1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động mạng lưới thư viện công cộng tỉnh phú thọ

169 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 9,42 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI - - Nguyễn Thị Thu Hiền Quản lý mạng lới th viện công cộng tỉnh phú thọ Chuyên ngnh: quản lý văn hóa M S: 60310642 luận văn thạc sỹ quản lý văn hóa Ngời hớng dẫn: PGS.TS Trần ThÞ Minh Ngut HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VÀ TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH PHÚ THỌ 10 1.1 Những vấn đề chung quản lý thư viện công cộng 10 1.1.1 Khái niệm thư viện công cộng 10 1.1.2 Quản lý Nhà nước văn hóa quản lý mạng lưới thư viện công cộng 13 1.2 Tổng quan tỉnh Phú Thọ mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ 22 1.2.1 Khái quát tỉnh Phú Thọ 22 1.2.2 Mạng lưới thư viện tỉnh Phú Thọ 28 1.3 Vai trò yêu cầu quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ 33 1.3.1 Vai trò quản lý hoạt động mạng lưới thư viện công cộng 33 1.3.2 Yêu cầu quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH PHÚ THỌ 39 2.1 Bộ máy quản lý chế quản lý 39 2.1.1 Bộ máy quản lý 39 2.1.2 Cơ chế quản lý 44 2.2 Xây dựng, đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển loại hình thư viện 47 2.2.1 Quan điểm Đảng, sách Nhà nước công tác thư viện 47 2.2.2 Xây dựng văn pháp lý địa phương 53 2.2.3 Xây dựng triển khai kế hoạch hoạt động 54 2.3.Quản lý hoạt động nghiệp vụ 55 2.3.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu 55 2.3.2 Tổ chức phục vụ bạn đọc 60 2.4 Quản lý nhân lực nguồn lực vật chất 70 2.4.1 Bố trí nguồn nhân lực 70 2.4.2 Cơ cấu nguồn nhân lực 71 2.4.3 Chất lượng nguồn nhân lực 74 2.4.4 Chế độ đãi ngộ cán thư viện công cộng 76 2.4.5 Quản lý nguồn lực vật chất 78 2.5 Thanh kiểm tra khen thưởng, kỷ luât 81 2.5.1 Thanh kiểm tra 81 2.5.2 Khen thưởng, kỷ luật 84 2.6 Đánh giá hiệu quản lý mạng lưới thư viện công cộng 85 2.6.1 Điểm mạnh 85 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 87 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH PHÚ THỌ 93 3.1 Đổi chế quản lý kiện toàn máy quản lý mạng lưới thư viện công cộng 93 3.1.1 Đổi chế quản lý mạng lưới thư viện công cộng 93 3.1.2 Nâng cao hiệu thực thi sách, pháp luật Nhà nước 95 3.1.3 Kiện toàn máy tổ chức quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh 97 3.2 Đổi phương thức quản lý hoạt động nghiệp vụ 99 3.2.1 Tăng cường chia sẻ vốn tài liệu thư viện mạng lưới 99 3.2.2 Từng bước chuẩn hóa khâu xử lý tài liệu 100 3.2.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 103 3.2.4 Liên kết thư viện công tác phục vụ bạn đọc 106 3.3 Nâng cao hiệu quản lý nguồn lực đảm bảo cho hoạt động thư viện công cộng 109 3.3.1 Quản lý hiệu nguồn lực tài sở vật chất 109 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực cho mạng lưới thư viện công cộng 111 3.3.3 Nâng cao nhận thức lực cán lãnh đạo 116 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH - HĐH Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố CNTT Cơng nghệ thơng tin CTMT Chương trình mục tiêu CSDL Cơ sở liệu DDC Dewey Decimal Classification (Khung phân loại thập phân Dewey) IFLA International Federation of Library Associations and Institutions (Hiệp hội Thư viện Quốc tế) MARC Machine readable cataloguing (Mục lục đọc máy) MLLHTT Mục lục liên hợp trực tuyến TT-TV Thông tin – Thư viện TVCC Thư viện công cộng UBND Uỷ ban nhân dân VHTT Văn hóa thơng tin VHTT&DL Văn hoá, Thể thao Du lịch MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thư viện thiết chế văn hóa có chức thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Thư viện cộng cộng với nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu đọc, nhu cầu thông tin tầng lớp nhân dân, giữ vai trò quan trọng việc nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho người dân cộng đồng; góp phần đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống, phát triển kinh tế địa phương, củng cố an ninh quốc phòng, trung tâm luân chuyển sách báo địa phương, tuyên truyền văn hóa đọc đưa việc đọc thành thói quen sinh hoạt cho tất người dân Thư viện thiết chế văn hóa quan trọng địa phương Trong thời đại ngày nay, thông tin trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển xã hội Sự phát triển nhu cầu đọc, nhu cầu tin không đem lại đa dạng, phong phú đời sống tinh thần cư dân mà tạo nên tiềm lực phát triển xã hội Phát triển mạng lưới thư viện công cộng nâng cao chất lượng hoạt động yêu cầu cấp thiết xã hội đại, đồng thời đòi hỏi nước ta trình đổi hội nhập quốc tế Trong yếu tố tác động đến chất lượng hiệu hoạt động thư viện nói chung hoạt động thư viện cơng cộng nói riêng, quản lý đóng vai trị định Cơ chế biện pháp quản lý thích hợp phát huy tiềm tổ chức, tận dụng thời mà môi trường đem lại, làm tăng thêm giá trị sức mạnh nguồn lực hoạt động thư viện Phú Thọ tỉnh trung du - miền núi, giàu truyền thống văn hóa Thành phần dân cư địa bàn tỉnh Phú Thọ đa dạng dân tộc, trình độ văn hóa nhiều mức khác Tổ chức hoạt động thư viện cơng cộng tỉnh Phú thọ có nét đặc thù Quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ vừa phải đáp ứng yêu cầu chung, vừa đảm bảo yêu cầu riêng phù hợp với điều kiện tỉnh Mặc dù kinh tế cịn nhiều khó khăn, năm qua hệ thống thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ bước củng cố, phát triển thực trở thành yếu tố quan trọng việc xây dựng văn hóa đọc tầng lớp nhân dân Bên cạnh thành tích đạt được, hoạt động mạng lưới thư viện công cộng nhiều hạn chế: hoạt động chưa đa dạng, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đọc người dân; thư viện chưa thực trở thành trung tâm văn hóa địa phương Một nguyên nhân tình trạng quản lý mạng lưới thư viện chưa phù hợp thiếu hiệu Nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý mạng lưới thư viện cơng cộng, sở đề xuất giải pháp phù hợp nâng cao chất lượng hiệu quản lý , đáp ứng yêu cầu tỉnh giai đoạn vấn đề cấp thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sĩ, với hy vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ giai đoạn Tình hình nghiên cứu Vấn đề tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện sở thu hút quan tâm cấp, ngành, đặc biệt quan quản lý lĩnh vực văn hóa Đã có nhiều cơng trình khoa học liên quan đến tổ chức hoạt động khía cạnh quản lý hoạt động thư viện công cộng Đề cập đến tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện công cộng sở có đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Mơ hình tổ chức hoạt động thư viện cấp tỉnh, huyện sở Việt Nam” Tiến sỹ Lê Văn Viết – Nguyên Phó Giám đốc Thư viện quốc gia làm chủ nhiệm Trong cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động thư viện cấp tỉnh, huyện đề cập giải mức độ định Đề tài cấp “Hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn” PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh làm chủ nhiệm sâu phân tích cách thức tổ chức hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn nước Đề tài cấp "Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực hoạt động hệ thống thư viện công cộng nước ta” năm 2011 PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt làm chủ nhiệm đề cập tới khía cạnh quản lý phát triển nguồn nhân lực hoạt động thư viện công cộng Đây khía cạnh quan trọng hoạt động quản lý thư viện Một số báo cáo, viết tham luận Hội nghị, Hội thảo “Xây dựng nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện thời kỳ CNH - HĐHH” Bộ VH, TT & DL tổ chức năm 2008 Hội nghị tổng kết năm hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tồn quốc 2006 - 2010, Hội nghị sơ kết năm hoạt động hệ thống thư viện công cộng (2011-2013) đề cập tới kinh nghiệm tổ chức hoạt động tiêu biểu thư viện công cộng địa phương Tiếp cận quản lý hoạt động thư viện công cộng hoạt động văn hóa có luận văn thạc sĩ đề cập tới năm 2011, “Quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh” Vũ Thị Kim Dung Quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ với nét đặc thù tỉnh trung du chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới Đây đề tài sâu nghiên cứu vấn đề quản lý hoạt động mạng lưới thư viện tỉnh Phú Thọ góc độ quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất giải pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quản lý mạng lưới thư viện công cộng địa phương giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa quan điểm quản lý mạng lưới thư viện cơng cộng thiết chế văn hóa; - Nghiên cứu đặc điểm hoạt động mạng lưới thư viện công cộng địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý hoạt động mạng lưới thư viện công cộng địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý mạng lưới thư viện công cộng địa bàn tỉnh Phú Thọ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ giai đoạn (Từ năm 2008 đến nay) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Dựa quan điểm Đảng, Nhà nước văn hóa quản lý hoạt động văn hóa - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Phương pháp quan sát; + Phương pháp phân tích tổng hợp; + Phương pháp so sánh đối chiếu; + Phương pháp thống kê; + Phương pháp điền dã; Ngoài ra, tác giả luận văn kế thừa kết nghiên cứu khoa học các nhà khoa học trước đặc biệt lĩnh vực lý luận Đóng góp luận văn - Làm rõ vai trò yêu cầu quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ - Đánh giá phân tích thực trạng quản lý mạng lưới thư viện công cộng địa bàn tỉnh Phú Thọ - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương Chương 1: Những vấn đề chung quản lý thư viện công cộng tổng quan mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VÀ TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Những vấn đề chung quản lý thư viện công cộng 1.1.1 Khái niệm thư viện công cộng Khái niệm Thư viện hiểu theo cách khái quát nơi tàng trữ tổ chức sử dụng tài liệu có tính chất tập thể xã hội Điều 1, Pháp lệnh thư viện nêu rõ: "Thư viện có chức nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác, sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân; góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, cơng nghệ, kinh tế, văn hố, phục vụ cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước" [28, tr - 8] Tuyên ngôn UNESCO khẳng định: "Thư viện công cộng trung tâm thơng tin địa phương, có đầy đủ loại tri thức thông tin sẵn sàng phục vụ người sử dụng; khơng phân biệt tuổi tác, chủng tộc, giới tính, tơn giáo, dân tộc, ngơn ngữ tình trạng xã hội" [35, tr.43] Trong hướng dẫn thư viện công cộng, IFLA định nghĩa: "Thư viện công cộng tổ chức thành lập, hỗ trợ cấp kinh phí cộng đồng, thơng qua quyền địa phương, khu vực, Nhà nước hình thức tổ chức cộng đồng khác … cung cấp việc truy cập tri thức, thông tin 155 156 157 158 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH PHÚ THỌ 159 Trụ sở Thư viện tỉnh Phú Thọ (Nguồn: Tác giả) Trụ sở Thư viện Thành phố Việt Trì (Nguồn: Tác giả) 160 Trụ sở Thư viện thị xã Phú Thọ (Nguồn: Tác giả) Trụ sở Thư viện huyện Tân Sơn (Nguồn: Tác giả) 161 Phục vụ bạn đọc Thư viện huyện Thanh Ba (Nguồn: Tác giả) Phục vụ Bạn đọc thư viện thành phố Việt Trì (Nguồn: Tác giả) 162 Phục vụ bạn đọc thư viện Long Cốc – huyện Tân Sơn (Nguồn ảnh: Phịng Văn hóa thơng tin huyện Tân Sơn cung cấp) Phục vụ bạn đọc xã Tình Cương – huyện Cẩm Khê (Nguồn ảnh: Phịng Văn hóa thơng tin huyện Cẩm Khê cung cấp) 163 Kho sách Thư viện huyện Đoan Hùng (Nguồn ảnh: Tác giả luận văn chụp ) Kho sách Thư viện Huyện Yên Lập (Nguồn: Tác giả) 164 Hội báo Xuân huyện Thanh Thủy 2013 (Nguồn: Tác giả) Bạn đọc đến với hội báo Xuân (Nguồn: Tác giả) 165 Trưng bày tư liệu ngày hội gia đình hạnh phúc tỉnh Phú Thọ - 2013 (Nguồn: Tác giả) Thư viện tỉnh tham gia liên hoan cán tuyên truyền giới thiệu sách “Âm vang Điện Biên” năm 2013 (Nguồn: Tác giả) 166 Ứng dụng công nghệ thông tin thư viện thị xã Phú Thọ (Nguồn: Tác giả) Xử lý sách thư viện Thành phố Việt Trì (Nguồn: Tác giả) 167 Điểm bưu điện Văn hóa xã Bản Nguyên – huyện Lâm Thao (Nguồn: Tác giả) Thư viện Phường Hùng Vương – thị xã Phú Thọ (Nguồn ảnh: Phịng Văn hóa thơng tin thị xã Phú Thọ cung cấp ) 168 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa cơng bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền 169 XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... lý mạng lưới thư viện công cộng 13 1.2 Tổng quan tỉnh Phú Thọ mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ 22 1.2.1 Khái quát tỉnh Phú Thọ 22 1.2.2 Mạng lưới thư viện. .. lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VÀ TỔNG QUAN VỀ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Những vấn đề chung quản lý thư viện. .. thư viện công cộng tổng quan mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ Chương 2: Thực trạng quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý mạng

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ văn hóa - Thông tin (2005), Quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ văn hóa - Thông tin (2005)
Tác giả: Bộ văn hóa - Thông tin
Năm: 2005
4. Bộ Văn hoá - Thông tin (2005), Quyết định số 16/2005/QĐ-BVHTT, Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động của thư viện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hoá - Thông tin (2005), Quyết định số 16/2005/QĐ-BVHTT
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Năm: 2005
5. Bộ Văn hoá - Thông tin (2006), Quyết định số 49/2006/QĐ-BVHTT, Quy chế mẫu tổ chức và hoạt động của thư viện huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Văn hoá - Thông tin (2006), Quyết định số 49/2006/QĐ-BVHTT
Tác giả: Bộ Văn hoá - Thông tin
Năm: 2006
6. Bộ văn hóa thông tin - Vụ thư viện (2002), Về công tác thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về công tác thư viện
Tác giả: Bộ văn hóa thông tin - Vụ thư viện
Năm: 2002
7. Bùi Loan Thùy (2009), “Tăng cường vai trò của thư viện công cộng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, tr.25-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Loan Thùy (2009), “Tăng cường vai trò của thư viện công cộng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Tác giả: Bùi Loan Thùy
Năm: 2009
9. Các Mác và Ăngghen toàn tập (1993), T.23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T.23
Tác giả: Các Mác và Ăngghen toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1993
14. Đảng cộng sản Việt Nam(2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2011
15. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa X)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
16. Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương Đảng (khóa VIII)
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
18. Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), Quản lý thư viện và trung tâm thông tin, Trường Đại học văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý thư viện và trung tâm thông tin
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiển, Nguyễn Thị Lan Thanh
Năm: 2002
19. Nguyễn Tiến Hiển (1990), Tổ chức và quản lý công tác thông tin - thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và quản lý công tác thông tin - thư viện
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiển
Năm: 1990
20. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình khoa học quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
21. Vũ Dương Thúy Ngà (2009), “Suy nghĩ về phẩm chất và năng lực của người cán bộ thư viện - thông tin trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí thư việnViệt Nam, tr.11-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về phẩm chất và năng lực của người cán bộ thư viện - thông tin trong điều kiện hiện nay”
Tác giả: Vũ Dương Thúy Ngà
Năm: 2009
22. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập
25. Nguyễn Tri Nguyên (2004), Những bài giảng về quản lý văn hóa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng về quản lý văn hóa trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Tác giả: Nguyễn Tri Nguyên
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
26. Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động của hệ thống thư viện công cộng nước ta, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trong hoạt động của hệ thống thư viện công cộng nước ta
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2011
27. Trần Thị Minh Nguyệt (2011), Phát triển nguồn nhân lực trong Hệ thống thư viện công cộng ở nước ta hiện nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn nhân lực trong Hệ thống thư viện công cộng ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2011
29. Nguyễn Trọng Phượng (2009), “Một số định hướng về hoạt động nghiệp vụ đối với thư viện cấp huyện trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí thư viện Việt Nam, tr.35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số định hướng về hoạt động nghiệp vụ đối với thư viện cấp huyện trong thời kỳ đổi mới”
Tác giả: Nguyễn Trọng Phượng
Năm: 2009
30. Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007). Tự động hóa trong hoạt động thông tin thư viện, Đại học quốc gia HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự động hóa trong hoạt động thông tin thư viện
Tác giả: Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng
Năm: 2007
32. Quyết định số 581/QĐ-TTg ngày 06/5/2009 của Thủ tướng Chính phủ về “Phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phê duyệt chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2020

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w