Tổ chức và hoạt động mạng lưới thư viện huyện ở thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

30 353 0
Tổ chức và hoạt động mạng lưới thư viện huyện ở thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện huyện Thành phố Hồ Chí Minh thực trạng giải pháp Trần Văn Hồng Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS ngành: Khoa học Thư viện ; Mã số: 60 32 20 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Quý Năm bảo vệ: 2013 Abstract: iệm công cụ như: khái niệm “ tổ chức hoạt động thông tin thư viện”, “ mạng lưới thư viện huyện” Tìm hiểu, phân tích nhân tố tác động ảnh hưởng đến công tác tổ chức hoạt động mạng thư viện huyện, Thành phố Hồ Chí Minh (TP HCM) Các tiêu chí đánh giá hiệu quả, hoạt động thư viện huyện Nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội địa lý TP HCM Nghiên cứu đặc điểm mạng lưới thư viện huyện TP HCM địa lý, chức năng, nhiệm vụ nhu cầu tin người dùng tin; Đặc điểm nguồn lực thông tin Thư viện huyện TP HCM Phân tích vai trò mạng lưới thư viện huyện nói chung TP HCM nói riêng Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện huyện TP HCM Đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới thư viện huyện địa bàn TP HCM nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin người dùng tin thư viện huyện Keywords: Khoa học thư viện; Mạng lưới thư viện; Hoạt động thư viện; Thành phố Hồ Chí Minh Content: MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: THƯ VIỆN HUYỆN VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm tổ chức “trong hoạt động thông tin thư viện“ 1.1.2 Khái niệm “Hoạt động thông tin thư viện“ 1.1.3 Khái niệm mạng lưới thư viện huyện 1.2 Yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động thư viện huyện 1.2.1 Yếu tố tác động đến công tác tổ chức 1.2.2 Yếu tố tác động đến hoạt động 10 1.3 Các tiêu chí đánh giá công tác tổ chức hoạt động thư viện Huyện 14 1.3.1.Tiêu chí lực trình độ, tinh thần phục vụ cán thư viện 14 1.3.2 Tiêu chí khả tiếp cận thư viện 15 1.3.3 Tiêu chí nguồn lực thông tin 15 1.3.4 Tiêu chí mức độ ứng dụng công nghệ thông tin đại 16 1.3.5 Tiêu chí lượt bạn đọc đến thư viện 17 1.3.6 Tiêu chí tổ chức hoạt động thư viện 17 1.4 Đặc điểm địa lý tự nhiên kình tế- tự nhiên, xã hội TP.HCM 17 1.4.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh 17 1.4.2 Chiến lược phát triển kinh tế xã hội TP HCM 20 1.5 Khái quát mạng lưới thư viện huyện TP.HCM 24 1.5.1 Đặc điểm địa lý thư viện huyện 24 1.5.2 Chức nhiệm vụ thư viện huyện 26 1.5.3 Đặc điểm mạng lưới thư viện huyện 30 1.5.4 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 31 1.6 Nguồn lực thông tin thư viện huyện TP.HCM 35 1.6.1 Nguồn lực thông tin truyền thống 35 1.6.2 Nguồn lực thông tin điện tử 36 1.7 Tầm quan trọng mạng lưới thư viện huyện TP.HCM 37 1.7.1 Vai trò tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện 37 1.7.2 Vai trò thư viện cấp huyện phát triển kinh tế xã hội TP.HCM 37 1.7.3 Tầm quan trọng thư viện huyện TP.HCM 43 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 46 2.1 Tổ chức mạng lưới thư viện huyện thành phố Hồ Chí Minh 46 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lưới thư viện huyện 46 2.1.2 Chính sách quản lý mạng lưới thư viện huyện 47 2.1.3 Nguồn nhân lực mạng lưới thư viện huyện 50 2.1.4 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ thư viện huyện 52 2.2 Hoạt động mạng lưới thư viện huyện TP.HCM 55 2.2.1 Xây dựng tổ chức nguồn lực thông tin 55 2.2.2 Công tác xử lý tài liệu 59 2.2.3 Tổ chức kho bảo quản tài liệu 61 2.2.4 Sản phẩm dịch vụ thông tin 62 2.2.5 Sự phối hợp hoạt động thư viện huyện 63 2.2.6 Ứng dụng công nghệ đại thư viện huyện 63 2.3 Nhận xét hiệu hoạt động mạng lưới thư viện huyện 65 2.3.1 Nhận xét tổ chức 66 2.3.2 Nhận xét hoạt động 68 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 72 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 72 3.1.1 Đổi chế quản lý thư viện huyện 72 3.1.2 Kiện toàn máy tổ chức mạng lưới thư viện huyện 72 3.1.3 Nâng cao trình độ đội ngũ càn thư viện huyện 74 3.1.4 Tăng cường, nâng cao trình độ đội ngũ người làm thư viện 75 3.1.5 Xây dựng mạng lưới thư viện sở 78 3.1.6 Chú trọng liên kết, chia sẻ với thư viện khác 79 3.1.7 Phát triển nguồn nhân lực đội ngũ cộng tác viên 80 3.2 Nhóm giải pháp hoạt động 81 3.2.1 Tăng cường phát triển nguồn lực thông tin 81 3.2.2 Kiện toàn công tác xử lý tài liệu 82 3.2.3 Đổi phương thức phục vụ bạn đọc 83 3.2.4 Chú trọng công tác lưu trữ bảo quản 86 3.2.5 Đa dạng hóa dạng sản phẩm dịch vụ thông tin 88 3.2.6 Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin 92 3.3 Các giải pháp khác 93 3.3.1 Tăng cường đầu tư kinh phí hoạt động 93 3.3.2 Chú trọng đào tạo người dùng tin 94 3.3.3 Tăng cường sở vật chất hạ tầng công nghệ 94 3.3.4 Xã hội hóa hoạt động thư viện 96 3.3.5 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thư viện 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục lớn quan trọng Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh nằm vị trí đắc địa - vùng chuyển tiếp miền Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, nơi tập trung nhiều quan không địa phương, Trung ương mà nhiều nước giới lãnh quán, tổ chức phi phủ, tổ chức Y tế giới, tổ chức Văn hóa giới … Nơi thường xuyên diễn hoạt động, hội thảo, hội nghị quốc gia quốc tế nhiều lĩnh vực khác Ngoài Thành phố Hồ Chí Minh điểm tham quan nhiều du khách nước Thành phố Hồ Chí Minh không thành phố phát triển kinh tế động mà trung tâm Văn hóa lớn Nơi điểm hội tụ, kết tinh thăng hoa từ giao lưu nhiều văn hóa khác tảng văn hóa mang đậm sắc dân tộc Việt Nam Đặc điểm văn hoá thành phố Hồ Chí Minh ngày thể độc đáo sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bối cảnh lịch sử - không gian khu vực phương Nam Tổ quốc Trong giai đoạn nay, Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đường phát triển lên mặt, cố gắng đạt phát triển toàn diện, cân đối kinh tế văn hóa, có hệ thống thư viện Thư viện thiết chế văn hóa loại hình thư viện Việt Nam, thư viện quận, huyện giữ vai trò quan trọng Nằm hệ thống thư viện công cộng nước, thư viện quận, huyện có chức quan trọng việc đảm bảo nâng cao dân trí, thúc đẩy khoa học công nghệ, kinh tế xã hội cấp sở Sưu tập, chọn lọc, bảo quản phục vụ cho tầng lớp nhân dân thông tin/tài liệu tinh hoa văn hóa, thành tựu tiên tiến khoa học kỹ thuật nước nước để làm phong phú thêm mặt văn hóa bổ sung nguồn lực phát triển địa phương Là trung tâm sinh hoạt văn hóa cộng đồng, luân chuyển tài liệu cung ứng thông tin cho thành phần người đọc địa phương, thư viện quận huyện có trách nhiệm giới thiệu, thông báo tài liệu mới, tài liệu cần thiết cho công phát triển địa phương Đồng thời tổ chức hệ thống phương thức luân chuyển tài liệu, cung cấp thông tin hợp lý, đáp ứng cách thuận lợi nhu cầu thông tin cuả xã hội, đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cho thư viện xã, phường quận huyện Nhìn lại năm qua công tác tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện quận huyện nước nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có “thay da đổi thịt” Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt hệ thống thư viện quận, huyện tồn nhiều vấn đề bất cập chưa tương xứng với vai trò, vị thư viện Hơn có dấu hiệu khủng hoảng xuống cấp chế chuyển đổi Một số thư viện quận, huyện phải hoạt động cầm chừng Từ thực tế trên, làm để hoàn thiện mặt tổ chức phát triển mạng lưới thư viện quận huyện toán đặt trước nhà quản lý, nhà chuyên môn cần có lời giải Để có sở khoa học, đánh giá thực trạng đề giải hoàn thiện cấu tổ chức đổi hoạt động thư viện quận huyện thành phố Hồ Chí Minh nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trở nên cấp thiết Chính vậy, định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Tổ chức hoạt động mạng lƣới thƣ viện huyện TP Hồ Chí Minh thực trạng giải pháp” Làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học ngành Thông tin - thư viện 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện công cộng nói chung thư viện huyện TP Hồ Chí Minh từ nhiều năm qua quan, nhà nghiên cứu nước quan tâm Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đề cập đến thể báo cáo lẻ tẻ trình bày đăng kỷ yếu khoa học hội thảo tổng kết, tọa đàm khoa học có số báo Bên cạnh đó, liên quan đến hướng nghiên cứu đề tài có số khóa luận luận văn bảo vệ thành công Như vậy, việc nghiên cứu “Tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện huyện TP Hồ Chí Minh thực trạng giải pháp” chưa nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: nghiên cứu tổ chức hoạt động thư viện huyện thành phố Hồ Chí Minh: Thư viện huyện Củ Chi Thư viện huyện Cần Giờ Thư viện huyện Bình Chánh Thư viện huyện Nhà Bè Thư viện huyện Hóc Môn - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động thư viện huyện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới thư viện huyện Tp Hồ Chí Minh 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề - Nghiên cứu đặc điểm kinh tế - xã hội địa lý TP Hồ Chí Minh - Nghiên cứu đặc điểm mạng lưới thư viện huyện thành phố Hồ Chí Minh địa lý, chức năng, nhiệm vụ nhu cầu tin người dùng tin; Đặc điểm nguồn lực thông tin Thư viện huyện thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu vai trò mạng lưới thư viện huyện nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng - Nghiên cứu đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện huyện thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu đề xuất giải pháp hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới thư viện huyện địa bàn Tp Hồ Chí Minh nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu tin người dùng tin thư viện huyện Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài + Ý nghĩa lý luận đề tài: Góp phần hoàn thiện lý luận công tác tổ chức hoạt động hệ thống thư viện công cộng nói chung huyện nói riêng khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng công tác tổ chức hoạt động mạng lưới thư viện quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh nói chung thư viện huyện nói riêng + Ý nghĩa thực tiễn đề tài: kết nghiên cứu góp phần nhận dạng thực trạng công tác tổ chức hoạt động thư viện huyện Tp Hồ Chí Minh Tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm nhanh chóng khôi phục, ổn định phát triển mạng lưới thư viện quận huyện - mắt xích quan trọng mạng lưới thư viện công cộng thành phố Hồ Chí Minh Ngoài ra, luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nhà chuyên môn học tập, nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực chuyên ngành thư viện – thông tin Phƣơng pháp nghiên cứu + Phƣơng pháp luận: Luận văn thực dựa sở phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, đường lối, sách Đảng, nhà nước ta công tác sách, báo, hoạt động thông tin - thư viện + Phƣơng pháp cụ thể: - Phương pháp vấn mạn đàm, trao đổi - Phương pháp nghiên cứu lựa chọn thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp quan sát thống kê khoa học - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp điều tra thực tế - Phương pháp chọn mẫu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận bảng phụ lục, Luận văn gồm chươn Chương 1: THƯ VIỆN HUYỆN VỚI CÔNG CUỘC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN HUYỆN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN HUYỆN Ở TP HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổ chức mạng lƣới thƣ viện huyện thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Cơ cấu tổ chức mạng lƣới thƣ viện huyện Một thư viện muốn hoạt động có hiệu điều cần phải có cấu tổ chức hợp lý có cấu trúc phù hợp với mục tiêu hoạt động Mạng lưới thư viện huyện TP.HCM thuộc hệ thống thư viện công cộng, toàn thư viện huyện chịu lãnh đạo, quản lý Trung tâm Văn hóa 2.1.2 Chính sách quản lý mạng lƣới thƣ viện huyện Thư viện huyện đơn vị nghiệp văn hóa - thông tin, có chức xây dựng tổ chức việc sử dụng chung vốn tài liệu thư viện phục vụ nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương Thư viện trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện có tư cách pháp nhân, có dấu mở tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng theo quy định pháp luật.Thư viện huyện có phận chuyên môn nghiệp vụ phục vụ Thư viện KHTH TPHCM đơn vị hỗ trợ mặt nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện huyện thiếu quan tâm sở địa phương hỗ trợ Thư viện KHTH TPHCM thừa 2.1.3 Nguồn nhân lực mạng lƣới thƣ viện huyện Về số lượng cán bộ: thư viện huyện thành phố HCM có tổng số 10 cán bộ, bình quân cán bộ/1 thư viện Số lượng thư viện có cán chiếm 40%; số lượng thư viện có cán chiếm 20%; số lượng thư viện có 01 cán chiếm 40% 11 Về trình độ cán bộ: 3/10 người có trình độ đại học (chiếm 30%) ( 01 quy, hệ chức); 2/10 có trình độ cao đẳng (chiếm 20%); 5/10 trình độ trung cấp (chiếm 50%) Trong người có trình độ đại học có người tốt nghiệp chuyên ngành, số lại tốt nghiệp ngành học khác 2.1.4 Cơ sở vật chất hạ tầng công nghệ thƣ viện huyện Khoảng năm trở lại đây, có thư viện đầu tư nâng cấp trụ sở, đồng thư viện tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị bàn ghế, tủ mục lục, giá sách, đặc biệt có Thư viện huyện Củ Chi kết nối mạng Internet không dây cho người dùng tin sử dụng 3/5 thư viện ứng dụng phần mềm thư viện vào hoạt động nghiệp vụ phục vụ bạn đọc Theo số liệu điều tra trụ sở, trang thiết mạng lưới thư viện huyện địa bàn TP.HCM cho thấy chưa thể đáp ứng yêu cầu ngành thư viện, nhu cầu xã hội xu hội nhập Cụ thể có 3/5 huyện chưa có trụ sở độc lập, thư viện bố trí từ đến phòng nằm UBND, TTVH 2.2 Hoạt động mạng lƣới thƣ viện huyện thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Xây dựng tổ chức nguồn lực thông tin 2.2.1.1 Kinh phí hoạt động Tổng kinh phí Thƣ viện 2010 2011 2012 Huyện Củ Chi 52,550,500 60,000,000 75,000,000 Huyện Hóc Môn 40,391,000 46,943,000 46,150,000 Huyện Bình Chánh 114,554,500 122,840,100 120,163,600 Huyện Nhà Bè 55,000,000 58,200,000 62,000,000 Huyện Cần Giờ 4,725,600 4,815,630 36,800,000 12 2.2.1.2 Tổ chức vốn tài liệu Về tổ chức, xếp sách báo kho theo khung phân loại DDC xếp theo môn ngành tri thức từ 000 đến 900 Báo – tạp chí xếp ngăn tủ chuyên dụng, phía có phiếu chi chỗ theo tên báo, tạp chí, số báo để 2.2.2 Công tác xử lý tài liệu Hiện công tác xử lý kỹ thuật tài liệu 5/5 thư viện huyện tiến hành theo phương thức thủ công truyền thống từ khâu bổ sung, biên mục theo khung phân loại DDC quản lý bạn đọc, mượn trả tài liệu, báo cáo lượt bạn đọc lượt luân chuyển sách báo 2.2.3 Công tác phục vụ bạn đọc Phục vụ bạn đọc nhằm tuyên truyền đưa phục vụ dạng tài liệu, giúp đỡ người tới thư viện việc lựa chọn sử dụng tài liệu Phục vụ bạn đọc giúp cho việc vận hành kho sách bổ sung tổ chức tốt, giúp cho bạn đọc thỏa mãn nhu cầu mình, đồng thời đánh giá hiệu xã hội thư viện Qua số liệu thống kê lượt bạn đọc cho thấy số lượng bạn đọc đến với thư viện giảm sút 2.2.4 Tổ chức kho bảo quản tài liệu Theo kết điều tra gần nhất, vốn tài liệu thư viện huyện nay, xét mặt bảo quản, tình trạng báo động: nhiều sách, báo bị rách, nát, hư hỏng nặng, bị ố vàng, mốc, mờ chữ, ngày độ bền, giòn, dễ mục nát Tình trạng tài liệu bị huỷ hoại, độ bền vững số nguyên nhân chủ quan khách quan sau đây: Nhà kho môi trường chứa tài liệu chưa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật; Sự xâm hại tài liệu loại côn trùng; Nhiệt độ, độ ẩm chưa phù hợp với yêu cầu bảo quản tài liệu; Do chất tài liệu dễ bị lão hóa; Kinh phí đầu tư cho công tác bảo quản hạn chế; Sự quan tâm tới công tác bảo quản cấp lãnh đạo chưa mức 13 2.2.5 Sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện Hiện nay, thư viện cấp huyện cung cấp loại sản phẩm dịch vụ thư viện sau đây: - Mục lục, thư mục - Dịch vụ đọc chỗ mượn trả tài liệu - Dịch vụ tra cứu thông tin mục lục chữ cái, mục lục phân loại - Dịch vụ tư vấn thông tin trực tiếp cho người dùng tin phòng phục vụ thư viện - Dịch vụ chụp tài liệu in giấy….theo yêu cầu người dùng tin - Tổ chức triển lãm, trưng bày tài liệu tài liệu theo chuyên đề Các sản phẩm dịch vụ thư viện cấp huyện bất cập, thiếu sức hấp dẫn với người dùng tin, dạng truyền thống, thay đổi chậm Đặc biệt thời kỳ bùng nổ phương tiện thông tin truyền thông Đó hạn chế lớn thư viện cấp huyện 2.2.6 Sự phối hợp hoạt động thƣ viện huyện Nhu cầu phối hợp hoạt động 24 quận huyện thư viện khoa học tổng hợp đặt từ lâu Tuy nhiên việc phối hợp chưa thực liên quan đến điều kiện quan Việc tham gia vào hệ thống cho mượn liên thư viện (inter-library loan), thư viện quận huyện chưa suy nghĩ cách nghiêm túc việc chia sẻ nguồn lực nhiều lĩnh vực: hợp tác bổ sung, hợp tác biên mục, hợp tác phân loại, mượn liên thư viện Hình thức chia sẻ phổ biến việc phối hợp nguồn liệu thư mục thư viện quận, huyện Việc phối hợp thư viện Quận, huyện ( vấn đề chia sẻ nguồn lực thông tin) vấn đề cần thiết 14 2.2.7 Ứng dụng công nghệ đại thƣ viện Với phát triển mạnh mẽ CNTT, tiện ích từ sản phẩm công nghệ ngày đến gần với bạn đọc Yêu cầu xu hướng phát triển xã hội nói chung, ngành thư viện nói riêng điều kiện thuận lợi cho thư viện quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh quan chủ quản quan tâm đầu tư thêm hệ thống máy tính số trang thiết bị đại khác Cụ thể thư viện huyện Củ Chi hai năm 2009-2010 bổ sung thêm máy vi tính, thư viện huyện Bình Chánh có thêm máy (2008) Tất máy vi tính dành để phục vụ bạn đọc Riêng thư viện Huyện Hóc Môn, Cần Giờ Nhà Bè điều kiện kinh phí hạn chế nên chưa mở rộng dịch vụ sử dụng máy tính mạng máy tính cho bạn đọc Tuy nhiên, thấy thư viện lúng túng trình tin học hóa thư viện Mọi hoạt động, triển khai phụ thuộc lớn vào Trung tâm Văn hóa TV KHTH Nguyên nhân tình trạng nguồn tài thư viện chưa đảm bảo; hạn chế kiến thức, kĩ chuyên môn CNTT với thụ động sức ỳ đội ngũ cán thư viện,….đã trở thành rào cản ảnh hưởng đến hiệu ứng dụng CNTT thư viện quận, huyện 2.3 Nhận xét hiệu hoạt động mạng lƣới thƣ viện huyện Mạng lưới TV huyện yếu kém, chưa quan tâm với vị trí vốn có Tốc độ phát triển chậm không nói thụt lùi 2.3.1 Nhận xét tổ chức 2.3.1.1 Những điểm mạnh tổ chức Mạng lưới thư viện huyện bước hoàn thiện, củng cố phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, bố trí phòng làm việc gọn gàng, khoa học, tạo cảnh quan thoáng mát, tiện nghi cho bạn đọc Kinh phí cấp cho thư viện số thư viện nhìn chung có chiều hướng tăng ổn định 15 Đội ngũ cán đào tạo bản, có trình độ đại học, cao đẳng, nhiệt tình, tâm huyết với nghề, tuổi đời trẻ, với 50% cán độ tuổi 35, cán nòng cốt để thời gian tới triển khai ứng dụng tin học vào công tác thư viện Chế độ, sách với người làm thư viện thực chậm cấp có thẩm quyền quan tâm, phù hợp với pháp luật hành Đội ngũ cán thư viện bước học tập, nâng cao trình độ, chủ động tham mưu với lãnh đạo cấp trên, liên hệ mật thiết với địa bàn sở, có khả tiếp cận ứng dụng phương tiện đại vào công tác thư viện 2.3.1.2 Những điểm hạn chế tổ chức Số lượng cán không đầy đủ, 2/5 thư viện có cán Cán làm chuyên môn, có cán thư viện kiêm nhiệm văn thư quan chủ quản, ví dụ Thư viện huyện Nhà Bè Thực tế cho thấy, cán có trình độ đại học người đào tạo hệ chức, cán thiếu kiến thức chuyên môn, ngoại ngữ, tin học Đội ngũ cán thiếu yếu trình độ chuyên môn sáng tạo cách nghĩ, cách làm Về chưa đáp ứng yêu cầu quản lý vận hành thư viện điều kiện mới, đặc biệt việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thư viện Kinh phí số thư viện chậm triển khai, số kinh phí cấp mua sách, báo, văn phòng phẩm eo hẹp, thủ tục mua thiết bị cho công tác thư viện gặp nhiều rắc rối, liên quan đến nhiều phòng ban, cấp quản lý 2.3.2 Nhận xét hoạt động 2.3.2.1 Những điểm mạnh hoạt động Công tác xây dựng phát triển VTL cán thư viện huyện lên kế hoạch bồ sung năm, kinh phí cấp hạn chế nên việc lựa chọn tài liệu chọn lọc đảm bảo kỹ lưỡng, tỷ lệ cấu tài liệu phù hợp với đặc điểm nhu cầu người dùng tin 16 Công tác xử lý tài liệu thư viện huyện tiến hành theo quy định đảm bảo tiêu chuẩn nghiệp vụ mà ngành thư viện thống nhất, quy định Hằng tháng, quý, cán thư viện huyện xuống địa bàn sở để hướng dẫn nghiệp vụ xây dựng phong trào; Công tác xã hội hóa thực tốt 2.3.2.2 Những điểm hạn chế hoạt động: Sự nhận thức, quan tâm đầu tư, đạo cấp, ngành liên quan cho công tác thư viện hạn chế Hằng năm, bổ sung sách nên kỹ nghề nghiệp không trao dồi dẫn đến cán gặp khó khăn công tác xử lý tìm kiếm tài liệu Phương thức phục vụ nhìn chung chưa ổn định, ngày, mở cửa thư viện chưa thường xuyên, thất thường Công tác ứng dụng tin học chậm triển khai Các sản phẩm dịch vụ thông tin Không nhà quản lý cấp, ngành cho rằng: đầu tư cho thư viện việc đầu tư cho phúc lợi đơn Vì vậy, nhiều thư viện cấp huyện cho dù kinh phí năm xây dựng kế hoạch có nguyên nhân chủ quan, đề cao yếu tố bề nổi, hình thức hoạt động văn nghệ, thể thao mà xem nhẹ yếu tố đầu tư cho thư viện nên kinh phí bị cắt giảm bị cắt hẳn; Cán thư viện chưa nhiệt tình, chưa mạnh dạn suy nghĩ tạo bước đột phá để tranh thủ sử ủng hộ cấp quản lý, ngành cho hoạt động thư viện 17 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ TỔ CHỨC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƢỚI THƢ VIỆN HUYỆN Ở TP.HỒ CHÍ MINH 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức 3.1.1 Đổi chế quản lý thƣ viện huyện - Củng cố kiện toàn tổ chức nghiệp thư viện Việt Nam theo tinh thần Pháp lệnh Thư viện, Nghị định số 72/2002/NĐ-CP ngày 6/8/2002 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành Pháp lệnh Thư viện văn hướng dẫn kèm theo - Xây dựng Luật Thư viện, đồng thời sửa đổi, ban hành văn quy phạm pháp luật, chế quản lý sách đồng bộ, thống liên quan đến hoạt động thư viện huyện 3.1.2 Kiện toàn máy tổ chức mạng lƣới thƣ viện huyện Thư viện muốn hoạt động hiệu phải có cấu tổ chức phù hợp Một cấu tổ chức hợp lý, khoa học tác động tích cực lớn đến hoạt động thư viện Nếu thư viện có 01 cán khó thực tốt vai trò nhiệm vụ thư viện cấp huyện Tách thư viện khỏi TTVH để thư viện phát huy tính tự chủ, bên cạnh khả tự tạo thêm kinh phí cho hoạt động thông qua nguồn thu từ sản phẩm, dịch vụ thông tin - thư viện, đầu tư ngân sách hoạt động cao từ Ủy ban nhân dân quận, huyện 3.1.3 Nâng cao trình độ đội ngũ cán thƣ viện huyện Để thư viện có điều kiện hoạt động hoạt động chức năng, nhiệm vụ mình, trước hết cán lãnh đạo phải nhận thức sâu sắc, đắn quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nói chung thư viện thiết chế quan trọng góp phần giải nhiệm vụ 18 Cán quản lý nhà nước cần nhận thức rõ vai trò, tác dụng sách, báo thư viện việc nâng cao dân trí, góp phần thực tốt nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương 3.1.4 Tăng cƣờng, nâng cao trình độ đội ngũ ngƣời làm thƣ viện Về số lượng cán bộ; Về chuyên môn; Về phẩm chất trị; Về phẩm chất đạo đức lực cá nhân: cán thư viện phải nhiệt tình, nổ, tận tụy với công việc, có khả diễn đạt, thuyết phục tốt, vận động, quy tập nhiều người tham gia xây dựng thư viện lôi người đọc đến với thư viện 3.1.5 Xây dựng mạng lƣới thƣ viện sở “Thư viện cấp huyện tham gia xây dựng phát triển mạng lưới thư viện sở hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho thư viện sở địa bàn” Cần có phối hợp chặt chẽ thư viện huyện với thư viện sở, thư viện trường phổ thông, tủ sách pháp luật, điểm bưu điện văn hóa xã Các thư viện huyện cần tổ chức thường xuyên hoạt động cổ vũ cho việc đọc sách 3.1.6 Phát triển nguồn nhân lực xây dựng đội ngũ cộng tác viên - Đối với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, trước mắt cần tập trung phát triển “chất” tập trung cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán với nội dung kiến thức nghiệp vụ chuyên môn thư viện công nghệ thông tin 3.2 Nhóm giải pháp hoạt động 3.2.1 Tăng cƣờng phát triển nguồn lực thông tin Chú trọng bổ sung sách báo phục vụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu công CNH – HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn như: Văn quy phạm pháp luật tài liệu phát triển kinh ế địa phương Thu nhập, bổ sung tài liệu địa chí, tài liệu địa phương nói địa phương 19 Cần tăng cường ngoại giao, thu nhận nguồn tài liệu biếu, tặng từ nhà xuất nước, sách lưu chiểu nguồn sách tài trợ CTMT quốc gia, Bộ VHTT&DL, tỉnh Kêu gọi nhân dân, tổ chức trị, trị - xã hội đóng góp 3.2.2 Kiện toàn công tác xử lý tài liệu Sản phẩm dịch vụ thông tin kết xử lý hình thức nội dung tài liệu Mạng lưới thư viện cấp huyện TP.HCM cần đa dạng hóa, hoàn thiện nâng cao chất lượng xử lý tài liệu để đưa sản phẩm thư viện phong phú nội dung, đa dạng hình thức, tạo hội cho việc tìm kiếm thông tin xác, nhanh chóng bạn đọc Cần triển khai ứng dụng CNTT vào hoạt động thư viện nói chung xử lý tài liệu nói riêng 3.2.3 Đổi phƣơng thức phục vụ bạn đọc - Giảm bớt thủ tục hành -Tổ chức kho mở - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền Xây dựng phong trào đọc sách rộng rãi thói quen đọc bền vững nhân dân nhiệm vụ toàn xã hội, ngành thư viện giữ vai trò chủ động như: Tổ chức hội thi đọc sách, nói chuyện giới thiệu sách, hội nghị, hội thảo sách niên Thực chương trình thư viện truyền hình, thư viện truyền để giới thiệu sách mới, sách chuyên đề, bình sách đọc sách tập thể… 3.2.4 Chú trọng công tác lƣu giữ bảo quản Cần phải đặt công tác bảo quản - phòng ngừa công tác trọng tâm Thiết kế xây dựng thư viện đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu công tác bảo quản: nhà kho cần phải bảo đảm tiêu chuẩn nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, thông gió Phục chế tài liệu; Phòng, chống huỷ hoại 20 tài liệu loại côn trùng: thường xuyên sử dụng biện pháp hoá học để phòng chống côn trùng gây hại Đảm bảo vệ sinh kho tài liệu môi trường xung quanh 3.2.5 Đa dạng hóa loại hình sản phẩm dịch vụ thông tin Mỗi thư viện huyện cần đặc biệt trọng đa dạng hóa xây dựng loại thư mục khác nhau, như: thư mục địa chí, thư mục tài liệu sách tham khảo phục vụ rộng rãi cho nhân dân Thư viện cần hoàn thiện sản phẩm, dịch vụ có trang thông tin điện tử, CSDL thư mục sách, tra cứu tài liệu tự động - Dịch vụ sử dụng máy tính sử dụng mạng Internet Dịch vụ thông tin; Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc; Dịch vụ cung cấp tài liệu;Dịch vụ cung cấp thông tin theo chuyên đề; Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc; Dịch vụ hỗ trợ người đọc, người sử dụng thư viện; Dịch vụ cung cấp thông tin qua thư điện tử Song song với việc hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ mình, thư viện cần tiến hành marketing 3.2.6 Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin Xu hướng hội nhập chia sẻ thông tin trở thành xu hướng tất yếu, thư viện huyện từ năm tới phải xây dựng kế hoạch bổ sung VTL, trang thiết bị chuyên dùng máy tính phải trang bị 02 máy; máy phục vụ việc xử lý nghiệp vụ quản trị lưu thông tài liệu - bạn đọc, máy nối mạng internet tra cứu CSDL sách cho bạn đọc, có kế hoạch dành kinh phí bổ sung kịp thời, cử cán thư viện dự lớp học ngắn hạn vể sử dụng máy tính (đối với cán thư viện chưa có kiến thức tin học văn phòng) nhằm bồi dưỡng kiến thức CNTT cho cán thư viện sử dụng trang bị máy tính 21 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Tăng cƣờng đầu tƣ kinh phí hoạt động 3.3.2 Chú trọng hƣớng dẫn ngƣời dùng tin 3.3.3 Tăng cƣờng sở vật chất, hạ tầng công nghệ 3.3.4 Xã hội hóa hoạt động thƣ viện 3.3.5 Xây dựng phƣơng án phát triển mạng lƣới thƣ viện huyện TP.HCM vùng sâu, vùng xa Mạng lưới thư viện huyện TP.HCM nên xây dựng thư viện cụm Phát huy cao khả hợp tác chia sẻ thư viện Quận, huyện để giải vấn đề tài chính, việc cung cấp dịch vụ sản phẩm thông tin cho thư viện nhỏ thư viện nông thôn tốn Theo đó, thư viện cần phát huy vai trò đối tác cộng tác viên tích cực hoạt động liên kết, chia sẻ dịch vụ mức độ cao hơn, chí vượt ranh giới địa phương 3.3.6 Tăng cƣờng giới thiệu hình ảnh thƣ viện đến cộng đồng Như yêu cầu trước mắt thư viện cần phải làm cho cộng đồng nhận biết nhìn thấy “tồn tại” 22 KẾT LUẬN Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định mục tiêu xây dựng nông thôn là: “Xây dựng nông thôn ngày giàu đẹp, dân chủ, công bằng, văn minh, có cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển ngày đại” Nghị Đại hội Đại biểu Đảng TP.HCM lần thứ XV nhấn mạnh “Phát triển văn hóa để văn hóa thực trở thành tảng tinh thần xã hội, động lực thúc đẩy phát triển bền vững” Trong lĩnh vực hoạt động mình, thư viện cấp huyện địa bàn TP.HCM đạt kết định, phần đáp ứng nhu cầu thông tin người dùng tin, giới thiệu số hoạt động thư viện quần chúng nhân dân Tuy nhiên, năm gần đây, quan tâm cấp ủy Đảng, Nhà nước, hoạt động thư viện công cộng nói chung thư viện cấp huyện TP.HCM nói riêng gặp nhiều khó khăn: tổ chức, trụ sở, trang thiết bị, vốn tài liệu, nguồn nhân lực… thực chưa phát triển so với xu thời đại Đề tài “Tổ chức hoạt động mạng lƣới thƣ viện huyện TP Hồ Chí Minh thực trạng giải pháp” nghiên cứu, khảo sát đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thư viện cấp huyện phạm vi TP.HCM Trên sở đề xuất giải pháp cho việc phát triển phù hợp với chủ trương, đường lối văn hóa Đảng, Nhà nước TP.HCM, đáp ứng nhu cầu ngày cao người dùng tin Với kết đạt được, tác giả mong đề xuất thiết thực tâm huyết nhanh chóng áp dụng vào thực tiễn hoạt động mạng lưới thư viện cấp huyện TP.HCM để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu tin cho nhân dân ngoại thành, góp phần đáng kể vào việc xây dựng nông thôn thành phố Hồ Chí Minh 23 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Khoa học Thư viện References: Tài liệu tham khảo Âu Thị Cẩm Linh (2008), Tổ chức quản lí công tác thư viện, Giáo dục Bùi Xuân Đức (2011), Một số vấn đề thực thi văn quy phạm pháp luật thư viện công cộng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Số 3, tr 19-22 Đinh Xuân Quyện (2012), Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện cấp huyện – xã phục vụ nông nghiệp - Nông thôn, Tạp chí thư viện Việt Nam, số 1(33) tr 36-40 Kỷ yếu hội nghị tổng kết hoạt động hệ thống thư viện công cộng toàn quốc 1997-1998, (1999), Vụ Thư viện Lê Văn Viết (2007), Giáo trình văn pháp quy Việt Nam thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Văn Viết (2011), Phát triển củng cố mối liên hệ thư viện công cộng với xã hội, Tạp chí thư viện Việt Nam, số (29), tr 34-39 N Akimôva, X.P Batranđina, I.P Ôxipôva (1997), Công tác thư viện phục vụ nông nghiệp, Thư viện quốc gia Nguyễn Hữu Giới (2009), Thực trạng số giải pháp để nâng cao hoạt động thư viện phong trào đọc sách báo sở nước ta, Tạp chí thư viện Việt Nam, số 04, tr 21-25 Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Duy Lợi, Trần Dũng (1978), Sổ tay cán thư viện huyện, Văn hoá 10 Nguyệt Anh, Đỗ Hữu Dư biên dịch (1986), Thư viện nông thôn , Văn hoá 11 Phạm Thế Khang (2004), 10 vấn đề lớn hoạt động chuyên môn nghiệp vụ mạng lưới thư viện tỉnh-huyện năm (2001-2003), Tạp chí thư viện Việt Nam, số 02, tr 3-9 Thực hiện: Trần Văn Hồng Hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Quý tr 100 Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Khoa học Thư viện 12 Phạm Thế Khang (2010), Củng cố vững mạnh mạng lưới thư viện huyện, thị làm sở triển khai chiến lược phát triển văn hóa đọc cộng đồng, Tạp chí thư viện Việt Nam, số (26), tr 12-20 13 Quy chế mẫu tổ chức hoạt động thư viện quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, (2006)/ Bộ Văn hóa – Thông tin 14 Trần Hồng (2009), “Mạng lưới thư viện quận, huyện TP.HCM thực trạng giải pháp phát triển”,Tạp chí thư viện Việt Nam, số (19) tr.47-50 15 Trần Hồng (2008), “Một số giải pháp để thư viện sở hoạt động tốt có hiệu quả”, Tạp chí thư viện Việt Nam, số (13) tr.44-50 16 Trần Hồng (2011), Thực trạng công tác phục vụ thiếu nhi thư viện quận huyện giải pháp phát triển, Bộ văn hóa, thể thao du lịch, tr 8385 17 Trần Văn Hồng (2008), Tìm hiểu hoạt động thư viện huyện Củ Chi mạng lưới thư viện sở huyện Củ Chi, khóa luận cử nhân, ĐHVH, Hà Nội 18 Về công tác thư viện (1997), văn pháp quy hệ thống thư viện công cộng Vụ Thư viện 19 Về công tác thư viện (2002), Các văn pháp qui hành thư viện, vụ thư viện 20 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), Hoạt động thư viện cung cấp thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân nghiệp đổi mới, Tạp chí thư viện Việt Nam, số (26), tr.37-40 Thực hiện: Trần Văn Hồng Hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Quý tr 101

Ngày đăng: 13/09/2016, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan