1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý mạng lưới thư viên công cộng ở tỉnh quảng ninh

134 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 805,73 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI VŨ THỊ KIM DUNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG Ở TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VÀ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH QUẢNG NINH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG 1.1.1 Khái niệm quản lý thư viện công cộng 1.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quản lý TVCC 7 19 1.2 ĐẬC ĐIỂM CỦA MẠNG LƯỚI TVCC TỈNH QUẢNG NINH VÀ VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI 21 1.2.1 Khái quát tỉnh Quảng Ninh 21 1.2.1.1 Vị trí địa lý 21 1.2.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 23 1.2.2 Đặc điểm mạng lưới TVCC tỉnh Quảng Ninh 27 1.2.3.Yêu cầu hoạt động mạng lưới TVCC tỉnh QN 28 1.2.4 Vai trò quản lý mạng lưới TVCC tỉnh QN 30 Chương 33 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG Ở 33 TỈNH QUẢNG NINH 2.1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẠNG LƯỚI TVCC 2.1.1 Bộ máy quản lý chế quản lý 33 33 2.1.1.1 Bộ máy quản lý 33 2.1.1.2 Cơ chế quản lý 39 2.1.2 Hệ thống văn pháp lý 43 2.1.3 Tổ chức nghiên cứu, đạo nghiệp vụ cho mạng lưới thư viện công cộng 2.1.4 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá 2.2 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRONG CƠ QUAN THƯ VIỆN 49 52 54 2.2.1 Quản lý hoạt động nghiệp vụ 54 2.2.1.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động 54 2.2.1.2 Quản lý bổ sung vốn tài liệu 56 2.2.1.3 Tổ chức xử lý tài liệu 59 2.2.1.4 Quản lý khai thác vốn tài liệu 61 2.2.1.5 Quản lý hoạt động nghiệp vụ khác 64 2.2.2 Quản lý nguồn nhân lực 65 2.2.3 Quản lý nguồn lực vật chất 74 2.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI TVCC 78 2.3.1.Điểm mạnh 78 2.3.2 Điểm yếu nguyên nhân 80 Chương 86 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH QUẢNG NINH 86 3.1 ĐỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ KIỆN TOÀN BỘ MÁY QUẢN LÝ 86 3.1.1 Đổi chế quản lý mạng lưới TVCC 86 3.1.2 Nâng cao hiệu thực thi sách, pháp luật nhà nước 89 3.1.3 Kiện tồn máy tổ chức 91 3.2 TĂNG CƯỜNG CHỈ ĐẠO NGHIỆP VỤ VÀ THANH, KIỂM TRA 93 3.2.1 Công tác đạo tham mưu 93 3.2.2 Thiết lập chặt chẽ chế độ lập kế hoạch báo cáo công tác 94 3.2.3 Tăng cường đạo nghiệp vụ 96 3.2.4 Nâng cao hiệu công tác kiểm tra khen thưởng 98 3.3 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CÁC NGUỒN LỰC ĐẢM BẢO 101 HOẠT ĐỘNG THƯ VIỆN 3.3.1 Tăng cường nguồn lực tài đầu tư sở vật chất 101 3.3.2 Phát triển nguồn nhân lực cho mạng lưới thư viện công cộng 103 3.3.3 Nâng cao nhận thức lực cán lãnh đạo 108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Nội dung Viết tắt Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch BVHTTDL Chính phủ CP Nghị định NĐ Quyết định QĐ Thông tư TT Chỉ thị CT Thủ tướng TTg Ủy ban Nhân dân UBND Xem tài liệu tham khảo số 42, trang 16 [42, tr.16] 10 Trang tr 11 Phụ lục PL 12 Nhà xuất Nxb 13 Thư viện công cộng TVCC 14 Trang mạng website 15 Cơ sở liệu CSDL 16 United Nations Educational, Scientific and UNESCO Cultural Organisation 17 Cơng nghiệp hóa CNH 18 Hiện đại hóa HĐH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động thư viện giữ vị trí, vai trị đặc biệt nghiệp văn hố, giáo dục đào tạo người, góp phần đẩy mạnh tiến xã hội Thư viện phận khơng thể thiếu thiết chế văn hố Hoạt động mạng lưới thư viện công cộng yếu tố quan trọng đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần cư dân địa phương Với ý nghĩa coi thư viện công cộng trung tâm thông tin - văn hoá cho cộng đồng dân cư vùng, miền nước Trong yếu tố tác động đến chất lượng hiệu hoạt động thư viện cơng cộng, quản lý có vai trị định Cơ chế biện pháp quản lý thích hợp làm tăng thêm giá trị sức mạnh nguồn lực hoạt động thư viện, tạo điều kiện đáp ứng tối đa nhu cầu văn hóa tinh thần cho người dân điều kiện mơi trường có nhiều biến đổi Mạng lưới thư viện cơng cộng địa bàn tỉnh Quảng Ninh phát triển mạnh Hoạt động mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh thực trở thành yếu tố quan trọng việc xây dựng phong trào văn hoá đọc tầng lớp nhân dân, đáp ứng phần nhu cầu văn hóa tinh thần nhân dân, tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài nhằm phục vụ cho công cơng nghiệp hố đại hố địa phương Hiện nay, đất nước ta tiến trình CNH - HĐH đẩy mạnh hội nhập quốc tế Bên cạnh thời tiếp thu tri thức khoa học tinh hoa văn hóa giới, cịn xuất nguy tụt hậu, yếu tố phản văn hóa du nhập, lan tràn Những hội thách thức biểu rõ nét Quảng Ninh, tỉnh miền núi biên giới phía Bắc, đồng thời tỉnh có tiềm du lịch lớn với Di sản thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long văn hóa Hạ Long Tình hình địi hỏi phải đổi nâng cao hiệu quản lý lĩnh vực hoạt động, đặc biệt lĩnh vực văn hóa, nhằm phát huy nội lực, tiếp thu thành tựu khoa học tinh hoa văn hóa giới, bảo tồn phát huy nét đặc sắc văn hóa dân tộc Hoạt động thư viện công cộng không nằm ngồi quy luật Những năm gần hoạt động thư viện công cộng Quảng Ninh quan tâm cấp quản lý Chính sách đầu tư cho thư viện trọng mua sắm trang thiết bị, sách, báo, (thơng qua chương trình mục tiêu Quốc gia văn hố), sách đào tạo nguồn nhân lực… Tuy nhiên công tác quản lý đạo hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh cịn thiếu đồng bộ, chưa có tính chiến lược cao dẫn đến hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng cịn rời rạc, khơng đồng đều, hiệu thấp, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu phát triển đất nước nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng giai đoạn Với thực trạng trên, xin mạnh dạn chọn đề tài: “Quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài luận văn tốt nghiệp bậc cao học mình, với hy vọng đề tài góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh Tình hình nghiên cứu Vấn đề tổ chức, quản lý hoạt động hệ thống thư viện công cộng thu hút quan tâm cấp, ngành, đặc biệt quan quản lý lĩnh vực văn hoá Đã có số viết đăng Tạp chí thư viện, số tham luận trình bày Hội nghị “Tổng kết hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng tồn quốc năm (2001- 2003)”; Kỷ yếu Hội nghị tổng kết năm hoạt động hệ thống thư viện cơng cộng (2006 2010) Có thể kể số báo cáo, viết “Thư viện công cộng xã hội đại” (2008) Nguyễn Thị Như; “Chính sách đầu tư hiệu bước đầu hệ thống thư viện công cộng tỉnh Tiền Giang” (2003) Nguyễn Văn Cung; “Báo cáo tổng kết hoạt động hệ thống thư viện công cộng toàn quốc năm 2001- 2003” (2003); “Nâng cao chất lượng hoạt động thư viện sở thủ đô hà Nội giai đoạn mới” (2010) TS.Chu Ngọc Lâm; “Cơ hội thách thức hoạt động thư viện Thành phố Hồ Chí Minh” (2010) Bùi Xuân Đức; “Vai trò lãnh đạo ngành VHTTDL xây dựng phát triển hệ thống thư viện công cộng Đồng Nai” (2010); “Công tác đạo hoạt động hệ thống thư viện công cộng tỉnh Lào Cai”; “Vài suy nghĩ qua bước đầu nỗ lực củng cố hệ thống thư viện huyện, sở Thái Bình” (2010) Vũ Mạnh Quang; “Báo cáo tổng kết hoạt động hệ thống thư viện công cộng giai đoạn 2006-2010” (2010); Gần đề tài cấp “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực hoạt động hệ thống thư viện công cộng nước ta” (2011) chủ nhiệm đề tài: PGS-TS Trần Thị Minh Nguyệt; có số luận văn nghiên cứu lĩnh vực hoạt động thư viện tỉnh Quảng Ninh như: “Tăng cường công tác thông tin phục vụ lãnh đạo địa bàn tỉnh Quảng Ninh (2007)luận văn thạc sỹ Trần Quang Hoàng; “Hoạt động địa chí thư viện tỉnh Quảng Ninh thực trạng giải pháp” (2001) luận văn thạc sỹ Vũ Thị Nga ; “Tăng cường hệ thống thông tin thư viện tỉnh Quảng Ninh phục vụ du lịch địa phương” (2004) luận văn thạc sỹ Phan Thị Huệ … Khía cạnh quản lý hoạt động thư viện hoạt động văn hố chưa có đề tài đề cập đến Vì vậy, đề tài “Quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh” xem đề tài sâu nghiên cứu vấn đề tổ chức, quản lý hoạt động mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh 3- Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng quản lý hoạt động mạng lưới thư viện công cộng Quảng Ninh, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý mạng lưới thư viện công cộng địa phương giai đoạn - Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu đặc điểm hoạt động mạng lưới thư viện công cộng địa bàn tỉnh Quảng Ninh + Nghiên cứu vấn đề chung quản lý hoạt động thư viện cơng cộng vai trị quản lý mạng lưới thư viện công cộng giai đoạn + Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động mạng lưới thư viện công cộng địa bàn tỉnh Quảng Ninh + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý mạng lưới thư viện công cộng địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4- Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi nghiên cứu: hoạt động quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn (từ năm 2008 đến nay) 10 5- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Đề tài vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác - Lê nin quan điểm Đảng, Nhà nước ta văn hoá quản lý hoạt động văn hố có lĩnh vực thư viện - Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: Phương pháp so sánh đối chiếu; Phương pháp quan sát, khảo sát thực tế; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 6- Ý nghĩa đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận + Làm rõ vai trò quản lý việc nâng cao hiệu hoạt động mạng lưới thư viện cơng cộng, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần cộng đồng cư dân + Làm rõ chế mơ hình quản lý thích hợp mạng lưới thư viện công cộng địa bàn tỉnh giai đoạn - Ý nghĩa thực tiễn + Phân tích đánh giá thực trạng chế quản lý hiệu quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh giai đoạn ... chung quản lý thư viện công cộng mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Thực trạng quản lý mạng lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quản lý mạng. .. lưới thư viện công cộng tỉnh Quảng Ninh 12 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VÀ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG TỈNH QUẢNG NINH 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ THƯ... TRẠNG QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI THƯ VIỆN CÔNG CỘNG Ở 33 TỈNH QUẢNG NINH 2.1 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẠNG LƯỚI TVCC 2.1.1 Bộ máy quản lý chế quản lý 33 33 2.1.1.1 Bộ máy quản lý 33 2.1.1.2 Cơ chế quản lý

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w