi nâng cao lực lÃnh đạo quản lý văn hoá địa bàn Quận có vị trí đặc biệt quan trọng để thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ văn hoá mà Đại hội Đảng Thành phố Đại hội Đảng Quận đà đề Việc thực phơng hớng, nhiệm vụ giải pháp mà đề tài luận văn bớc đầu nêu góp phần hữu ích vào phát triển nghiệp văn hoá Quận vững mạnh, góp phần quan trọng vào kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Nội Danh mục ti liệu tham khảo Ăng ghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ t hữu chủ nhà nớc, Nxb thật, Hà Nội Ban t tởng Văn hoá Trung ơng (2004), Tài liệu Kết luận Hội nghị lần thứ 10 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá IX (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nxb trị quốc gia, Hà Nội Bộ Văn hoá Thông tin (2005), Chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Bộ văn hoá Thông tin (2006), Kỷ yếu hội nghị triển khai công tác văn hoá thông tin năm 2006 tổng kết công tác năm thực chơng trình mục tiêu quốc gia văn hoá giai đoạn 2001 2005, Hà Nội Bộ Văn hoá Thông tin (1999), Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc: Thực tiễn giải pháp, Văn phòng Bộ văn hoá Thông tin, Báo văn hoá - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật xuất bản, H C Mác – Ph ¡ng ghen (1996), Toµn tËp, tËp 3, Nhµ xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cán quản lý Văn hoá Thông tin (1999), Tập giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành Văn hoá Thông tin, Trờng cán quản lý Văn hoá Thông tin, Hà Nội Chỉ thị Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch số 84/2008/CT-BVHTTDL Về tăng cờng công tác quản lý, đạo nhằm thúc đẩy đời, phát triển Bảo tàng su tập t nhân Chính sách quản lý vùng văn ho¸ ë ViƯt Nam hiƯn nay- Ngun ThanhTn, Ngn: http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp 10 ChØ thÞ cđa Thđ tíng ChÝnh phđ sè 17/2005 Về việc chấn chỉnh hoạt động tiêu cực quán bar, nhà hàng karaoke, vũ trờng 11 Cán quản lý Văn hoá Thông tin (1999), Tập giảng bồi dỡng kiến thức quản lý ngành Văn hoá Thông tin, Trờng cán quản lý Văn hoá Thông tin, Hà Nội 12 C Mác Ph Ăng ghen (1996), Toàn tập, tập 3, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ XIII Đảng Thành phố Hà Nội, Ban chấp hành Đảng Thành phố, Hà Nội 15 Đào Duy Anh (2002) Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 16 Đỗ Thị Minh Thuý (chủ biên) 2004, Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Thành tựu kinh nghiệm, Viện văn hoá Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Néi 17 Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh (1999), Khoa học quản lý, Hà Nội 18 Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hoá nớc ta, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh toàn tập (3), Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 20 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hoá, phát triển ngời, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội 21 Lê Nh Hoa (2000), Quản lý văn hoá đô thị điều kiện công nghiệp hoá đại hoá đất nớc, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 22 Luật Th viện ngày 28 tháng 12 năm 2000 23 Luật Di sản văn hoá ngày 29 tháng năm 2001 24 Pháp lệnh Quảng cáo ngày 16 tháng 11 năm 2001 25 Một số vấn đề quản lý nhà nớc hoạt động văn hoá tình hình (khảo sát địa bàn Tỉnh Đồng Tháp)- Nguyễn Công Lý -Học viện Chính trị- Hành chÝnh Quèc gia Hå ChÝ Minh 26 Mét sè vÊn đề quản lý nhà nớc hoạt động văn hoá cấp huyện thuộc Tỉnh Đồng Tháp tình hình - Lê Văn Hồng, Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 27 Nghị định số 88/CP ngày 14/12/1995 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành Các hoạt động văn hoá, dịch vụ văn hoá Phòng chống số tệ nạn xà hội 28 Nghị định 73/1999/NĐ-CP cđa ChÝnh phđ VỊ viƯc thùc hiƯn x· héi ho¸ lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao 29 Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2001 Chính phủ Quy định quản lý, cung cấp sử dụng dịch vụ Internet 30 Nghị định số 88/2002/NĐ-CP Về quản lý xuất nhập văn hoá phẩm không nhằm mục đích kinh doanh 31 Nghị định Chính phủ số 56/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 06 năm 2006 Về Xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá-thông tin 32 Nghị định Chính phủ số11/2006/NĐ-CP Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng 33 Nghị định số 69/2008/NĐ-CP Chính phủ Về sách khuyến khích xà hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hoá thể thao, môi trờng 34 Nghị định số 97/2008/NĐ-CP quản lý, sử dụng Internet 35 Nghị định số 185/2007/NĐ-CP ngày 25/12/2007, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch 36 Nguyễn Viết Chức (2001), Nếp sống ngời Hà Nội, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội 37 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trình công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Văn Hy ( ) Văn hoá quản lý văn hoá, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 39 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2001), Xây dựng phát triển văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb CTQG, H 40 Quản lý nhà nớc ®èi víi ngµnh vµ lÜnh vùc, Nxb Khoa häc vµ kỹ thuật, Hà Nội, 2007 41 Quận uỷ Cầu Giấy (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận Cầu Giấy (nhiệm kỳ 2000 2005) 42 Quản lý nhà nớc văn hoá Quận Ba Đình thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá nay- Vũ Tiến Bính (Học viện Chính trịHành Quốc gia Hồ Chí Minh) 43 Quyết định số 68/2006/QĐ-BTC Về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định nội dung lệ phí cấp phép xuất văn hoá phẩm 44 Quyết định Thủ tớng Chính phủ số 581/QĐ-TTg tháng 5/2009 Chiến lợc phát triển Văn hoá đến năm 2020 45 Trần Thị Ngọc (2004), Xây dựng môi trờng văn hoá quận Đống Đa Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá, Luận văn thạc sĩ văn hoá học, Trờng Đại học Văn hoá, Hà Nội 46 Thông t liên tịch quản lý Internet (của Liên Bu chính, Viễn thông, Văn hoá-Thông tin, Công an) tháng 12/2005 47 ban Qc gia (1992), VỊ thËp kû thÕ giíi phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá Thông tin Hà Nội 48 Vai trò Nhà nớc xây dựng văn hoá quản lý Đào Văn Bình, Nguồn: http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/ ... cứu quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn quận Cầu Giấy - Hà Nội Thực đề tài Quản lý nhà nớc văn hoá địa bàn Quận Cầu Giấy Thành Phố Hà Nội nay, đà có ý thức kế thừa kết nghiên cứu trớc đó, mặt lý. .. quản lý nhà nớc văn hóa 1.1.2 Nội dung, nguyên tắc, phơng thức quản lý nhà nớc lĩnh vực văn hóa đặc điểm quản lý văn hóa cấp quận/ huyện 1.2 Các nhân tố ảnh hởng đến quản lý văn hóa Quận Cầu Giấy. .. Mở đầu Chơng 13 quản lý nh nớc lĩnh vực văn hóa cấp quận/ huyện v yếu tố ảnh hởng đến quản lý văn hóa quận Cầu giấy 1.1 Quan niệm quản lý nhà nớc văn hóa quản lý văn hóa cấp cấp quận/ huyện 1.1.1

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp 5 năm (2001-2005) thực hiện công tác thông tin cổ động tuyên truyền:  Năm Khẩu  hiệu  (lợt  chiếc) Cờ các loại (chiếc) Pa nô(m2)  - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội hiện nay

Bảng t.

ổng hợp 5 năm (2001-2005) thực hiện công tác thông tin cổ động tuyên truyền: Năm Khẩu hiệu (lợt chiếc) Cờ các loại (chiếc) Pa nô(m2) Xem tại trang 55 của tài liệu.
2001 2.000 lợ t- Thu giữ 2.974 băng hình, đĩa nhạc. Phạt tiền: - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội hiện nay

2001.

2.000 lợ t- Thu giữ 2.974 băng hình, đĩa nhạc. Phạt tiền: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Các loại hình dịch vụ văn hoá gần đây ở Quận Cầu Giấy cũng phát triển ồ ạt, đòi hỏi việc tăng cờng quản lý nhà nớc là rất cần thiết - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội hiện nay

c.

loại hình dịch vụ văn hoá gần đây ở Quận Cầu Giấy cũng phát triển ồ ạt, đòi hỏi việc tăng cờng quản lý nhà nớc là rất cần thiết Xem tại trang 61 của tài liệu.
Song song với công tác tuyên truyền vận động bằng nhiều hình thức phong phú, quận đã cấp 250 triệu đồng để in các tài liệu liên quan đến cuộc vận động: Sổ  đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, tổ dân phố văn hoá, nội dung cuộc vận động  "Toàn dân đoàn k - Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận cầu giấy thành phố hà nội hiện nay

ong.

song với công tác tuyên truyền vận động bằng nhiều hình thức phong phú, quận đã cấp 250 triệu đồng để in các tài liệu liên quan đến cuộc vận động: Sổ đăng ký xây dựng gia đình văn hoá, tổ dân phố văn hoá, nội dung cuộc vận động "Toàn dân đoàn k Xem tại trang 78 của tài liệu.

Mục lục

  • CHƯƠNG I QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRÊN LĨNH VỰC VĂN HÓA CẤP QUẬN/HUYỆN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN LÝ VĂN HÓA CỦA QUẬN CẦU GIẤY

  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY TRONG MẤY NĂM QUA

  • CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CẦU GIẤY TRONG THỜI GIAN TỚI

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan