Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh bắc giang

119 6 0
Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VŨ TRÍ TĨNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ LAN THANH HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆN TỈNH BẮC GIANG 12 1.1 Những vấn đề chung tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện 12 1.1.1 Khái niệm mạng lưới thư viện 12 1.1.2 Khái niệm tổ chức mạng lưới thư viện cấp huyện 13 1.1.3 Khái niệm hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện 13 1.1.4 Mối quan hệ tổ chức hoạt động 14 1.2 Đặc điểm mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang 14 1.2.1 Vài nét tình hình kinh tế văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Giang 14 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ mạng lưới thư viện 24 1.2.3 Đặc điểm mạng lưới thư viện cấp huyện 29 1.2.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin thư viện 30 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆN TỈNH BẮC GIANG 36 2.1 Về tổ chức 36 2.1.1 Cơ cấu tổ chức thư viện cấp huyện 36 2.1.2 Đội ngũ cán thư viện cấp huyện 39 2.1.3 Cơ sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị 43 2.1.4 Kinh phí hoạt động 47 2.1.5 Tổ chức vốn tài liệu 51 2.1.6 Chế độ, sách người làm thư viện 53 2.2 Về hoạt động 54 2.2.1 Xây dựng phát triển vốn tài liệu 54 2.2.2 Xử lý tài liệu 57 2.2.3 Công tác phục vụ bạn đọc 59 2.2.4 Công tác luân chuyển sách báo xuống sở 68 2.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 71 2.2.6 Công tác đạo nghiệp vụ xây dựng phong trào 73 2.2.7 Xã hội hóa hoạt động thư viện 75 2.3 Nhận xét, đánh giá 77 2.3.1 Về tổ chức 77 2.3.2 Về hoạt động 80 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆN TỈNH BẮC GIANG 85 3.1 Nhóm giải pháp hồn thiện mặt tổ chức 85 3.1.1 Hoàn thiện cấu tổ chức 85 3.1.2 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý nhà nước thư viện 86 3.1.3 Tăng cường, nâng cao trình độ đội ngũ người làm thư viện 88 3.1.4 Đầu tư sở vật chất kinh phí hoạt động 91 3.1.5 Chế độ, sách người làm thư viện 96 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động 97 3.2.1 Tăng cường nguồn lực thông tin 97 3.2.2 Nâng cao chất lượng nghiệp vụ thư viện 99 3.2.3 Đổi phương thức phục vụ bạn đọc 103 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện 106 3.2.5 Tăng cường luân chuyển sách báo xuống sở 108 3.2.6 Đẩy mạnh công tác đạo nghiệp vụ xây dựng phong trào 110 3.2.7 Xã hội hóa hoạt động thư viện 111 3.3 Kiến nghị 113 3.3.1 Đối với UBND, Phòng VHTT, TTVH huyện, thành phố 113 3.3.2 Đối với Thư viện tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch 113 3.3.3 Đối với Thư viện Quốc gia Việt Nam; Vụ Thư viện 114 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT AACR2 : Quy tắc biên mục Anh – Mỹ ấn BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – đại hóa CNTT : Cơng nghệ thơng tin CSDL : Cơ sở liệu CTMT : Chương trình mục tiêu DDC : Khung phân loại thập phân Deway GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo LAN : Mạng máy tính nội MACR21 : Khổ mẫu biên mục đọc máy NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NXB : Nhà xuất QĐ : Quyết định TTVH : Trung tâm văn hóa UBND : Ủy ban nhân dân UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp quốc VHTT : Văn hóa thơng tin VHTT&DL : Văn hóa, Thể thao Du lịch VTL : Vốn tài liệu BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 1: Cơ cấu tổ chức thư viện trực thuộc…… …………… Tr 37 Biểu đồ 2: Tỷ lệ phận thư viện……………………………… Tr 37 Biểu đồ 3: Số lượng cán bộ/ thư viện………………………… Tr 39 Biểu đồ 4: Trình độ cán thư viện…………………………… Tr 39 Biểu đồ 5: Trụ sở thư viện……………………………………… Tr 43 Biểu đồ 6: Kinh phí bổ sung sách ngân sách thư viện…… Tr 48 Biểu đồ 7: Kinh phí bổ sung báo, tạp chí thư viện huyện…… Tr 48 Biểu đồ 8: Vốn tài liệu thư viện………………………………… Tr 52 Biểu đồ 9: Số thẻ cấp từ năm 2006 – 2010……………… Tr 59 Biểu đồ 10: Lượt bạn đọc………………………………… Tr 60 Biểu đồ 11: Lượt luân chuyển sách, tài liệu……………………… Tr 60 Bảng 1: VTL thư viện 2006 – 2010…………………… Tr 51 Bảng 2: Tỷ lệ bổ sung Thư viện Tân Yên từ 2006-2010……… Tr 54 Bảng 3: Nguồn bổ sung Thư viện huyện Lục Ngạn……… Tr 56 Hình 1: Giao diện phần mềm quản trị thư viện ilib.easy 5.0… Tr 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm thực công đổi đất nước, Bắc Giang thu thắng lợi định nhiều mặt khác nhau, như: kinh tế bước cải thiện, lĩnh vực giáo dục, y tế, an sinh xã hội đảm bảo, quốc phòng an ninh giữ vững Nằm mối tương quan tỉnh, thành phố nước nói riêng kinh tế tồn cầu hóa nói chung, để thực xóa đói giảm nghèo, hệ thống giáo dục cấp nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có trình độ cao thiết chế ngồi nhà trường góp phần khơng nhỏ vào việc đáp ứng u cầu quan trọng cần thiết Đó mạng lưới thư viện Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó, mạng lưới thư viện phát triển đồng bộ, cung cấp thông tin tương đối đầy đủ cho thành phần bạn đọc phải trì phát triển tốt Người dùng tin tiếp cận nhiều nguồn thông tin đa dạng, phong phú điều đặc biệt có ý nghĩa vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Xây dựng phát triển mạng lưới thư viện tốt, đảm bảo phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân địa bàn tỉnh Bắc Giang cần thiết Bởi cụ thể hóa chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, có ý nghĩa bà dân tộc người, thể quan tâm Nhà nước khơng kinh tế mà cịn đời sống văn hóa Nghị Trung ương V (khóa VIII) nêu rõ “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định, cần phải “Xây dựng môi trường, lối sống đời sống văn hóa người dân sở, thơn xóm, làng, cộng đồng dân cư, quan, đơn vị, địa phương, đa dạng hóa phương thức hoạt động…” Vì hướng sở xây dựng đời sống văn hóa sở để thiết thực góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, từ nhiều năm chủ trương lớn Đảng, Nhà nước Quán triệt quan điểm đó, năm qua, bên cạnh việc mở rộng nâng cao hiệu vận động “Toàn dân xây dựng đời sống văn hóa”, “Xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa” Bộ VHTT Bộ VHTT&DL phát động Tỉnh Bắc Giang tập trung đạo cách hệ thống việc xây dựng trì hoạt động thiết chế văn hóa thơng tin sở, góp phần đưa văn hóa đến với người, nhà, kế thừa văn hóa truyền thống dân tộc tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Trong năm qua, nhìn lại tình hình hoạt động thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang, thật vui mừng cách thức tổ chức bước vào ổn định, tần suất hoạt động dần cải thiện nâng cao chất lượng phục vụ thư viện huyện, thành phố Với đặc thù tỉnh miền núi, địa hình hiểm trở gây khơng khó khăn cho việc lại vùng khó khăn đặc biệt khó khăn - nơi mà có hội hưởng thụ hoạt động văn hóa, đặc biệt đọc sách, báo xây dựng phát triển mạng lưới thư viện cấp huyện hoạt động ổn định hiệu điều cần thiết Để bước thu hẹp khoảng cách miền xuôi miền ngược dân tộc với nhau, tạo điều kiện người dân tiếp cận tri thức, đọc sách làm theo sách, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, kinh nghiệm sản xuất, chăm sóc sức khỏe, phục vụ cơng tác học tập, giải trí; trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan, đẩy lùi tệ nạn xã hội khơi dậy lòng tự hào dân tộc mang lại thành tích cực, đáng khích lệ góp phần khơng nhỏ nhiệm vụ trị cao Song, bên cạnh thành tựu đạt được, công tác tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang năm qua tồn nhiều bất cập cần sớm giải quyết, khắc phục, là: cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động thư viện rời rạc chưa gắn kết, chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, chưa thực quan tâm đến công tác thư viện mà chạy theo hoạt động bề nổi, phong trào như: thông tin cổ động, hoạt động sân khấu, thể dục thể thao v.v Nhận thức phận không nhỏ lãnh đạo cấp quyền địa phương, người làm thư viện cịn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm sẵn có địa phương Chưa quan tâm đầu tư cho chất lượng vốn tài liệu, trang thiết bị, trụ sở, kinh phí hoạt động, phục vụ bạn đọc; chế độ sách người làm thư viện Bắc Giang có mạng lưới thư viện cấp huyện đầy đủ 10/10 huyện, thành phố Song, chất lượng hiệu hoạt động thư viện chưa cao, bạn đọc đến thư viện cịn hạn chế Để góp phần tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện, đồng thời phát mặt cịn hạn chế tìm biện pháp khắc phục, tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang: thực trạng giải pháp”- đề tài mà thân tơi có nhiều tâm huyết trăn trở, tơi có hội thực tế địa bàn, nhiều tích lũy số kinh nghiệm, hiểu biết làm đề tài luận văn thạc sỹ nhằm góp phần hoàn thiện tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện thời gian tới Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều luận văn thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp học viên sinh viên trường đại học nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thông tin thư viện nước ta Hiện có luận văn thạc sỹ nghiên cứu mặt hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang năm qua, như: “Tăng cường nguồn lực thông tin Thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương,”, “Tăng cường nguồn lực thông tin địa chí Thư viện tỉnh Bắc Giang phục vụ việc phát triển kinh tế văn hóa - xã hội địa phương”, “Nghiên cứu hoàn thiện tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Bắc Giang”, “Phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện Thư viện tỉnh Bắc Giang”; nghiên cứu tổ chức hoạt động thư viện cơng cộng ngồi địa bàn Bắc Giang có số tác giả trước, Trần Văn Hà với: “Tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện địa bàn thủ đô Hà Nội” (2010); Nguyễn Quế Anh với: “Hoàn thiện tổ chức nâng cao hoạt động thư viện thiếu nhi Hà Nội giai đoạn hội nhập quốc tế” (2008), chưa có cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang Luận văn cơng trình đề cập đến vấn đề “Tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện: thực trạng giải pháp, giai đoạn 2006 - 2010” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, khảo sát thực trạng tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang (giai đoạn 2006 - 2010), đánh giá ưu điểm hạn chế, từ đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang thời gian tới - Nhiệm vụ nghiên cứu * Để thực mục đích trên, luận văn cần giải vấn đề sau: - Nghiên cứu vấn đề chung mạng lưới, tổ chức quản lý mạng lưới 10 - Xác định rõ yêu cầu nhiệm vụ mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010 - Nghiên cứu đặc điểm mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang - Nghiên cứu đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang - Phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang thời gian tới Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu toàn mặt tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu công tác tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện 10/10 huyện, thành phố tỉnh Bắc Giang từ năm 2006 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp điều tra phiếu - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp quan sát - Phương pháp thống kê so sánh 105 sách, thi viết thu hoạch sách đọc, hái hoa dân chủ, vẽ tranh theo nội dung sách, tổ chức câu lạc bạn đọc khác câu lạc thơ, câu lạc sách pháp luật, câu lạc sách khoa học kỹ thuật, tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề , thư viện giới thiệu tất nguồn tài liệu phong phú, đa dạng có thư viện, giúp cho người đọc dễ dàng thu nhận thơng tin tìm chọn tài liệu phù hợp với yêu cầu họ Tổ chức tốt hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách làm cho người hiểu thư viện, họ thấy lợi ích thư viện việc nâng cao dân trí nơi có nguồn thơng tin đầy đủ nhất, hiệu cho nhà nghiên cứu khoa học, cán quản lý ngành, từ họ quan tâm, đầu tư, giúp đỡ đến sử dụng sách báo nhiều Xây dựng phong trào đọc rộng khắp điều kiện quan trọng để hình thành cộng đồng dân cư phát triển cao tính tích cực đọc vừa hệ tất yếu, vừa điều kiện phát triển sống trình độ cao Xây dựng phong trào đọc sách rộng rãi thói quen đọc bền vững nhân dân nhiệm vụ toàn xã hội, ngành thư viện giữ vai trò chủ động Thư viện huyện cần phát động phong trào tổ chức phương thức thu hút nhiều người tích cực tham gia vào hoạt động đọc phù hợp với đối tượng thành phần dân cư địa bàn huyện Những phương thức tổ chức điều kiện là: - Tổ chức hội thi đọc sách, thi viết tìm hiểu kiện trọng đại lịch sử dân tộc, tìm hiểu danh nhân lịch sử, văn hóa, khoa học, kinh tế địa phương, Việt Nam giới, chương trình trọng điểm Đảng Nhà nước phát động thời kỳ, 106 truyền thống lịch sử thành quả, kế hoạch hoạt động trình phát triển tỉnh huyện - Phát động thường xuyên phong trào thiếu nhi đọc sách vào dịp hè Hội thi kể chuyện theo sách, Hội thi vẽ tranh theo sách, Hội thi làm theo sách - Tổ chức buổi nói chuyện giới thiệu sách, hội nghị, hội thảo sách niên Cần tăng cường mời diễn giả nói chuyện huyện, xã tỉnh Nội dung buổi nói chuyện nên tập trung vào chủ đề gắn với đời sống thực tế người dân nơng thơn : sách pháp luật, chăm sóc sức khỏe, phổ biến thành tựu khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Thực chương trình thư viện truyền hình, thư viện truyền để giới thiệu sách mới, sách chuyên đề, bình sách đọc sách tập thể; giới thiệu viết phản ánh phong trào đọc làm theo sách báo, phong trào củng cố xây dựng thư viện, tủ sách sở, gương điển hình tập thể cá nhân hoạt động thư viện - Các thư viện cần biên soạn chương trình, kế hoạch đọc sách để vận động hướng dẫn sách cần đọc tương ứng với thành phần người đọc khác huyện 3.2.4 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viện Việc ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện cấp huyện nhu cầu cấp bách Trong vài năm trước mắt, thư viện cần trang bị máy tính nối mạng nội (mạng LAN), nối mạng internet Mục tiêu để tạo lập CSDL VTL thư viện, tra cứu opac tài liệu Thư viện tỉnh, thư viện khác nước tài liệu mà thư viện khơng có để từ có hướng dẫn, giới thiệu bạn đọc đến thư viện có tài liệu mà bạn đọc cần 107 Xu hướng hội nhập chia sẻ thông tin trở thành xu hướng tất yếu, thư viện huyện từ năm tới phải xây dựng kế hoạch bổ sung VTL, trang thiết bị chuyên dùng máy tính phải trang bị 02 máy; máy phục vụ việc xử lý nghiệp vụ quản trị lưu thông tài liệu - bạn đọc, máy nối mạng internet tra cứu CSDL sách cho bạn đọc Để làm điều cấp có thẩm quyền phải quan tâm xem xét, có kế hoạch dành kinh phí bổ sung kịp thời, cử cán thư viện dự lớp học ngắn hạn sử dụng máy vi tính (đối với cán thư viện chưa có kiến thức tin học văn phòng) nhằm bồi dưỡng kiến thức CNTT cho cán thư viện sử dụng trang bị máy tính Thư viện tỉnh, Sở VHTT&DL phối hợp với TTVH, Phòng VHTT, UBND, Phịng Tài huyện, thành phố đầu tư kinh phí mua máy tính, mua chung phần mềm quản trị cỡ vừa, vận hành không cần máy chủ, vận hành máy trạm độc lập kết nối mạng LAN, quyền cho 20 -25 máy tương ứng với 10 huyện, thành phố, khơng có phối hợp ngành, cấp việc mua phần mềm có quyền, đầy đủ tính thư viện công cộng cỡ vừa, chế độ bảo hành, bảo trì, hướng dẫn sửa chữa khó khăn Phần mềm quản trị thư viện nên lựa chọn cơng ty chun cung cấp phần mềm có sản phẩm chạy tốt như: CMC, Tinh Vân… công ty nước cung cấp phần mềm cho thư viện công cộng như: Ilib, Libol Ngồi ra, tham khảo cơng ty khác Lạc Việt soft, số trung tâm học liệu Trước mắt, thư viện chưa có phần mềm quyền, mà có đủ điều kiện sở vật chất máy tính, máy in, người sử dụng phần mềm thơng dụng từ thập kỷ trước CDS/ISIS Đây phần mềm hạn chế song lại dễ thích ứng với máy tính cấu hình thấp hay cao, phù hợp với nhiều hệ điều hành khác nhau, hoạt động độc lập máy, chế độ lưu, phục hồi liệu dễ dàng, tra tìm tài liệu nhanh, dễ sử dụng 108 3.2.5 Tăng cường luân chuyển sách báo xuống sở Bắc Giang có mạng lưới thư viện huyện phủ kín tồn tỉnh sở vật chất, trang thiết bị, vốn sách báo cịn hạn chế, nhu cầu đọc người dân nông thôn ngày tăng, họ cần có thơng tin để nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất Đưa sách báo đến với người dân để thỏa mãn nhu cầu đọc họ, trách nhiệm thư viện nói chung thư viện huyện nói riêng Thư viện huyện cầu nối Thư viện tỉnh với mạng lưới thư viện sở xã, phường, thị trấn, tủ sách, phòng đọc sách sở làng, thôn, Tất sách báo luân chuyển sở cần phải có nội dung phù hợp, mục đích, đối tượng trình độ dân trí, lứa tuổi, dân tộc… để làm điều cán thư viện phải người tâm huyết, nghiên cứu đối tượng bạn đọc sở, bám sát tình hình kinh tế - trị, thực tế địa phương để lựa chọn sách hay, phát huy địa bàn Để làm tốt công tác luân chuyển sách báo xuống sở, cần phải xây dựng thư viện huyện trở thành trung tâm luân chuyển sách báo cho thư viện, phòng đọc sách, tủ sách sở Ngoài việc phục vụ bạn đọc chỗ, thư viện cần quan tâm hỗ trợ, luân chuyển sách giúp đỡ thư viện, phòng đọc sách, tủ sách sở VTL, chuyên môn nghiệp vụ Hiện nay, thư viện huyện Bắc Giang chưa xây dựng kho sách luân chuyển riêng, nguồn sách luân chuyển Thư viện tỉnh sử dụng chung với kho sách thư viện huyện nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc vừa phục vụ bạn đọc chỗ, vừa luân chuyển sách báo phục vụ bạn đọc xã, phường, thị trấn Điều đòi hỏi thư viện huyện phải tiến hành xây dựng kho sách luân chuyển riêng Muốn vậy, việc đầu tư kinh phí phù hợp để tăng cường nguồn lực sách báo, thư viện huyện phải tích cực vận động qun góp sách báo cho thư viện 109 Ngoài việc luân chuyển sách báo thư viện mình, thư viện huyện cịn trung tâm luân chuyển sách Thư viện tỉnh xuống thư viện, phòng đọc sách, tủ sách sở Hàng quý, thư viện huyện nhận sách luân chuyển Thư viện tỉnh tiến hành phân bổ cho thư viện, phòng đọc sách, tủ sách sở huyện Sau đợt luân chuyển sách, thư viện huyện cần kiểm tra, đánh giá hiệu quả, xem xét khả đáp ứng nội dung, chất lượng sách có phù hợp với nhu cầu người đọc khơng, để từ có rút kinh nghiệm, điều chỉnh tăng cường nội dung, số lượng sách luân chuyển cho phù hợp Mở rộng địa bàn luân chuyển, trước thư viện huyện luân chuyển sách xuống thư viện cấp xã, thời gian tới thư viện huyện nên đưa sách tủ sách làng, thôn, khu phố Thực luân chuyển nhiều lần năm, phấn đấu thư viện miền núi luân chuyển lần/năm, lần khoảng 200 tên sách; thư viện vùng đồng bằng, trung du 6-7 lần/năm, lần khoảng 300 tên sách Đề nghị quan chủ quản tăng cường hỗ trợ phương tiện vận chuyển, kinh phí lại cho cán luân chuyển Giữ nguyên tỷ lệ cấu nội dung VTL, tỷ lệ thư viện huyện đề xuất, đồng thời có kiểm tra, xem xét nghiên cứu kỹ Thư viện tỉnh để đến thống trước luân chuyển Trên thực tế việc áp dụng tỷ lệ sách triển khai từ năm 2007, đến tổng kết đánh giá hợp lý, luận văn đề xuất giữ nguyên tỷ lệ cấu (xem phần thực trạng tr 53) 110 3.2.6 Đẩy mạnh công tác đạo nghiệp vụ xây dựng phong trào Trong thời gian tới, việc tăng cường công tác đạo nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện cấp xã nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Vì vậy, cần lưu ý số nội dung sau: - Đối với công tác quản lý nhà nước: Sở VHTT&DL, Thư viện tỉnh, phòng VHTT, TTVH huyện cần xây dựng quy hoạch kế hoạch cụ thể để trình UNBD tỉnh phê duyệt, để đầu tư cách toàn diện cho mạng lưới thư viện Trong trọng đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, xây dựng VTL, công tác cán bộ… Đây nhiệm vụ khó khăn, song đạt góp phần “cách mạng” thực thúc đẩy mạnh mẽ phong trào đọc sách báo toàn tỉnh ngày phát triển - Về đạo nghiệp vụ: Thực đạo Vụ Thư viện, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Thư viện tỉnh Bắc Giang, mạng lưới thư viện cấp huyện thường xuyên có kế hoạch phối, kết hợp chặt chẽ với Thư viện tỉnh - quan cấp trực tiếp để hướng dẫn nghiệp vụ, tổ chức hội thảo, hội nghị, hội thi bàn chuyên đề nghiệp vụ, như: chuẩn hóa nghiệp vụ thư viện, chuyển giao ứng dụng CNTT, xây dựng phong trào đọc sách báo sở; thực đầy đủ chế độ cơng tác phí, độc hại cho thủ thư, nhằm tìm giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng hoạt động mạng lưới thư viện Hằng năm, cần trọng tập huấn thường xuyên cho cán thư viện công tác thư viện, tủ sách sở - Tiếp tục trì lịch cơng tác cán thư viện huyện sở để hướng dẫn thư viện xã, phường, thị trấn, làng, thôn, Tổ chức kiểm tra thường xuyên hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện có, trì hoạt động có hiệu Xem xét, họp bàn với UBND cấp xã việc đề nghị xây dựng thư viện, lấy làm đề nghị Phịng VHTT, TTVH huyện 111 xem xét, hướng dẫn, làm thủ tục cấp phép hoạt động, đầu tư kinh phí, hỗ trợ sách, báo ban đầu Thực Nghị định số 72/2002/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện, là: “Xây dựng thư viện cấp xã, thư viện, tủ sách sở; tổ chức luân chuyển sách, báo xuống thư viện cấp xã, thư viện, tủ sách sở; xây dựng phong trào đọc sách, báo nhân dân; Hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện cấp xã, thư viện quan tổ chức, địa phương thành lập” [4, tr 43] 3.2.7 Xã hội hóa hoạt động thư viện Xã hội hóa chủ trương Đảng Nhà nước ta xác định nhiều Nghị quyết, Chỉ thị thời gian qua Thực tế cho thấy nguồn lực nhà nước đáp ứng nhu cầu hoạt động phát triển thư viện Mặt khác, việc bao cấp tạo tâm lý ỷ lại, thiếu động nơi đội ngũ cán thư viện Xã lội hóa coi giải pháp vừa tháo bỏ chế bao cấp, vừa giải mâu thuẫn nhu cầu phát triển nguồn lực cung cấp Xã hội hóa vừa tạo nguồn lực mới, có khả làm giảm áp lực cho nguồn ngân sách nhà nước, xã hội hóa cịn gây dựng ý thức làm chủ toàn xã hội nghiệp thư viện Quan trọng hơn, xã hội hóa cịn làm cho tầng lớp nhân dân khai thác triệt để lợi ích mà nghiệp thư viện mang lại Thực tốt cơng tác xã hội hóa, theo quan điểm “Nhà nước nhân dân làm”, tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhận thức để người thấy lợi ích việc đọc sách báo, có ý thức bảo vệ tham gia hoạt động thư viện tổ chức Để bước đầu lôi người dân tham gia vào hoạt động xã hội hóa, tổ chức, quyền địa phương phải tiên phong việc góp tiền, ngày cơng, sách, báo tạo điều kiện cho người dân sử dụng 112 sách, báo Khi người dân nhận thức tác dụng thư viện mang lại, chắn họ có trách nhiệm việc xây dựng phát triển thư viện, tủ sách cách tự nguyện Trong giai đoạn tới, xã hội hóa hoạt động thư viện cần tiến hành theo nội dung chủ yếu sau: - Tổ chức, vận động thu hút tham gia rộng rãi toàn xã hội, tầng lớp nhân dân vào nghiệp thư viện, vào phong trào đọc sách báo địa bàn sở Đây việc làm nhằm giáo dục ý thức xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng cho người dân Qua việc làm có thêm người tự nguyện, tình nguyện làm nòng cốt vận động xây dựng phong trào đọc sách báo cán bộ, quân nhân, giáo viên hưu địa phương - Huy động nguồn vốn tạo sở vật chất kinh phí cho hoạt động thư viện Tập trung khai thác vật lực, tài lực, huy động sử dụng có hiệu nguồn kinh phí từ nhân dân Nhà nước cho hoạt động thư viện, phong trào đọc sách báo sở phát triển nhanh hơn, chất lượng cao - Xã hội hóa mơ hình thư viện sở Tăng cường hướng dẫn nhân dân tham gia vào phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” với phương châm “Góp sách để đọc nhiều sách” Mục tiêu hình thức hoạt động thơng tin tun truyền thư viện nhằm nâng cao trình độ dân trí, cải thiện đời sống tinh thần, xây dựng nếp sống văn hóa - Khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước có trụ sở đóng địa bàn tặng tài liệu, tiền, tài sản, đóng góp cơng sức cho việc xây dựng phát triển thư viện; tham gia hoạt động thư viện tổ chức; tạo điều kiện cho cá nhân Việt Nam nước thành lập thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng 113 - Tạo điều kiện cho người dân trình độ, lứa tuổi, dân tộc, nơi có điều kiện tiếp xúc với sách báo thư viện thông qua hệ thống thư viện từ huyện đến sở; trọng hình thức phục vụ ngồi thư viện; thực tốt sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa lĩnh vực thư viện theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 170/2003/QĐ-TTg, ngày 14/8/2003 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND, Phịng VHTT, TTVH huyện, thành phố Văn hóa nói chung thư viện nói riêng có hoạt động tốt hay không, phần phụ thuộc nhiều vào quan tâm, hỗ trợ cấp ủy Đảng, quyền địa phương Vì vậy, sở quyền địa phương đóng vai trị quan trọng việc thực thắng lợi chủ trương, sách Đảng Nhà nước Thư viện muốn thực tốt nhiệm vụ trị mình, quyền địa phương cần phảI thực đầy đủ văn pháp luật thư viện, văn cấp, ngành tỉnh, văn thực đầy đủ đủ để khẳng định rằng, cấp lãnh đạo, quản lý nhận thức đắn vai trò, tác dụng sách báo thư viện việc đưa văn hóa đọc đến với người dân 3.3.2 Đối với Thư viện tỉnh Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thư viện tỉnh cần sớm có quy định, kế hoạch chuẩn bị nguồn nhân lực cán nghiệp vụ Thực tế cho thấy, nhiều thư viện huyện, phần lớn cán thư viện tuổi đời cao, đến tuổi nghỉ hưu Nếu khơng chuẩn bị đưa tiêu chí đội ngũ cán thay thế, chắn nhiều thư viện gặp phải hẫng hụt, bị động cán nghiệp vụ thư viện năm tới 114 3.3.3 Đối với Thư viện Quốc gia Việt Nam; Vụ Thư viện Bộ VHTTDL cần sớm có quy định chuẩn hóa cán làm cơng tác thông tin thư viện để làm sở pháp lý cho công tác tổ chức cán ngành thư viện địa phương Bên cạnh đó, Vụ Thư viện Thư viện Quốc gia Việt Nam cần xây dựng mẫu hình, quy định phong cách, tác phong giao tiếp cán ngành thư viện Cần nghiên cứu tham mưu cho cấp có thẩm quyền ban hành quy định định mức lao động thư viện làm sở pháp lý cho thư viện xây dựng biên chế lao động năm Cần tổ chức nhiều tập huấn nghiệp vụ, hội nghị, hội thảo, ứng dụng CNTT, tổ chức quản trị mạng máy tính sử dụng máy tính, viết phần mềm tài trợ hồn tồn cho thư viện cấp huyện nước Thường xuyên quan tâm, cử đồn cơng tác xuống tận địa bàn để địa bàn nắm bắt tâm tư nguyện vọng người làm thư viện, đơn vị chủ quản, đồng thời có hướng tháo gỡ kịp thời Cung cấp tài liệu chuẩn nghiệp vụ có thay đổi Ban hành quy chế tổ chức hoạt động cho kho sách luân chuyển, phụ cấp lương cho cán phụ trách kho sách lưu động 115 KẾT LUẬN Ngay từ nước nhà dành độc lập, Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến lĩnh vực văn hóa, coi phát triển văn hóa phát triển xã hội, phát triển đời sống văn hóa vật chất, tinh thần nhân dân Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII nhấn mạnh “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” bối cảnh kinh tế có biến đổi mạnh mẽ, khơng thành thị mà cịn nơng thơn Do đó, nhu cầu sử dụng sách, báo thư viện ngày lớn để thỏa mãn nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa xã hội cải thiện đời sống, nâng cao trình độ dân trí, phát triển người Việt Nam toàn diện thể chất tinh thần Những năm gần đây, Bắc Giang chuyển tất lĩnh vực, cụ thể kinh tế, quốc phòng, an ninh giữ vững, thu nhập bình quân đầu người tăng, giáo dục đào tạo, chăm sóc sức khỏe cho người dân đánh giá có nhiều chuyển biến tích cực Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn phát triển mạnh mẽ, điều cho thấy Bắc Giang cần nhiều nhân lực có trình độ để đáp ứng yêu cầu đó, văn hóa, cụ thể thư viện cần phải tổ chức hoạt động hướng Ngoài thuận lợi, mạng lưới thư viện huyện, thành phố tỉnh Bắc Giang gặp nhiều khó khăn sở vật chất, người, vốn tài liệu…, cơng mà nói mạng lưới thư viện chưa đáp ứng yêu cầu ngành đặt ra, xã hội đòi hỏi Tác giả luận văn tiến hành khảo sát nhiều vấn đề: từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội đến người dùng tin, nhu cầu tin 10 thư viện tồn tỉnh Trên sở đó, luận văn đưa giải pháp cụ thể cấu tổ chức, kiện tồn nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, sở vật chất, trụ sở, trang thiết bị, kinh phí hoạt động thư viện; phát triển nâng cao 116 VTL; đa dạng hóa loại hình, sản phẩm thông tin, nâng cao dịch vụ thông tin; đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện, tăng cường phối hợp với ngành liên quan, nhằm thực tốt tình hình tổ chức hoạt động thư viện Trong giải pháp, đề tài đặc biệt ý đến VTL dành cho nông nghiệp nông thôn, học sinh, thiếu nhi Để làm cơng tác cần phải có tham gia nhiều cấp, ngành, chủ chốt người trực tiếp làm cơng tác thư viện có động, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, mạnh dạn đề xuất tới quan chủ quản, quan hướng dẫn nghiệp vụ mà đề tài đề cập Tuy nhiên, nghiên cứu bước đầu, chắn chưa thể hết vấn đề tồn tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang để đưa giải pháp phù hợp, hữu hiệu Song, cần khẳng định rằng, công việc dễ dàng làm thời gian ngắn, mà phải tiến hành nhiều năm, nhiều giai đoạn, ủng hộ nhiều cấp, ngành tồn xã hội Những làm hôm nay, cố gắng, bước ban đầu, kết khiêm tốn Luận văn góp phần làm sáng tỏ, biện chứng khoa học, chứng minh thực tiễn sở, vậy, giải pháp mà luận văn đưa hoàn toàn có sở áp dụng vào thực tiễn đơn vị thư viện Và mong muốn toàn ngành thư viện quan tâm sở, hướng sở góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO Radugin, A A, VI Avdeev, A.V Arapov; Vũ Đình Phịng dịch (2001), Từ điển bách khoa văn hóa học, Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Bắc Giang (2010), Văn kiện đại hội Đại biểu đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, Tỉnh ủy Bắc Giang, Bắc Giang Nguyễn Công Bộ (2005), Tiềm kinh tế Bắc Giang xu hội nhập phát triển, Bắc Giang khứ, và tương lai Bắc Giang Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội Vụ Thư viện (2008), Về công tác thư viện: Các văn pháp quy hành thư viện, Tái lần thứ 3, có bổ sung, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin Vụ Thư viện (2006), Tài liệu hướng dẫn công tác thư viện sở, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2009, Thống kê, Hà Nội Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang (2011), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2010, Thống kê, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Giới (2005), “Thực trạng số giải pháp để nâng cao 118 hoạt động thư viện phong trào đọc sách báo sở nước ta”, Thư viện Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận đến thực tiễn = information from theory to practice, Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Phạm Thế Khang (2010), Những giải pháp hoàn thiện tổ chức thư viện cấp huyện nước ta, Thư viện Quốc gia Việt Nam, 2010 13 Trần Thị Minh Nguyệt (2009), Bài giảng môn học Người dùng tin, Đại học Văn hóa Hà Nội 14 Hồng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội 15 Sở Văn hố - Thơng tin Bắc Giang (2001), Địa chí Bắc Giang từ điển, Trung tâm Unesco Thơng tin Tư liệu lịch sử Văn hoá Việt Nam, Hà Nội 16 Văn Tân chủ biên (1991), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 3, Nguyễn Lân chỉnh lý bổ sung, Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Lan Thanh chủ biên (2008), Hoạt động thư viện phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn vùng đồng sông Hồng, Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Thanh (2008), Cảm nhận công tác sách báo thư viện, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Thư viện tỉnh Bắc Giang (2006), Báo cáo tổng kết công tác thư viện huyện sở năm 2006, phương hướng nhiệm vụ năm 2007, Bắc Giang 20 Thư viện tỉnh Bắc Giang (2007), Báo cáo tổng kết công tác thư viện huyện sở năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Bắc 119 Giang 21 Thư viện tỉnh Bắc Giang (2008), Báo cáo tổng kết công tác thư viện huyện sở năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Bắc Giang 22 Thư viện tỉnh Bắc Giang (2009), Báo cáo tổng kết công tác thư viện huyện sở năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Bắc Giang 23 Thư viện tỉnh Bắc Giang (2010), Báo cáo tổng kết công tác thư viện huyện sở năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Bắc Giang 24 Ngô Văn Trụ, Nguyễn Thu Minh, Nguyễn Văn Lạng (2002), Lễ hội Bắc Giang, Sở Văn hóa- Thơng tin Bắc Giang, Bắc Giang 25 Nguyễn Văn Trương, Đoàn Trọng Tuyến, Cù Huy Cân…(2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 4, Từ điển Bách khoa, Hà Nội 26 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2006), Đề án xã hội hóa hoạt động văn hóa tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2006 - 2010, Bắc Giang 27 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Pháp lệnh Thư viện, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Yến Vân, Vũ Dương Thúy Ngà (2006), Thư viện học đại cương, Trường Đại học Văn hóa, Hà Nội 29 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 30 Lê Văn Viết (2006), Thư viện học viết chọn lọc, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội ... cơng tác thư viện 36 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆN TỈNH BẮC GIANG 2.1 Về tổ chức 2.1.1 Cơ cấu tổ chức thư viện cấp huyện Thư viện muốn hoạt động hiệu... chung mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang Chương Giải pháp nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động mạng lưới. .. lưới thư viện cấp huyện tỉnh Bắc Giang 12 Chương KHÁI QUÁT VỀ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆN TỈNH BẮC GIANG 1.1 Những vấn đề chung tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện 1.1.1 Khái niệm mạng

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:04

Hình ảnh liên quan

BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU - Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh bắc giang
BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 2: Tỷ lệ bổ sung Thư viện huyện Tõn Yờn từ 2006 đến 2010, cú tỷ lệ như sau: (đơn vị tớnh %)  - Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh bắc giang

Bảng 2.

Tỷ lệ bổ sung Thư viện huyện Tõn Yờn từ 2006 đến 2010, cú tỷ lệ như sau: (đơn vị tớnh %) Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3: Nguồn bổ sung của Thư viện huyện Lục Ngạn từ 2006 đến 2010 (đơn vị tớnh: quyển)  - Tổ chức và hoạt động của mạng lưới thư viện cấp huyện tỉnh bắc giang

Bảng 3.

Nguồn bổ sung của Thư viện huyện Lục Ngạn từ 2006 đến 2010 (đơn vị tớnh: quyển) Xem tại trang 57 của tài liệu.

Mục lục

    BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT

    BIỂU ĐỒ, BẢNG BIỂU

    Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆNTỈNH BẮC GIANG

    Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦAMẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆN TỈNH BẮC GIANG

    Chương 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TỔ CHỨC VÀHOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CẤP HUYỆN TỈNHBẮC GIANG

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan